Tải bản đầy đủ (.pdf) (355 trang)

Công tác phát triển đảng viên ở các tỉnh miền núi phía bắc nước ta thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 355 trang )

Học viện chính trị - hành chính quốc gia hồ chí minh
----------------

báo cáo tổng hợp
kết quả nghiên cứu khoa học
Đề tài khoa học cấp bộ năm 2008
M số : B08-23
Đề tài :

Công tác phát triển đảng viên
ở các tỉnh miền núi phía bắc nớc taThực trạng và giải pháp

Cơ quan chủ trì : Học viện Chính trị Hành chính khu vực I
Chủ nhiệm đề tài : TS Nguyễn Xuân Phơng
Th ký đề tài
: Th.sĩ Nguyễn Học

7235
26/3/2009

Hà Nội - 2008


Danh sách những ngời tham gia đề tài

Chủ nhiệm đề tài :
TS Nguyễn Xuân Phơng
Th ký đề tài :
Th.Sĩ Nguyễn Học
Các cộng tác viên :
TS Đoàn Minh Huấn


TS Chu Thị Thoa
Nguyễn Đức Hà
Trần Sĩ Mỹ
Nguyễn Đắc Quỳnh
Nguyễn Thị Phợng
Hoàng Văn Khôi
Lò Văn Mấng


Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đảng Cộng sản là một tổ chức chặt chẽ nhất, thống nhất nhất, tập
trung nhất, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng t tởng, lấy tập trung dân
chủ làm nguyên tắc cơ bản trong xây dựng tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của
Đảng. Đảng bao gồm những ngời u tú, tiên tiến nhất của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động. Đảng ra đời là do đòi hỏi tất yếu của cuộc đấu tranh
giai cấp cần có sự lãnh đạo thống nhất mọi hoạt động của giai cấp, nhằm mục
đích lật đổ nhà nớc thống trị của giai cấp đối lập để xây dựng chế độ xã hội
xã hội chủ nghĩa và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản.
Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, Đảng phải luôn chăm lo xây
dựng Đảng cả về chính trị, t tởng và tổ chức, không ngừng nâng cao năng
lực lãnh đạo và sức chiến đấu cho ngang tầm yêu cầu nhiệm vụ cách mạng
trong từng thời kỳ. Đó là một yêu cầu tất yếu khách quan, là nhiệm vụ thờng
xuyên của Đảng.
Công tác phát triển đảng viên là một nhiệm vụ quan trọng của công tác
xây dựng Đảng. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng muốn tăng cờng
vai trò lãnh đạo, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu và mở rộng ảnh
hởng của mình đối với xã hội, phải thờng xuyên chăm lo, coi trọng công tác
phát triển đảng viên. Vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng phụ thuộc rất
lớn vào đội ngũ đảng viên và công tác phát triển đảng viên. Chất lợng của

từng đảng viên và của cả đội ngũ đảng viên phụ thuộc vào công tác xây dựng
đội ngũ đảng viên và công tác phát triển đảng viên.
Từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta luôn coi trọng công tác xây dựng
Đảng, chăm lo phát triển đảng viên, coi đó là nhiệm vụ cơ bản, thờng xuyên
trong công tác xây dựng Đảng, nhằm bảo đảm cho Đảng không ngừng phát
triển, xứng đáng là đội tiền phong chiến đấu của giai cấp công nhân, nhân dân
lao động và của cả dân tộc. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng cũng nh
trong công cuộc đổi mới đất nớc đã chứng minh rằng: vai trò và năng lực
lãnh đạo của Đảng không chỉ phụ thuộc vào chất lợng của đội ngũ đảng viên
1


mà còn phụ thuộc rất lớn vào số lợng đảng viên. Có số lợng đảng viên hùng
hậu là cơ sở để xây dựng Đảng, củng cố hệ thống tổ chức của Đảng, góp phần
nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức đảng. Từ Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) cho đến nay, công tác xây dựng đội ngũ
đảng viên và phát triển đảng viên đã có nhiều đổi mới, đã đạt đợc những kết
quả nhất định. Trong công tác phát triển đảng viên, Trung ơng Đảng đã có
nhiều nghị quyết, chỉ thị, qui định về nâng cao chất lợng công tác phát triển
đảng viên, khắc phục tình trạng một số cơ sở, địa bàn cha có đảng viên, cha
có tổ chức đảng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng của Đảng trong từng
giai đoạn. Tuy nhiên, cho đến nay, cả về lý luận và thực tiễn, công tác phát
triển đảng viên vẫn còn nhiều nội dung cần đợc nghiên cứu nghiêm túc để có
những lời giải đáp thiết thực góp phần vào việc xây dựng các văn bản, qui định
về công tác phát triển đảng viên cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ trong giai
đoạn cách mạng mới; góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên. Đây là
một vấn đề quan trọng và cần thiết trong cuộc vận động đổi mới, chỉnh đốn
Đảng hiện nay.
Các tỉnh miền núi phía bắc nớc ta hiện nay gồm 15 tỉnh là: Hoà
Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Lào

Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng
Ninh. Đây là địa bàn có vị trí chiến lợc quan trọng về chính trị, an ninh, quốc
phòng, bảo vệ Tổ quốc và là địa bàn trọng yếu về phát triển kinh tế - văn hoá xã hội trong công cuộc đổi mới đất nớc hiện nay. Tuy vậy, các tỉnh miền núi
phía bắc cũng là nơi còn gặp rất nhiều khó khăn trên nhiều mặt: địa hình hiểm
trở, dân c tha thớt, phân tán, hội tụ 37 dân tộc thiểu số với gần 5 triệu ngời
sinh sống, chiếm gần 60% dân số trong vùng; là vùng thuộc diện phát triển ở
mức thấp so với cả nớc, kết cấu hạ tầng thấp kém, trình độ dân trí thấp, tỷ lệ
đói nghèo cao, hiện tợng truyền đạo trái phép gia tăng v.v.. Những đặc điểm
đó đã tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội, đến công tác
xây dựng Đảng, trong đó có công tác phát triển đảng viên.
Từ sau khi có Nghị quyết Trung ơng 5 (khoá IX) Về "Xây dựng, củng
cố hệ thống chính trị ở cơ sở", trọng tâm là xây dựng tổ chức cơ sở đảng và
2


xây dựng đội ngũ đảng viên cho đến nay, các cấp uỷ đảng thuộc các tỉnh miền
núi phía bắc nớc ta đã có nhiều chủ trơng, nghị quyết, đề án về xây dựng,
củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở, đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện
việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng,
nâng cao chất lợng đảng viên, tăng cờng công tác phát triển đảng viên để
khắc phục tình trạng các thôn, bản, trờng, trạm... cha có đảng viên, cha có
tổ chức đảng. Nhờ vậy, công tác phát triển đảng viên đã đạt đợc những kết
quả rất đáng phấn khởi: tỷ lệ đảng viên mới kết nạp tăng qua các năm, bình
quân mỗi năm tăng 3,9%; chất lợng đảng viên mới kết nạp ngày càng cao; cơ
cấu trong đội ngũ đảng viên khá hợp lý, góp phần nâng cao chất lợng và trẻ
hoá đội ngũ đảng viên, từng bớc xoá thôn, bản "trắng" đảng viên, "trắng" tổ
chức đảng, xoá chi bộ ghép.
Tuy nhiên, những tiến bộ trên đây chỉ mới đáp ứng đợc một phần so
với nhu cầu hiện tại. Tính riêng trong công tác xây dựng Đảng việc củng cố hệ
thống chi bộ ở thôn, bản, xoá điểm "trắng" đảng viên, "trắng" chi bộ, xoá chi

bộ ghép đang là vấn đề lớn, cần đợc quan tâm thực hiện. Hiện tại công tác
phát triển đảng viên ở vùng đồng bào dân tộc còn gặp nhiều khó khăn, do
thiếu nguồn kết nạp đảng viên, cha bảo đảm những tiêu chí, điều kiện để trở
thành đảng viên nh nh trình độ học vấn, nhận thức về đảng; khó khăn cả về
việc tổ chức giáo dục, bồi dỡng để nâng cao nhận thức cho quần chúng; ảnh
hởng của những tập tục lạc hậu của vùng dân tộc để lại rất nặng nề; về tính
bảo thủ của đội ngũ đảng viên cao tuổi (nh già làng, trởng bản) khi xem xét
kết nạp đảng viên trẻ v.v.. Tất cả những yếu tố đó đã ảnh hởng rất lớn đến
công tác phát triển đảng viên ở các tỉnh miền núi phía bắc nớc ta hiện nay.
Những vấn đề trên đây đang là những bức xúc đặt ra cho công tác phát
triển đảng viên ở các tỉnh miền núi phía bắc nớc ta trong thời kỳ mới, đòi hỏi
phải nghiên cứu, luận giải một cách có căn cứ khoa học cả về lý luận và thực
tiễn. Việc chúng tôi chọn đề tài Công tác phát triển đảng viên ở các tỉnh
miền núi phía bắc nớc ta - Thực trạng và giải pháp để nghiên cứu là nhằm
góp phần giải đáp những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên, phục vụ nhiệm vụ

