Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Lý luận, thực tiễn và các giải pháp tổ chức giáo dục trẻ em lang thang thông qua hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 107 trang )

đại học quốc gia hà nội
Tr-ờng đại học giáo dục
----------------

Thạch ngọc yến

lí luận, thực tiễn và các giải pháp tổ chức giáo dục
trẻ em lang thang thông qua hoạt động giáo dục
sức khoẻ sinh sản vị thành niên

Chuyên ngành: Quản lí giáo dục
MÃ số: 62 14 05 01

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lí giáo dục

Hà Nội - 2009


DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

Stt

Nội dung

Trang

1

Quyết định số 134/1999/QĐ-ttG của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt Chương trình hành động “Bảo vệ trẻ em có hồn cảnh
đặc biệt giai đoạn 1999 - 2002



184

2

3

Quyết định số19/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt Chương trình “Ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ
em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao
động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn
2004–2010”
Tháp nhu cầu của Maslow

192

196
200

4
Phụ lục các bảng hỏi

224

5

6

Chương trình tổ chức giáo dục cho TELT về SKSS.VTN tại cộng
đồng – mái ấm- nhà mở trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

Đề cƣơng bài giảng SKSS.VTN cho TELT (Do giảng viên soạn
có ý kiến của ban tổ chức, giáo dục viên và TELT)

7

226
227

Phỏng vấn một số trường hợp cán bộ quản lí, giáo dục viên và
trẻ em lang thang


THỦ TƢỚNG CHÍNH
PHỦ

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----- o0o -----

Số: 134/1999/QĐ-TTg
Hà Nội , Ngày 31 tháng 05 năm 1999
QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ
Về việc phê duyệt Chương trình hành động
Bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt giai đoạn 1999 - 2002
THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;
Căn cứ Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em ngày 12 tháng 8 năm 1991;
Xét đề nghị của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam tại
tờ trình số 04/TT-BVCSTE ngày 29 tháng 12 năm 1998 và ý kiến của Bộ trưởng Bộ Kế
hoạch và Đầu tư tại văn bản số 881/BKH/LĐVX ngày 08 tháng 02 năm 1999, ý kiến của Bộ

trưởng Bộ Tài chính tại văn bản số 706 TC/HCSN ngày 09 tháng 02 năm 1999,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Chương trình hành động Bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt giai
đoạn 1999- 2002 với những nội dung chủ yếu sau đây:
1. Mục tiêu của Chương trình.
a) Mục tiêu chung: Tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động trong
tồn xã hội về cơng tác bảo vệ trẻ em. Ngăn ngừa, giảm dần và tiến tới giải quyết cơ bản vào
năm 2002 tình trạng: trẻ em lang thang kiếm sống; trẻ em phải làm việc trong điều kiện nặng
nhọc và độc hại; trẻ em bị xâm hại tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; trẻ em vi
phạm pháp luật.


b) Mục tiêu cụ thể:
Ngăn chặn, giảm dần và tiến tới giải quyết cơ bản vào năm 2002 tình trạng trẻ em lang
thang kiếm sống. Giải quyết cơ bản vào năm 2002 tình trạng trẻ em dưới 15 tuổi phải làm
việc trong các điều kiện nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm.
Ngăn ngừa, giảm dần và tiến tới giảm cơ bản vào năm 2002 tình trạng trẻ em bị xâm
phạm nhân phẩm, danh dự, bị xâm phạm tình dục, đặc biệt vì mục đích thương mại; tổ chức
giáo dục, chữa bệnh và tái hòa nhập cộng đồng cho những đối tượng này.
Chặn đứng phát sinh mới, giảm dần và tiến tới xóa bỏ vào năm 2002 tệ nạn sử dụng ma
túy trong trẻ em.
Đấu tranh, ngăn chặn, giảm dần các loại tội phạm xâm hại trẻ em và tội phạm trong lứa
tuổi trẻ em. Giảm cơ bản vào năm 2002 tình trạng trẻ em phạm các tội nghiêm trọng.
2. Các đề án chủ yếu của Chương trình.
Đề án 1: Ngăn chặn và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang kiếm sống và bị lạm dụng
sức lao động. Cơ quan chủ trì: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Cơ quan phối hợp:
Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam, Bộ Cơng an và các cơ quan có liên quan.
Đề án 2: Phịng ngừa tình trạng trẻ em bị xâm phạm nhân phẩm, danh dự, trẻ em bị xâm
phạm tình dục, đặc biệt vì mục đích thương mại. Cơ quan chủ trì: Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội. Cơ quan phối hợp: Bộ Cơng an, Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt

Nam, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh và các cơ quan có liên quan.
Đề án 3: Phịng, chống tệ nạn sử dụng ma túy trong trẻ em. Cơ quan chủ trì: Uỷ ban
Quốc gia Phịng, chống ma túy. Cơ quan phối hợp: Bộ Công an, Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế, Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam,
Uỷ ban Dân tộc và Miền núi, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ương
Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các cơ quan, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội
có liên quan.
Đề án 4: Đấu tranh phịng, chống các loại tội phạm xâm hại trẻ em và tội phạm trong lứa
tuổi trẻ em. Cơ quan chủ trì: Bộ Công an. Cơ quan phối hợp: Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc
trẻ em Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam,
Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các cơ quan, đoàn thể nhân dân, tổ
chức xã hội có liên quan.
Đề án 5: Tổ chức cơng tác truyền thơng, giáo dục, tư vấn với nhiều hình thức (như sử
dụng hình thức trung tâm truyền thơng, giáo dục, tư vấn,...) cho gia đình và cộng đồng về
bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt. Cơ quan chủ trì: Uỷ ban Bảo vệ và Chăm
sóc trẻ em Việt Nam. Cơ quan phối hợp: Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc


Trung ương và các cơ quan có liên quan.
3 . Kinh phí thực hiện Chương trình sẽ được cụ thể hóa cho từng đề án thành phần.
Vốn từ ngân sách Nhà nước được bố trí trong kế hoạch hàng năm: thơng qua các
Chương trình mục tiêu quốc gia (Xố đói, giảm nghèo, Việc làm, Phòng, chống tội phạm,
Phòng, chống HIV/AIDS, Phòng, chống ma túy) cho các đề án 1, 2, 3 và 4; cân đối cho các
hoạt động thường xuyên của ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam và Uỷ ban nhân
dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cho đề án 5.
Ngoài nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, cần huy động từ các nguồn vốn khác ở trong
và ngoài nước cho các đề án của Chương trình.
Riêng năm 1999, các Bộ, ngành liên quan và ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương chủ động bố trí kinh phí cho các đề án thành phần trong dự toán ngân

