Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đánh giá mức độ đạt chuẩn đầu ra kỹ năng đọc hiểu môn tiếng anh của sinh viên khóa 2011 2014 trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.54 KB, 10 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
----------

LÊ ĐÌNH VỤ

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐẠT CHUẨN ĐẦU RA
KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU MÔN TIẾNG ANH
CỦA SINH VIÊN KHÓA 2011-2014
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội- 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
----------

LÊ ĐÌNH VỤ

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐẠT CHUẨN ĐẦU RA
KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU MÔN TIẾNG ANH
CỦA SINH VIÊN KHÓA 2011-2014
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT HÀ NỘI

Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Mã số: 60140120


LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thị Xuân Hoa

Hà Nội- 2014


LỜI CẢM ƠN
Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới TS. Hoàng Thị Xuân Hoa - Phó Viện
trưởng Viện Đảm bảo chất lượng Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội, người đã trực
tiếp hướng dẫn em tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong BGH, cô Nguyễn Thị Liên - chủ
nhiệm Bộ môn Tiếng Anh và các thầy cô trong bộ môn, các thầy cô tại các đơn vị
liên kết đào tạo với trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội, các em sinh viên khóa
2011 - 2014 đã tạo điều kiện thuận lợi và động viên tôi hoàn thành luận văn.
Để có thể hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô đã
truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập tại Viện.
Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên cứu.
Do luận văn được hoàn thành trong thời gian ngắn cộng với việc tác giả chưa
có nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu nên không tránh khỏi những thiếu sót, hạn
chế. Kính mong quý Thầy (Cô), các nhà khoa học, các bạn học viên và những người
quan tâm tới đề tài đóng góp ý kiến để tôi có thể hoàn thiện hơn trong các nghiên cứu
sau.
Trân trọng!
Hà Nội, ngày

tháng
Học viên

Lê Đình Vụ


năm 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: Lê Đình Vụ - Học viên Cao học chuyên ngành Đo lường và Đánh
giá trong Giáo dục, khóa 2012 của Viện Đảm bảo Chất lượng Giáo dục, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Những số
liệu và kết luận trong luận văn chưa được công bố trong các công trình nghiên cứu
khác.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình.
Học viên

Lê Đình Vụ


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài...................................................................4
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................. 4
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu...........................................................5
4.1. Khách thể nghiên cứu............................................................................5
4.2. Đối tượng nghiên cứu............................................................................5
5. Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................5
6. Giả thuyết khoa học.....................................................................................5
7. Phương pháp nghiên cứu............................................................................6
7.1. Phương pháp hồi cứu/khảo cứu tài liệu...............................................6
7.2. Phương pháp thu thập và xử lý thông tin.............................................6

7.2.1. Phương pháp phỏng vấn sâu...........................................................6
7.2.2. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu............................................6
8. Phạm vi thực hiện nghiên cứu của luận văn:............................................7
8.1. Phạm vi về không gian nghiên cứu......................................................7
8.2. Phạm vị về khách thể nghiên cứu........................................................7
8.3. Phạm vi về thời gian thực hiện nghiên cứu.........................................7
9. Cấu trúc của luận văn.................................................................................7
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA NGHIÊN
CỨU...............................................................................................8
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu…........................................................8


1.1.1. Những quan điểm nước ngoài về chuẩn đầu ra (CĐR):.................8
1.1.2. Những quan điểm trong nước về CĐR:...........................................11
1.1.3. Những cách thức áp dụng CĐR môn Tiếng Anh ở Việt Nam:.......13
1.2. Cơ sở lý thuyết của nghiên cứu:.............................................................15
1.2.1. Khái niệm về CĐR:...........................................................................15
1.2.2. Khung trình độ Châu Âu (CEF):.....................................................16
1.2.2.1. Lịch sử phát triển........................................................................16
1.2.2.2. Bậc năng lực theo khung tham chiếu Châu Âu...........................16
1.2.2.3. Một số thang đo năng lực ngoại ngữ trên thế giới áp dụng tại
Việt Nam:....................................................................................20
1.2.3. Kỹ năng đọc hiểu ngoại ngữ:............................................................25
1.2.3.1. Khái niệm về đọc hiểu :...............................................................25
1.2.3.2. Vai trò của đọc hiểu:...................................................................27
1.2.3.3. Các kĩ năng đọc (Reading skills):...............................................28
1.2.4.Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan thông dụng....................29
1.2.4.1. Loại câu hỏi Đúng – Sai (True – False):....................................29
1.2.4.2. Loại câu ghép đôi :.....................................................................30
1.2.4.3. Loại câu nhiều lựa chọn :...........................................................31

1.2.5. Quy trình xây dựng đề kiểm tra TNKQ đánh giá năng lực học
sinh…………………………………………………………….…..33
1.2.6. Kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa
chọn...................................................................................................34


