BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
-------------------
LÊ THỊ BÍCH
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍNH HỮU ÍCH
CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TẠI
TP.HCM
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: Kế Toán
Mã số ngành: 60340301
TP. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
-------------------
LÊ THỊ BÍCH
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍNH HỮU ÍCH
CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TẠI
TP.HCM
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: Kế Toán
Mã số ngành: 60340301
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN PHƢỚC
TP. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2016
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN PHƯỚC
Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công Nghệ TP.HCM
ngày 26 tháng 03 năm 2016.
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
TT
Họ và tên
Chức danh Hội đồng
1
PGS.TS. Phan Đ nh Nguyên
Chủ tịch
2
TS. Nguy n Quyết Th ng
Phản biện 1
3
PGS.TS. Vư ng Đ c Hoàng Qu n
Phản biện 2
4
PGS.TS. Lê Quốc Hội
U viên
5
TS. Hà Văn D ng
Thư k
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã
được sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP.HCM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÕNG QLKH-ĐTSĐH
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP.HCM, ngày 31 tháng 12 năm 2015
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: LÊ THỊ BÍCH
Ngày, tháng, năm sinh: 1 5/10/1983
Chuyên ngành: Kế toán
Giới tính: Nữ
N i sinh: Nghệ An
MSHV: 1341850003
I- Tên đề tài:
Các nhân tố tác động đến tính hữu ích của báo cáo tài chính doanh
nghiệp tại TP.HCM.
II- Nhiệm vụ và nội dung:
Nhiệm vụ: Hoàn thành luận văn theo đúng thời hạn được giao
Nội dụng:
- Hệ thống hóa c sở l luận về tính hữu ích của báo cáo tài chính
- Ph n tích những quan điểm về tính hữu ích của báo cáo tài chính
- Ph n tích và đánh giá thực trạng tính hữu ích của BCTC của các
doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
- Nhận diện các nh n tố tác động đến tính hữu ích của BCTC doanh
nghiệp tại Tp. Hồ Chí Minh.
- Đề xuất các giải pháp nhằm n ng cao tính hữu ích của BCTC
doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh.
III- Ngày giao nhiệm vụ: ngày 18 tháng 8 năm 2014
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ngày 31 tháng 12 năm 2015
V - Cán bộ hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS. TRẦN PHƯỚC
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)
PGS.TS. Trần Phƣớc
KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)
-i-
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đ y là công tr nh nghiên c u của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công tr nh nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã được cảm n và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Học viên thực hiện Luận văn
Lê Thị Bích
- ii -
LỜI CẢM ƠN
Trong quá tr nh học tập nghiên c u tại trường c ng như quá tr nh thực hiện và
hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được rất nhiều sự quan t m, giúp đỡ từ Thầy
Cô, đồng nghiệp. Qua đ y tôi xin được bày tỏ lòng biết n s u s c của m nh đến:
- Thầy PGS.TS. Trần Phước, người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong
suốt quá tr nh thực hiện luận văn.
- Qu Thầy Cô Khoa Kế toán – Tài chính, Phòng quản l khoa học và đào tạo
sau đại học của Trường Đại học Công nghệ TP.HCM đã cung cấp, trang bị những
nền tảng kiến th c là hành trang phục vụ cho công việc hiện tại và tư ng lai c ng
như đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể thực hiện luận văn của m nh.
- Xin cảm n bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá tr nh thực hiện luận
văn.
Tác giả
Lê Thị Bích
- iii -
TÓM TẮT
BCTC được sử dụng như một công cụ đ c lực hỗ trợ cho các đối tượng sử dụng
đặc biệt là các nhà đầu tư trong việc đưa ra các quyết định kinh tế đúng đ n. Việc
n ng cao tính hữu ích của BCTC của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay có
nghĩa và vai trò vô cùng quan trọng.
Luận văn gồm 5 chư ng với mục tiêu nghiên c u là hệ thống hóa l luận về tính
hữu ích của BCTC. Đánh giá khái quát thành quả đã đạt được và xác định rõ các vấn
đề tồn tại chưa được giải quyết trong việc cung cấp thông tin hữu ích của BCTC
doanh nghiệp Việt Nam. Xác định các quan điểm và đưa ra các giải pháp cụ thể cho
việc n ng cao tính hữu ích của BCTC trong giai đoạn hiện nay nhằm mục đích làm
cho BCTC trở nên thiết thực, phù hợp h n với điều kiện phát triển và hội nhập quốc
tế.
Về phư ng pháp nghiên c u tác giả sử dụng 2 phư ng pháp chính là phư ng pháp
định tính và phư ng pháp định lượng. Trong phư ng pháp định tính, tác giả sử dụng
phư ng pháp so sánh và đối chiếu, phư ng pháp phỏng vấn trực tiếp, phư ng pháp
ph n tích và tổng hợp. Trong phư ng pháp định lượng, tác giả sử dụng phần mềm
SPSS để thực hiện ph n tích thống kê mô tả và ph n tích nh n tố khám phá EFA.