sách Nhà nước đã được giao.
4. Thời gian thực hiện Chương trình: từ năm 1999 đến năm 2002.
Điều 2. Tổ chức thực hiện.
1. Giao Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam là cơ quan giúp Chính phủ phối
hợp xây dựng kế hoạch, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát và tổng hợp tình hình thực hiện
Chương trình của các Bộ, ngành và các địa phương theo quy định hiện hành; hàng năm báo
cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình thực hiện Chương trình; tiến hành sơ kết vào năm
2000 và tổng kết vào năm 2002 tình hình thực hiện Chương trình này.
2. Các cơ quan chủ trì các đề án thành phần, qui định tại khoản 2, Điều 1 của Quyết định
này, chịu trách nhiệm xây dựng và tổ chức thực hiện đề án theo quy định hiện hành. Uỷ ban
nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm chỉ đạo thực hiện
Chương trình ở địa phương.
3. Các Bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được
đề nghị thực hiện một số nhiệm vụ tại Chương trình này chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện
các nội dung liên quan nhằm từng bước triển khai Chương trình; hàng năm báo cáo Thủ
tướng Chính phủ, thơng qua Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam, về tình hình thực
hiện Chương trình theo quy định của Nhà nước. Từng địa phương xây dựng chương trình,
kế hoạch hành động bảo vệ trẻ em gắn với việc thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội. Đề nghị các đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội triển khai Chương trình trong phạm vi
hoạt động của mình, đồng thời tham gia giám sát việc thực hiện kế hoạch hành động của các
cấp chính quyền có liên quan.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ký.
Điều 4. Các Bộ trưởng: Lao động - Thương binh và Xã hội, Công an, Kế hoạch và Đầu
tư, Tài chính, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam, Thủ


trưởng các cơ quan có liên quan, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
CHƢƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
BẢO VỆ TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT

GIAI ĐOẠN 1999 - 2002
Sau gần 10 năm thực hiện Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em (năm 1991), với
nỗ lực to lớn của Đảng, Nhà nước và toàn dân, sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em đã có tiến bộ đáng kể cả về nhận thức, tư tưởng, tổ chức và kết quả cải thiện tình hình trẻ
em, được quốc tế ủng hộ và đánh giá cao. Biểu hiện rõ nét ở tỷ lệ trẻ em được tiêm chủng
đầy đủ 6 loại vắc xin, được loại trừ uốn ván sơ sinh, được phổ cập giáo dục tiểu học, được tổ
chức tham gia các hoạt động văn hóa vui chơi,...
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tình trạng trẻ em lang thang kiếm sống, trẻ em bị
xâm hại tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, trẻ em vi phạm pháp luật đang có xu
hướng gia tăng và diễn biến phức tạp. Đây là những trẻ em bị nhiều thiệt thịi, thiếu sự chăm
sóc và bảo vệ, có nguy cơ cao dẫn đến bị xâm hại và ảnh hưởng xấu đến sự phát triển toàn
diện về thể lực, trí lực đạo đức, tinh thần và xã hội của trẻ. Đến cuối năm 1997, cả nước có
khoảng 16.000 trẻ em lang thang tập trung nhiều ở các thành phố lớn, hàng vạn trẻ em đang
phải lao động kiếm sống trong các doanh nghiệp tư nhân, cơ sở dịch vụ, sản xuất nhỏ, các
làng nghề, làm thuê cho các gia đình. Đáng lo ngại, một bộ phận trẻ em này, đang phải lao
động trong điều kiện nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm, khơng an tồn đến tính mạng. Hiện
nay, cả nước có khoảng 7000 gái mãi dâm, trong đó 15% trẻ em gái dưới 16 tuổi. Số vụ hiếp
dâm trẻ em vẫn chưa giảm về số lượng (năm 1996 có 638 vụ, năm 1997 có 1103 vụ) mà cịn
diễn biến phức tạp. Tình hình mua bán phụ nữ và trẻ em để đưa trái phép ra nước ngoài xẩy
ra nghiêm trọng, trong số người bị mua bán để đưa trái phép ra nước ngồi có 14,6% là trẻ
em dưới 16 tuổi. Cơng tác phịng, chống ma túy trong thanh thiếu niên, tuy đã có nhiều cố
gắng nhưng tình hình hút, hít hêrơin trong học sinh và sinh viên chưa giảm, mà có xu hướng
phát triển phức tạp ở các thành phố lớn và các khu vực có dân tự do sinh sống, năm 1997 có
gần 4000 trẻ em nghiện ma túy. Tình trạng trẻ em vi phạm pháp luật có xu hướng gia tăng
về số vụ và tính chất nghiêm trọng như những hành vi cướp của, giết người, đánh người gây
thương tích, gây rối trật tự công cộng, chống người thi hành công vụ của trẻ em ngày càng
phổ biến. Năm 1997, cả nước có hơn 8500 trẻ em vi phạm pháp luật và tòa án các cấp đã xét
xử các vụ án với 2845 bị cáo là người chưa thành niên.
Tình trạng trên do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do các nguyên nhân kinh tế-xã
hội (như: sự phát triển kinh tế không đồng đều giữa các vùng, miền, tăng khoảng cách giầu

nghèo, thiếu việc làm, thất học, gia đình bị tổn thương, tan vỡ và thiếu trách nhiệm, sự
xuống cấp về đạo đức của một số người,...) cùng với sự quan tâm chưa đúng mức và sự đầu
tư chưa thỏa đáng của các ngành, các cấp cho các nhu cầu của trẻ em. Hệ thống pháp luật
chưa đồng bộ, việc thi hành pháp luật chưa nghiêm, thiếu sự hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra
các hoạt động liên quan đến trẻ em. Công tác phịng ngừa trẻ em bị xâm hại trong gia đình,


nhà trường và cộng đồng dân cư nhằm ngằn ngừa tình trạng chưa được quan tâm đúng mức.
Để thực hiện mục tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII là phải chăm lo xây
dựng nguồn nhân lực của đất nước từ tuổi ấu thơ (bao gồm chăm lo cho sự phát triển, đồng
thời phòng ngừa mọi sự xâm hại), để thực hiện tốt hơn Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục
trẻ em, Nghị quyết các kỳ họp của Quốc hội khóa X và hưởng ứng Kế hoạch hành động bảo
vệ đặc biệt trẻ em do Quỹ Nhi đồng của Liên hợp quốc (UNICEF) phát động, Tuyên bố của
Hội nghị quốc tế ở Stockholm về Chống bóc lột tình dục trẻ em vì mục đích thương mại,
Tun bố của Hội nghị quốc tế ở Oslo về Lao động trẻ em nhằm ngăn ngừa, giảm dần và
tiến tới giải quyết cơ bản vào năm 2002 tình trạng trẻ em lang thang kiếm sống, trẻ em phải
làm việc trong điều kiện nặng nhọc và độc hại, trẻ em bị xâm hại tính mạng, sức khỏe, nhân
phẩm, danh dự, trẻ em vi phạm pháp luật, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định triển khai
''Chương trình hành động Bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt giai đoạn 1999 - 2002'' với
các mục tiêu, các giải pháp và kế hoạch hành động cụ thể như sau:
I. Mục tiêu và các đề án chủ yếu của chƣơng trình.
A. Mục tiêu của Chƣơng trình.
1. Mục tiêu chung: Tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động trong
toàn xã hội về công tác bảo vệ trẻ em. Ngăn ngừa, giảm dần và tiến tới giải quyết cơ bản vào
năm 2002 tình trạng trẻ em lang thang kiếm sống, trẻ em phải làm việc trong điều kiện nặng
nhọc và độc hại, trẻ em bị xâm hại tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, trẻ em vi
phạm pháp luật.
2. Mục tiêu cụ thể:
Ngăn chặn, giảm dần và tiến tới giải quyết cơ bản vào năm 2002 tình trạng trẻ em lang
thang kiếm sống. Giải quyết cơ bản vào năm 2002 tình trạng trẻ em dưới 15 tuổi phải làm

