BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
---------------------------
NGUYỄN ĐẮC TẤN
ỀU CHỈNH LỢI NHUẬN CÁC
CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Kế Toán
Mã số ngành : 60340301
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 3 năm 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
---------------------------
NGUYỄN ĐẮC TẤN
ỀU CHỈNH LỢI NHUẬN CÁC
CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Kế Toán
Mã số ngành : 60340301
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC ẢNH
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 3 năm 2016
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Ảnh
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày27tháng 3năm 2016
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)
TT
Họ và tên
Chức danh Hội đồng
1
PGS.TS Phan Đình Nguyên
2
TS. Nguyễn Quyết Thắng
Phản biện 1
3
TS. Nguyễn Thị Mỹ Linh
Phản biện 2
4
PGS.TS Lê Quốc Hội
5
TS. Hà Văn Dũng
Chủ tịch
Ủy viên
Ủy viên, Thư ký
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày..… tháng….. năm 2016
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
: NGUYỂN ĐẮC TẤN
Họ tên học viên
Giới tính : Nam
Ngày, tháng, năm sinh : 01-8-1974
Nơi sinh
: Thái Bình
Chuyên ngành
MSHV
: 1441850040
: Kế toán
I- Tên đề tài:
ều chỉnh lợi nhuận các công ty
niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
II- Nhiệm vụ và nội dung:
Chương 1: Nghiên cứu đúc kết các nghiên cứu trước đây có liên quan đến đề tài nghiên
cứu
Chương 2: Trình bày cơ sở lý thuyết của đề tài nghiên cứu
Chương 3: Xây dựng các giả thuyết và mô hình nghiên cứu. Thu thập số liệu, dữ liệu từ
các nguồn tin cậy. Sử dụng các phương pháp nghiên cứu đã lựa chọn để xử lý số liệu
Chương 4: Từ mô hình nghiên cứu và tiến hành các phương pháp nghiên cứu đã chọn,
xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận các công ty niêm yết,
chứng minh giả thuyết đặc điểm doanh nghiệp có ảnh hưởng đến hành vi điều chỉnh lợi
nhuận
Chương 5: Thông qua các kiểm định, xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố qui
mô doanh nghiệp đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận các công ty niêm yết, từ đó đưa ra
kiến nghị đối với các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán Việt Nam.
III- Ngày giao nhiệm vụ
:
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ : ...................................................................................
V- Cán bộ hướng dẫn
:Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Ảnh
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)
(Họ tên và chữ ký)
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn
gốc.
Học viên thực hiện Luận văn
ii
LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành luận án này, bản thân tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, động
viên vô cùnglớn lao từ nhiều bên. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và
sâu sắcđến TS. Nguyễn Ngọc Ảnh, người hướng dẫn khoa học, đã nhiệt tình hướng
dẫn, chỉbảo, động viên và hỗ trợ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn; xin
chân thành cảm ơn các thầy, cô bộ môn đã giảng dạy lớp 14SKT11 đã nhiệt tình giảng
dạy, động viên giúp tác giả hệ thống hóa và nâng cao kiến thức về lĩnh vực tài chính –
kế toán.
Đồng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo cơ quan và gia đình đã tạo điều kiện, động
viên để tôi có đủnghị lực, thời gian tham gia học tập cũng như hoàn thành luận văn của
mình.
NGUYỄN ĐẮC TẤN
iii
TÓM TẮT
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là cung cấp bằng chứng thực nghiệm về
ặc điể
ều chỉnh lợi nhuận của các công ty
niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam thông qua các khoản dồ
.
y niêm yết trên sàn chứng
khoán Việt Nam.
ứu là 100 công ty niêm yết từ
Phạm vi nghiên cứu: m
năm 2012-2014 trên 2 sàn chứng khoán Hà Nội và Thành phố Hồ
ầy đủ báo cáo gồm: Báo cá
công ty niêm yế
theo kỳ kế toán năm, báo cáo kiểm toán liên tục trong 3 năm từ 2012 đến 2014 và
không bao gồm những công ty tài chính, ngân hàng, công ty chứng khoán.
Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp phân tích định lượng như
thống kê mô tả, phân tích tương quan, hồi quy tuyến tính nhằm định lượ
ặc điể
ều chỉnh lợi nhuận của các
công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam.
