Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 10 trang )

í HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
NGOẠI THƯƠNG

\

'' Ì '


I Ĩ Ễ I
Sỉ mmmn
Á

. mền

THI Tì

sọc TIÊN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG

POREIGN T R d D E UNIVERSirr

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỂ TÀI:

RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG
HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHAU CỦA VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện : NGUYÊN THỊ THANH N H À N



Lớp

: PHÁP 2 - K40E - KTNT

Giáo viên hướng dẫn: TH.S Đ À O NGỌC TIẾN

HA NỒI - 2005


MỤC

LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

1

Chương ì: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO VÀ QUẦN TRỊ RỦI RO 3
1.

Khái niệm VỀ rái ro

1.1.

Khái niệm rủi ro

3

Ì .2. Khái niệm rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu

1.3.

Đặc điểm của rủi ro

1.4. Phân loại

5
5
6

1.4.1. Căn cứ vào tính chất của rủi ro

7

Ì .4.2. Căn cứ vào khả năng bảo hiểm

7

1.4.3. Căn cứ vào môi trường phát sinh rủi ro

7

Ì .5. Rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu
1.5.1. Rủi ro trong đàm phán

9
9

1.5.2. Rủi ro trong soạn thảo, ký kết hợp đừng


10

1.5.3. Rủi ro trong quá trình vận chuyển

10

1.5.4. Rủi ro trong quá trình giao nhận
Ì .5.5. Rủi ro trong quá trình mua bảo hiểm

lo
11

Ì.5.6. Rủi ro trong thanh toán

11

2.

Khái niệm về quản trị rủi ro

14

2.1.

Khái niệm quản trị rủi ro

14

2.2. Nội dung quấn trị rủi ro
2.2.1. Nhận dạng - Phân tích - Đo luông rủi ro


15
15

2.2.2. Kiểm soát, phòng ngừa rủi ro

19

2.2.3. Tài trợ rủi ro

21

3.

22

Vai trò của quản trị rủi ro đối với hoạt động xuất nhập khẩu

3.1. Môi quan hệ giữa rủi ro và hoạt động xuất nhập khẩu

22

3.2. Vai trò của quản trị rủi ro đối với hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp xuất nhập khẩu

24


Chương li: R Ủ I RO THƯỜNG GẶP TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP
KHẨU CỦA VIỆT NAM


26

1.

26

Rủi ro thường gập trong hoạt động xuất nhập khẩu của Viốt Nam

LI. Rủi ro phát sinh do sự thay đổi môi trường kinh doanh
1.1.1. Rủi ro chính trị, pháp luật
Ì. Ì .2. Rủi ro do tỷ giá hối đoái thay đổi

28
28
30

1.1.3. Rủi ro do giá cả thị trường thay đổi

31

1.1.4. Rủi ro do chính sách ngoại thương thay đổi

33

1.2. Rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập
khẩu
1.2.1. Rủi ro trong đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng ngoại thương
1.2.2. Rủi ro trong quá trình tổ chức thực hiốn các hợp đồng xuất nhập khẩu
1.3. Rủi ro khác


42
42
49
58

1.3.1. Rủi ro trong mua bảo hiểm

58

1.3.2. Rủi ro về thương hiốu

59

1.3.3. Rủi ro do cạnh tranh không lành mạnh

60

1.3.4. Rủi ro do trường hợp bất khả kháng

61

2.

Nguyên nhãn của rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu của
Viốt Nam

2.1. Nguyên nhân khách quan
2.2. Nguyên nhân chủ quan


62
62
64

2.2. Ì. Nguyên nhân từ phía Nhà nước

64

2.2.2. Nguyên nhân từ phía doanh nghiốp

66

Chương ni: MỘT số GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO 70
1.

Giải pháp vĩ m ô

70

1.1. Ôn định và minh bạch hoa chính sách kinh tế vĩ mô, hoàn thiện hệ
thống pháp lý, chính sách tài chính - tiền tệ
1.2. Tích cực, chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế

70
75


Ì .3. Thiết lập trung tâm thông tin phòng ngừa và hạn chế rủi ro

76


Ì .4. Tăng cường hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu

77

7.5.

Tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại, thành lập các văn
phòng đại diện thương mại tại các khu vực thị trường trọng điểm

2.

