Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.68 KB, 15 trang )

đại học quốc gia hà nội
khoa luật

hoàng văn lai

quản lý nhà n-ớc và sự tham gia
của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống
buôn bán ng-ời ở việt nam

luận văn thạc sĩ luật học

Hà nội - 2007


đại học quốc gia hà nội
khoa luật

hoàng văn lai

quản lý nhà n-ớc và sự tham gia
của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống
buôn bán ng-ời ở việt nam
Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử nhà n-ớc và pháp luật
Mã số

: 60 38 01

luận văn thạc sĩ luật học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế


Hà nội - 2007


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn
trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung
thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Hoàng Văn Lai


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
MỞ ĐẦU

1

CHƢƠNG 1:

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BUÔN BÁN

9


NGƯỜI, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ SỰ THAM GIA CỦA
CỘNG ĐỒNG TRONG PHÒNG CHỐNG BUÔN BÁN NGƯỜI

1.1.

Khái niệm, chu trình, mục đích, nguyên nhân và hậu quả của
buôn bán người

9

1.1.1.

Khái niệm buôn bán người

9

1.1.2.

Chu trình của hoạt động buôn bán người

14

1.1.3.

Mục đích của buôn bán người

16

1.1.4.


Nguyên nhân của buôn bán người

18

1.1.5.

Hậu quả của buôn bán người

20

1.2.

Quản lý nhà nước về phòng chống buôn bán người

24

1.2.1.

Khái niệm quản lý nhà nước về phòng chống buôn bán người

24

1.2.2.

Mục tiêu, đặc điểm của quản lý nhà nước về phòng chống buôn
bán người

26


1.2.3.

Nội dung quản lý nhà nước về phòng chống buôn bán người

27

1.2.4.

Các hình thức quản lý nhà nước về phòng chống buôn bán người

27

1.2.5.

Phương pháp quản lý nhà nước về phòng chống buôn bán người

28

1.2.6.

Hệ thống các cơ quan nhà nước phòng chống buôn bán người

29

1.3.

Sự tham gia của cộng đồng trong phòng chống buôn bán người

31



1.3.1.

Cơ sở lý luận về sự tham gia của cộng đồng trong phòng chống
buôn bán người

31

1.3.2.

Vai trò của cộng đồng trong phòng chống buôn bán người

33

1.3.3.

Nội dung hoạt động của cộng đồng trong phòng chống buôn
bán người

35

Chƣơng 2: thực trạng buôn bán người, quản lý nhà nước và sự tham gia

36

của cộng đồng trong phòng chống buôn bán người ở Việt Nam

2.1.

Thực trạng tình hình buôn bán người trên thế giới, ở khu vực

Châu á và Việt Nam trong những năm gần đây

36

2.1.1.

Tình hình buôn bán người trên thế giới và sự tác động của nó
tới khu vực Châu á, các nước ASEAN và Việt Nam

36

2.1.2. Tình hình buôn bán người ở các nước ASEAN
và sự tác động của nó đối với Việt Nam
2.1.3. Tình hình buôn bán người ở Việt Nam trong
những năm gần đây

41

2.2.

Thực trạng quản lý nhà nước trong phòng chống buôn bán người

55

2.2.1.

Chính sách hiện hành về phòng chống buôn bán người ở Việt Nam

55


2.2.2.

Hệ thống pháp luật hiện hành về phòng chống buôn bán người ở
Việt Nam, pháp luật quốc tế về phòng chống buôn bán người và
tiến trình tham gia của Việt Nam

61

2.2.3.

Thực trạng hệ thống các cơ quan nhà nước phòng chống buôn
bán người ở Việt Nam

74

2.2.4.

Thực trạng nguồn nhân lực và tài chính trong phòng chống buôn
bán người ở Việt Nam

76

2.2.5.

Hợp tác quốc tế trước đây và hiện nay về phòng chống buôn
bán người ở Việt Nam

78

2.3.


Thực trạng tham gia của cộng đồng trong phòng chống buôn

87

44


bán người ở Việt Nam
2.3.1.

Hoạt động của Hội phụ nữ Việt Nam

88

2.3.2.

Hoạt động của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

90

2.3.3.

Hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

93

2.3.4.

Hoạt động của Hội Nông dân Việt Nam


94

2.3.5.

Hoạt động của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam

96

2.3.6.