Chư
Các đề tài nghiên cứu trong nước đều không đề cập đế
điểm doanh nghiệp đế
ặc
ệc lựa chọn hướng
nghiên cứu của tác giả không trùng lắp so với các đề tài có liên quan trong nước. Và
dựa trên các nghiên cứu trên thế giới để đưa ra các nhìn tổng quan về các biến
nghiên cứu được đề cập.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Trong chương này tác giả đã trình bày một số khái niệm cơ bản liên quan đến
tín hiệu gian lận, hành vi điều chỉnh lợi nhuận và lãi cơ bản trên cổ phiếu. Bên cạnh
đó, chương 2 cũng nêu lên các cơ sở lý thuyết cho việc lựa chọn các yếu tố tác động
đế
ực trạng lãi cơ bản trên cổ phiếu các công ty niêm
yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Với tính bắc cầu này sẽ là cơ sở để bản
thân tiếp tục xây dựng các giả thuyết và mô hình nghiên cứu về ảnh hưởng của tín
hiệu gian lận và hành vi quản trị lợi nhuận đến lãi cơ bản trên cổ phiếu trong
chương tiếp theo.
iv
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Từ tổng quan lý thuyết và các mô hình thực nghiệm đã trình bày ở chương 1
và chương 2. Chương 3 xây dựng phương pháp nghiên cứu, từ chọn mẫu nghiên
cứu đến xây dựng quy trình nghiên cứu, sử dụng các biến độc lập, kiểm soát phù
hợp với môi trường Việt Nam. Với mẫu nghiên cứu 100 công ty niêm yết được
chọn qua 3 năm từ 2012 đến 2014, bản thân đã đưa ra mô hình nghiên cứu thực
nghiệm về ảnh hưởng đặc điểm doanh nghiệp đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận. Mô
hình nghiên cứu này sẽ được đưa vào vận dụng và kiểm định trong chương 4.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Từ mô hình nghiên cứu trong chương 3, kết hợp phương pháp nghiên cứu đã
trình bày, đã xác định được các nhân tố tác động đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận
các công ty niêm yết. Kết quả đã chứng minh được giả thuyết đặc điểm doanh
nghiệp có ảnh hưởng đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận. Nếu các công ty có quy mô
doanh nghiệp, lợi nhuận sau thuế tăng thì có hành vi điều chỉnh lợi nhuận tăng. Tiến
hành thảo luận kết quả các biến từ thực trạng của thị trường chứng khoán Việt Nam,
làm cơ sở để đưa ra các kiến nghị ở chương 5.
Chương 5: Kết luận, kiến nghị
mô doanh nghiệp đế
SIZE, PROFIT, EBIT
chưa thực sự
Thực trạng hiệ
đúng, cần có những giải pháp cụ thể cho từng
chủ thể nhằ
ực về chỉ
BCTC
tiêu lợi nhuận nói riêng, cũng như các chỉ tiêu khác trên BCTC nhằm tăng các thông
tin hữu ích đến người sử dụng BCTC. Tổng kết chương 5, tác giả dựa trên kết quả
nghiên cứu chương 4 để đưa ra các nhóm giải pháp cho từng nhóm đối tượng gồm
các doanh nghiệp niêm yế
, các nhà đầ
ể đạt được
mục đích là tăng tính trung thực các khoản mục trên BCTC, tăng tính minh bạch,
tăng chất lượ
, tạo niềm tin cho cổ đông và đưa thị trường
chứng khoán ngày càng phát triển bền vững.
v
ABSTRACT
Objectives of the study subject are to provide empirical evidence about the
influence of the characteristics to act now to adjust the profits of companies listed on
Vietnam's stock through discretionary accruals accounts.
Subjects of the research study are that company listed on the stock market of
Vietnam.
The scope of the study: research sample selection of 100 listed companies from
2012-2014 on two stock exchanges in Hanoi and Ho Chi Minh City. The listed
companies selected are the full report including the consolidated financial statements in
accordance with accounting year, the audit report for 3 years from 2012 to 2014 and
excludes financial companies, banks, securities firms.
Research Methodology: Using quantitative analysis methods such as descriptive
statistics, correlation analysis, linear regression to quantify and consider the impact of
enterprise characteristics to the behavior of the adjusted profit companies listed on the
stock market of Vietnam.