việc trong các điều kiện nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm.
Ngăn ngừa, giảm dần và tiến tới giảm cơ bản vào năm 2002 tình trạng trẻ em bị xâm
phạm nhân phẩm, danh dự, bị xâm phạm tình dục, đặc biệt vì mục đích thương mại; tổ chức
giáo dục, chữa bệnh và tái hòa nhập cộng đồng cho những đối tượng này.
Chặn đứng phát sinh mới, giảm dần và tiến tới xóa bỏ vào năm 2002 tệ nạn sử dụng ma
túy trong trẻ em.
Đấu tranh ngăn chặn, giảm dần các loại tội phạm xâm hại trẻ em (như giết trẻ em, hiếp
dâm trẻ em, bắt trộm, mua bán hoặc đánh tráo trẻ em, tổ chức cho trẻ em sử dụng ma túy,
ngược đãi nghiêm trọng đối với trẻ em,...) và tội phạm trong lứa tuổi trẻ em. Giảm cơ bản
vào năm 2002 tình trạng trẻ em phạm các tội nghiêm trọng.
B. Các đề án chủ yếu của Chƣơng trình.
Đề án 1: Ngăn chặn và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang kiếm sống và bị lạm dụng


sức lao động.
Đề án 2: Phịng ngừa tình trạng trẻ em bị xâm phạm nhân phẩm, danh dự, trẻ em bị xâm
phạm tình dục, đặc biệt vì mục đích thương mại.
Đề án 3: Phòng, chống tệ nạn sử dụng ma túy trong trẻ em.
Đề án 4: Đấu tranh phòng, chống các loại tội phạm xâm hại trẻ em, tội phạm trong lứa
tuổi trẻ em.
Đề án 5: Tổ chức công tác truyền thơng, giáo dục, tư vấn với nhiều hình thức (như trung
tâm truyền thông, giáo dục, tư vấn,...) cho gia đình và cộng đồng về bảo vệ, chăm sóc trẻ em
có hồn cảnh đặc biệt.
II. Các giải pháp chủ yếu.
1. Xây dựng, bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách về cơng tác bảo vệ
trẻ em, trong đó tập trung xây dựng các dự án luật để trình Quốc hội khóa X: dự án Bộ Luật
Tố tụng Hình sự (sửa đổi), Luật Hơn nhân và Gia đình (sửa đổi), Luật Bảo vệ, Chăm sóc và
Giáo dục trẻ em (sửa đổi),... Kịp thời xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
để hướng dẫn thi hành các Luật nói trên ngay sau khi được Quốc hội thông qua. Các Bộ,
ngành, Uỷ ban nhân dân các địa phương cần tiếp tục chỉ đạo thực hiện các văn bản quy

phạm pháp luật hiện hành về bảo vệ trẻ em nhằm tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về công
tác này.
2. Đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật. Tổ chức tuyên truyền giáo dục thường xuyên
và các chiến dịch truyền thông rộng khắp trong cả nước cũng như các vùng trọng điểm, các
nhóm đối tượng trọng điểm nhằm nâng cao hiểu biết, ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ của mọi
ngành, mọi cấp, cộng đồng và mọi gia đình đối với cơng tác bảo vệ trẻ em. Coi trọng hướng
dẫn cho gia đình, cộng đồng trong việc giáo dục trẻ em, đặc biệt là trẻ em gái và trẻ em ở
lứa tuổi 12-15.
3. Các cơ quan quản lý các chương trình kinh tế - xã hội (cấp Trung ương và địa
phương), các Chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là các Chương trình mục tiêu quốc
gia (Xóa đói, giảm nghèo, về Việc làm, Phịng chống tội phạm, Phòng chống HIV/AIDS),
cần đưa các mục tiêu của Chương trình này vào các chương trình nói trên và cần xây dựng
kế hoạch hỗ trợ cho các gia đình có trẻ em gặp khó khăn và cho bản thân trẻ em có hồn
cảnh đặc biệt khó khăn.
4. Huy động sức mạnh tổng hợp của tồn xã hội vào cơng tác bảo vệ trẻ em. Xây dựng
môi trường sống lành mạnh trong xã hội. Tiếp tục phát động quần chúng xây dựng phong
trào toàn dân tham gia bảo vệ trẻ em. Xây dựng và thực hiện quy chế phối hợp bảo vệ, chăm
sóc và giáo dục trẻ em trong gia đình, nhà trường và xã hội. Khuyến khích thiết lập các
mạng lưới và hoạt động liên kết, hợp tác giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật và cơ quan
chuyên trách về trẻ em, cơ quan truyền thơng, đồn thể nhân dân, tổ chức xã hội, gia đình,


các đơn vị kinh tế và cá nhân có lịng hảo tâm.
5. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong công tác bảo vệ trẻ em theo nguyên tắc phù hợp với
pháp luật quốc gia và quốc tế: tăng cường vận động các nguồn lực quốc tế hỗ trợ cho
Chương trình; tăng cường trao đổi thông tin, kinh nghiệm giữa các quốc gia trong khu vực
và trên thế giới về công tác này.
6. Xây dựng cơ chế phối hợp hoạt động liên ngành, xây dựng chính sách đối với lực
lượng làm cơng tác xã hội, mạng lưới tình nguyện viên làm việc với trẻ em ở cơ sở. Nâng
cao năng lực làm việc của các cơ quan, đoàn thể nhân dân có liên quan đến các chiến lược

bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt (bao gồm phịng ngừa, giải quyết, phục hồi và tái hòa
nhập cộng đồng). Tăng cường các hoạt động nghiên cứu đối tượng và chiến lược nhằm bảo
vệ trẻ em.
III. Phân công trách nhiệm.
1. Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam chủ trì, phối hợp với các cơ quan có
liên quan nghiên cứu xây dựng chiến lược, đề xuất các chính sách về bảo vệ trẻ em; nghiên
cứu xây dựng cơ chế phối hợp liên ngành có hiệu quả trong cơng tác bảo vệ trẻ em; tăng
cường hợp tác quốc tế nhằm vận động nguồn lực, trao đổi thông tin, kinh nghiệm phục vụ
cơng tác này; chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội có liên
quan tiến hành khảo sát thực trạng tình hình trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; phổ biến, nhân
rộng các mơ hình ngăn ngừa, giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị lạm dụng sức
lao động, trẻ em bị xâm hại và trẻ em vi phạm pháp luật; phối hợp tổ chức các lớp đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ xã hội làm việc với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, cán bộ trong chương
trình tư pháp chưa thành niên.
2. Đề nghị Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội ban hành Qui chế thành lập, quản lý
hoạt động của các cơ sở nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục tái hịa nhập cộng đồng cho trẻ
em có hồn cảnh đặc biệt; nghiên cứu, xây dựng, bổ sung chính sách đối với trẻ em có hồn
cảnh đặc biệt và chính sách đãi ngộ thích hợp đối với cán bộ xã hội làm việc với trẻ em có
hồn cảnh đặc biệt; mở rộng các hình thức dạy nghề phù hợp đối với trẻ em có hồn cảnh
đặc biệt và trẻ em khơng có điều kiện tiếp tục đến trường (sau khi đã học hết cấp hai), tạo
việc làm, tái hòa nhập cộng đồng xã hội cho những trẻ em này.
3. Đề nghị Bộ Công an phối hợp hành động với quốc tế nhằm ngăn ngừa tệ nạn buôn
bán các chất ma túy, mua bán trẻ em trong nước và đưa ra nước ngoài trái phép; phối hợp
với Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam nắm tình hình trẻ em có hồn cảnh đặc
biệt tại cộng đồng; chỉ đạo, hướng dẫn công tác giáo dục trẻ em vi phạm pháp luật tại cộng
đồng; giáo dục và dạy nghề cho trẻ em vi phạm pháp luật tại các trại giam và trường giáo
dưỡng.
4. Đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ bố trí kế hoạch ngân sách hàng năm cho Chương
trình; chủ trì, phối hợp với Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam và các cơ quan có
liên quan huy động các nguồn lực khác ở trong và ngoài nước hỗ trợ cho Chương trình.



5. Đề nghị Bộ Tài chính đảm bảo đủ và kịp thời kinh phí chi từ ngân sách Nhà nước
cho các Bộ, ngành có liên quan và các địa phương.
6. Đề nghị Bộ Tƣ pháp chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức giáo dục
pháp luật về bảo vệ trẻ em.
7. Đề nghị Bộ Văn hóa - Thông tin chỉ đạo thống nhất và kiểm tra, giám sát các cơ
quan thơng tin đại chúng, đồn thể nhân dân làm công tác thông tin, tuyên truyền và giáo
dục trong các tầng lớp nhân dân về các chủ trương, biện pháp bảo vệ trẻ em; tăng cường
công tác thanh tra, kiểm tra các hoạt động và dịch vụ văn hóa nhằm ngăn ngừa các văn hóa
phẩm độc hại đối với trẻ em.
8. Đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan
có liên quan nghiên cứu, xây dựng chính sách đãi ngộ thích hợp cho giáo viên tiểu học, đặc
biệt ở các vùng xa, vùng sâu, vùng khó khăn và chính sách khuyến học thích hợp đối với trẻ
em có hồn cảnh đặc biệt; chỉ đạo đưa nội dung giáo dục phòng, chống ma túy, phòng,
chống tội phạm vào chương trình nội khóa hoặc ngoại khóa ở các trường học; chủ trì cơng
tác giáo dục, giảng dạy pháp luật về phòng, chống ma túy, phòng, chống tội phạm trong nhà
trường; tăng cường môn học giáo dục công dân trong các nhà trường; mở rộng hình thức
giáo dục thích hợp nhằm thu hút hầu hết trẻ em có hồn cảnh đặc biệt được đến lớp và được
phổ cập tiểu học; nghiên cứu, thực hiện các hình thức, biện pháp giáo dục thích hợp nhằm
thu hút học sinh lưu ban, bỏ học, học sinh cá biệt được trở lại học tập và có điều kiện phát
triển lành mạnh; đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp trong các nhà trường.
9. Đề nghị Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam và Thơng tấn xã
Việt Nam chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện, đồng thời hướng dẫn các
đài địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục về ý thức chấp hành pháp luật và lối sống
theo pháp luật cho nhân dân, về quyền và bổn phận của trẻ em, về trách nhiệm của các cấp,
các ngành, gia đình, cộng đồng và cơng dân về bảo vệ trẻ em, về phương pháp giáo dục con,
cháu trong gia đình, về gương người tốt việc tốt trong cơng tác bảo vệ trẻ em.
10. Đề nghị Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng lồng ghép
các hoạt động của Chương trình này với các chương trình khác có liên quan trong phạm vi

địa phương mình; đưa mục tiêu của Chương trình thành một trong các mục tiêu của chương
trình kinh tế - xã hội của địa phương được thể hiện một cách cụ thể thông qua các Chương
trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là các Chương trình mục tiêu quốc gia (Xóa đói, giảm
nghèo, về Việc làm, Phòng, chống tội phạm, Phòng, chống HIV/AIDS, Phòng, chống ma
túy); chỉ đạo các cơ quan chức năng nắm vững tình hình trẻ em có hồn cảnh đặc biệt để có
kế hoạch, biện pháp giải quyết đồng bộ, hiệu quả (vừa phịng ngừa, vừa giải quyết tình trạng
trẻ em đã bị xâm hại); phối hợp với Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các
tổ chức thành viên duy trì và phát triển các tổ hịa giải ở cơ sở, vận động hạn chế tình trạng
ly hôn, đẩy mạnh công tác vận động tuyên truyền, giáo dục thực hiện pháp luật đến từng gia
đình, từng người dân nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi người trong việc quản lý,
giáo dục các thành viên trong gia đình, trong cộng đồng, khơng để các cháu bị xâm hại.
11. Đề nghị Viện Kiểm sát nhân dân tối cao chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên


quan nghiên cứu, đề xuất việc sửa đổi, bổ sung thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên
phạm tội thuộc Bộ Luật Tố tụng Hình sự cho phù hợp với các chính sách bảo vệ trẻ em của
Nhà nước ta và Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em; tăng cường chỉ đạo công tác
giám sát, truy tố các vụ án xâm hại trẻ em; hình thành đội ngũ kiểm sát viên chuyên trách về
trẻ em ở các cấp.
12. Đề nghị Tòa án nhân dân tối cao tăng cường chỉ đạo công tác xét xử đúng pháp
luật các vụ án xâm hại trẻ em; từng bước hình thành đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân
chuyên xét xử các tội phạm có liên quan đến người chưa thành niên; trong thời gian trước
mắt, tổ chức tập huấn về quyền trẻ em cho các Thẩm phán tham gia xét xử các vụ án có bị
cáo là người chưa thành niên.
13. Đề nghị Trung ƣơng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp chặt chẽ với Uỷ
ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam, các Bộ, ngành liên quan và các cấp chính quyền
trong việc giáo dục, nâng cao kiến thức, phương pháp bảo vệ trẻ em cho các bà mẹ, chị em
phụ nữ; đưa các gia đình có khó khăn về kinh tế tham gia chương trình phụ nữ giúp nhau
vay vốn làm kinh tế gia đình; phối hợp với Hội Nơng dân Việt Nam, Hội Làm vườn..., phổ
biến kỹ thuật phát triển kinh tế gia đình cho các hộ nơng dân nghèo.