Kết quả ph n tích từ dữ liệu thông qua phần mềm SPSS chỉ ra rằng tính hữu ích của
BCTC tại các doanh nghiệp trên địa bàn Tp.HCM chịu sự ảnh của 5 yếu tố bao gồm
tính phù hợp, tính đáng tin cậy, tính có thể so sánh, tính có thể hiểu và nh n tố làm
suy giảm tính hữu ích của BCTC, trong đó tính đáng tin cậy là nh n tố tác động
mạnh nhất lên mô h nh. Theo số liệu được ph n tích từ phần mềm SPSS, mô h nh
với 5 yếu tố nêu trên giải thích được 60,4%, phần còn lại là các yếu tố khác chưa
được khám phá.
Trong Luận văn tác giả có đưa ra một số giải pháp nhằm n ng cao tính hữu ích cho
BCTC của doanh nghiệp tại Tp.HCM như các giải pháp n ng cao tính hữu ích của
BCTC, các giải pháp n ng cao tính thính hợp của BCTC, các giải pháp n ng cao
tính so sánh của BCTC, các giải pháp n ng cao tính có thể hiểu của BCTC và các
giải pháp ngăn chặn sự suy giảm tính hữu ích BCTC.
- iv ABSTRACT
The financial statements are used as a powerful tool to support the users, especially
investors in making the right economic decisions. Improving the usefulness of
financial statements of the current Vietnam plays a significant and extremely
important role.
Thesis consists of 5 chapters with the aim of the study is to systematize theories
about the usefulness of the financial statements. General evaluation of the results
achieved and identify the remaining issues unresolved in providing useful
information of reporting financial statements in Vietnam. Identification of views and
offering specific solutions to improve the usefulness of financial statements in the
current period aim to make financial statements become practical, more in line with
conditions for the development and integration fall.
Regarding research methodology authors used two main methods are qualitative
methods and quantitative methods. In qualitative methods, the authors use the
method to compare and contrast, direct interviews, analysis and synthesis. In
quantitative methods, the authors use SPSS software to perform descriptive
statistical analysis and exploratory factor analysis (EFA).
Results from the data analysis by SPSS pointed out that the usefulness of financial
statements in the locality now Ho Chi Minh City's image is subject to the 5 factors
including the relevance, reliability, comparable properties, as can be understood and
factors that degrade the usefulness of financial statements in which the reliability is
the biggest factor in the impact on the model. According to data analysis software
from SPSS, models with 5 above factors explained 60.4%, the rest are other factors
that have not been explored.
In the thesis the author has given a number of measures to enhance the usefulness to
the enterprise's financial statements in Ho Chi Minh City as the solutions to
improve the usefulness of financial statements, these solutions enhance the hearing
of the financial statements, these solutions enhance the comparability of financial
statements, the solution can improve understanding of financial statements and
measures to prevent the decline in the usefulness of financial statements.
-v-
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCTC:
Báo cáo tài chính
CĐKT:
C n đối kế toán
CON:
Khái niệm về Báo cáo kế toán tài chính (Mỹ)
EFA:
Phư ng pháp ph n tích nh n tố khám phá
EU:
Cộng đồng Ch u Âu
FASB :
Hội đồng Chuẩn mực kế toán tài chính Mỹ
Framework:
Khuôn mẫu cho việc soạn thảo và tr nh bày BCTC
GAAP:
Các nguyên t c kế toán được thừa nhận rộng rãi
GTGT:
Giá trị gia tăng
IAS:
Chuẩn mực kế toán quốc tế
IASB:
Hội đồng Chuẩn mực kế toán quốc tế
IFRS:
Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
KQHĐKD:
Kết quả hoạt động kinh doanh
LCTT :
Lưu chuyển tiền tệ
SXKD:
Sản xuất kinh doanh
TGHĐ:
T giá hối đoái
TP.HCM:
Thành phố Hồ Chí Minh
TSCĐHH:
Tài sản cố định hữu h nh
TSCĐVH:
Tài sản cố định vô h nh
VAS:
Chuẩn mực kế toán Việt Nam
WTO:
Tổ ch c thư ng mại thế giới
- vi -
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Diễn giải
Bảng
Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu ích của thông
2.1
4.1
4.2
Trang
35
tin
Kết quả kiểm định thang đo về nh n tố tính phù hợp
Kết quả kiểm định thang đo về nh n tố tính đáng tin cậy
60
61
4.3
Kết quả kiểm định thang đo về nh n tố tính có thể so sánh
61
4.4
Kết quả kiểm định thang đo về nh n tố tính có thể hiểu
62
Kết quả kiểm định thang đo về nh n tố làm suy giảm tính
4.5
hữu ích
63
4.6
Kiểm định KMO và Barlett’s Test cho biến độc lập
64
4.7
Bảng tổng phư ng sai được giải thích cho biến độc lập
64
4.8
Kiểm định KMO và Barlett’s Test cho biến phụ thuộc
65
4.9
Bảng tổng phư ng sai được giải thích cho biến phụ thuộc
65
4.10
Bảng dữ liệu ANOVA
Kết quả ph n tích hồi quy tuyến tính bội với các hệ số hồi
4.11
quy từng biến trong phư ng tr nh
Bảng đánh giá m c độ giải thích các biến độc lập trong mô
4.12
5.1
h nh
M c độ tác động của các nh n tố
66
67
67
68
- vii -
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
STT
Hình
1
2.1
Cấp độ khuôn mẫu về khái niệm BCTC
25
2
2.2
Hệ thống th bậc các tính chất kế toán
26
3
2.3
Mô h nh nghiên c u đề xuất
31
3.1
Các cấp độ khuôn khổ pháp l định hướng việc soạn
thảo, tr nh bày báo cáo tài chính và công bố thông tin
45
4
Diễn giải
Trang
- viii -
MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................................. i
Lời cảm
n .................................................................................................................... ii
Tóm t t ........................................................................................................................... iii
Abstract .......................................................................................................................... iv
Danh mục các k hiệu, các từ viết t t ............................................................................ v
Danh mục các bảng ...................................................................................................... vi
Danh mục các biểu đồ, đồ thị, s đồ, h nh ảnh ............................................................. vii
Mục lục ...................................................................................................................... viii
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1.1 Đặt vấn đề ................................................................................................................ 1
1.2 Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................ 1
1.3. Mục tiêu nghiên c u ................................................................................................ 2