Chapter 1: Overview of research situation relating to the thesis
The research projects in the country are not referring to the influence of the
characteristics to act now adjusted profit should the selection of research by the author
do not overlap than the relevant topic in the country. And based on the research in the
world to give the overview of the study variables mentioned.
Chapter 2: Theory Basis
In this chapter, the author has presented some basic concepts related to signal
fraudulent acts adjusted earnings and earnings per share. In addition, Chapter 2 also
highlights the theoretical basis for the selection of the factors affecting basic earnings
per share and basic earnings situation shares of companies listed on the stock market of
Vietnam. With bridging theory, this will be the basis for designing the author continued
build hypothesis and the research model on the impact of fraud and signal behavior
administrator profit to earnings per share in the next chapter.
Chapter 3: Research Methodology
From an overview of theoretical and empirical models presented in chapter 1
and chapter 2. Chapter 3 define the method ofchose sample and the research model,
vi
using the independent variables, controlled environment suitable for Vietnam. With a
sample of 100 listed companies are selected through from 2012 to 2014 three years, the
author has come up with empirical models of corporate characteristics influence the
behavior adjusted profit. This research model will be put into practice and tested in
Chapter 4.
Chapter 4: Research result
From the research model in chapter 3, combining research methods presented
helped identify the factors affecting the behavior adjusted profit of listed companies.
The results proved the hypothesis enterprise characteristics that affect adjusted profit
behavior. If companies have the size of the business, the profit after tax increased by
behaving adjusted profit increased. The author has discussed the results of the variables
from the status of Vietnam's stock market, which is the basis for making
recommendations in chapter 5.
Chapter 5: Conclusions and recommendations
Through the test, can confirm the extent of the impact of enterprise-scale
adjustments to profit behavior order importance is SIZE, PROFIT, EBIT. Situation as
at present is the financial information and reporting transparency to help investors
make decisions is limited, the need for specific solutions for each subject to transparent
financial reporting information in general and increase the authenticity of particular
profit targets and other targets in the financial statements in order to increase the useful
information to users of financial statements. Summary Chapter 5, the author based on
the findings of Chapter 4 to make solutions for each group of subjects, including listed
companies, authorities, investors / funds to achieve the purpose is to increase the
authenticity of items on the financial statements, increase transparency, improve the
quality of information disclosure, to create confidence to shareholders and give the
stock market more sustainable development.
vii
LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ...........................................................................................................ii
TÓM TẮT ............................................................................................................... iii
ABSTRACT .............................................................................................................. v
MỤC LỤC...............................................................................................................vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ................................................................ x
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... xi
..........................................................................................xii
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................1
1.
Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................1
2.
Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................2
3.
Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................2
4.
Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................2
5.
Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................3
6.
Những đóng góp của đề tài ............................................................................. 3
7.
Kết cấu củ
.......................................................................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY ...................... 5
1.1 Nghiên cứu trong nước......................................................................................5
1.2
Nghiên cứu nước ngoài ................................................................................7
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ....................................................................... 9
2.1
Các lý thuyết nền tảng .................................................................................9
2.1.1
Lý thuyết ủy nhiệm .................................................................................9
2.1.2
Lý thuyết tín hiệu.................................................................................. 11
viii
2.1.3 Lý thuyết thông tin bất cân xứng ............................................................ 12
2.2
Hành vi điều chỉnh lợi nhuận (Earnings management) .......................... 13
2.2.1
Khái niệm .............................................................................................. 13
2.2.2 Mục đích của hành vi điều chỉnh lợi nhuận............................................ 14
2.2.3 Các hành vi về điều chỉnh lợi nhuận ....................................................... 18
2.2.4
2.3.
Các phương pháp đo lường .................................................................. 27
Xây dựng và đo lường biến nghiên cứu ................................................... 33
2.3.1. Biến Kế toán dồn tích tùy ý (DA) ........................................................ 33
2.3.2. Biến lợi nhuận doanh nghiệp (PROFIT, EBIT) ................................. 34
2.3.3. Biến quy mô doanh nghiệp (SIZE) ...................................................... 34
2.3.4. Biến tăng trưởng doanh nghiệp (GROW)........................................... 35
2.3.5. Biến rủi ro kinh doanh (RISK) ............................................................ 35
2.3.6. Biến tài sản cố định hữu hình (TANG) ............................................... 36
2.3.7. Biến khả năng sinh lời (ROA) .............................................................. 36
2.3.8. Biến công ty kiểm toán (AUD) ............................................................. 37
2.4.