14. Đề nghị Trung ƣơng Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp chặt chẽ
với các Bộ, ngành và các cấp chính quyền trong việc vận động, giáo dục đồn viên của mình
tích cực tham gia cơng tác bảo vệ trẻ em; tổ chức các hoạt động văn hóa thể thao và xã hội
bổ ích cho đội viên thiếu niên tiền phong và trẻ em trên địa bàn dân cư.
15. Đề nghị Hội Nông dân Việt Nam phối hợp chặt chẽ với các cấp chính quyền trong
việc vận động, giáo dục hội viên của mình tích cực tham gia cơng tác bảo vệ trẻ em; xây
dựng chương trình hành động vì trẻ em nơng thơn.
16. Đề nghị Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành
và các cấp chính quyền trong việc vận động, giáo dục hội viên của mình tích cực tham gia
cơng tác bảo vệ trẻ em; triển khai kế hoạch ngăn ngừa tình trạng lạm dụng sức lao động trẻ
em tại tổ chức cơng đồn các cấp, các ngành, các cơ sở sản xuất, kinh doanh.
17. Đề nghị Uỷ ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xây dựng kế hoạch, vận
động các tổ chức thành viên tham gia thực hiện chủ trương tồn dân chăm sóc, bảo vệ trẻ
em; tăng cường tổ chức, chỉ đạo các tổ chức thành viên thực hiện tốt phong trào "Người lớn
gương mẫu - trẻ em chăm ngoan" trong cuộc vận động "Toàn dân đồn kết xây dựng cuộc
sống mới ở khu dân cư''./.

KT.
TƯỚNG
PHĨ
TƯỚNG
(Đã ký)

THỦ
THỦ


Phạm
Khiêm


THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ
Số: 19/2004/QĐ-TTg

Gia

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----- o0o ----Hà Nội , Ngày 12 tháng 02 năm 2004

QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Về việc phê duyệt Chương trình Ngăn ngừa và giải quyết tình trạng
trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao động
nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004 - 2010
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em ngày 12 tháng 8 năm 1991;
Căn cứ Quyết định số 23/2001/QĐ-TTg ngày 26 tháng 02 năm 2001 của Thủ
tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình Hành động quốc gia vì
trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010;
Xét đề nghị của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em,
QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1: Phê duyệt chƣơng trình Ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em
lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc,
trong điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004 - 2010 với những nội
dung chủ yếu sau đây:
1. Mục tiêu tổng quát: Nâng cao nhận thức và hành động của toàn xã hội về

công tác bảo vệ trẻ em; ngăn ngừa, giảm dần và tiến tới giảm cơ bản vào


năm 2010 số lƣợng trẻ em lang thang kiếm sống, trẻ em bị xâm phạm tình
dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm,
tạo điều kiện để những trẻ em này đƣợc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục và phát
triển tồn diện về mọi mặt, có cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.
2. Các mục tiêu cụ thể:
Ngăn chặn và trợ giúp trẻ em lang thang kiếm sống để đến năm 2010 giảm
đƣợc 90% số trẻ em này, trong đó có 70% số trẻ em đƣợc trợ giúp tạo dựng
cuộc sống hòa nhập với gia đình.
Ngăn chặn, giảm dần và tiến tới giảm cơ bản vào năm 2010 số trẻ em bị
xâm phạm tình dục.
Ngăn chặn và giải quyết tình trạng trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong
điều kiện độc hại và nguy hiểm để đến năm 2010 giảm đƣợc 90% số trẻ
em này.
Nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ làm công tác bảo vệ trẻ em,
đặc biệt là cán bộ làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc
biệt của các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân các cấp.
3. Các giải pháp chủ yếu:
a) Tăng cƣờng sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng và sự chỉ đạo của chính
quyền các cấp đối với công tác bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa và giải quyết tình
trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao
động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm, đặc biệt tại những
vùng trọng điểm. Tăng cƣờng sự phối hợp có hiệu quả giữa các cơ quan
nhà nƣớc và các tổ chức tham gia cơng tác này.
Nâng cao vai trị, trách nhiệm của gia đình và cộng đồng trong việc bảo vệ
trẻ em, ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm
phạm tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại,
nguy hiểm.

b) Xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách, đẩy mạnh hoạt
động xã hội hố trong cơng tác bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa và giải quyết tình
trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao
động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm; gắn việc triển khai


thực hiện Chƣơng trình này với việc triển khai thực hiện các chiến lƣợc,
chƣơng trình kinh tế - xã hội khác có liên quan.
c) Tăng cƣờng cơng tác truyền thơng, vận động xã hội với nội dung và hình
thức phù hợp với từng khu vực, từng vùng và từng nhóm đối tƣợng nhằm
góp phần nâng cao nhận thức và trách nhiệm của gia đình, nhà trƣờng, cộng
đồng dân cƣ, cơ quan nhà nƣớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và mọi công
dân trong công tác bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em
lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc,
trong điều kiện độc hại, nguy hiểm. Chú trọng hình thức tƣ vấn, tham vấn
và vận động trực tiếp đối với gia đình và cộng đồng dân cƣ về kỹ năng bảo
vệ trẻ em, ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị
xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc
hại, nguy hiểm. Tập trung hoạt động truyền thông - giáo dục vào những vùng
trọng điểm, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và những nhóm đối
tƣợng cịn hạn chế trong thực hiện trách nhiệm của mình đối với trẻ em.
d) Phát triển số lƣợng và nâng cao chất lƣợng dịch vụ trợ giúp trẻ em có
hồn cảnh đặc biệt nói chung, trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình
dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm
nói riêng với các nội dung và hình thức phù hợp.
đ) Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện
các nội dung của Chƣơng trình.
e) Kinh phí thực hiện Chƣơng trình đƣợc bố trí trong dự tốn chi ngân
sách nhà nƣớc hàng năm của Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em. Ủy ban
Dân số, Gia đình và Trẻ em chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan

và các địa phƣơng tổng hợp kế hoạch và phân bổ nguồn lực cho các đơn vị
thực hiện tƣơng ứng với nhiệm vụ đƣợc giao.
Ngoài nguồn ngân sách nhà nƣớc, các Bộ, ngành có liên quan và các địa
phƣơng chủ động, tạo mọi điều kiện nhằm huy động sự tài trợ của các tổ
chức và cá nhân trong và ngồi nƣớc.
4. Các đề án của Chƣơng trình:
a) Đề án Truyền thông, vận động và nâng cao năng lực quản lý.
Cơ quan chủ trì: Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em.