1.4 C u hỏi nghiên c u. .................................................................................................. 2
1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên c u ............................................................................ 2
1.6 Phư ng pháp nghiên c u .......................................................................................... 2
1.7. Ý nghĩa đề tài nghiên c u ........................................................................................ 3
1.8. Kết cấu luận văn....................................................................................................... 3
Chƣơng1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY VỀ TÍNH HỮU
ÍCH CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH ............................................................................. 4
1.1 Các nghiên c u trong nước ....................................................................................... 4
1.2 Các nghiên c u nước ngoài ...................................................................................... 4
1.3 Nhận xét các nghiên c u trước đ y và vấn đề nghiên c u ....................................... 7
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... 8
2.1 Cơ sở lý thuyết ......................................................................................................... 8
2.1.1 Khái niệm và vai trò của BCTC............................................................................. 8
2.1.2 Khái niệm về tính hữu ích của BCTC.................................................................. 19
2.1.3 Các nh n tố tác động đến tính hữu ích của BCTC............................................... 24
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 30
- ix 2.2.1 Phư ng pháp nghiên c u ..................................................................................... 31
2.2.2 X y dựng mô h nh kinh tế lượng các nh n tố tác động đến tính hữu ích ............ 33
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG TÍNH HỮU ÍCH CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP TẠI TP.HCM..................................................................... 39
3.1 Nghiên cứu thực trạng BCTC doanh nghiệp Việt Nam qua các thời kỳ.............. 39
3.1.1 Thực trạng giai đoạn 1975 – 1986 ....................................................................... 39
3.1.2 Thực trạng giai đoạn 1987 – 1995 ....................................................................... 40
3.1.3 Thực trạng giai đoạn 1996 – 2005 ....................................................................... 41
3.1.4 Thực trạng BCTC doanh nghiệp Việt Nam hiện nay .......................................... 43
3.1.5 Khái quát các bộ phận của BCTC ........................................................................ 45
3.1.6 Nội dung của một số khoản mục tr nh bày trên BCTC ....................................... 48
3.2 Khảo sát tính hữu ích của BCTC ........................................................................ 51
3.2.1 Mục tiêu khảo sát ................................................................................................. 51
3.2.2 Phư ng pháp khảo sát .......................................................................................... 51
3.2.3 Mẫu khảo sát ........................................................................................................ 51
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ......................................... 53
4.1 Đánh giá thực trạng tính hữu ích của BCTC doanh nghiệp Việt Nam ........... 53
4.1.1 Đánh giá về các yêu cầu, nguyên t c soạn thảo và tr nh bày BCTC ................... 53
4.1.2 Đánh giá một số nội dung của BCTC .................................................................. 55
4.1.3 Đánh giá về cách th c truyền đạt thông tin ......................................................... 58
4.1.4 Đánh giá sự nhận th c về tính hữu ích của BCTC .............................................. 59
4.2 Kết quả kiểm định các nhân tố tác động đến tính hữu ích của BCTC ............ 60
4.2.1 Đánh giá thang đo ................................................................................................ 60
4.2.2 Ph n tích nh n tố khám phá EFA ....................................................................... 63
4.2.3 Ph n tích hồi quy tuyến tính bội .......................................................................... 65
Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC GỢI Ý GIẢI PHÁP ........................................... 68
5.1 Kết luận .................................................................................................................. 68
5.2 Một số gợi ý về giải pháp nâng cao tính hữu ích của BCTC ............................ 68
5.2.1 Quan điểm thực hiện ............................................................................................ 68
5.2.2 Một số gợi
về các các giải pháp n ng cao tính hữu ích của BCTC ................. 69
-x5.2.2.1 Giải pháp n ng cao tính tin cậy của BCTC doanh nghiệp ............................... 69
5.2.2.2 Giải pháp n ng cao tính phù hợp của BCTC doanh nghiệp ............................ 70
5.2.2.3 Giải pháp n ng cao tính có thể so sánh của BCTC doanh nghiệp ................... 74
5.2.2.4 Giải pháp n ng cao tính có thể hiểu của BCTC doanh nghiệp ........................ 74
5.2.2.5 Giải pháp ngăn chặn sự suy giảm tính hữu ích của BCTC ............................. 75
Kết luận chung ............................................................................................................ 76
Tài liệu tham khảo ...................................................................................................... 77
Phụ lục
-1-
PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Đ t vấn đề
Với ch c năng mô tả vấn đề tài chính của doanh nghiệp, thông tin kế toán
không những cần thiết cho nhà quản l bên trong doanh nghiệp mà nó còn thực
sự cần thiết đối với những đối tượng sử dụng bên ngoài. Đó là căn c để nhà
quản l các cấp trong doanh nghiệp, hội đồng quản trị và người sử dụng bên
ngoài doanh nghiệp để họ ra quyết định phù hợp. Chất lượng thông tin kế toán là
vấn đề cực kỳ quan trọng v nó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng và hiệu quả
quyết định của người sử dụng thông tin. BCTC vẫn là c sở chủ yếu để các nhà
đầu tư dựa vào đó để ra quyết định. Do đó việc làm thế nào để n ng cao chất
lượng thông tin hay tính hữu ích của thong tin trên BCTC nhằm giúp cho người
sử dụng thông tin đưa ra quyết định phù hợp, đảm bảo lợi ích cho nhà đầu tư
đang là vấn đề được rất nhiều người quan t m.
