Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành thép việt nam và một số gợi ý chính sách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.78 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN MẠNH AN

TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾ
ĐỐI VỚI NGÀNH THÉP VIỆT NAM VÀ
MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

HÀ NỘI : 2008


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ


NGUYỄN MẠNH AN

TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI
NGÀNH THÉP VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
MÃ SỐ: 60 31 07

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

Người hướng dẫn khoa học: TIẾN SỸ CHU ĐỨC DŨNG


HÀ NỘI: 2008


LỜI CẢM ƠN !
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn với đề tài “Tác động của hội
nhập kinh tế quốc tế đối với ngành thép Việt Nam và một số gợi ý chính sách ” , tôi
đã nhận đƣợc sự giúp đỡ rất nhiệt tình của nhiều thầy cô giáo và ngƣời thân.
Để hoàn thành luận văn này, trƣớc hết tôi xin trân trọng cám ơn Hội đồng khoa
học của Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội, Thầy giáo hƣớng dẫn
khoa học - Tiến sỹ Chu Đức Dũng, đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu. Tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ của các chuyên gia của Tổng công ty
thép Việt Nam, Hiệp hội thép, Viện nghiên cứu chiến lƣợc và chính sách công nghiệp
đã giúp đỡ tôi trong việc tìm tài liệu và góp những ý kiến bổ ích để hoàn thành luận
văn này.
Tuy nhiên đây là đề tài có tính thời sự và mới mẻ đối với tôi, nên luận văn không
tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô
giáo để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn và có ý nghĩa thực tiễn cao hơn nữa.
Xin chân thành cảm ơn !

TÁC GIẢ

Nguyễn Mạnh An


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT.................................................................................

1


DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, SƠ ĐỒ VÀ HỘP ……………………….....................

2

PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................................

4

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
LIÊN QUAN ĐẾN NGÀNH THÉP VIỆT NAM TRONG BỐI
CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ............................................................................

10

1.1. Những khái niệm chung............................................................................................

10

1.1.1. Khái niệm và vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế .......................................

10

1.1.2. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam............................................................

14

1.2. Ngành thép thế giới thời kỳ toàn cầu hoá........................................................

17


1.2.1.Vị trí và vai trò của ngành thép trong nền kinh tế quốc dân

17

1.2.2. Đặc điểm thị trƣờng thép thế giới những năm gần đây...............................

19

1.2.2.1.Những biến động của ngành thép......................................................................

19

1.2.2.2.Xu hƣớng mới trong ngành thép thế giới........................................................

20

1.2.3. Những hiệp định thƣơng mại và các cam kết quốc tế
của Việt Nam khi hội nhập KTQT liên quan đến ngành thép...............................

30

1.3. Kết luận và đánh giá...................................................................................................

32

CHƯƠNG 2: NGÀNH THÉP VIỆT NAM VÀ NHỮNG TÁC
ĐỘNGCỦA

HỘI


NHẬP

KINH

TẾ

QUỐC

TẾ.

34

................................................................

34

2.1. Ngành thép Việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.........

34

2.1.1 Tổng quan về ngành thép Việt Nam.....................................................................

36

2.1.1.1.Doanh nghiệp nhà nƣớc.........................................................................................

38

2.1.1.2.Doanh nghiệp có vốn nƣớc ngoài......................................................................


38

2.1.1.3.Doanh nghiệp tƣ nhân, hộ sản xuất nhỏ..........................................................

40

2.1.2. Những vấn đề tồn tại của ngành thép..................................................................

40

2.1.2.1.Cơ cấu thị trƣờng và cơ cấu sản phẩm mất cân đối....................................

42

2.1.2.2.Sự phục thuộc ngày càng tăng vào nguồn nguyên liệu bên ngoài........

43

2.1.2.3.Giá trị gia tăng của các sản phẩm thép thấp..................................................


2.1.2.4.Sự liên kết giữa lĩnh vực sản xuất, lƣu

44

thông và chiến lƣợc thị trƣờng............................................................................................
2.1.2.5.Quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp thép của

46


nhà nƣớc - những bất cập nảy sinh..................................................................................

47

2.1.2.6.Đánh giá nguyên nhân của những vấn đề tồn tại.........................................

49

2.2.Tác động đến ngành thép nhìn từ lĩnh vực thƣơng mại............................