Cơ quan phối hợp: Bộ Tƣ pháp, Bộ Văn hoá - Thông tin, Bộ Giáo dục và Đào
tạo, Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Bộ Công an, Trung ƣơng Hội
Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ƣơng Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam và Ủy ban
nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng.
b) Đề án Ngăn chặn và trợ giúp trẻ em lang thang kiếm sống.
Cơ quan chủ trì: Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em.
Cơ quan phối hợp: Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Bộ Công an, các
cơ quan khác có liên quan và ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ƣơng.
c) Đề án Ngăn chặn và giải quyết tình trạng trẻ em bị xâm phạm tình dục.
Cơ quan chủ trì: Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội.
Cơ quan phối hợp: Bộ Cơng an, Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em, Trung
ƣơng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ƣơng Đồn Thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh, các cơ quan khác có liên quan và ủy ban nhân dân các
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng.
d) Đề án Ngăn chặn và giải quyết tình trạng trẻ em phải lao động nặng
nhọc, trong điều kiện độc hại và nguy hiểm.
Cơ quan chủ trì: Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội.
Cơ quan phối hợp: Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em, Bộ Cơng an, Trung

ƣơng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ƣơng Đoàn Thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh, các cơ quan khác có liên quan và Ủy ban nhân dân các
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng.
Điều 2. Tổ chức thực hiện.
1. Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em chủ trì, phối hợp với các Bộ: Kế
hoạch và Đầu tƣ, Tài chính, Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Công an,
các Bộ, ngành khác có liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ƣơng tổ chức triển khai Chƣơng trình; xây dựng và tổ chức
thực hiện các kế hoạch hàng năm; điều phối các hoạt động của Chƣơng


trình; hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát và định kỳ hàng năm tổng hợp tình
hình, báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ; tổ chức sơ kết tình hình thực hiện
Chƣơng trình vào năm 2007 và tổng kết tình hình thực hiện Chƣơng trình
vào năm 2010.
Chỉ đạo, hƣớng dẫn xây dựng và tổ chức thực hiện các đề án quy định tại
khoản 4 Điều 1 của Quyết định này theo quy định hiện hành.
2. Căn cứ Quyết định này, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng
xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch hoạt động hàng năm phù hợp với kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng trong cùng thời kỳ và định kỳ hàng năm tổng
hợp tình hình thực hiện Chƣơng trình theo nhiệm vụ đƣợc phân cơng gửi Ủy ban Dân
số, Gia đình và Trẻ em để báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ.

3. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội chịu trách nhiệm xây dựng và tổ chức thực hiện
các đề án quy định tại khoản 4 Điều 1 của Quyết định này theo quy định hiện hành; định
kỳ hàng năm tổng hợp tình hình thực hiện Chƣơng trình theo nhiệm vụ đƣợc phân cơng
gửi Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em để báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ.

4. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ chủ trì, phối hợp với Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em lồng
ghép các hoạt động của các chƣơng trình hợp tác quốc tế liên quan đến trẻ em với các

hoạt động của Chƣơng trình này.
5. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em hướng dẫn các Bộ,
ngành có liên quan và các địa phương sử dụng các nguồn kinh phí thực hiện Chương trình
theo quy định hiện hành.


6. Đề nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên, các tổ chức xã hội
tham gia triển khai Chƣơng trình trong phạm vi hoạt động của mình.

Điều 3: Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng công báo.

Điều 4. Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trƣởng cơ quan thuộc Chính
phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng chịu trách
nhiệm thi hành Quyết định này./.

Thủ Tƣớng
(Đã ký)

Tháp nhu cầu của Maslow
(NGUỒN: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia)

Con người cá nhân hay con người trong tổ chức chủ yếu hành động theo nhu cầu. Chính
sự thỏa mãn nhu cầu làm họ hài lịng và khuyến khích họ hành động. Đồng thời việc nhu cầu
được thỏa mãn và thỏa mãn tối đa là mục đích hành động của con người. Theo cách xem xét đó,
nhu cầu trở thành động lực quan trọng và việc tác động vào nhu cầu cá nhân sẽ thay đổi được
hành vi của con người. Nói cách khác, người lãnh đạo hoặc quản lý có thể điều khiển được hành
vi của nhân viên bằng cách dùng các công cụ hoặc biện pháp để tác động vào nhu cầu hoặc kỳ
vọng của họ làm cho họ hăng hái và chăm chỉ hơn với công việc được giao, phấn chấn hơn khi
thực hiện nhiệm vụ và tận tụy hơn với nhiệm vụ đảm nhận. Trong trường hợp ngược lại việc
không giao việc cho nhân viên là cách thức giảm dần nhiệt huyết của họ và cũng là cách thức để

nhân viên tự hiểu là mình cần tìm việc ở một nơi khác khi làm việc là một nhu cầu của người đó.
Trong một doanh nghiệp hoặc tổ chức:

1. Nhu cầu cơ bản có thể đƣợc đáp ứng thơng qua việc trả lƣơng tốt và công
bằng, cung cấp các bữa ăn trƣa hoặc ăn giữa ca miễn phí hoặc bảo đảm các


2.

3.

4.

5.

khoản phúc lợi khác nhƣ tiền thƣởng theo danh hiệu thi đua, thƣởng các
chuyến tham quan, du lịch, thƣởng sáng kiến...
Để đáp ứng nhu cầu an toàn, Nhà quản lý có thể bảo đảm điều kiện làm
việc thuận lợi, bảo đảm cơng việc đƣợc duy trì ổn định và đối xử công bằng
đối với nhân viên.
Để bảo đảm đáp ứng nhu cầu quan hệ, ngƣời lao động cần đƣợc tạo điều
kiện làm việc theo nhóm, đƣợc tạo cơ hội để mở rộng giao lƣu giữa các bộ
phận, khuyến khích mọi ngƣời cùng tham gia ý kiến phục vụ sự phát triển
doanh nghiệp hoặc tổ chức. Cũng để đáp ứng nhu cầu phát triển quan hệ,
doanh nghiệp hoặc tổ chức cần có các hoạt động vui chơi, giải trí nhân các
dịp kỷ niệm hoặc các kỳ nghỉ khác.
Để thỏa mãn nhu cầu đƣợc tôn trọng ngƣời lao động cần đƣợc tôn trọng
về nhân cách, phẩm chất. Bên cạnh đƣợc trả tiền lƣơng hay có thu nhập thỏa
đáng theo các quan hệ thị trƣờng, họ cũng mong muốn đƣợc tôn trọng các giá
trị của con ngƣời. Các Nhà quản lý hoặc lãnh đạo, do đó, cần có cơ chế và

chính sách khen ngợi, tôn vinh sự thành công và phổ biến kết quả thành đạt
của cá nhân một cách rộng rãi. Đồng thời, ngƣời lao động cũng cần đƣợc
cung cấp kịp thời thông tin phản hồi, đề bạt nhân sự vào những vị trí cơng
việc mới có mức độ và phạm vi ảnh hƣởng lớn hơn.
Đối với nhu cầu tự hoàn thiện, Nhà quản lý hoặc ông chủ cần cung cấp các
cơ hội phát triển những thế mạnh cá nhân. Đồng thời, ngƣời lao động cần
đƣợc đào tạo và phát triển, cần đƣợc khuyến khích tham gia vào q trình
cải tiến trong doanh nghiệp hoặc tổ chức và đƣợc tạo điều kiện để họ tự
phát triển nghề nghiệp. Các tập đoàn kinh doanh lớn trên thế giới “thu phục”
khá nhiều nhân viên giỏi, kể cả những nhân viên rất “khó tính” từ nhiều
nƣớc khác nhau do cơ chế hấp dẫn mạnh nguồn tài năng này qua việc tạo
điều kiện cho họ có “nhà lầu xe hơi", việc làm ổn định, tiền lƣơng trả rất cao
và khả năng thăng tiến mạnh, kể cả giao cho họ những trọng trách và vị trí
lãnh đạo chủ chốt trong Cơng ty...