Với mong muốn góp phần hoàn thiện h n báo cáo tài chính cho doanh
nghiệp Việt Nam, tác giả chọn nghiên c u đề tài: “Các nhân tố tác động đến
tính hữu ích của báo cáo tài chính doanh nghiệp tại TP.HCM”
1.2 Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường, báo cáo tài chính có vai trò
và
nghĩa quan trọng trong việc cung cấp thông tin đối với nhà đầu tư, các tổ ch c
quản l , các chủ nợ, điều hành thị trường,
là điều kiện thúc đẩy thị trường phát
triển hiệu quả và lành mạnh. Những quy định và thực tế nội dung thông tin và công
bố thông tin trên BCTC ảnh hưởng quan trọng đến tính hữu ích của thông tin và tính
minh bạch của thị trường.
Nh n chung, với vai trò là công cụ phục vụ cho các hoạt động quản l nền
kinh tế của Nhà nước, hỗ trợ cho các hoạt động quản l kinh doanh của doanh nghiệp
và cung cấp thông tin hữu ích cho các đối tượng sử dụng thông tin th BCTC doanh
nghiệp Việt Nam đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của m nh.
-2Mặc dù đã có h n 40 năm h nh thành và phát triển kể từ sau khi thống nhất
đất nước, tuy nhiên BCTC doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn còn bộc lộ nhiều
hạn chế trong việc cung cấp thông tin hữu ích cho các đối tượng sử dụng như các
nguyên t c, các yêu cầu cho việc soạn thảo và tr nh bày BCTC chưa được chuẩn hóa
và đồng bộ; các quy định về đo lường, ghi nhận, tr nh bày thông tin và nội dung trên
các báo cáo còn thiếu hợp l , chưa đầy đủ; tính hội nhập quốc tế chưa cao; các mẫu
báo cáo còn nặng tính khuôn mẫu về nội dung và h nh th c vv
những điều đó đã
làm cho việc áp dụng BCTC trở nên khó khăn và chưa đáp ng tối ưu mục đích sử
dụng đa dạng của các đối tượng liên quan.
Do đó, việc việc nghiên c u, ph n tích tính hữu ích và từ đó đưa ra các giải
pháp n ng cao tính hữu ích của BCTC cho các đối tượng sử dụng là việc làm mang
tính cấp thiết và có
nghĩa quan trọng trong giai đoạn hiện nay.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn nghiên c u nhằm giải quyết các mục tiêu sau:
- T m hiểu các nh n tố ảnh hưởng đến tính hữu ích của BCTC doanh nghiệp
tại TP.HCM.
- Dựa trên những kết quả nghiên c u có được, đưa ra một số giải pháp nhằm
n ng cao tính hữu ích của BCTC doanh nghiệp tại TP.HCM.
1.4. Câu hỏi nghiên cứu
Luận văn nghiên c u nhằm trả lời cho các c u hỏi sau:
- Các nh n tố nào ảnh hưởng đến tính hữu ích của BCTC của doanh nghiệp?
- Các nh n tố này có mối quan hệ như thế nào với tính hữu ích của BCTC của doanh
nghiệp?
- Các giải pháp nào cho việc n ng cao tính hữu ích của BCTC của doanh nghiệp?
1.5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên c u: Đề tài tập trung nghiên c u về các nh n tố ảnh hưởng
đến tính hữu ích của BCTC, các quan điểm về tính hữu ích của BCTC và đưa ra các
giải pháp nhằm n ng cao tính hữu ích của BCTC doanh nghiệp tại TP.HCM.
1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu
-3Về phư ng pháp nghiên c u tác giả sử dụng 2 phư ng pháp chính là phư ng
pháp định tính và phư ng pháp định lượng. Trong phư ng pháp định tính, tác giả sử
dụng phư ng pháp so sánh và đối chiếu, phư ng pháp phỏng vấn trực tiếp, phư ng
pháp ph n tích và tổng hợp. Trong phư ng pháp định lượng, tác giả sử dụng phần
mềm SPSS để thực hiện ph n tích thống kê mô tả và phư ng pháp ph n tích nh n tố
khám phá EFA.