49

2.2.1.Khi Việt Nam hội nhập AFTA...............................................................................
2.2.1.1.Đặc điểm ngành thép khu vực Đông Nam Á

49

– So sánh với Việt Nam.........................................................................................................

53

2.2.1.2.Ảnh hƣởng của cam kết thƣơng mại trong khối ASEAN.........................

55

2.2.2.Tác động đến ngành thép khi Việt Nam gia nhập WTO..............................
2.2.2.1. Ảnh hƣởng của các cam kết quốc tế của Việt

55


Nam khi gia nhập WTO…………………............................................................................

56

2.2.2.2.Tác động của việc gia nhập WTO đối với đầu tƣ nƣớc ngoài……………

58

2.2.2.3. Ảnh hƣởng từ thị trƣờng thép toàn cầu...........................................................
2.2.3. Ảnh hƣởng của Hiệp định thƣơng mại hàng

61

hoá ASEAN – Trung Quốc tới ngành thép....................................................................

65

2.3.Tác động đến ngành thép nhìn từ lĩnh vực đầu tƣ nƣớc ngoài..............
2.3.1.Tình hình đầu tƣ nƣớc ngoài trong ngành thép những

65

năm gần đây và xu hƣớng những năm tới......................................................................
2.3.2. Chiến lƣợc đầu tƣ của các công ty nƣớc ngoài

68

vào ngành thép Việt Nam.....................................................................................................

68


2.3.2.1. Chuyển giao công nghệ........................................................................................

70

2.3.2.2. Thiết lập chuỗi giá trị sản xuất của công ty………………………………
2.3.3. Hiện tƣợng M & A của các tập đoàn thép trên thế giới

71

trong thời gian gần đây và ảnh hƣởng tới ngành thép Việt Nam........................

76

2.4. Tác động từ các chính sách của các quốc gia................................................

76

2.4.1.Chính sách đối với ngành thép của Trung Quốc.............................................

86

2.4.2.Chính sách của các nƣớc ASEAN.........................................................................

87

2.5. Những đánh giá chung...............................................................................................
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH
NHẰM CỦNG CỐ, PHÁT TRIỂN NGÀNH THÉP VIỆT


91


NAM...................................

91

3.1.Những định hƣớng tổng quát cho ngành thép

91

Việt Nam trong những năm tới......................................................................................

91

3.1.1.Dự báo về ngành thép trong những năm tới......................................................

94

3.1.1.1.Thị trƣờng thép thế giới và xu thế phát triển.................................................

95

3.1.1.2.Sự ra đời của các sản phẩm vật liệu mới.........................................................

98

3.1.1.3.Dự báo thị trƣờng thép của Việt Nam giai đoạn 2007-2015...................

101


3.1.2. Về quan điểm đối với phát triển ngành thép Việt Nam...............................

101

3.2. Một số giải pháp khuyến nghị chính sách đối với ngành thép..............
3.2.1.Gải pháp về vốn đầu tƣ...............................................................................................

102

3.2.2.Nhóm giải pháp củng cố liên kết doanh nghiệp

104

trong ngành thép.....................................................................................................................
3.2.3. Giải pháp thiết lập liên kết giữa ngành thép với các ngành khác...............

108

3.2.4. Nhóm giải pháp hoàn thiện chuỗi dây chuyền khép

112

kín cho ngành thép..................................................................................................................

113

3.2.5. Giải pháp xuất khẩu sản phẩm thép Việt Nam...............................................

113


3.2.6. Nhóm giải pháp cụ thể đối với các doanh nghiệp..........................................

115

3.2.6.1. Về vốn đầu tƣ, chuyển giao công nghệ..........................................................

117

3.2.6.2. Về thị trƣờng.............................................................................................................

118

3.2.6.3. Về mô hình, cơ cấu tổ chức, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực...

120

3.2.7. Giải pháp bảo vệ môi trƣờng..................................................................................

120

3.3. Một số gợi ý chính sách.............................................................................................

121

3.3.1.Chính sách hỗ trợ đối với ngành thép..................................................................
3.3.2. Các chính sách về đầu tƣ, tài chính.....................................................................

121


3.3.3.Chính sách phát triển khoa học công nghệ và

122

bảo vệ môi trƣờng....................................................................................................................