Mô hình nghiên cứu................................................................................... 31
Kết luận chương 2 ................................................................................................. 39
CHƯƠNG 3: PHƯƠ
3.1.
ỨU ................................................. 40
Mô tả tổng thể, mẫu nghiên cứu ............................................................... 40
3.1.1. Mô tả tổng thể ....................................................................................... 40
3.1.2. Mẫu nghiên cứu .................................................................................... 40
3.2.
Qui t
ập và xử lý số liệu............................................................ 41
Kết luận chương 3 ................................................................................................. 43
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 44
4.1
ề hành vi điều chỉnh lợi nhuận tại thị trường chứng khoán
Việt Nam ................................................................................................................ 44
ix
4.2
Thống kê mô tả .......................................................................................... 46
4.3
Ma trận tương quan .................................................................................. 47
4.4
Phân tích hồi quy tuyến tính ..................................................................... 47
4.4.1
Biến kế toán dồn tích tùy ý theo Mô hình Modified Jones (1995) ..... 48
4.4.2Biến kế toán dồn tích tùy ý theo Mô hình Kothari và cộng sự (2005) ... 49
4.5
Thảo luận kết quả ...................................................................................... 51
Kết luận chương 4 ................................................................................................. 54
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ............................................................. 55
5.1
Kết luận ...................................................................................................... 55
5.2
.................................................................................................... 55
5.2.1
....................................................................... 55
5.2.2
............................................................ 57
5.2.3
........................................................................ 57
5.2.4
.......................................................................... 58
5.3
Một số hạn chế của đề tài .......................................................................... 58
5.4
ứu trong tương lai ........................................................... 58
5 ................................................................................................. 59
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
x
Viết đầy đủ
Ký hiệu viết tắt
BCTC
Báo cáo tài chính
NQT
Nhà quản trị
CTNY
CBTT
Công bố thông tin
DN
TTCK
TT BCTC
SPSS
Phần mềm thống kê kinh tế
(Statistical Package for the Social Sciences)
STATA
(Statistics/Data Analysis)
BCKQHĐKD
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
xi
4.1: Trình bày thống kê mô tả
.......................................................... 46
4.3: Kết quả hồi quy lần đầu theo Pooled OLS, FE, RE của mô hình Modified
Jones (1995) ............................................................................................................ 48
4.4: Kết quả hồi quy lần cuối theo Pooled OLS, FE, RE của mô hình Modified
Jones (1995) ............................................................................................................ 48
4.5: Kết quả hồi quy lần đầu theo Pooled OLS, FE, RE của mô hình Kothari
và cộng sự (2005) .................................................................................................... 49
4.6: Kết quả hồi quy lần cuối theo Pooled OLS, FE, RE của mô hình Kothari
và cộng sự (2005) .................................................................................................... 49
4.7: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết .................................................... 52
xii
2.1:
................................................................................ 32
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, thị trường chứng khoán ở nước ta ngày càng phát triển
và đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển vững chắc thị trường vốn Việt
Nam. Cùng với sự phát triển của thị trường chứng khoán, vấn đề sở hữu và quản lý
ngày càng trở nên tách biệt. Sự tách biệt giữa sở hữu doanh nghiệp và quản lý doanh
nghiệp, sẽ mang đến rất nhiều thuận lợi, nhất là khi thuê được những nhà quản lý
chuyên nghiệp đảm bảo thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp thì việc chuyển
nhượng quyền sở hữu không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Lợi nhuận kế toán của doanh nghiệp là thước đo phổ biến nhất về kết quả
hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên sự tách biệt này lại dẫn tới một vấn đề nổi bật
khác – vấn đề đại diện – dẫn đến sự xung đột lợi ích giữa nhà quản lý và các chủ sở
hữu. Các nhà đầu tư hay còn gọi là các chủ sở hữu rất muốn biết chính xác tiền của
mình đã được sử dụng như thế nào và tình hình hoạt động thực tế của công ty ra sao,
với mong muốn đồng vốn đầu tư của mình sẽ mang lại lợi ích cao nhất cho chính mình.