1.7. Ý nghĩa đề tài nghiên cứu
Nghiên c u nhằm hệ thống hóa c sở lí luận về tính hữu ích của BCTC. Đánh
giá khái quát thành quả đã đạt được và xác định rõ các vấn đề tồn tại chưa được giải
quyết trong việc cung cấp thông tin hữu ích của BCTC doanh nghiệp. Xác định
phư ng hướng, quan điểm và đưa ra các giải pháp cụ thể cho việc n ng cao tính hữu
ích của BCTC trong giai đoạn hiện nay, trên c sở chuẩn hóa và đa dạng hóa BCTC
theo các nhóm đối tượng sử dụng thông tin, làm cho BCTC trở nên thiết thực, phù
hợp h n với điều kiện phát triển và hội nhập quốc tế.
1.8. Kết cấu luận văn
Đề tài nghiên c u gồm có năm chư ng.
Chư ng 1: Tổng quan các nghiên c u trước đ y về tính hữu ích của BCTC
Chư ng 2: C sở l thuyết và phư ng pháp nghiên c u.
Chư ng 3: Thực trạng tính hữu ích của BCTC doanh nghiệp tại TP.HCM.
Chư ng 4: Kết quả nghiên c u và bàn luận.
Chư ng 5: Kết luận và giải pháp.
-4-
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY VỀ TÍNH
HỮU ÍCH CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1 Các nghiên cứu trong nƣớc
(1) Nguy n Thị Kim Cúc, (2009). Trong nghiên c u của m nh, tác giả đã tiến hành
khảo sát
kiến đánh giá của các nhà đầu tư về t nh h nh thông tin trên BCTC để
phục vụ cho việc đưa ra quyết định đầu tư của m nh.
Kết quả nghiên c u của tác giả đã cho thấy rằng thông tin trên BCTC vẫn còn thiếu
trung thực, chưa phù hợp, thông tin chưa đầy đủ, do đó mà nó chưa thể đáp ng được
tính hữu ích của thông tin cho nhà đầu tư.
(2) Nguy n Phúc Sinh, (2010). Trong nghiên c u của m nh, tác giả đã sử dụng
phư ng pháp duy vật biện ch ng và phư ng pháp thống kê, ph n tích để phục vụ cho
mục đích nghiên c u đề tài. Theo kết quả khảo sát
kiến của các nhà đầu tư mà tác
giả đã tiến hành trong nghiên c u th tính hữu ích của BCTC bị suy giảm nhiều, có
nhiều
kiến của nhà đầu tư đánh giá là thông tin trên BCTC chưa đáng tin cậy, thiếu
thông tin, nặng tính h nh th c và do đó, để được các nhà đầu tư quan t m đến BCTC
th cần phải xem xét sửa đổi, bổ sung trong các mặt của BCTC.
Trong nghiên c u của m nh, tác giả c ng đã đưa ra một số giải pháp nhằm n ng cao
tính hữu ích của BCTC như chuẩn hóa BCTC doanh nghiệp Việt Nam, đa dạng hóa
BCTC để phục vụ cho các nhóm đối tượng sử dụng khác nhau.
1.2 Các nghiên cứu nƣớc ngoài
(3) Baruch Lev and Paul Zarowin, (1998). Theo nhóm tác giả Lev và Zarowin th :
“liên kết chéo giữa cổ t c và lợi nhuận báo cáo, và liên quan đến sự hữu ích của
thông tin về lợi nhuận đối với các nhà đầu tư, đã suy giảm trong h n hai mư i năm
qua”, “tính nhất quán giữa thông tin được chuyển tải trong lợi nhuận báo cáo và
thông tin phù hợp với các nhà đầu tư đã sút giảm, bất chấp chất lượng các dự báo của
các nhà ph n tích”. Họ cho rằng hệ thống đo lường và báo cáo kế toán không ng
phó tốt với sự thay đổi đang tác động s u s c đến hoạt động kinh doanh và giá trị thị
-5trường của doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay; và chính “tốc độ thay đổi quá
nhanh của doanh nghiệp cùng với sự kém hiệu quả của hệ thống kế toán trong xử l
các hậu quả của sự thay đổi là những nguyên nh n chính được viện dẫn cho sự suy
giảm về tính hữu ích của thông tin tài chính”.
Dựa vào kết quả khảo sát, thống kê trong giai đoạn gần hai mư i năm và trên
kết quả nghiên c u của nhiều tác giả khác, vấn đề mà Lev và Zarowin đặt ra đó là
làm thế nào để ngăn chặn sự suy giảm về tính hữu ích của thông tin tài chính, từ đó
tác giả đã đưa ra đề xuất để n ng cao tính hữu ích của thông tin tài chính đó là: “tr nh
bày lại một cách có hệ thống các BCTC hiện hành”.
(4) Alastair Lawrence, (2011). Theo tác giả th BCTC đã cung cấp thông tin hữu ích
cho các nhà đầu tư cá nh n trong việc dự đoán về dòng tiền trong tư ng lai của
doanh nghiệp. Ngoài ra, tác giả c ng đã tiếp cận tính hữu ích của BCTC trên c sở
đo lường chất lượng thông tin trên BCTC dựa trên ba yếu tố chính đó là tính có thể
hiểu được, độ dài của BCTC và các chỉ tiêu, thông số tài chính. Kết quả của nghiên
c u đã chỉ ra rằng, khi yếu tố “tính có thể hiểu được” bị giảm sút, độ dài của BCTC
gia tăng sẽ làm cho tính hữu ích của thông tin trên BCTC bị suy giảm. Mặt khác, các
chỉ tiêu của thông số tài chính nếu được tr nh bày càng ng n gọn, chặt chẽ, minh
bạch th sẽ làm gia tăng tính hữu ích của thông tin trên BCTC đối với các nhà đầu tư.