122

3.3.4.Chính sách về quyền sở hữu và quản lý chất lƣợng.......................................

123

3.3.5.Chính sách xuất nhập khẩu và phát triển thị trƣờng.......................................

124

KẾT LUẬN..................................................................................................................................

129

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................
PHỤ LỤC.....................................................................................................................................

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT


Viết tắt

Tiếng Anh


VSC
VSA
CISA

Vietnam Steel Corporation
Vietnam Steel Association
China Iron Steel Association

SEASA

South East of Asia Steel
Association
South East of Asia Iron Steel
Institute
World Trade Organization
Association South East of
Asia Nations
ASEAN Free Trade Area

SEAISI
WTO
ASEAN
AFTA
CEPT

MFN
WEF
ACFTA

Common Effective

Preferential Tarriff and Trade

Tiếng Việt

Tổng Công ty Thép Việt Nam
Hiệp hội Thép Việt Nam
Hiệp hội Gang Thép Trung
Quốc
Hiệp hội Thép Đông Nam Á
Viện Gang Thép Đông Nam Á
Tổ chức Thƣơng mại Thế giới
Hiệp hội các Quốc gia Đông
Nam Á
Khu vực Mậu dịch Tự do
ASEAN
Chƣơng trình Ƣu đãi Thuế quan
có Hiệu lực chung cho Khu vực
Thƣơng mại Tự do ASEAN
Quy chế Tối huệ quốc
Diễn đàn Kinh tế Thế giới
Hiệp định Thƣơng mại Hàng
hoá ASEAN – Trung Quốc
Viện Gang Thép Quốc tế

Most Favour Nation
World Economic Forum
ASEAN China Free Trade
Agreement
IISI
International Iron & Steel

Institute
CIS
Commonwealth of
Cộng đồng các Quốc gia Độc
Independent States
lập
WSA
World Steel Association
Hiệp hội Ngành Thép Thế giới
NAFTA North American Free Trade
Khu vực Mậu dịch Tự do Bắc
Area
Mỹ
EU
European Union
Liên minh Châu Âu
DRI
Direct Revert Iron
Sắt Hoàn nguyên Trực tiếp
ERP
Efficiency Reality Protective Hệ số Bảo hộ Thực tế
FDI
Foreign Direct Investment
Đầu tƣ Trực tiếp Nƣớc ngoài
DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, SƠ ĐỒ VÀ HỘP
A. Hình


1. Hình 1.1 và 1.2: Chỉ số EBITDA của ngành công nghiệp thép toàn cầu
2. Hình 1.3: Chi phí sản xuất cuộn cán nóng

3. Hình 1.4: Chi phí nguyên liệu
4. Hình 1.5: Chỉ số vận chuyển đƣờng biển tầu cỡ lớn Cape và Panamax
5. Hình 1.6 và 1.7: Chi phí nhân công theo giờ ( USD )
6. Hình 1.8 và 1.9: Chi phí nhân công theo giờ (Euro)/ chi phí nhân công theo
giờ (USD)
7. Hình 1.10 và 1.11: Chỉ số giờ làm/ tấn thép thô năm 2004/ chi phí nhân
công/ năng suất
8. Hình 1.12 và 1.13: Sản lƣợng và dự trữ khí thiên nhiên, 2004/ thời hạn sử
dụng nguồn dự trữ tính theo sản lƣợng năm 2004( năm )
9. Hình 2.1: Xuất nhập khẩu phôi thép của Trung Quốc 2002-2006
10. Hình 2.2: Lƣợng xuất nhập khẩu phôi thép hàng tháng của Trung Quốc từ
năm 2004-2006
11. Hình 2.3: Lƣợng xuất khẩu phôi thép hàng tháng của Trung Quốc từ năm
2004-2006
12. Hình 2.4: Biểu đồ giá nhập khẩu các sản phẩm thép
B. Bảng

1. Bảng 2.1: Công suất và sản lƣợng thực tế của các doanh nghiệp nhà nƣớc
thuộc VSC
2. Bảng 2.2: Các doanh nghiệp thép có vốn nƣớc ngoài trên thị trƣờng Việt
Nam
3. Bảng 2.3: 5 nƣớc ASEAN nhập khẩu sắt thép hàng đầu năm 2005
4. Bảng 2.4: Sản lƣợng thép thô của Đông Nam Á năm 2005
5. Bảng 2.5: Lộ trình cắt giảm thuế bình quân của ngành thép Việt Nam trong
ACFTA
6. Bảng 2.6: Những vụ M & A hàng đầu trên thế giới trong ngành thép ( 20012006 )
7. Bảng 2.7: Biểu thuế xuất khẩu thép của Trung Quốc có hiệu lực từ
01/01/2008
8. Bảng 2.8: Những điểm xuất khẩu phôi thép chính của Trung Quốc năm 2006