Ngược lại, nhà quản lý công ty cũng muốn điều hành doanh nghiệp sao cho thuận lợi,
hiệu quả nhất và nâng cao được giá trị, lợi ích cho bản thân họ. Chính những điều trên
dẫn đến nhà quản lý công ty có thể có những hành vi điều chỉnh lợi nhuận.
ất nhiều các nghiên cứu liên quan đề cập đến
vấn đề hành vi điều chỉnh lợi nhuận. Nghiên cứu của Holthausen, 1990; Christie và
Zimmerman, 1994; Beneish, 2001 đã được thừa nhận từ lâu rằng người điều hành
doanh nghiệp có động lực để quản trị lợi nhuận nhằm tối đa hóa giá trị công ty và
lợi ích cho nhà quản lý.
Do có sự tồn tại của các khoả
ị thao túng bở
ững người tham gia thị trường dẫn đến thị trường chứng khoán đi
chệch khỏi các giá trị chính xác lúc đầu của chúng, dẫn đến gây hiểu nhầm cho bức
tranh của thị trườ
, bản thân đã chọn đề tài “
2
ều chỉnh lợi nhuận các công ty niêm yết trên
thị trường chứng khoán Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu để đáp ứng sự cấp thiết
và trong xu thế hội nhập hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu nhằm đáp ứng các mục tiêu sau:
- Xác định các hành vi (phương thức) mà nhà quản lý có thể sử dụng để điều
chỉnh lợi nhuận doanh nghiệp.
- Xác định mô hình nghiên cứu phù hợp với thị trường chứng khoán Việt
Nam.
- Sử dụng mô hình nghiên cứu phù hợp nhằm xác định bằng chứng thực
nghiệm về
ặc điể
ều chỉnh lợi nhuận
của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam thông qua các khoản dồ
. Từ đó, xây dựng hàm hồi quy tuyến tính để các đối tượng liên quan có
thể sử dụng để lượng hóa hành vi điều chỉnh lợi nhuận thông qua các khoản dồn
tích tùy ý.
3. Đối tượng nghiên cứu
các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán
Việt Nam.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: M
nghiên cứu là 100 công ty niêm yết trên 2 sàn
chứng khoán Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
có đầy đủ báo cáo gồm: Báo cáo tài chính
công ty niêm yết
theo kỳ kế toán năm, báo
cáo kiểm toán liên tục trong 3 năm từ 2012 đến 2014 và không bao gồm những
công ty tài chính, ngân hàng, công ty chứng khoán.
- Về thời gian: Từnăm 2012 đến năm 2014. Thời gian lấy số liệu là từ tháng
12/2015 đến tháng 02/2016.
3
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1.
Dữ liệu dùng cho nghiên cứu:
Dữ liệu được thu thập và sử dụng cho nghiên cứu này là dữ liệu thứ cấp: Các
báo cáo tài chính hợp nhất, báo cáo kiểm toán của 100 công ty được lựa chọn.
5.2.
Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng phương pháp phân tích định lượng như thống kê mô tả, phân tích
tương quan, hồi quy tuyến tính trên cơ sở vận dụng mô hình nghiên cứu trước đây
nhằm định lượ
ặc điể
điều chỉnh lợi nhuận của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam. Từ
đó đưa ra hàm hồi quy tuyến tính cho trường hợp cụ thể tại Việt Nam.
6. Những đóng góp của đề tài
Về mặt lý luận:
- Hệ thống hóa và trình bày các kết quả nghiên cứu trước đây về vấn đề này tại
Việt Nam cũng như trên thế giới.
- Xác định hành vi điều chỉnh lợi nhuận của nhà quản lý và tổng hợp một số
biện pháp mà họ có thể sử dụng để điều chỉnh lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp.
Về mặt thực tiễn:
- Thông qua kết quả nghiên cứu, nhằm đưa ra bằng chứng thực nghiệm
đặc điểm doanh nghiệp đến
niêm yết trên thị trường chứng khoán Việ
.
