Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Hàng rào kỹ thuật thương mại của eu và tác động tới xuất nhập khẩu hàng hóa của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 10 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

HÀNG R À O KỸ THUẬT T H Ư Ơ N G MẠI CỦA EU VÀ TÁC
ĐỘNG TỚI XUẤT KHẨU HÀNG HOA CỦA VIỆT NAM

Giáo viên hướng dẫn

: TS. Bùi Thị Lý

Sinh viên thực hiện

: Hoàng Thanh Thủy

Lớp ỊTiTữ^n
NGOI.''"••>- Ị

HÀ NỘI - 2005

: A12 - K40C - KTNT


nchtứí

Ịttậti tứ ftíj/tiêfi

M Ú C LÚC


LỜI NÓI ĐẦU

C H Ư Ơ N G ì :TỔNG Q U A N V Ề H À N G R À O K Ỹ T H U Ậ T T H Ư Ơ N G

MẠI CỦAEU

Ì

ì.

Ì

Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tê.

LI. Khái niệm



1.2. Phân loại các rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tê.

2

1.3. Một vài đặc điểm của rào cản kỹ thuật TMQT

4

li. Những quy định của EU về rào cản kỹ thuật thương mại

6


IU. Chính sách ngoại thương của EƯ với các rào cản kỹ thuật thương mại ....ố
li.1.1. Khái quát vế chính sách ngoại thương của EU

6

li.1.2. Rảo cản kỹ thuật trong chính sách ngoại thương cùa EU

7

II.2. Những quy định của EU về rào cản kỹ thuật thương mại

7

lì.2.1. Vằn đề tiêu chuẩn hoa và hệ thống tiêu chuẩn Châu Âu

7

11.2.2. Hàng rào kỹ thuật thương mại của EU

10

li.2.2.1. Tiêu chuẩn chờt lượng

11

II.2.2.2. Tiêu chuẩn vệ sinh và an toàn chờt lượng

13

li.2.2.2.ì. Các quy định cùa EU về vằn đê an toàn thực phẩm




u.2.2.2.2. Tiêu chuẩn vệ sinh đói với thúy hải sản nhập khẩu vào Châu Âu 18
11.2.2.2.3. Hệ thống phân tích rủi ro bằng điểm kiểm soát tới hạn -HACCP 20
II.2.2.3. Tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng

22

li.2.23.1. Chỉ thị về An toàn sản phẩm chung

22

11.2.2.3.2. Nhãn CE- " Hộ chiêu " cho sản phẩm vào thi trường EU

23

li.2.2.33. Việc quản lý các hoa chằt độc hại tại thị trường EU
li.2.2.4. Tiêu chuẩn bảo vệ môi trường

25
27

11.2.2.4.1. Quàn lý đồ phế thãi bao bì

28

11.22.42. Nhãn sinh thái

31


112.2.43. Các quy dinh khác

33

u2.2.4.4.Hệ thống quản lý môi trường ISO 14000
Hoàng Thanh ĩ li úy-

A12-K40C-KTNT-ĐHNT

34


~Klitứt luân fất tiợỉiỉèp

II.2.2.5. Tiêu chuẩn về lao động và trách nhiệm xã hội

35

li.2.2.5.1. Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000

36

II.2.2.5.2. Nhãn mác thương mại bình bằng

37

C H Ư Ơ N G l i : T Á C ĐỘNG CỦA R À O CẢN KỸ THUẬT T H Ư Ơ N G
MẠI EU T Ớ I X U Ấ T K H Ẩ U H À N G HOA C Ủ A VIỆT N A M


39

ì. Tình hình xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường E U nhộng
năm qua

39

l i . Thực trạng xuất khẩu một sô mặt hàng chủ yêu của Việt Nam sang thị
trường E U dưới tác động của rào cản kỹ thuật thương mại và đánh giá
nhộng tác động đó

46

//./. Giày dép -Nhóm hàng có kim ngạch xuất khâu lớn thứ Ì

46

II.2. Dệt may -Nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ 2

51

11.3. Nông sản -Nhóm hàng có kim ngạch xuất khâu lớn thứ 3

56

11.4. Thúy sản -Nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ4

63

11.5. Thủ cõng mỹ nghệ -Một trong 7 nhóm hàng có kim ngạch xuất khâu lớn

nhất sang thị trường EU

72

IU. Nhộng đánh giá chung về nguyên nhân bị tác động

75

C H Ư Ơ N G IU : M Ộ T số GIẢI P H Á P V Ư Ợ T R À O C Ả N K Ỹ T H U Ậ T
T H Ư Ơ N G M Ạ I CHO C Á C DOANH NGHIỆP X U Ấ T K H A U
HOA SANG E U
ì. Định hướng xuất khẩu của Việt Nam sang EU đến nám 2010