9. Bng 2.9: Sn phm thộp nhp khu t Trung Quc ca cỏc nc ASEAN
10. Bng 3.1: Tiờu th thộp trờn th gii 2005-2007
11. Bng 3.2: D bỏo nhu cu thộp th gii t nm 2010 2015
12. Bng 3.3: Tiờu th thộp giai on 2001- 2006
13. Bng 3.4: Tc tng trng kinh t v tiờu th thộp ca Vit Nam
14. Bng 3.5: Tc tng trng ca Vit Nam bỡnh quõn
15. Bng 3.6: D bỏo nhu cu sn phm thộp cỏc giai on
C. S

1. S 2.1: ng vn ng ca cỏc sn phm thộp trờn th trng
2. S 3.1: H thng cung ng - phõn phi cỏc sn phm thộp
3. S 3.2: Mụ hỡnh theo phõn on th trng
D. Hp

1. Hộp 2.1 Trung Quốc ban hành những quy định mới về sáp nhập và mua lại
2. Hộp 2.2: Ba công ty thép hàng đầu Trung quốc và kế hoạch sáp nhập
3. Hộp 2.3:


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, bất cứ một quốc gia nào dù là phát triển
hay đang phát triển cũng phải vạch cho mình một hƣớng đi có tính chiến lƣợc lâu dài,
việc Việt Nam đang thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá với mục tiêu
hƣớng tới là cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp vào năm 2020 là một minh chứng rõ
nét nhƣ vậy. Để đạt đƣợc mục tiêu này, nƣớc ta đang cố gắng xây dựng đƣợc một
ngành công nghiệp nặng hiện đại, đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế, trong đó
ngành thép đóng vai trò rất lớn không chỉ góp phần vào xây dựng cơ sở hạ tầng mà
còn cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác nhƣ cơ khí, đóng tầu,

ôtô...
Trong bối cảnh nƣớc ta đang tham gia tích cực vào quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế - mà nổi bật là nƣớc ta đã chính thức trở thành viên của WTO trong năm
2006 - các doanh nghiệp thép của Việt Nam có cơ hội đƣợc tiếp cận, tham gia thị
trƣờng thế giới. Tuy nhiên họ cũng phải đối mặt với nhiều áp lực và thách thức bởi sự
cạnh tranh mạnh mẽ từ các tập đoàn nƣớc ngoài. Mặt khác những tồn tại và khó khăn
của ngành thép Việt Nam khi tham gia vào quá trình hội nhập đang dần bộc lộ rõ đó
là trình độ công nghệ lạc hậu, sự liên kết lỏng lẻo trong các lĩnh vực, hay nhƣ việc
tìm một hƣớng đi hiệu quả cho các doanh nghiệp nhà nƣớc trong ngành đã và đang cổ
phần hoá,… đang thật sự là những vấn đề nan giải cho ngành thép của Việt Nam
Xuất phát từ yêu cầu thực tế các doanh nghiệp thép Việt Nam cần có một mô
hình, hƣớng đi phù hợp để có thể vừa tránh những tác động xấu vừa tận dụng những
cơ hội cho mình và cả đƣơng đầu với những thách thức trong quá trình hội nhập.
Chính vì vậy việc nghiên cứu những Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế đối với ngành thép Việt Nam thật sự là cần thiết và có ích.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:
1. Bản tin của Hiệp hội thép Việt Nam các năm 2006 và 2007.
2. Báo cáo thƣờng niên của Viện gang thép quốc tế IISI các năm 2005; 2006 và
2007
3. Bộ công nghiệp ( 2003 ), Chiến lƣợc và định hƣớng quy hoạch phát triển ngành
thép Việt Nam đến năm 2010.
4. Bộ công nghiệp ( 2002 ), Kế hoạch phát triển bền vững và bảo vệ môi trƣờng
ngành thép Việt Nam đến năm 2010.
5. Bộ công nghiệp ( 2006 ), Nghiên cứu định hƣớng phát triển khoa học công nghệ
ngành thép đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020.
6. Bộ thƣơng mại ( 2006 ), Biểu cam kết về hàng hoá và Biểu cam kết về dịch vụ