(5) Financial Accounting Standards Board, (1978)
Theo quan điểm của Hội đồng chuẩn mực kế toán tài chính Hoa Kỳ - FASB th chất
lượng của thông tin trên BCTC được thể hiện thông qua 4 đặc điểm đó là: thích hợp,
đáng tin cậy, nhất quán và có thể so sánh được. Bên cạnh đó, FASB c ng đưa ra các
hạn chế của chất lượng thông tin về vấn đề quan hệ giữa chi phí – lợi ích; trọng yếu
và thận trọng.
Trong đó, thông tin kế toán thích hợp là thông tin giúp nhà đầu tư có thể thay đổi
quyết định của m nh. Tính thích hợp của thông tin bao gồm: Có giá trị dự đoán hay
đánh giá (Thông qua việc dự đoán hay đánh giá lại các dự đoán trong quá kh , người
ra quyết định có thể thay đổi các tiên đoán trước đó và do đó có thể thay đổi quyết
định của m nh) và kịp thời (thông tin phải sẵn sàng cho người quyết định trước khi
thông tin này bị mất khả năng ảnh hưởng tới việc ra quyết định).
-6Thông tin kế toán đáng tin cậy là thông tin tr nh bày trung thực, khách quan, không
có sai sót hoặc thiên lệch và trong phạm vi có khả năng kiểm ch ng. thông tin được
tr nh bày trung thực được hiểu là việc đánh giá để tạo thông tin và việc di n đạt
thông tin kế toán phải phù hợp với nghiệp vụ hoặc sự kiện muốn tr nh bày. Còn
thông tin có thể kiểm ch ng là khả năng đồng thuận giữa những người đánh giá có
đủ năng lực và độc lập để đảm bảo thông tin tài chính phù hợp với với nghiệp vụ
hoặc sự kiện muốn tr nh bày hoặc phư ng pháp đánh giá tạo thông tin không có sai
sót hoặc thiên lệch.
Thông tin có thể so sánh được là yêu cầu thông tin giúp người sử dụng có thể nhận
thấy sự khác biệt và tư ng tự giữa hai hiện tượng kinh tế. Các hiện tượng giống nhau
phải được phản ánh giống nhau; các hiện tượng khác nhau phải được phản ánh khác
nhau.
Còn tính nhất quán của thông tin là đòi hỏi sự thống nhất giữa các kỳ báo cáo thông
qua việc không thay đổi thủ tục và chính sách kế toán. Khi cần áp dụng phư ng pháp
kế toán mới, để đảm bảo khả năng so sánh được th thông tin cần có thêm phần
thuyết minh giải tr nh thích hợp.
• Quan hệ chi phí – lợi ích. Lợi ích có được từ việc sử dụng thông tin cần được xem
xét trong mối quan hệ với chi phí để cung cấp thông tin đó. Quan hệ lợi ích và chi
phí là giới hạn có ảnh hưởng rộng tới chất lượng thông tin.
• Trọng yếu. Trọng yếu là tầm quan trọng của việc bỏ sót hay tr nh bày sai thông tin
mà trong một hoàn cảnh nhất định nào đó, sự sai sót này ảnh hưởng tới việc xét đoán
làm thay đổi quyết định của người sử dụng thông tin đó.
• Thận trọng. Là phản ng thận trọng với các t nh huống chưa rõ ràng để đảm bảo
các t nh huống chưa rõ ràng và các rủi ro tiềm tàng được xem xét mợt cách đầy đủ.
(6) International Accounting Standards Board
Nói về đặc điểm chất lượng của thông tin trên BCTC, Hội đồng chuẩn mực kế toán
quốc tế - IASB c ng đưa ra 4 đặc điểm c bản đó là có thể hiểu được, thích hợp,
đáng tin cậy và có thể so sánh được. IASB c ng đưa ra các hạn chế của chất lượng
thông tin là c n đối giữa lợi ích- chi phí; sự kịp thời và sự c n đối giữa các đặc điểm
chất lượng.
-71.3 Nhận xét các nghiên cứu trƣớc đây và vấn đề nghiên cứu
Qua các nghiên c u chúng ta thấy được tầm quan trọng của BCTC đối với các
đối tượng sử dụng (nhà đầu tư), họ dựa vào những thông tin có trên BCTC để xét
đoán và đưa ra các quyết định kinh tế. Do đó tính hữu ích của thông tin trên BCTC
có
nghĩa rất lớn. Các nghiên c u c ng đã đưa ra các nh n tố ảnh hưởng đến tính
hữu ích của thông tin trên BCTC (tính phù hợp, tính đáng tin cậy, tính có thể hiểu,
tính có thể so sánh) c ng như những yếu tố làm suy giảm tính hữu ích của BCTC.
Tuy nhiên các nghiên c u mới chỉ sử dụng phư ng pháp định tính để nhận định các
nh n tố ảnh hưởng đến tính hữu ích của BCTC do đó chưa xác định được m c định
tác động cụ thể của từng nh n tố đến tính hữu ích của BCTC. Mặt khác, các nghiên
c u của nước ngoài chưa được tiến hành khảo sát ở các doanh nghiệp tại Việt Nam
cho nên chưa có tính thực ti n.