HÀNG
77
77

li. Một sói giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại cho các doanh nghiệp
xuất khẩu hàng hoa sang EU

81

IU. Vê phía Nhà nước

81

li.1.1. Hợp lý hoa, táng cường quân lý và nâng cao hoạt động của hệ thống
kiềm tra chất lượng quốc gia

81


//./. 2. Chủ dộng và tích cực tham gia vào các hoạt động th
a nhận lẫn nhau và
hài hoa tiêu chuẩn hóa

Hoàng Thanh

1'húy-Al2-K40C-KTNT-ĐHNT

83


ychoá luân tất nựhĩỀặt

li.1.3. Tạo dựng các quy chế hỗ trợ và khuyến khích doanh nghiệp sớm đạt
được các chứng nhận tiêu chuẩn về chất lượng, môi trường... .nhầm tăng khả năng
vượt rào cản kỹ thuật của EU

85

li.ĩ.4. Giữ vai trò là kênh thông tin và xúc tiến thương mại cho các doanh
nghiệp muọn thâm nhập thị trường EU

86

li.1.5. Tăng cường khai thác các chương trình hổ trợ của EU dành cho các
nước ASEM và Việt Nam

87


li.1.6. Tăng cường học tập kinh nghiệm của các nước khác trong việc tuân thủ
các quy định và tiêu chuẩn hàng hoa của EU
11.2.Về phía doanh nghiệp

87
90

li.2.1. Tăng cường đáu tư, hoàn thiện quy trình sản xuất, áp dụng các hệ thọng
tiêu chuẩn quọc tế để tạo nguồn hăng thích ứng với các quy định về sản phẩm nhập
khẩu nia l i:

90

lì.2.2. Tăng cường nhập khẩu cõng nghệ nguồn hoặc chuyền giao công nghệ từ
Châu Âu đế có được trình độ công nghệ tương đồng đám bảo cung cấp hàng đáp
ứng tiêu chuẩn và quy định của EU

92

11.23. Thường xuyên cập nhật và hiểu rõ các quy định và tiêu chuẩn EU đọi với
hàng hóa nhập khẩu vào thị trường này

93

11.2.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhãn lực để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu
hàng hoa sang EU

KÉT LUẬN
PHU LÚC


Hoàng Thanh

Thủy-A12-K40C-KTNT-ĐHNT

95


DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT
L

Danh mục cụm từ viết tát

CÁP

Chloramphen
i col

APTA Asean free trade area

g Anh
Chất kháng sinh Chloramphenicol
Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam
Á

CEN Electrotechnical
CENELEC

EDI

Standards

Electron
i c data

ETSI

iníormation
European

EU

Uy ban Tiêu chuẩn hoa Châu Âu

Standards
European Intstitude for Uỷ ban Tiêu chuẩn hoa kỹ thuật điện
tử Châu  u
Electrotechnical
Thông tin điện tử

Telecommunicative

Viện Tiêu chuẩn viễn thông Châu
Âu

Stadardisation Institute
European U n io n

Liên Minh Châu Âu

FRZ Furazolidone


Chất kháng sinh Furazolidone

FTA Free Trade Agreement

Hiệp định thương mại tự do

GAP Good Agricultural
GSP

Practice
General
i sed system o i

Quy phạm thực hành nuôi tốt/ Quy
trình canh tác nông nghiệp bảo đảm
Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập

HACCP

Preíerences
Hazard Analysis

Hệ thống phân tích rủi ro bằng điộm

Critical Control Point
ILO Organization of
ISO

International labour
i

Organ
i
zat on oi'

k i ộ m soát tới hạn
Tổ chức lao động quốc tế
Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế

International Standards
ISO 14000

Hê thống quản lý môi trường theo
tiêu chuẩn quốc tế

ISO 9000

Hệ thống quản lý chất lượng theo
tiộu chuẩn quốc tế


MRA

Mutual recogniztion
agreement
Maximum Residue
Levels

Thoa thuận thừa nhận lẫn nhau

North American free

ữade area
Nitroíuran

Khu vục mậu dịch tự do Bắc Hoa Kỳ

Hiệp định về hàng rào kỹ thuật đối
với thương mại

TCF

Agreement ôn
Technical Baưiers to
Trade
Technical files

USD

United States Dollar

Đô la Mỹ

WHO

Organization of world
health
WTO Trade
Organisation

Tổ chức y tế thế giới


MRLs
NAFTA
NF
TBT

WTO

Mức giới hạn đối với hoa chất

Chất kháng sinh Nitroíuran

Hể sơ kỹ thuật

Tổ chức Thương mại Thế giới

l i . Danh mục cụm từ viết tát Tiếng Việt

KNNK

Kim ngạch nhập khẩu

KNXK Kim ngạch xuất khẩu
KTCL &VSTP Kiểm tra chất lượng và vệ sinh thực phẩm
NK Nhập khẩu
TMQT Thương mại quốc tế
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
Te ĐL CL Tiêu chuẩn -Đo lường-Chất lượng
XK Xuất khẩu



ychơá

Ịtiàit tất ttợỉiièp

LỜI NÓI ĐẦU
(Bườc sang thế kỷ 21, bức tranh k i n h tế toàn cẩu đã có nhiều biến chuyển
mới, đặc biệt quá trình tự do hoa thương mại tăng tốc với những nỗ lực kết thúc
Vòng đ à m phán thiên niên kỷ giữa các nước thành viên Tổ chức thương mại thế giới
(WTO) đã dẫn tới các hàng rào thuế quan liên tục bị cột giảm. Hàng rào thuế quan,
vốn là công cụ gây cản trở thương mại, một k h i bị rỡ bỏ sẽ thúc đẩy hoạt động giao
lưu buôn bán giữa

các nước diễn ra nhanh hơn và thuận l ợ i hơn. Tuy nhiên, trên

thực tế, điểu này không phải bao giờ cũng đúng. Sự thực là các nước, đạc biệt là các
nước phát triển, một mặt, luôn đi đầu trong việc đòi hỏi phải đ à m phán để mở cửa
thị trường, kêu g ọ i rỡ bỏ hàng rào thuế quan, thúc đẩy tự do hoa thương mại, mặt
khác lại luôn đưa ra các biện pháp tinh v i hơn, các rào cản phức tạp hơn nhằm bảo
hộ sản xuất trong nước của họ, trong đó phải kể đến các hàng rào kỹ thuật thương
mại.
Các rào cản kỹ thuật thương mại đã trở thành hàng rào phi thuế quan hàng
đầu cản trở xuất khẩu hàng hoa của các nước đang phất triển. M ộ t điều trớ trêu là
càng những nước lớn, hàng rào kỹ thuật lại càng tinh v i . Mỹ, Nhật Bản và E U là ba
nền kinh tế lớn nhất thế giới. Song, ba nền kinh tế này cũng là những nước khởi
xướng tích cực về hàng rào kỹ thuật thương mại, đại đa số các các rào cản kỹ thuật
thương mại quốc tế bột nguồn từ những đầu tàu k i n h tế này.
H i ệ n nay, Mỹ, Nhạt Bản và E U cũng là ba bạn hàng lớn nhất cùa V i ệ t Nam.
Theo thống kê, hơn 50 % hàng xuất khẩu cùa ta tiêu thụ qua các nưốc và lãnh thổ
Mỹ, Nhật Bản và EU. Hàng rào kỹ thuật của những nước này đã gây tác động không
nhỏ tới hoạt động xuất khẩu của ta trong những năm qua, trong đó phải kể đến hàng

rào kỹ thuật EU- Hệ thống rào cản kỹ thuật được xếp vào loại khột khe nhất thế giới
hiện nay. Các quy định và tiêu chuẩn ngặt nghèo trong hàng rào kỹ thuật của thị
trường này đã khiến cho cho ngành thúy sản V i ệ t N a m được một phen ' lao dao' ở
thời điểm 9/2001-12/2002 với 72 lô hàng thúy sản của ta bị tiêu huy và trả lại, cấc
doanh nghiệp
khẩu

c h ế biến thúy sản bị thiệt hại nặng nề về k i n h tế, k i m ngạch xuất

năm 2002 giảm tới hơn 6 2 % so với năm 2001; phẩn lớn các doanh nghiệp

Hoàng Thanh

Thủy-AÌ2-K40C-KTNT-ĐHNT


~Kltữá luận tối tly/tiêp

xuất khẩu dệt may và giày dép của V i ệ t Nam

không đủ điều k i ệ n để xuất khẩu

trực tiếp vào thị trường này vì không đáp ứng được các quy định về môi trường và
trách nhiệm xã h ộ i của EU; nông sản V i ệ t N a m
dưới 1 0 % so v ớ i tổng k i m ngạch xuất khẩu