1.2.7. Cấu trúc và nội dung của một bài kiểm tra năng lực đọc hiểu Tiếng
Anh (thông thường)……………………...……………………......36
1.2.8. Phân tích câu hỏi thi, kiểm tra…………………………….………37
1.2.8.1. Phương pháp phân tích câu hỏi thi, kiểm tra theo lý thuyết khảo
thí cổ điển……………………………………………………….…………37
1.2.8.2. Phương pháp phân tích câu hỏi thi, kiểm tra theo lý thuyết khảo
thí hiện đại……………………………………………………………..….41
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU...........................45
2.1. Bối cảnh địa bàn nghiên cứu:...............................................................45
2.1.1. Địa bàn nghiên cứu:........................................................................45
2.1.2. Đội ngũ giáo viên Bộ môn Tiếng Anh:...........................................48
2.1.3. Sinh viên khóa 2011-2014 của trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật
Hà Nội:............................................................................................48
2.2. Xây dựng bài Test kỹ năng đọc hiểu theo chương trình CĐR:.........49
2.2.1. Sơ lược về chương trình CĐR môn Tiếng Anh đối với sinh viên
khóa 2011-2014 của trường CĐ Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội:..........49
2.2.2. Xây dựng bài Test và cách thức chọn mẫu:...................................52
2.2.2.1. Xây dựng bài Test đánh giá năng lực đọc hiểu Tiếng Anh….....52
2.2.2.2. Cách thức chọn mẫu……………………………………..………....54
2.2.2.3. Cách thức thu thập số liệu………………………………….……...54
2.3. Phân tích câu hỏi của bài Test thông qua kết quả thử nghiệm:.......56
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................63



3.1. Sự phù hợp của bài Test với năng lực thí sinh:..................................64
3.1.1. Sự phù hợp với mô hình Rasch:.....................................................64
3.1.2. Độ phân biệt của các câu hỏi:........................................................66
3.2. Phân tích thông tin định lượng (qua kết quả bài Test):....................67
3.2.1. Năng lực của thí sinh:....................................................................67
3.2.2. Số lượng sinh viên đạt CĐR kỹ năng đọc hiểu:............................68
3.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực thí sinh:.................................70
3.2.3.1. Đánh giá mức độ tin cậy của kết quả bài Test:.........................70
3.2.3.2. Đánh giá năng lực theo giới tính...............................................71
3.2.3.3. Đánh giá năng lực theo địa điểm học........................................72
3.2.3.4. Đánh giá năng lực theo ngành học............................................74
3.3. Nguyên nhân và đề xuất giải pháp:.....................................................77
KẾT LUẬN........................................................................................................80
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................83
PHỤ LỤC...........................................................................................................87


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Nội dung

STT

Chữ viết tắt

1

Asian Association of Open Universities

AAOU


2

Accreditation Board for Engineering and Technology

ABET

3

Cao đẳng

4

Chuẩn đầu ra

5

Đại học

6

Học sinh sinh viên

HSSV

7

Kết quả học tập

KQHT


8

Sinh viên tốt nghiệp

SVTN

9

Trung cấp chuyên nghiệp

TCCN

10

Trắc nghiệm khách quan

TNKQ


CĐR
ĐH


DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Số bảng
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Bảng 1.3

Tên bản, hình vẽ

Khung quy chiếu trình độ chung - Thang đo Tổng quát
Bảng tự đánh giá theo khung Châu Âu (kỹ năng đọc hiểu)
So sánh các chứng chỉ TOEIC, TOEFL iBT, IELTS

Hình 1

Đường cong trả lời theo mô hình Rasch

42

Bảng 2.1

Số lượng sinh viên hệ Cao đẳng chính quy đào tạo tại trường

46

Trang
17
19
25

qua các khóa học. (Số liệu đầu vào)
Bảng 2.2
Bảng 2.3

Các lớp liên kết đào tạo với các trường Đại học, Học viện
Số sinh viên hệ cao đẳng chính quy đào tạo tại các cơ sở liên

46
47


kết khóa 2011-2014
Bảng 2.4

Trọng số bài Test

52

Bảng 2.5

Khung ma trận bài Test đánh giá năng lực đọc hiểu Tiếng Anh

53

Bảng 2.6

Số lượng sinh viên tham gia thực hiện bài Test

54

Bảng 2.7

Độ khó các câu hỏi (thử nghiệm).

56

Bảng 2.8.1 Bình phương giá trị trung bình của các câu hỏi (thử nghiệm)

57


Bảng 2.8.2 Sự phù hợp của bài Test với mô hình Rasch

58

Bảng 2.8.3 Thang đo năng lực của thí sinh và độ khó của câu hỏi thi (thử

59

nghiệm)
Bảng 2.9

Độ phân biệt của các câu hỏi (thử nghiệm)

60

Bảng 2.10

Các giá trị đo được của câu hỏi số 9

61

Bảng 3.1.1 Sự phù hợp của câu hỏi (bài test chính thức)

64

Bảng 3.1.2 Sự phù hợp của câu hỏi (bài test chính thức).

65

Bảng 3.2


Độ phân biệt của các câu hỏi (chính thức)

66

Bảng 3.3

Thang năng lực của thí sinh và độ khó của bài Test (chính thức)

67

Bảng 3.4

Thống kê về điểm của thí sinh thực hiện bài Test.

68

Bảng 3.5

Thống kê về tỉ lệ % các điểm số của thí sinh

69

Hình 2
Bảng 3.6

Điểm số của thí sinh
Độ tin cậy của kết quả thực hiện bài Test.

70

70



×