Hoạt động của các đơn vị hành chính sự nghiệp

96

2.3.7.

Hoạt động của các Trung tâm bảo trợ xã hội

97

2.3.8.

Sự tham gia của gia đình trong phòng chống buôn bán người

98

Chƣơng 3:

99


PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN
THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ SỰ THAM
GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÒNG CHỐNG BUÔN
BÁN NGƯỜI Ở VIỆT NAM

3.1.

Cơ sở của việc hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước và sự
tham gia của cộng đồng trong phòng chống buôn bán người ở
Việt Nam

99

3.1.1.

Cơ sở lý luận

99

3.1.2.

Cơ sở thực tiễn

102

3.2.

Phương hướng hoàn thiện và các giải pháp cơ bản đối với hoạt
động quản lý nhà nước trong phòng chống buôn bán người ở

Việt Nam

105

3.2.1. Phương hướng hoàn thiện hoạt động quản lý 105
nhà nước trong phòng chống buôn bán người
ở Việt Nam
3.2.2.

Các giải pháp cơ bản đối với hoạt động quản lý nhà nước trong
phòng chống buôn bán người ở Việt Nam

106

3.3.

Phương hướng hoàn thiện và các giải pháp cơ bản đối với các
hoạt động của cộng đồng trong phòng chống buôn bán người ở

119


Việt Nam
3.3.1.

Phương hướng hoàn thiện hoạt động của cộng đồng trong
phòng chống buôn bán người ở Việt Nam

119


3.3.2.

Các giải pháp cơ bản đối với hoạt động của cộng đồng trong
phòng chống buôn bán người ở Việt Nam

119

KẾT LUẬN

127

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

130


MỞ ĐẦU

Hiện nay, pháp luật quốc tế và hầu hết các quốc gia trên thế giới đều sử
dụng khái niệm "buôn bán người" để chỉ hành vi phạm tội buôn bán phụ nữ, trẻ em
và nam giới. Pháp luật hiện hành của Việt Nam vẫn sử dụng khái niệm "mua bán
phụ nữ" và "mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em". Trong các văn bản có
liên quan của Nhà nước thường dùng khái niệm "buôn bán phụ nữ, trẻ em" tuy
nhiên, hiện nay đã có nhiều văn bản đã dùng khái niệm "buôn bán người".
Tuy dùng các khái niệm khác nhau, nhưng người viết và sử dụng đều hiểu
đó là các hành vi "mua bán phụ nữ" và "mua bán trẻ em". Khái niệm "buôn bán
người" được hiểu rộng hơn bao gồm các hành vi "mua bán phụ nữ", "mua bán trẻ
em" và "mua bán nam giới".
Thật là khó cho tác giả khi thực hiện luận văn này nếu sử dụng tất cả các
khái niệm nói trên, do vậy tác giả xin phép được dùng khái niệm "buôn bán người"

theo chuẩn mực quốc tế trong suốt quá trình trình bày luận văn này. Riêng phần
trích dẫn, xin được giữ nguyên các khái niệm mà các tác giả đã sử dụng.
Tác giả xin chân thành cảm ơn độc giả về sự cho phép này!
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tình hình buôn bán phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam trong những năm gần đây
diễn biến phức tạp. Hơn 10 năm qua, đã có hàng chục ngàn phụ nữ và trẻ em bị lừa
gạt bán ra nước ngoài. Từ năm 1998 tới nay, có tới 1.434 vụ đã bị khởi tố và 2.488
đối tượng đã bị bắt giữ về tội mua bán phụ nữ và trẻ em, trong đó có 1.112 vụ và
1.991 đối tượng bị truy tố về tội mua bán phụ nữ và 322 vụ và 497 đối tượng bị
truy tố về tội mua bán trẻ em và hàng ngàn phụ nữ và trẻ em đã được giải cứu khỏi
tình trạng bị bóc lột như nô lệ [26].