của Việt Nam với WTO.
7. Bộ thƣơng mại ( 2006 ), Hiệp định thƣơng mại hàng hoá ASEAN - Trung Quốc
8. Bộ thƣơng mại ( 2004 ), Kiến thức cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế
9. Chính phủ nƣớc cộng hoà xã hội Việt Nam ( 2005 ), Quy hoạch tổng thể phát
triển ngành thép đến năm 2010.
10. Chu Văn Cấp ( 2003 ), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia
11. Phạm Chí Cƣờng ( 2005 ), Những thuận lợi và thách thức với ngành thép Việt
Nam trong thời gian tới, Hiệp hội thép Việt Nam
12. Phạm Chí Cƣờng ( 2007 ), Những vấn đề cần quan tâm khi triển khai các dự án
thép, Hiệp hội thép Việt Nam
13. Tô Xuân Dân và Nguyễn Thành Công( 2006 ), Tác động của hội nhập kinh tế
quốc tế đến tư duy và đời sống kinh tế xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia.
14. Phạm Thị Đào ( 2000 ), Tổ chức hoạt động kinh doanh của Tổng công ty
thép Việt Nam giai đoạn 2001 – 2005, Tổng công ty thép Việt Nam
15. Vũ Vân Đình ( 2003 ), Doanh nghiệp Việt Nam trước ngưỡng cửa hội nhập, NXB
Bộ lao động


16. Đậu Văn Hùng ( 5/ 2006 ), Ngành thép Việt Nam tăng cường đổi mới công nghệ
đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Khoa học và công nghệ.
17. JICA ( 1998 ), Báo cáo tổng kết: Nghiên cứu kế hoạch hành động về phát triển
công nghiệp thép ở nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Tokyo: JICA
18. Chu Đức Khải và Phạm Chí Cƣờng ( 2002 ), Hiện trạng và tương lai của ngành
thép Việt Nam – Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học, Viện luyện kim
đen.
19. G Kawabata Nozomi ( 7/ 2003 ) Ngành sắt thép Thái Lan sau khủng hoảng tiền tệ
châu Á, Đại học Tohoku, Sendai, Nhật Bản
20. G Kawabata Nozomi (8/ 2007), Công nghiệp gang thép Việt Nam: Một giai đoạn
phát triển và chuyển đổi chính sách mới, Đại học Tohoku, Sendai, Nhật Bản

21. Ma Kai, ( 2005 ) Chính sách phát triển ngành công nghiệp thép, Uỷ ban phát
triển và cải cách quốc gia ( NDRC ) – Nƣớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.
22. Trần Quốc Khánh ( 2005 ), Trung Quốc gia nhập WTO và tác động đối với các
nước ASEAN, Bộ Thƣơng Mại.
23. Lê Bộ Lĩnh ( 2004 ), Cải cách chính sách kinh tế vĩ mô trong quá trình gia nhập
WTO của Trung Quốc, NXB Khoa học Xã hội.
24. Nguyễn Văn Lịch và Nguyễn Anh Tuấn ( 2005 ), Giáo trình kinh tế đối ngoại
Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia
25. Võ Đại Lƣợc ( 2003 ), Bối cảnh quốc tế và những xu hướng điều chỉnh
chính sách phát triển kinh tế ở một số nước lớn, Viện Kinh tế và Chính trị
Thế giới, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội.
26. Nguyễn Thị Mơ ( 2006 ), Thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế
quốc tế, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội.
27. Phùng Xuân Nhạ ( 2001 ), Giáo trình đầu tư quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội.
28. Kim Ngọc ( 2005 ) Triển vọng kinh tế thế giới 2020, NXB Lý luận Chính trị Hà
Nội.
29. Phan Minh Ngọc (12/ 2006), Tác động của gia nhập WTO lên đầu tư nước ngoài
tại Việt Nam, Khoa Kinh tế - Đại học Kyushu Nhật Bản