Do vậy, vấn đề nghiên c u cần đặt ra là phải xác định các nh n tố tác động đến tính
hữu ích của thông tin trên BCTC doanh nghiệp ở Việt Nam (TP.Hồ Chí Minh) bằng
phư ng pháp định lượng để từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp để hoàn thiện cách
th c mang lại lợi ích cho người sử dụng thông tin từ nền tảng hệ thống kế toán và
BCTC hiện hành c ng như ngăn chặn sự tác động làm suy giảm tính hữu ích của nó
nhằm n ng cao tính hữu ích của BCTC.
-8-
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý thuyết
2.1.1 Khái niệm và vai trò của Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính là sản phẩm hoàn chỉnh của quy tr nh kế toán tài chính nhằm cung
cấp các thông tin hữu ích về t nh h nh tài chính, t nh h nh kinh doanh và các luồng
tiền của một doanh nghiệp cho các đối tượng sử dụng, giúp họ lựa chọn và ra các
quyết định đầu tư có hiệu quả nhất. (Bộ tài chính 2014, chế độ kế toán doanh nghiệp)
2.1.1.1 Bản chất của báo cáo tài chính
* Quan điểm của Việt Nam
Tại Việt Nam, hoạt động kế toán chủ yếu đặt dưới sự kiểm soát và chi phối
của các c quan quản l ch c năng của nhà nước, thông qua hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật gồm luật kế toán, các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán và các văn
bản pháp l liên quan khác. Theo đó, bản chất của BCTC được thể hiện trong một số
định nghĩa như sau:
Theo Luật kế toán (Quốc Hội, 2003): “Kế toán tài chính là việc thu thập xử
l , kiểm tra, ph n tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng BCTC cho đối
tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đ n vị kế toán”. BCTC được lập căn c theo
chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán.
Theo Chuẩn mực kế toán số 21 (Bộ Tài Chính, 2003): “Mục đích của BCTC
là cung cấp thông tin về t nh h nh tài chính, t nh h nh kinh doanh và các luồng tiền
của doanh nghiệp, đáp ng nhu cầu hữu ích cho số đông người sử dụng trong việc
đưa ra các quyết định kinh tế” .
Theo Chế độ kế toán (Bộ Tài chính, 2014), th BCTC dùng để “cung cấp
thông tin về t nh h nh tài chính, t nh h nh kinh doanh và các luồng tiền của một
doanh nghiệp, đáp ng yêu cầu quản l của chủ doanh nghiệp, c quan Nhà nước và
nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế”.
-9Như vậy, theo quan điểm của Việt Nam th BCTC là công cụ phản ánh thông
tin kinh tế, tài chính của đ n vị nhằm cung cấp các thông tin kinh tế tài chính để đáp
ng nhu cầu của các đối tượng sử dụng.
* Quan điểm của hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB)
Theo quan điểm của IASB th “BCTC cung cấp thông tin về t nh h nh tài
chính, hiệu quả hoạt động và các biến động tài chính của doanh nghiệp. Những thông
tin này rất hữu ích để giúp người sử dụng ra các quyết định kinh tế một cách kịp
thời”.
Nội dung “t nh h nh tài chính” được tr nh bày trên bảng c n đối kế toán để mô
tả các nguồn lực kinh tế do danh nghiệp kiểm soát, c cấu tài chính, khả năng thanh
toán, năng lực đáp ng các thay đổi của môi trường hoạt động; Nội dung “hiệu quả
hoạt động” được tr nh bày chủ yếu trên báo cáo lợi nhuận nhằm thể hiện khả năng
tạo ra lợi nhuận từ các nguồn lực đã được đầu tư, đồng thời qua đó giúp dự báo được
xu hướng các luồng tiền của doanh nghiệp; và nội dung “biến động tài chính” được
tr nh bày trên báo cáo lưu chuyển tiền nhằm thể hiện việc sử dụng các khoản tiền và
tư ng đư ng tiền trong các hoạt động kinh doanh, đầu tư và tài chính.
* Quan điểm của cộng đồng Châu âu (EU)
Theo quan điểm của cộng đồng ch u u th mục tiêu của BCTC được tr nh
bày như sau: “BCTC cung cấp h nh ảnh trung thực và hợp l về tài sản, công nợ, t nh
h nh tài chính và kết quả lãi, lỗ của doanh nghiệp” (EU, 1978).
Từ các định nghĩa trên, có thể xác định bản chất của BCTC như sau:
BCTC là đầu ra của hệ thống thông tin kế toán, đ
đ cung cấp thông tin hữu ích cho các đối t
đ
c do nh nghiệp so n l p
ng sử dụng nhằm giúp họ đánh giá
c về tình hình và kết quả ho t động kinh doanh của doanh nghiệp và từ đó đ
quyết định đầu t phù h p. Tuy nhiên, quá trình đó phải đ
r
c đặt trong khuôn khổ
pháp lý của quốc gi , và chịu tác động củ các nhân tố từ môi tr ờng kế toán nh
đặc đi m nền kinh tế, trình độ nh n thức, điều kiện thực hành nghề nghiệp, xu h ớng
hội nh p quốc tế vv…
2.1.1.2 Vai trò của báo cáo tài chính
- 10 BCTC với nhiệm vụ là cung cấp “b c tranh tài chính” của doanh nghiệp cho
số đông người sử dụng, tuy nhiên tuỳ vào từng điều kiện cụ thể, sự tác động của môi
trường kế toán về cách th c đo lường, ghi nhận và phản ánh thông tin trên BCTC
c ng như về phạm vi, chất lượng thông tin và đối tượng phục vụ mà thông tin hướng
đến mà vai trò của nó có thể thay đổi
Khi xét đến vai trò của BCTC, chúng ta có thể xem xét trên hai mặt đó là xét
về yêu cầu pháp l về việc cung cấp thông tin trên BCTC và xét về nhu cầu sử dụng
thông tin trên BCTC.