7. Kết cấu của
Bao gồm 5 chương
Chương 1: T
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
:
các công ty
làm cơ sở các kiến nghị
4
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận, kiến nghị
5
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY
1.1 Nghiên cứu trong nước
Một số nghiên cứu lý thuyết về hành vi điều chỉnh lợi nhuận như “ Kế toán
cơ sơ dồn tích và hành vi quản trị lợi nhuận của doanh nghiệp” (2009), “Các mô
hình quản trị lợi nhuận của các nước phát triển có phù hợp với bối cảnh Việt Nam:
phân tích lý thuyết” (2005); “
(2007) của
PGS.TS Nguyễn Công Phương. Các nghiên cứu này đã cung cấp các cơ sở lý thuyết
hữu ích cho các nghiên cứu về việc vận dụng các chính sách kế toán nhằm điều
chỉnh lợi nhuận theo ý muốn chủ quan của nhà quản trị. Các nghiên cứu này cũng
chỉ ra các ưu điểm và nhược điểm của tùng mô hình.
Nguyễn Thị Minh Trang (2011), Kỹ thuật điều chỉnh lợi nhuận của nhà quản
trị (NQT). Bài báo đã trình bày một cách tổng quát về các kỹ thuật như lựa chọn
phương pháp kế toán, lựa chọn thời điểm mua hoặc bán tài sản… mà các NQT có
thể vận dụng để điều chỉnh lợi nhuận theo ý muốn chủ quan, đồng thời đưa ra một
vài ý kiến về tính trung thực của thông tin kế toán và yêu cầu công bố để tạo điều
kiện thuận lợi giúp cho các đối tượng kiểm tra chất lượng nguồn thông tin từ đó đưa
ra quyết định đúng đắn. Bài nghiên cứu chấp nhận rằng điều chỉnh lợi nhuận luôn
có mối quan hệ với việc CBTT nhưng chưa thực hiện kiểm tra thực nghiệm.
Nguyễn Thị Phương Thảo (2011), “Ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ suất thuế thu
nhập doanh nghiệp đến việc điều chỉnh lợi nhuận: trường hợp công ty niêm yết tại
sở giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh”. Với nghiên cứu này tác giả cũng sử
dụng mô hình Friedlan và đã đưa ra kết luận có 60% công ty điều chỉnh giảm lợi
nhuận để tiết kiệm chi phí thuế TNDN, có 40% doanh nghiệp điều chỉnh tăng lợi
nhuận.
Huỳnh Thị Vân (2012),“Nghiên cứu hành vi điều chỉnh lợi nhuận ở các công
ty cổ phần trong năm đầu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”. Bài
nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính với số liệu trên BCTC năm 2008-2010
của các DN năm đầu niêm yết trên 2 sàn chứng khoán TP Hồ Chí Minh và Hà Nội,
dựa trên 2 mô hình được lựa chọn là Mô hình DeAngelo (1986) và Mô
6
hìnhFriedlan(1994).Tác giả đã đưa ra 3 nhân tố tác động đến hành vi điều chỉnh lợi
nhuận đối với những DN niêm yết gồm năm đầu niêm yết trên sàn chứng khoán, ưu
đãi thuế, quy mô DN. Qua khảo sát kết quả cho thấy rằng phần lớn các tổ chức niêm
yết có điều chỉnh tăng lợi nhuận trong năm đầu niêm yết trên thị trường chứng
khoán, điều chỉnh tăng lợi nhuận trong năm đầu niêm yết quan hệ thuận chiều với
điều kiện ưu đãi thuế TNDN mà DN được hưởng. Qua đó tác giả cũng đưa ra các
kiến nghị về tính trung thực của chỉ tiêu lợi nhuận trên BCTC trong đó nhấn mạnh
vấn đề CBTT.
Phan Thị Thùy Dương (2015),“Sử dụng mô hình Jones để nhận diện điều
chỉnh lợi nhuận: trường hợp các công ty niêm yết ở Hose phát hành thêm cổ phiếu
năm 2013”. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 75% công ty điều chỉnh tăng lợi nhuận
và 25% công ty điểu chỉnh giảm lợi nhuận. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này chỉ
mới đưa ra được một nhân tố ảnh hưởng đến điều chỉnh lợi nhuận là việc phát hành
thêm cổ phiếu, chưa đi sâu vào phân tích các nhân tố khác ảnh hưởng đến hành vi
điều chỉnh lợi nhuận của doanh như quy mô công ty, chất lượng kiểm toán, ROA…
Nguyễn Thị Phương (2014) xem xét mối quan hệ giữa mức độ
tin và hành vi điều chỉnhlợi nhuận. Giả thuyết được đưa ra rằng mức độ
thông tin và quản trị lợi nhuận có mối quan hệ nghịch biến. Mức độ
tin được dựa trên các chỉ mục được công bố trên thuyết minh BCTC của mẫu được
chọn từ các công ty niêm yết trên sàn chứ
ệt Nam, và mức độ điều
chỉnhlợi nhuận được sử dụng mô hình Jones điều chỉnh để đo lường. Phân tích thực
nghiệm chỉ ra rằng mức độ
ủa công ty và quản trị lợi nhuận có
liên quan tiêu cực với nhau.
“Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận trên báo
cáo tài chính tại các công ty cổ phần niêm yết trên sàn giao dịch chứng khóan
Thành phố Hồ Chí Minh” của Trần Thị Mỹ Tú (2014) đề cập đến các nhân tố ảnh
hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận. Kết quả đưa ra một số biến có tác động đến
hành vi quản trị lợi nhuận.
7
Bài báo “Đặc điểm doanh nghiệp và tốc độ điều chỉnh cấu trúc vốn mục tiêu
của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp niêm yết tại Việt Nam” của Trần Hùng
Sơn (2012) đề cập các yếu tố đặc thù của doanh nghiệp như: Lợi nhuận, tốc độ tăng
trưởng, qui mô và cách đo lường đại diện cho các nhân tố trên.
Các đề tài này đều không đề cập đế
đặc điểm doanh nghiệp
, vì vậy, việc lựa chọn hướng nghiên cứu của tác
đối với
giả không trùng lắp so với các đề tài có liên quan trong nước.
1.2 Nghiên cứu nước ngoài
“Assessment of the effects of firm’s characteristics on earnings management
of listed firms in Nigeria –
(2015).Bài nghiên cứu khả
. Bài nghiên cứu đã sử dụng số liệu trên BCTC của 20 công ty giai đoạn
2006-2010 và sử dụng mô hình Dechow, Sloan and Sweeny(1995) để đo lường
quản trị lợi nhuận. Từ đó tác giả xây dựng mô hình để đo lường mối quan hệ giữ
ợi nhuận. Kết quả cho thấ
ản trị lợi nhuận có mối quan hệ
.
“Disclosurequalityand earnings management” - Gerald J. Lobo, and Jian
Zhou (2001).Bài nghiên cứu khảo sát mối quan hệ giữa chất lượng thông tin công
bố và quản trị lợi nhuận. Bài nghiên cứu đã sử dụng số liệu trên BCTC của 2531
công ty giai đoạn 1990-1995, và sử dụng mô hình Dechow, Sloan and
Sweeny(1995) để đo lường quản trị lợi nhuận. Từ đó tác giả xây dựng mô hình để
đo lường mối quan hệ giữa chất lượng CBTT và quản trị lợi nhuận. Kết quả cho
thấy chất lượng CBTT và quản trị lợi nhuận có mối quan hệ nghịch biến.
“Firm size, timing, and earnings management of seasoned equity offerings” –
Pei-Gi Shu, Sue –Jane Chiang (2014) sử dụng mô hình (DeAngelo, 1986; Healy,
1985; Jones, 1991;Rangan, 1998;
., 1998) đã đưa ra các nhân tố
ng đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận là quy mô công ty, t
8
thông tin. Tuy nhiên, bài nghiên cứu còn hạn chế là chỉ áp dụng đặc biệt cho thị
trường Đài Loan, nên nếu sử dụng cho các thị trường khác sẽ có sự khác biệt.
“Growth Opportunities and Earnings management” - Fouad AlNajjar và cộng
sự (2001). Nghiên cứu này xem xét mối quan hệ giữa cơ hội đầu tư và lựa chọn
chính sách kế toáncủa nhà quản lý các tập đoàn đa quốc gia. Mối quan hệ này cung
cấp quản trị rủi ro và động cơ để giảm chi phí liên quan với cơ hội đầu tư cao, bằng
cách sử dụng phương pháp giảm thu nhập trích trước. Nghiên cứu này cho thấy rằng
quản lý của công ty có các cơ hội đầu tư ở mức cao thường sử dụng các thủ thuật kế
toán nhằm giảm thu nhập.