30. Nguyễn Trần Quế ( 2006 ), Mô hình hoá tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tới
nền kinh tế của quốc gia, Viện kinh tế và chính trị thế giới.
31. Hoàng Đức Thân, Trần Văn Hoè, Nguyễn Minh Ngọc, Trần Thăng Long và
Nguyễn Việt Cƣờng ( 2003 ), Cải thiện hệ thống phân phối thép ở Việt Nam, Dự
án nghiên cứu hợp tác giữa Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân và JICA Nhật Bản
32. Hoàng Đức Thân và Phạm Chí Cƣờng ( 2002 ), Tăng cường chính sách và định
hướng của chính phủ trong việc cải tổ và phát triển ngành công nghiệp thép, Tài
liệu tại Hội nghị chuyên đề về Chính sách công nghiệp và ngoại thƣơng của Việt
Nam trong thời kỳ hội nhập, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản JICA và Trƣờng

Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà nội ngày 29 – 30/ 3
33. Lƣơng Văn Tự ( 2006 ), Thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế
quốc tế, Bộ Thƣơng mại.
34. Nguyễn Văn Thƣờng và Nguyễn Kế Tuấn ( 2006 ), Kinh tế Việt Nam năm 2005
trước ngưỡng cửa của tổ chức thương mại thế giới, NXB Đại học Kinh tế Quốc
dân.
35. Nguyễn Xuân Thắng ( 1999 ), Khu vực mậu dịch tự do ASEAN và tiến trình hội
nhập của Việt Nam, NXB Thống kê Hà Nội.
36. Nguyễn Xuân Thắng ( 2003 ), Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế,
động lực phát triển Việt Nam trong giai đoạn mới , Viện Kinh tế và Chính trị Thế
giới.
37. Trần Nguyễn Tuyên ( 2006 ), Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, Uỷ
ban Hợp tác Kinh tế Quốc tế Việt Nam.
38. Tạp chí Công nghiệp - Bộ Công nghiệp, số ra ngày 20/ 10/ 2003
39. Tập thể tác giả, Sách dịch ( HN 2003 ), Kinh tế ngày nay, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội.
40. Tập thể tác giả, Sách dịch ( HN 2002 ), Toàn cầu hoá tăng trưởng và nghèo đói,
NXB Văn hoá Thông tin.
41. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2005 và 2006, NXB Thống kê Hà Nội
42. Việt Nam: Hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu – Vấn đề và giải pháp (2002),
Một số nhiệm vụ và biện pháp cần thực hiện trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế , NXB Chính trị Quốc gia , trang 408 – 424.


43. Viện Nghiên cứu Chiến lƣợc và Chính sách Công nghiệp ( Hà Nội 11/ 2002 ),
Nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng thép Việt Nam đến năm 2010.
Tiếng Anh:
1. C Bodsworth ( 2006 ), British Iron & Steel AD 1800 – 2000 and Beyond.
2. Business World, 2005 August.
3. D’Costa, Anthony P ( 1999 ), The Global Restructuring of the Steel Industry:

Innovations, Institutions and Industrial Change, Routledge.
4. E. Gibelleiri and J Aylen ( 2006 ), Steel Industry in the New Millenium Vol 1:
Technology and The Market.
5. FT Steel Survey 2004.
6. Gianpietro Benedetti (1999 ), Can be blast furnace survice the revolution in iron
making, Asia Steel Technology.
7. Hogan William ( 1994 ), Steel in the 21st Century, Competition Forges a New
World Order, Macmillan Inc
8. Kawazata Nozomu ( 2001 ), The Current Vietnamese Steel Industries and Its
Challenges, MPI- JICA ( 2001 b )
9. N. Ivanov MEMO ( No 2/ 2000 ), Globalisation & Problems of an Optimal
Development Strategy.
10. Ohno Kenichi ( 2001), Evaluating Alternative Scenerios for the Steel Industry
Promotion: Quantification of Profitability and Risck, MPI-JICA (2001 b)
11. Philip Rogers. C Eng. FIMMM MA ( 2005 ), Tinmills of the world
12. South East Asia Iron Steel Institute ( 2006 b), 2006 Steel Statistical Yearbook
13. South East Asia Iron Steel Institute ( 2006 a), 2006 Country Reports
14. World Steel in Figures, International Iron and Steel Institute ( IISI ), 2005 – 2006



×