Nếu xét về yêu cầu pháp l trong việc cung cấp thông tin trên BCTC, cách
tiếp cận này thường xuất phát từ
th c về trách nhiệm pháp l của doanh nghiệp
trong việc soạn lập BCTC và công bố thông tin. Theo đó các nội dung tr nh bày trên
BCTC sẽ có xu h ớng khuôn mẫu, co cụm, giảm thi u để vừa đủ đáp ng yêu cầu
liên quan, chẳng hạn như các BCTC được lập để nộp cho c quan thống kê, thuế vụ,
thanh tra tài chính vv
Nếu xét về nhu cầu sử dụng thông tin trên BCTC, cách tiếp cận này th chủ
yếu xuất phát từ lợi ích kinh tế của người sử dụng thông tin, do đó thông tin trên
BCTC mặc dù phải tu n thủ các ràng buộc pháp l nhưng sẽ trở nên đ d ng, rộng
mở hơn để phù hợp với nhu cầu thông tin của các bên liên quan.
* Một số nhận định trong nƣớc về vai trò của Báo cáo tài chính
Việc nhận định về vai trò của BCTC hiện nay chủ yếu được thể hiện qua
những tài liệu nghiên c u và giảng dạy chuyên ngành với hai hướng: một là xem xét
v i trò củ BCTC thông qu mục đích sử dụng thông tin củ một số đối t
ng chủ
yếu; hai là xem xét v i trò củ BCTC cả trên khí c nh cung cấp thông tin củ BCTC
lẫn đối t
ng sử dụng thông tin.
* Khi xem xét vai trò của BCTC thông qua mục đích sử dụng thông tin của
một số đối tượng chủ yếu (David Alexandrer, Anne Brittonn, Ann Jorissen, 2005) .
- Đối với Nhà n ớc, sử dụng thông tin của BCTC để thực hiện ch c năng quản l vĩ
mô đối với nền kinh tế, đồng thời làm c sở cho việc tính thuế và các khoản phải nộp
khác cho ng n sách nhà nước;
- 11 - Đối với nhà quản lý do nh nghiệp, họ sử dụng thông tin của BCTC để tiến hành
quản l , điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phát triển nguồn vốn, thu
hút đầu tư.
- Đối với các nhà đầu t và chủ n , thông tin của BCTC sẽ giúp họ giám sát được
hoạt động của doanh nghiệp để từ đó đưa ra các quyết định đầu tư phù hợp c ng như
bảo đảm quyền lợi của m nh.
* Khi xem xét vai trò của BCTC cả trên khía cạnh cung cấp thông tin của
BCTC lẫn đối tượng sử dụng thông tin. (International Accounting Standards Board,
IAS 1)
- BCTC cung cấp các chỉ tiêu kinh tế - tài chính cần thiết cho việc kiểm tra về t nh
h nh kinh doanh một cách toàn diện và có hệ thống, t nh h nh thực hiện các chỉ tiêu
kinh tế - tài chính chủ yếu và việc chấp hành các chế độ kinh tế - tài chính của doanh
nghiệp;
- BCTC cung cấp các số liệu cần thiết để tiến hành ph n tích hoạt động kinh tế- tài
chính của doanh nghiệp, qua đó có thể đánh giá quá tr nh hoạt động, kết quả kinh
doanh để giám sát t nh h nh sử dụng vốn và khả năng huy động vốn cho sản xuất
kinh doanh và đưa ra các kết luận phù hợp;
- BCTC cung cấp tài liệu tham khảo giúp cho việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh,
đầu tư;
- BCTC cung cấp thông tin cho chủ doanh nghiệp, hội đồng quản trị, ban giám đốc
về tiềm lực của doanh nghiệp, t nh h nh công nợ, thu chi tài chính, khả năng tài
chính, thanh toán, kết quả kinh doanh để có các quyết định kinh doanh đạt hiệu quả;
- BCTC cung cấp thông tin cho các nhà đầu tư, các chủ nợ, ng n hàng, đại l và các
đối tác kinh doanh về thực trạng tài chính, thực trạng sản xuất, kinh doanh, triển
vọng thu nhập, khả năng thanh toán, nhu cầu về vốn để quyết định hướng đầu tư, quy
mô đầu tư, quyết định liên doanh, cho vay hay thu hồi vốn;
- BCTC cung cấp thông tin cho các c quan ch c năng, c quan quản l Nhà nước để
kiểm soát t nh h nh kinh doanh của doanh nghiệp để thu thuế và ra những quyết định
cho những vấn đề xã hội.
* Một số nhận định nƣớc ngoài về vai trò của Báo cáo tài chính