Khảo sát gần đây cho thấy, hiện nay ở Campuchia có khoảng 18.000 người làm
việc trong lĩnh vực tình dục, trong đó có 66% là người Khơ-me, 33% là người Việt
Nam và 1% là người nước khác... gần 5.000 phụ nữ và trẻ em Việt Nam đang bị
khai thác và bóc lột tình dục tại Campuchia. Một số phụ nữ và trẻ em Việt Nam
được đưa qua biên giới Việt Nam vào Campuchia rồi vượt biên vào Thái Lan, sau
đó được tiếp tục bán cho các nhà chứa ở Malaysia [11].
Trước tình hình nói trên, Chính phủ đã phê chuẩn "Chƣơng trình hành
động phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm
2010" và thành lập Ban chỉ đạo của Chính phủ để triển khai Chương trình trên
phạm vi toàn quốc.
Chương trình hành động phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em đã
được các cấp, các ngành tổ chức thực hiện tích cực, đã làm được nhiều việc theo
chương trình đề ra, bước đầu đạt được một số kết quả tốt, góp phần hạn chế tình
hình phức tạp của hoạt động tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em, tạo chỗ dựa cho
quần chúng chủ động phòng ngừa và tích cực tham gia đấu tranh chống tội phạm…
Các hạn chế là: 1) Công tác phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em mang
tính xã hội sâu sắc, song sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền

địa phương cơ sở và vai trò hoạt động của các ngành chức năng làm chưa hết trách
nhiệm, chưa tạo ra được phong trào rộng khắp và chưa thu hút được các tầng lớp
nhân dân tham gia, nâng cao cảnh giác, tích cực chủ động phòng ngừa, tham gia
đấu tranh chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em nên hiệu quả còn chưa cao. 2)
Tình hình hoạt động của tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em vẫn còn diễn biến phức
tạp, có xu hướng tăng và quốc tế hóa, trong nước còn tiềm ẩn nhiều đường dây,
băng ổ nhóm hoạt động ngầm mà ta chưa có điều kiện khám phá, bóc gỡ. Trong
khi đó, lực lượng chuyên trách để đấu tranh chống loại tội phạm này vừa thiếu, vừa
yếu. Đến nay, Bộ Công an mới thành lập một phòng đấu tranh gồm 20 cán bộ,
chiến sĩ thuộc Cục Cảnh sát điều tra tội phạm hình sự, còn lực lượng Biên phòng
và tất cả Công an các địa phương đều không có lực lượng chuyên trách, chỉ hoạt


động kiêm nhiệm. 3) Công tác truyền thông để mọi người dân, mọi gia đình, tổ
chức đoàn thể chủ động phòng ngừa và tích cực tham gia đấu tranh chưa đủ mạnh,
chưa chú ý nhân rộng, phổ biến các kinh nghiệm, mô hình tốt trong phòng ngừa và
đấu tranh chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em. 4) Công tác tiếp nhận nạn nhân,
hỗ trợ giáo dục, tạo việc làm, tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ, trẻ em bị buôn bán
trở về còn bị động, lúng túng, thiếu kinh nghiệm, thiếu quy trình, thiếu các chính
sách đảm bảo như: xem xét đề xuất thành lập các trung tâm tiếp nhận nạn nhân, tư
vấn về tâm lý, tinh thần, sức khỏe, chữa bệnh, hỗ trợ ăn ở, đi lại, đào tạo, tái hòa nhập
cho nạn nhân... 5) Công tác xây dựng và hoàn thiện pháp luật còn chậm. Nhiều văn
bản pháp luật về phòng chống buôn bán phụ nữ, trẻ em còn phân tán, chưa tập trung
vào một đầu mối nên quá trình vận dụng thực hiện gặp nhiều khó khăn và thiếu
thống nhất. Đặc biệt, đến nay ta chưa có một đạo luật riêng trong khi đó các nước
Tiểu vùng sông Mê Kông như Thái Lan, Myanmar, Lào, Campuchia đã có luật về
phòng chống buôn bán người và đã thành lập Cục phòng chống buôn bán người và
Bảo vệ vị thành niên để có điều kiện chỉ đạo chuyên sâu. 6) Công tác hợp tác quốc
tế về phòng chống buôn bán phụ nữ, trẻ em còn nhiều hạn chế. Đặc biệt là thiếu
các hiệp định tương trợ tư pháp phòng chống buôn bán người nên rất khó khăn

trong phối hợp, trao đổi thông tin, hỗ trợ điều tra xác minh, truy bắt, dẫn độ tội
phạm cũng như tiếp nhận nạn nhân bị buôn bán trở về. 7) Các ngành Trung ương
tham mưu, tư vấn cho Chính phủ trong chỉ đạo thực hiện Chương trình 130/CP
phối hợp chưa chặt chẽ và chưa làm hết trách nhiệm, phân công, phân cấp có lúc,
có nơi bị chia cắt và trùng giẫm. Đặc biệt tiến độ xây dựng để trình Chính phủ phê
duyệt 4 đề án để cụ thể hóa Chương trình 130/CP còn chậm (đến ngày 30/11/2005,
Thủ tướng Chính phủ mới phê duyệt) đã gây ảnh hưởng đến việc triển khai ở địa
phương [3].
Xuất phát từ tình hình trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài "Quản lý nhà nƣớc và sự
tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

1. Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị quyết số 04/HĐTP ngày 29/11 của Hội đồng
thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định trong
phần các tội phạm của Bộ luật Hình sự, Hà Nội.
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC

2. Ban Chỉ đạo 130/CP của Chính phủ (2004), Quán triệt và triển khai thực hiện
Chương trình hành động phòng chống buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm
2004 đến 2010, Hà Nội.
3. Ban Chỉ đạo 130/CP của Chính phủ (2005), "Báo cáo sơ kết một năm thực hiện
Chương trình hành động phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em",
Tài liệu Hội nghị sơ kết năm 2005 và triển khai kế hoạch năm 2006, Hà
Nội.
4. Ban Chỉ đạo 130/CP của Chính phủ (2007), Báo cáo sơ kết thực hiện Chương
trình hành động phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em giai đoạn
I (2004-2006), Hà Nội.

5. Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật của Việt Nam trên tinh thần các Nghị
định thư của Liên hợp quốc về chống buôn bán người và di cư trái phép,
bổ sung cho Công ước của Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức
xuyên quốc gia (2004), Nxb Tư pháp, Hà Nội.
6. Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật của Việt Nam trên tinh thần Công ước
của Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (2005),
Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
7. Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật của Việt Nam trên tinh thần Nghị định
thư của Liên hợp quốc về chống đưa người di cư trái phép bằng đường
bộ, đường biển và đường hàng không, bổ sung cho Công ước của Liên


hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (2006), Nxb Phụ
nữ, Hà Nội.
8. Vũ Ngọc Bình (2002), "Tổng quan về pháp luật quốc tế liên quan đến việc
buôn bán phụ nữ và trẻ em", Kỷ yếu Hội thảo: Pháp luật quốc tế về phòng
chống buôn bán phụ nữ, trẻ em, Hà Nội.
9. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2005), Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình hành
động phòng chống buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010,
Hà Nội.
10. Chính phủ (2004), Chương trình hành động phòng, chống tội phạm buôn bán
phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010, Hà Nội.
11. Cục Phòng chống buôn bán người và Bảo vệ vị thành niên Campuchia (2004),
Báo cáo về tình hình buôn bán người qua biên giới Việt Nam - Campuchia,
Thành phố Hồ Chí Minh.
12. Cục Phòng chống tệ nạn xã hội (2000), Phòng chống tệ nạn buôn bán phụ nữ
và trẻ em, một nhiệm vụ của toàn xã hội, Hà Nội.
13. Phạm Kiên Cường, Hoàng Văn Chức, Đinh Thị Minh Tuyết (2002), Quản lý nhà
nước đối với tổ chức phi chính phủ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
14. Nguyễn Quang Dũng (1996), Tổ chức tiến hành một số hoạt động điều tra ban đầu

các vụ án mua bán phụ nữ qua biên giới Việt - Trung, Hà Nội.
15. Hội Nông dân Việt Nam (2005), "Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình hành
động phòng chống buôn bán phụ nữ, trẻ em", Tài liệu Hội nghị sơ kết năm
2005 và triển khai kế hoạch năm 2006 của Ban Chỉ đạo 130/CP, Hà Nội.
16. Phạm Hỗ (2003), Tội phạm xuyên quốc gia liên quan đến Việt Nam, Hà Nội.
17. Đặng Xuân Khang (2005), Tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới Việt
Nam - Thực trạng và các giải pháp phòng ngừa, Hà Nội.
18. Liên hợp quốc (2000), Nghị định thư về Phòng ngừa, Trấn áp và Trừng trị tội
phạm buôn bán người.