Giải pháp vi m ô

79
80

2.1. Tìm hiểu kồ môi trường kinh doanh tại các nước đối tác

81

2.2.

82

Xây dựng bộ phận chuyên trách về quản trị rủi ro trong doanh nghiệp

2.3. Hoàn thiện và phát triển hệ thống thông tin của doanh nghiệp
2.4. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác ngoại thương


82
84

2.5. Xây dựng mối quan hệ tốt với các doanh nghiệp khác, với các ngân
hàng vả tố chức tài chính
2.6. Phòng ngừa và hạn chế rủi ro từ các nghiệp vụ xuất nhập khẩu

85
86

2.6. Ì. Phòng ngừa và hạn chế r ủ i ro trong quá trình đ à m phán, soạn thảo, ký
kết hợp đồng

86

2.6.2. Phòng ngừa và hạn c h ế rủi ro trong quá trình vận chuyển, giao nhận,
mua bảo hiểm

90

2.6.3. Phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong quá trình thanh toán

91

2.6.4. Phòng ngừa và hạn chế một số rủi ro khác

91

KẾT LUẬN 94
D A N H M Ụ C TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O


95

í


Rủi ro và quản trị rủi ro ừong hoạt động xuất nhập khấu của ViêtNam

LỜI MỞ

ĐẦU

Kinh doanh trong cơ chế thị trường thường gập phải các rủi ro, đặc biệt là
k i n h doanh xuất nhập khẩu. Do tính chất phức tạp của hoạt động k i n h doanh
xuất nhập khẩu nên r ủ i ro thường xảy ra nhiều hơn và tính chất cũng nghiêm
trọng hơn.
Trong thời gian qua, cùng vối những thành tựu trong hoạt động xuất nhập
khẩu thì các rủi ro xảy ra trong quá trình k i n h doanh của các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu V i ệ t Nam tăng lên cả về số lượng cũng như tổng giá trị t ổ n thất. C ó
nhiều vụ xảy ra rất nghiêm trọng làm giảm hiệu quả của hoạt động xuất nhập
khẩu, ảnh hưởng đến sự phát triển của nền k i n h tế đất nưốc. T r o n g thời gian t ố i ,
song song vối quá trình hội nhập và chiến lược phát triển k i n h tế đất nưốc đến
n ă m 2010, hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp V i ệ t Nam sẽ trở nên
phong phú, đa dạng hơn, chịu sự tác động nhiều hơn của các nhân t ố trong và
ngoài nưốc. Vì vậy những rủi ro theo đó cũng phát sinh nhiều hơn và phức tạp
hơn. Đ ể có các biện pháp thích hợp ngăn ngừa, hạn c h ế các r ủ i ro có thể xảy ra
nhằm đảm bảo hiệu quả của hoạt động k i n h doanh xuất nhập khẩu của doanh
nghiệp, các nhà quản trị phải nhận biết được các loại r ủ i r o có thể xảy ra và
nguyên nhãn của nó.


Vối mong muốn tìm hiểu và nâng cao nhận thức của mình về vấn đề này
tôi đã lựa chọn đề tài: " R ủ i r o và q u ả n trị r ủ i r o t r o n g hoạt đ ộ n g x u ấ t n h ậ p
k h ẩ u c ủ a V i ệ t Nam".

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khoa luận
gồm ba chương:
Chương ì là phần lý luận chung về r ủ i ro, quản trị r ủ i ro và vai trò của
quản trị rủi r o đối v ố i hoạt động xuất nhập khẩu.


Rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu của ViêtNam

2

Chương l i trình bày về các r ủ i r o thường gặp trong hoạt động xuất nhập
khẩu của V i ệ t Nam thời gian vừa qua và nguyên nhân của những r ủ i ro này.
Chương I U đưa ra một số giải pháp quản trị r ủ i ro.

Với trình độ còn hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, chầc chần
bài khoa luận không tránh k h ỏ i những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được ý kiến
đóng góp của thầy cô giáo và các bạn để có thể hoằn thiện thêm v ố n kiến thức
về đề tài trên cũng như có một nền tảng vững chầc hơn cho việc học tập và
nghiên cứu sau này.
Tôi x i n chân thành cảm ơn Th.s Đ à o Ngọc Tiến đã động viên và nhiệt
tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khoa luận này.