“The effect of firm size on earnings management” - Yangseon Kim và cộng sự
(2003), nghiên cứu xem xét ảnh hưởng của quy mô doanh nghiệp đến hành vi điều
chỉnh lợi nhuận. Bằng chứng thực nghiệm cho thấy doanh nghiệp nhỏ và lớn đều
thao túng lợi nhuận nhằm tránh đưa ra các báo cáo lỗ. Tuy nhiên, quy mô doanh
nghiệp có vai trò khác nhau với hành vi điều chỉnh lợi nhuận, doanh nghiệp nhỏ
thường có hành vi điều chỉnh lợi nhuận hơn doanh nghiệp lớn và vừa nhằm tránh
báo cáo lỗ. Mặt khác, các doanh nghiệp lớn và vừa lại thao túng lợi nhuận nhiều
hơn doanh nghiệp nhỏ nhằm tránh đưa ra các báo cáo có lợi nhuận bị giảm.
“Firm Characteristic Determinants of SMEParticipation in Production
Networks” Charles Harvie và cộng sự (2010). Nghiên cứu thực nghiệm về các
doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) được tham giamạng lưới sản xuất. Nó đo các yếu
tố đặc trưng của công ty tham gia SME trong mạng lưới sản xuất.Các điều tra thực
nghiệm sử dụng kết quả thu được từ khảo sát Eria về sự tham gia doanh nghiệp vừa
và nhỏ trong mạng lưới sản xuất, tiến hành trong khoảng thời gian ba tháng cuối
năm 2009 ở hầu hết các nước ASEAN (bao gồm, Thái Lan,Indonesia, Malaysia,
Philippines, Việt Nam, Campuchia và Lào) và Trung Quốc.Kết quả cho thấy đặc
điểm doanh nghiệp như qui mô, yếu tố nước ngoài, đòn bẩy tài chính là những đặc
điểm quan trọng củacác công ty tham gia trongmạng lưới sản xuất.
9
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Các lý thuyết nền tảng
2.1.1 Lý thuyết ủy nhiệm
Lý thuyết ủy nhiệm được giới thiệu bởi Jensen and Meckling (1976). Lý
thuyết này nghiên cứu mối quan hệ giữa bên ủy nhiệm (principal) và bên được ủy
nhiệm (agent) thông qua hợp đồng, bên được ủy nhiệm thực hiện một số công việc
đại diện cho bên được ủy nhiệm.Trong DN mối quan hệ ủy quyền chủ yếu là giữa
cổ đông và nhà quản lý. Với phần lớn các công ty đại chúng niêm yết, vấn đề đại
diện ngày càng thể hiện rõ rệt vì đa số các công ty đều thuê quản lý và thông thường
những người này thường chỉ sở hữu một phần nhỏ cổ phiếu. Lý thuyết ủy nhiệm
cho rằng cả hai bên (bên ủy nhiệm và bên được ủy nhiệm) đều tối đa hóa lợi ích của
mình. Nếu cả hai bên tối đa hóa lợi ích thì nhà quản lý có thể điều hành quản lý
dưới sự giám sát của cổ đông. Do đó mức độ CBTT càng nhiều, càng chi tiết rõ
ràng thì càng giảm bớt chi phí nhà quản lý và giảm sự nghi ngờ giữa lợi ích của nhà
quản lý và cổ đông.
Chi phí giám sát (Monitoring cost): Là những chi phí do người chủ trả để đo
lường, giám sát và kiểm tra hoạt động của người đại diện, như chi phí kiểm toán.
Chi phí này có thể gồm các chi phí cho hoạt động kiểm tra giám sát, chi phí ký kết
hợp đồng bồi hoàn và cuối cùng là chi phí sa thải đối với người đại diện. Ban đầu
những chi phí này do người chủ trả, nhưng Fama và Jensen (1983) cho rằng cuối
cùng thì đây là chi phí do người đại diện gánh chịu vì các khoản tiền lương, tiền
thưởng, các ưu đãi khác của họ sẽ bị điều chỉnh để bù đắp những chi phí này.
Chi phí ràng buộc (Bonding cost): Chi phí để thiết lập một bộ máy có thể
tối thiểu những hành vi không mong muốn, như bổ nhiệm những thành viên bên
ngoài vào ban điều hành hay tái thiết lập hệ thống tổ chức của công ty. Giả sử rằng
người đại diện là người cuối cùng gánh chịu chi phí giám sát, rằng họ có thể xây
dựng hệ thống hoạt động vì mục tiêu tối đa lợi nhuận cho cổ đông, hoặc họ sẽ chịu