Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Organizational behavior xung đột và giải quyết xung đột trong các doanh nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 41 trang )

ĐỀTÀI :

XUNG ĐỘT VÀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

1


ĐỀMỤC
 PHẦN I: GIỚI THIỆU
 PHẦN II: CƠ SỞLÝ THUYẾT
 PHẦN III: NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA XỬLÝ SỐLIỆU
 PHẦN IV: ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN

2


PHẦN I: GIỚI THIỆU
Đặt vấn đề
Mục tiêu nghiên cứu

3


Đặt vấn đề
Một thống kê của các nhà nghiên cứu Mỹ
cho thấy, một nhà quản lý trung bình dùng
21% thời gian trong tuần đểgiải quyết các
mâu thuẫn và xung đột trong doanh nghiệp.
Không phải mọi sựxung đột đều mang ý
nghĩ


a tiêu cực
4


M c tiêu nghiên c u
Nhận dạng nguyên nhân
Bản chất
Nguồn gốc
Tầm ảnh hưởng
Cách thức giải quyết
5


II. CƠ SỞLÝ THUYẾT
1. Khái niệm
2. Giới thiệu các mô hình DNVN
3. Bản chất các xung đột tại DNVN
4. Nguyên nhân các xung đột
5. Phòng ngừa và kiểm soát
6. Phương pháp giải quyết
6


Khái niệm xung đột
Khái niệm :
Xung đột là quá
trình trong đó một
bên nhận ra rằng
quyền lợi của mình
hoặc đối lập hoặc bị

ảnh hưởng tiêu cực
bởi một bên khác
7


Khái niệm xung đột
Vai trò và ý nghĩ
a
Người ta nhận thấy rằng mâu thuẫn là điều
không thểtránh được
Cần phân biệt những mâu thuẫn và xung đột
có lợi và có hại
Xung đột và mâu thuẫn có lợi trong một
doanh nghiệp khi nó xuất phát từnhững bất
đồng vềnăng lực
8


Giới thiệu doanh nghiệp Việt Nam
 Phân loại các loại hình doanh nghiệp Việt
Nam
 Doanh nghiệp tưnhân
 Công ty TNHH






Công ty Cổphần

Công ty Hợp danh
Doanh nghiệp Nhà nước
Công ty Liên doanh
Công ty 100% vốn nước ngoài
9


Các đặc điểm chung DNVN
 Tuyển dụng nhân sựvì
mối quan hệchứkhông
phải vì khảnăng
 Phạm vi quyền hạn và
trách nhiệm của mỗi cá
nhân không rõ ràng
 Tập trung quyền vào
giám đốc
 Người thân thường giữ
các vị
trí quan trọng
trong công ty
10


Phân loại xung đột trong DNVN
Phân loại theo đối tượng
Xung đột giữa người lao động và người lao
động: giữa các nhân viên, cá nhân
Xung đột giữa người lao động và người sử
dụng lao động: giữa cấp trên và cấp dưới,
cấp quản lý và nhân viên.

Xung đột giữa các tổchức trong doanh
nghiệp: giữa các nhóm hoặc các phòng ban
trong doanh nghiệp.
11


Phân loại xung đột
Phân loại theo bản chất
Xung đột tiêu cực.
Xung đột mang tính xây dựng.

12


Nguyên nhân các xung đột
Xung đột giữa người lao động và người lao
động
Xung đột vì quyền lợi
• Hai người cùng làm một công việc, năng lực
giống nhau nhưng được trảmức lương chênh
lệch
• Hai người làm hai công việc khác nhau, người
làm ít người làm nhiều nhưng mức lương trả
ngang nhau

Xung đột vì danh vọng
Xung đột vì đặc tính cá nhân
13



Xung đột giữa nhân viên và quản lý
Nguyên nhân từnhà quản lý
Cách thức ra quyết đị
nh không hợp lý
Đị
nh kiến cá nhân do thói bè phái, phe cánh
Thiếu bản lĩ
nh kiểu tranh công, đổlỗi

14


Xung đột giữa nhân viên và quản lý
Nguyên nhân từnhân viên
Thiếu sựtôn trọng cấp trên
Cấp dưới không hoàn thành nhiệm vụ
Bất đồng trong quan điểm làm việc
Cá tính
Thiếu sựhọc hỏi

Các nguyên nhân khác
Do cơcấu tổchức của doanh nghiệp
Thiếu hệthống quy trình, thủtục làm việc
15


Xung đột các nhóm trong tổchức
Sựđộc lập giữa các nhiệm vụ
Nguồn lực khan hiếm
Văn hóa ứng xửtrong một tổchức

Thông tin không được cung cấp một cách
đầy đủvà chính xác

16


Phòng ngừa và kiểm soát xung đột

Nhận biết các dấu hiệu
của xung đột
Phòng ngừa khảnăng
xảy ra xung đột
Kiểm soát xung đột

17


Phương pháp giải quyết xung
đột của các DNVN

18


Phương pháp quản lý xung đột

19


Nguyên tắc chung giải quyết
xung đột hiệu quả

Nguyên tắc chung dành
cho nhà lãnh đạo
Lắng nghe
Ra quyết đị
nh đình chiến
Thu thập thông tin
Tìm hiểu nguyên nhân
Áp dụng chiến lược giải
quyết

20


Nguyên tắc chung giải quyết
xung đột hiệu quả
Nguyên tắc chung dành cho nhân viên
Chuẩn bị
Kêu gọi sựđình chiến
Lên lị
ch đàm phán
Lắng nghe
Xác đị
nh các cảm xúc
Sẵn lòng xin lỗi
Đừng đểcác mối xung đột không được giải
quyết
Nếu tất cảvẫn thất bại, hãy nhờcậy đến sự
giúp đỡcủa chuyên gia

21



III. ĐIỀU TRA XỬLÝ SỐLIỆU
1. Phương pháp nghiên cứu
2. Phạm vi và đối tượng khảo sát
3. Mẫu điều tra
4. Thang đo & xửlý sốliệu
5. Phương pháp giải quyết xung
đột của nhóm
22


PHẦN 3. ĐIỀU TRA XỬ LÝ SỐLIỆU
Thiế
t
kế

hình

Tiế
n
hành
khả
o
sát
bằ
ng
bả
ng
câu hỏi


Dữliệ
u
thông
tin ,biể
u
đồ, bả
ng
sốliệ
u

Kế
t
luậ
n từ
thực tế
khả
o
sát

Hướng
giả
i
quyế
t
xung
đột của
nhóm

23



PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT
- Doanh nghiệp quốc doanh

- Quản lý cấp cao

- Cánhân - Cá nhân

- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh - Quản lý cấp trung  - Cánhân - Sếp
- Doanh nghiệp vốn nước ngoài
- Nhân viên
- Các bộphận

24


Các đối tượng nghiên cứu chính
Tập trung vào các dạng doanh nghiệp
Việt Nam:
 Doanh nghiệp quốc doanh
 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
 Doanh nghiệp vốn đầu tưnước ngoài

25


×