Rủi ro và quẩn bị rủi ro bong hoạt động xuất nhập khẩu của Viêt Nam

3


CHƯƠNG ì
L Ý L U Ậ N C H U N G V ỀR Ủ I RO V À Q U Ầ N TEỊ R Ủ I RO
V A I T R Ò C Ủ A Q U Ầ N TRỊ R Ủ I RO Đ ố i V Ớ I
HOẠT Đ Ộ N G XUẤT NHẬP KHAU

1. KHÁI NIỆM VÊ RỦI RO
1.1. Khái niệm r ủ i ro
Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp thường xuyên phải đưa ra
các quyết đỉnh kinh doanh. Các quyết đỉnh này, dù mang ý nghĩa quyết đỉnh
đến sự sống còn của doanh nghiệp hay đơn thuần chỉ để giải quyết một số vấn
đề trong ngắn hạn, đều bao hàm rủi ro. Tuy nhiên, rủi ro và lợi nhuận là hai mặt
của một vấn đề: muốn có lợi nhuận phải chấp nhận rủi ro, nếu không chấp nhận
rủi ro thì khó có thể thu được lợi nhuận. Nhưng sự đối mật và chỉu ảnh hưởng
của rủi ro sẽ tác động xấu đến doanh nghiệp, thậm chí doanh nghiệp có thể bỉ
phá sản, bỉ thải loại ra khỏi thỉ trường. Do đó, một nhà quản trỉ giỏi phải là
người vừa biết chấp nhận rủi ro, vừa nhận biết được nó, trên cơ sở đó phân tích
đánh giá để ngăn ngừa, hạn chế rủi ro và đưa ra quyết đỉnh đúng đắn nhất cho
doanh nghiệp.
Đế nhận biết được rủi ro, đầu tiên chúng ta cần hiểu: rủi ro là gì? Có rất
nhiều khái niệm rủi ro, tuy nhiên có thể chia làm hai trường phái lớn: trường
phái truyền thống và trường phái trung hoa.
• Theo truồng phái truyền thống, rủi ro được coi là sự không may, sự tổn
thất, mất mát, nguy hiểm... Thuộc trường phái này, ta có thể thấy các
đỉnh nghĩa:
- Theo từ điển Kinh tế học (NXB Thống Kê, năm 2001), rủi ro là tình thế
có thể mất vốn đầu tư của doanh nghiệp do hoạt động trong môi trường
kinh doanh không chắc chắn.



4

Rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu của ViêtNam

-

Theo từ điển Thuật ngữ K i n h tế học ( N X B T ừ điển Bách K h o a H à N ộ i ,
n ă m 2001), rủi ro là khả năng có thể xảy ra gây thiệt hại cho một hãng
dựa trên những thông tin sẵn có, có thể tính toán và dự đoán được.

-

Theo khái niệm r ủ i ro trong bảo hiểm, rủi ro là những tai nạn, tai hoa, sự
cố xảy ra một cách bất ngờ, ngẫu nhiên, hoặc những mối đe doa nguy
hiểm khi xảy ra thì gây tổn thất cho đối tượng bảo hiểm.
T ó m l ạ i , theo cách nghĩ truyền thống thì r ủ i r o là n h ữ n g t a i hoa, t a i

nạn, sự cố b ấ t ngờ, ngẫu nhiên x ả y r a , gây t h i ệ t h ạ i về người và tài sản
t r o n g cuộc sống hàng ngày và t r o n g hoạt động k i n h tê c ủ a c o n người.
X ã h ộ i loài người càng phát triển, hoạt động của con người ngày càng đa
dạng, phong phú và phức tạp thì r ủ i ro cũng ngày càng nhiều và đa dạng hơn,
m ở i ngày qua lại xuất hiện những loại r ủ i ro m ớ i chưa từng có trong quá khứ.
Con người quan tâm nhiều hơn đến việc nghiên cứu, nhận dạng r ủ i ro và tìm các
biện pháp phòng chống r ủ i ro. Trong quá trình nghiên cứu đó, nhận thức về r ủ i
ro của con người cũng thay đổi, trở nên trung hoa hơn.

-

Theo trường phái trung hoa:
Rủi ro là sự bất trởc có thể liên quan đến việc xuất hiện những biến cố

không mong đợi ( A l l a n VVillet)'.