m ớ i chỉ xuất khẩu được có trên

nông sản cùa V i ệ t Nam, con sỹ này


chưa xứng với tiềm lực phát triển nông nghiệp của nước ta và nhu cầu l ớ n về sản
phẩm nông nghiệp của Châu Âu, .. .Có thể thấy rằng, việc nghiên cứu và tìm hiểu về
hàng rào kỹ thuật E U với những tác đông của nó tới xuất khẩu hàng hóa của nước ta
đang là nhu cẩu rất cấp thiết hiện nay nhằm tìm ra hướng đi đúng đắn cho hàng hoa
xuất khẩu của V i ệ t Nam sang thị trường này.
H ơ n thế nữa, sau sự kiện lịch sử ngày 1/5/2004, Liên M i n h Châu  u đã trở
thành k h u vực k i n h tế l ớ n thứ 2 thế giới ( sau M ỹ ) v ớ i 25 thành viên ( bao gồm EU15 và 10 nước thành viên m ớ i ) . V ớ i chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu, xuất khẩu phải
là chiến lược hàng đầu để tạo những bước đột phá cho phát triển k i n h tế, và trước
triển vọng E U m ở rộng sẽ là thị trường có nhiều tiềm năng thế mạnh, phù hợp v ớ i
khả năng của V i ệ t Nam, do vậy, chúng ta không thể không quan tâm, không thể
không chú trọng nghiên cứu và chọn lựa.
Đây cũng chính là những lý do đã khiến em lựa chọn vấn đề " Hàng rào kỹ
thuật thương mại của EU

và tác động tới xuất khẩu

hàng hoa của Việt Nam

"

làm đề tài cho Khóa luận tỹt nghiệp. Đ ề tài chủ yếu nghiên cứu những tác động cùa
hàng rào kỹ thuật tới một sỹ nhóm hàng xuất khẩu chủ lực có k i m ngạch xuất khẩu
lớn nhất sang thị trường E U trong thời gian gần đây, cụ thể là các nhóm hàng : giày
dép, dệt may, nông sản, thủy sản và thủ công mỹ nghệ.
Ngoài lời nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và các phụ lục, Khóa luận tỹt
nghiệp gồm có 3 chương chính kết cấu như sau :
Chương ỉ : Tổng quan về hàng rào kỹ thuật thương mại của E U
Chương lì : Tác động của rào cản kỹ thuật thương mại E U tới xuất khẩu hàng
hoa của V i ệ t Nam
Chương Hỉ : M ộ t sỹ giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại cho các

doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoa sang E U

Hoàng Thanh

Thủy-AỈ2-K40C-KTNT-ĐHNT


~Kliơú luân tai HtịhiỀỊt

E m hy vọng bài khoa luận này sẽ góp phẩn đưa ra những thông t i n đầy đủ và
cập nhật nhất về hệ thống rào cản kỹ thuật của EU, đánh giá chính xác và chi tiết
những tác động của các rào cản này đối với hàng hoa xuất khẩu của V i ệ t Nam sang
E U trong những năm qua, tìm đúng nguyên nhân bị tác động và đề xuất những giải
pháp phù hợp nhằm mức đích thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm của V i ệ t Nam sang
thị trường này trong thời gian tới. Là m ộ t sinh viên sắp tốt nghiệp, em rất mong
rằng bài khoa luận này sẽ là công trình nghiên cứu giúp em hoàn thành tốt chương
trình đào tạo của trường Đ ạ i học Ngoại thương.
Trong quá trình thực hiện để tài này, em đã nhận được sự hướng dân và chỉ
bảo tận tình của Cô giáo TS. Bùi Thị Lý, cùng sự giúp đỡ quý báu của các Cán bộ
Vứ K ế Hoạch- Đ ẩ u tư và V i ệ n Nghiên Cứu Thương M ạ i , Bộ Thương Mại. E m x i n
chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Cô giáo, và các cá nhân, tổ chức, những người đã
giúp em hoàn thành bài khóa luận này.

Sinh viên
Hoàng Thanh Thủy

Hoàng Thanh Thủy-A12-K4()C-KTNT-ĐHNT




×