19. Trương Thị Mai (2000), "Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam và hoạt động
phòng chống buôn bán phụ nữ, trẻ em", Kỷ yếu Hội thảo quốc gia: Phòng
chống buôn bán phụ nữ và trẻ em, Hà Nội.
20. Hạnh Nguyên (2007), "22 trẻ em Việt Nam bị bán sang Anh", Tuổi trẻ
(161/2007/5124).
21. Nguyễn Thị Oanh (2000), "Phòng chống buôn bán phụ nữ và trẻ em", Kỷ yếu Hội
thảo quốc gia: Phòng chống buôn bán phụ nữ và trẻ em, Hà Nội.
22. Phạm Đăng Quyền (1999), Điều tra tội phạm buôn bán phụ nữ và trẻ em qua
biên giới của Lực lượng Cảnh sát nhân dân, Hà Nội.
23. Sổ tay hướng dẫn điều tra vụ án buôn bán người (2007), Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
24. Sổ tay một số kỹ năng về truy tố, xét xử các tội phạm buôn bán người (2007),
Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
25. Trần Văn Thảo (2003), Tội phạm có tổ chức và phòng ngừa tội phạm có tổ
chức, Hà Nội.
26. Tổng cục Cảnh sát (2004), "Tình hình và các giải pháp đấu tranh chống tội phạm
buôn bán phụ nữ, trẻ em", Báo cáo tham luận của Tổng cục Cảnh sát - Bộ
Công an tại Hội nghị toàn quốc triển khai Chương trình hành động phòng
chống buôn bán phụ nữ, trẻ em ngày 18/12/2004, Hà Nội.
27. Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2007), Nâng cao hiệu quả công

tác truyền thông phòng chống buôn bán phụ nữ, trẻ em, Hà Nội.
28. Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2005), Báo cáo công tác
triển khai chỉ đạo Chương trình 130/CP về "Phòng chống tệ nạn buôn
bán phụ nữ, trẻ em", Hà Nội.
29. Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Luật hành chính Việt Nam,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
30. Hoàng Văn Uẩn (1998), Hoạt động xuất cảnh, nhập cảnh trái phép qua biên giới
Việt - Lào và công tác đấu tranh của Bộ đội Biên phòng, Hà Nội.


31. Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2004), Báo cáo tình hình và công tác phòng
chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em, Đồng Tháp.
32. UNODC (2003), Tăng cường năng lực cho các cơ quan tư pháp và hành pháp
phòng chống tội phạm buôn bán người ở Việt Nam, Văn kiện dự án, mã số
FS/VIE/03/R21, Hà Nội.
33. UNODC (2005), Tăng cường năng lực cho các cơ quan tư pháp và hành pháp
phòng chống tội phạm buôn bán người ở Việt Nam, Văn kiện dự án, mã số
FS/VIE/04/R96, Hà Nội.
34. Nguyễn Xuân Yêm (1994), Tội phạm quốc tế những bàn tay bạch tuộc, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Nguyễn Xuân Yêm (2002), Quản lý nhà nước về an ninh - quốc phòng, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội.
TIẾNG ANH

36. Advanced Training Material (2007), CENTREX helping to develop policing –
UNODC, Vienna.
37. Australian Government’s Action Plan to Eradicate Trafficking in Persons
(2004), published by the Public Affairs Unit, Australian Government,
Attorney – General’s Department, Australia.
38. Lao PDR (2004), Country Paper, COMMIT Senior Officials Meeting Yangon.

39. Myanmar (2004), Country Overview Paper on Trafficking in Persons,
COMMIT Senior Officials Meeting Yangon
40. Paula Frances Kelly, Le Bach Duong (1999), Trafficking in Humans from and
within Vietnam: The Known from a Literature Review Key Informant
Interviews and Analysis
41. People’s Republic of China (2004), Country Paper against Trafficking in
Women and Children, COMMIT Senior Officials Meeting Yangon.
42. Royal Thai (2004), Thailand Country Paper, COMMIT Senior Officials
Meeting Yangon.


43. United Nations Office on Drugs and Crime (2005), Training Manual, Vietnam.
44. United Nations Office on Drugs and Crime (2005), "Trend of Human
Trafficking", Training Manual, Vietnam.
45. UNODC (2006), Toolkit to combat trafficking in persons, Vietnam.
46. What the Australian Government is doing for Women (2004), Designed and
typeset by: Swell Design Group, Printed by: Canprin, Australia.



×