Như vậy để có kỹ năng khuyến khích và động viên nhân viên, Nhà quản lý hoặc lãnh đạo
cần nghiên cứu và tìm hiểu cụ thể nhu cầu của nhân viên mình và có biện pháp hữu hiệu để đáp
ứng, nghĩa là họ cần biết “chiều” nhân viên một cách hợp lý và có dụng ý. Một nhân viên vừa
mới được tuyển dụng đang cần việc làm và có thu nhập cơ bản thì việc tạo co hội việc làm và thu
nhập cho bản thân nhân viên này là vấn đề cần được quan tâm hàng đầu. Cịn một nhân viên đã
cơng tác có “thâm niên" trong Cơng ty cơng việc đã thuần thục và tích lũy được khá nhiều kinh
nghiệm công tác tiền lương đã được trả cao thì nhu cầu của nhân viên đó phải là đạt được vị trí,
chức vụ trong doanh nghiệp hoặc tổ chức. Việc đề bạt chức vụ công tác mới ở vị trí cao hơn hiện
tại cho nhân viên này sẽ khuyến khích người này làm việc hăng say và có hiệu quả hơn.


Hiện nay, ở Việt Nam có tình trạng mặc dù mức lương được trả khá cao trong các doanh nghiệp
liên doanh song nhiêu người vẫn không muốn làm việc trong liên doanh mà họ muốn làm việc
trong các cơ quan, doanh nghiệp Việt Nam với mức lương thấp hơn rất nhiều. Lý do chủ yếu
xuất phát từ quan niệm làm việc trong các liên doanh khó bảo đảm cho sự tiến thân và phát triển

địa vị xã hội. Điều này có nghĩa là các liên doanh với nước ngồi khơng đáp ứng được nhu cầu
thăng quan, tiến chức của những người này so vái các cơ quan, doanh nghiệp Việt Nam...
Đối với những đối tượng như thế, tiền lương hoặc thu nhập không phải là giải pháp thỏa mãn
trực tiếp nhu cầu của họ mà phải là chức vụ mà họ phải đạt được. Vì thế, người chủ doanh
nghiệp hoặc người đứng đầu một tổ chức cần tuỳ hoàn cảnh cụ thể để vận dụng thuyết nhu cầu
này vào việc phát hiện nhu cầu của từng nhân viên hình thành và phát triển các kỹ năng khuyến
khích nhân viên một cách thích hợp. (Nguồn: Tạp chí Nhà quản lý)

Tiểu sử
Abraham (Harold) Maslow (1 tháng 4 năm 1908 – 8 tháng 6 năm 1970) là một
nhà tâm lý học ngƣời Mỹ. Ơng đƣợc thế giới biết đến qua mơ hình nổi tiếng
Tháp nhu cầu và đƣợc coi là cha đẻ của tâm lý học nhân văn[1] (humanistic
psychology). Ông là ngƣời đầu tiên của bảy trẻ em sinh ra để cha mẹ, ngƣời thân
đã đƣợc uneducated Jewish dân nhập cƣ từ Nga. Của ông cha, mẹ, mong cho tốt
nhất cho con cái của họ trong thế giới mới , đẩy khó khăn cho anh ta thành công
trong học tập. Chúng tôi không đáng ngạc nhiên, ông đã trở nên rất cô đơn nhƣ
là một cậu bé, và đƣợc tìm thấy trong cuốn sách của mình.
Để đáp ứng u cầu của ơng cha, mẹ, người đầu tiên nghiên cứu pháp luật tại trường Cao đẳng
Thành phố New York (CCNY). Sau khi ba semesters, ông chuyển sang Cornell, và sau đó trở lại
CCNY. Anh đã lập gia đình Bertha Goodman, cousin của mình đầu tiên, đối với cha mẹ mong
muốn. ABE và Bertha đã đi vào có hai con gái.
Ơng và Bertha chuyển đến Wisconsin để ơng có thể tham dự của Trường Đại học Wisconsin. Tại
đây, ông đã trở nên quan tâm đến tâm lý, và các trường học đã bắt đầu làm việc để cải thiện đáng
kể, có làm việc với Harry Harlow, người nổi tiếng với các thử nghiệm của mình với con rhesus
Monkeys và hành vi của tập tin đính kèm.
Ơng đã nhận được của mình tại Đại học 1930, ông MA in 1931, và Tiến sĩ của mình trong 1934,
tất cả trong tâm lý, tất cả các của Trường Đại học Wisconsin. Một năm sau khi tốt nghiệp, ông
trở lại New York để làm việc với EL Thorndike tại Columbia, nơi mà đã trở thành Maslow quan
tâm nghiên cứu về tình dục của con người.
Ơng đã bắt đầu giảng dạy toàn thời gian tại Brooklyn College. Trong suốt giai đoạn này của cuộc

sống, ông đã được đưa vào liên hệ với nhiều trí thức châu Âu đã được immigrating đến Hoa Kỳ,
và đặc biệt là Brooklyn, tại thời điểm đó - người như Adler, Fromm, Horney, cũng như nhiều
nhà tâm lý học Gestalt và Freudian.


Maslow đã phục vụ như là tâm lý của các bộ phận tại Brandeis từ 1951 đến 1969. Trong khi đó
ơng đã gặp Kurt Goldstein, người đã có ý tưởng có nguồn gốc tự actualization trong cuốn sách
nổi tiếng, The organism (1934). Nó cũng được ở đây là ơng đã bắt đầu của mình cho một
crusade humanistic tâm lý - cuối cùng là cái gì nhiều hơn nữa quan trọng đối với anh ta hơn
theorizing riêng của mình.
Ơng đã chi tiêu trong năm cuối cùng của anh ta bán hưu trí ở California, cho đến khi, vào ngày 8
tháng sáu năm 1970, ông đã chết đau tim của một năm sau khi bị bệnh sức khỏe.
Các nhu cầu đã phân như sau:



Tầng thứ nhất: Các nhu cầu về căn bản nhất thuộc "thể lý"
(physiological) - thức ăn, nƣớc uống, nơi trú ngụ, tình dục, bài tiết, thở,
nghỉ ngơi.



Tầng thứ hai: Nhu cầu an tồn (safety) - cần có cảm giác n tâm về an
tồn thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản đƣợc đảm bảo.