-

Rủi ro là một tổng hợp những ngẫu nhiên có thể đo lường được bằng xác
suất (Irving Preffer) .
2

-

Diễn giải một cách đầy đủ hơn về r ủ i ro và nguy cơ r ủ i ro, trong "Risk
management and insurance", các tác giả c. A r t h u r W i l l i a m , Jr. Michael,
L. Smith đã viết: "Rủi ro là sự biến động tiềm ẩn ở những kết quả. Rủi ro
có thể xuất hiện trong hầu hết mọi hoạt động của con người. Khi có rủi
ro, người ta không thể dự đoán được chính xác kết quả. Sự hiện diện của
rủi ro gây nên sự bất đinh. Nguy cơ rủi ro phát sinh bất cứ khi nào một
hành động dẫn đến khả năng được hoặc mất không thể đoán trước".

ThS. Ngô Thanh Huyên - ThS. Nguyễn Thị Hổng Thu - Th.s Lè Tân Bửu - ThS. Bùi Thanh Trang Rủi
ro trong kinh doanh, N X B Thống Kê. 2002.

1

2

PGS.TS. Đoàn Thị Hổng Vân, Quán trị rủi ro và khùng hoàng, N X B Thống Kẽ, 2005.


Rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu của ViêtNam


N h ư vậy, theo trường phái trung hoa, r ủ i r o là sự không chác chán về
n h ữ n g gì x ả y r a t r o n g tương l a i nhưng có t h ể đo lường được, xác định được
ở m ộ t m ứ c độ nào đó. R ủ i ro vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực.
R ủ i r o có thể mang đến những t ổ n thất, mất mát, nguy hiểm... cho con người
nhưng cũng có thể mang đến các cơ hội. N ế u tích cực nghiên cứu, nhận dạng,
đo lường r ủ i ro, người ta có thể tìm ra các biẩn pháp phòng ngừa, hạn chế những
r ủ i ro tiêu cực, đón nhận được cơ h ộ i mang lại kết quả tốt đẹp cho tương lai.
1.2. Khái niẩm rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu
Qua xem xét một số quan n i ẩ m về r ủ i ro cũng như xuất phát từ thực tế
khách quan trong hoạt động xuất nhập khẩu thì có thể hiểu: r ủ i r o t r o n g hoạt
động x u ấ t n h ậ p k h ẩ u là sự b ấ t trác có t h ể đo luông được; nó có t h ể t ạ o r a
n h ữ n g t ổ n t h ấ t , m ấ t mát, t h i ẩ t h ạ i hoặc làm m ấ t đi n h ữ n g cơ h ộ i s i n h l ờ i
nhưng cũng có t h ể đưa đến n h ữ n g l ợ i ích, n h ữ n g cơ h ộ i t r o n g h o ạ t đ ộ n g
k i n h d o a n h x u ấ t n h ậ p k h ẩ u . Tuy nhiên, k h i nhắc đến r ủ i ro, người ta thường
nghĩ đến những y ế u t ố tiêu cực gây ảnh hưởng không tốt đến con người; đối
tượng của quản trị r ủ i ro là những r ủ i r o có tác động xấu. Vì vậy, trong phạm v i
khoa luận này sẽ chỉ đề cập đến khía cạnh bất lợi của r ủ i ro.
Trong điều kiẩn cạnh tranh gay gắt hiẩn nay, các nhà xuất nhập khẩu
phải đối mặt với r ủ i ro ngày một tăng từ phía môi trường tự nhiên, môi trường
pháp lý, môi trường kinh tế-Chính trị... Điều này đòi h ỏ i các doanh nghiẩp cần
phải thận trọng suy xét, tìm ra những giải pháp để ngăn ngừa r ủ i r o xảy ra cũng
như khắc phục những tổn thất phát sinh.
1.3. Đ ặ c điểm c ủ a r ủ i r o
T ừ những khái niẩm nêu trên, ta thấy r ủ i ro nói chung và r ủ i ro trong hoạt
động xuất nhập khẩu nói riêng đều có những đặc điểm sau:
- Tính khách quan: r ủ i ro t ổ n tại khách quan, chúng có thể xảy ra bất cứ
lúc nào và không phụ thuộc vào ý chí của con người.
- Tính tương lai: r ủ i ro có tính tương lai vì k h i tính đến r ủ i r o thì nó chưa
xảy ra, chúng ta chỉ d ự đoán, đo lường trước r ủ i ro.




×