Tầng thứ ba: Nhu cầu đƣợc giao lƣu tình cảm và đƣợc trực thuộc
(love/belonging) - muốn đƣợc trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốn
có gia đình n ấm, bạn bè thân hữu tin cậy




Tầng thứ tƣ: Nhu cầu đƣợc quý trọng, kính mến (esteem) - cần có cảm
giác đƣợc tơn trọng, kinh mến, đƣợc tin tƣởng



Tẩng thứ năm: Nhu cầu về tự thể hiện bản thân (self-actualization) muốn sáng tạo, đƣợc thể hiện khả năng, thể hiện bản thân, trình diễn
mình, có đƣợc và đƣợc công nhận là thành đạt.

5 tầng trong Tháp nhu cầu


5
NHU CẦU ĐƢỢC
THỂ HIỆN
4
NHU CẦU ĐƢỢC
TÔN TRỌNG, QUÝ MẾN

3
NHU CẦU GIAO LƢU TÌNH CẢM
- ĐƢỢC TRỰC THUỘC

2
NHU CẦU AN TỒN

1
NHU CẦU VỀ THỂ CHẤT



Phụ lục bảng hỏi
A. Cán bộ quản lý cộng đồng, giáo dục trẻ em
------------ Nam
 Nữ
 Từ 25- 40 tuổi
 QLCĐ
QL.MANM

 Từ 41 – 55 tuổi
 QL PN,TE

 Từ 56 - 60


1. Hiện nay trẻ em lang thang (TELT) có cần đƣợc tổ chức giáo dục khơng?
 Có
 Khơng
2. Các nội dung cần thiết giáo dục cho TELT?
 Đạo đức
 Học chữ
 Học nghề
 Tâm lý tình cảm
 Sức khỏe sinh sản vị thành niên (SKSS.VTN)
 Khác ..............................................................................................
3. Nội dung nào cần thiết nhƣng lại khó tổ chức?
 Đạo đức
 Học chữ
 Học nghề

 Tâm lý tình cảm
 SKSS.VTN
Tại sao?.........................................................................................
......................................................................................................
4. Để tổ chức giáo dục SKSS.VTN cho TELT điều gì làm anh/chị quan tâm?
 Lực lƣợng giáo dục
 Nội dung giáo dục
 Tổ chức thực hiện
 Phƣơng pháp tổ chức giáo dục
 Cách thức quy tụ TELT
 Chi phí tổ chức hoạt động
 Khác .............................................................................................
5. Lực lƣợng giáo dục hiện nay:


 Tốt
 Khá
 Ý kiến khác ....................................................................................
6. Nội dung giáo dục hiện nay:
 Tốt
 Khá
 Ý kiến khác ....................................................................................
7. Tổ chức thực hiện hiện nay:
 Tốt
 Khá
 Ý kiến khác ....................................................................................
8. Phƣơng pháp tổ chức giáo dục hiện nay:
 Tốt
 Khá
 Ý kiến khác ....................................................................................

9. Cách thức quy tụ TELT hiện nay:
 Tốt
 Khá
 Ý kiến khác ....................................................................................
10.Chi phí tổ chức hoạt động hiện nay:
 Đầy đủ
 Chƣa đủ
 Ý kiến khác .......................................................................
11.Đề xuất của Anh/chị trong việc tổ chức giáo dục SKSS.VTN cho TELT:
Về lực lƣợng giáo dục:
 Đủ
 Chƣa đủ cần đào tạo
Về nội dung giáo dục:
 Phù hợp với trẻ em lang thang
 Chƣa phù hợp trẻ em lang thang
Về tổ chức thực hiện:
 Có kế hoạch tổ chức thực hiện
 Có kế hoạch nhƣng chƣa tổ chức thƣờng xuyên
 Chƣa có kế hoạch thực hiện
Về phƣơng pháp tổ chức giáo dục:
 Giáo dục cần sự cùng tham gia của trẻ em trong họat động giáo dục
 Chỉ cần ngƣời lớn trực tiếp giáo dục cho trẻ em nghe để biết
 Sao cũng đƣợc
Về cách thức quy tụ trẻ em lang thang:
 Quy tụ theo địa bàn phƣờng


 Quy tụ theo địa bàn quận
 Quy tụ theo địa bàn thành phố
Về chi phí tổ chức hoạt động:

 Phải từ ngân sách nhà nƣớc (NSNN)
 Từ sự vận động nguồn tài chính của quần chúng kết hợp NSNN
 Cần sự vận động nguồn tài chính các tổ chức phi chính phủ
Các đề xuất
khác:…………….……………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………
……………Cám ơn anh chị đã cung cấp thơng tin
TP. Hồ Chí Minh, ngày …. Tháng …….. Năm 200….

BẢNG TRAO ĐỔI Ý KIẾN CBQL VỀ TCGD
Bảng 2.1: Nội dung cần thiết tổ chức giáo dục cho TELT
STT

Nội dung cần tổ chức giáo dục cho
TELT

Cần thiết
Ý

Tỉ

Ý

Tỉ

kiến

lệ

kiến


lệ

CBQ

%

CBQ

%

L
1

Tổ chức giáo dục về đạo đức, lối sống

2

Tổ chức cho TELT học chữ

3

Tổ chức TELT học nghề

4

Tổ chức giáo dục về tâm lý, tình cảm
TELT

5


Tổ chức giáo dục về SKSS.VTN

Chƣa cần

L


Ý kiến CBQL GD TE về vấn đề tổ chức giáo dục cho TELT
theo thứ tự ƣu tiên
1-

Tổ chức giáo dục về SKSS.VTN

Ý kiến CBQL

Tỉ lệ
%

2-

Tổ chức TELT học nghề:

3-

Tổ chức TELT học chữ:

4-

Tổ chức giáo dục về đạo đức, lối sống:


5-

Tổ chức giáo dục về tâm lý, tình cảm
TELT:
Bảng 2.2: Các nội dung tổ chức giáo dục SKSS.VTN cho TELT
mà CBQL quan tâm

STT

Nội dung tổ chức giáo dục SKSS.VTN cho

Ý kiến

Tỉ lệ

TELT mà CBQL quan tâm

CBQL

%

1

Lực lƣợng giáo dục nội dung SKSS.VTN

2

Nội dung giáo dục SKSS.VTN phù hợp


3

Cách qui tụ TELT để tổ chức giáo dục

4

Phƣơng pháp tổ chức họat động giáo dục

5

Phối hợp liên ngành trong tổ chức giáo dục

6

Kiểm tra, đánh giá kết quả

7

Chí phí để tổ chức họat động giáo dục
Bảng 2.3: Ý kiến CBQL về kết quả tổ chức giáo dục SKSS.VTN cho
TELT

S

Kết quả về tổ chức giáo dục

T

SKSS.VTN cho TELT


T

(2)

(1)

Tỉ lệ %

Số ý kiến CBQL

Tốt

Khá Tạm

Tốt

Khá

Tạ

(3)

(4)

(6)

(7)

m


(5)


×