3


xây dựng, chỉnh đốn Đảng nói chung, công tác phát triển đảng viên ở các tỉnh
miền núi phía bắc nớc ta nói riêng trong thời kỳ mới.
2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá công tác phát triển đảng viên ở các tình miền núi phía bắc nớc
ta từ Đại hội IX đến nay (2001 - 2007).
- Dự báo xu hớng, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị cần thiết
nhằm góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác phát triển đảng viên ở
các tỉnh miền núi nói chung, phía bắc nớc ta nói riêng trong tình hình mới.
3. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Công tác phát triển đảng viên là một nội dung cơ bản trong công tác
xây dựng Đảng. Vấn đề này đợc đề cập nhiều trong các tác phẩm kinh điển

của chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí Minh; trong các văn kiện và
nhiều nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam; trong các bài viết, bài nói của
các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nớc. Đó là cơ sở lý luận và phơng pháp
luận có ý nghĩa chỉ đạo cho quá trình nghiên cứu của đề tài này.
Trong giai đoạn cách mạng mới, nhất là từ Đại hội IX của Đảng đến
nay, khi Đảng ta có nhiều nghị quyết, chỉ thị, hớng dẫn về xây dựng hệ thống
chính trị ở cơ sở, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở
đảng, nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên, đã có một số công trình khoa
học đợc công bố. Sau đây là một số công trình chủ yếu mà các tác giả đã
tham khảo, kế thừa, chọn lọc những nội dung có liên quan:
- Đề tài khoa học cấp nhà nớc KX 03.04 chơng trình khoa học xã
hội cấp nhà nớc giai đoạn 2001 - 2005 Xây dựng Đảng trong điều kiện mới
đợc công bố và xuất bản thành sách: Vấn đề đảng viên và phát triển đảng
viên trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa do GS.TS
Mạch Quang Thắng làm chủ biên, xuất bản năm 2006. Đề tài khoa học này đã
đi sâu nghiên cứu nhiều vấn đề cơ bản nh: tình hình đảng viên và công tác
phát triển đảng viên trong thời gian qua (từ Đại hội VIII của Đảng đến nay);
làm rõ phơng hớng phấn đấu của ngời đảng viên theo những tiêu chuẩn
đảng viên đợc xác định trong Điều lệ Đảng và những yêu cầu có tính đặc thù
do quá trình phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi;
4


đề xuất những đổi mới cần thiết trong công tác xây dựng đội ngũ đảng viên và
phát triển đảng viên cho phù hợp với tình hình mới.
Xét tổng thể thì đề tài trên có phạm vi nghiên cứu rộng, bao gồm công
tác xây dựng đội ngũ đảng viên; vấn đề chất lợng đảng viên; mối quan hệ
giữa số lợng, cơ cấu, tiêu chuẩn với chất lợng đội ngũ đảng viên; những
nhân tố tác động đến chất lợng đội ngũ đảng viên... Về công tác phát triển
đảng viên, đề tài trên đợc nghiên cứu trong mối quan hệ với vấn đề đảng viên

và nâng cao chất lợng đảng viên, chứ không có chủ đích đi sâu nghiên cứu về
công tác phát triển đảng viên ở các tỉnh miền núi phía bắc. Do đó, đề tài của
chúng tôi không trùng lặp với đề tài trên; tuy nhiên, đó cũng là một đề tài cần
thiết phải đợc tham khảo, kế thừa ở một mức độ nhất định.
- Đề tài khoa học cấp ban đảng, mã số KHBĐ (2007) - 08 về "Nâng cao
năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất lợng đội ngũ
đảng viên" do TS Đỗ Ngọc Thịnh làm chủ nhiệm, đã nghiệm thu, trong đó có
nhiều nội dung liên quan đến đề tài này. Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu của đề tài
trên là của toàn Đảng, biểu hiện ở cả tổ chức cơ sở đảng và chất lợng đảng viên,
không đi sâu và nhiều về công tác phát triển đảng viên.
- Đề án "Những giải pháp nhằm củng cố tổ chức cơ sở đảng đối với
cấp uỷ ở các tỉnh miền núi phía bắc", KHBD (2002) - 03 của Trần Ngọc Tín,
Nguyễn Đình Phu đã khái quát về tình hình, đặc điểm của vùng miền núi phía
bắc, những yếu tố tác động và biện pháp xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở các
tỉnh miền núi phía bắc.
- Chơng trình khoa học cấp nhà nớc về "Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện
hệ thống chính trị nớc ta trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và chủ
động hội nhập quốc tế", do PGS.TS Trần Đình Hoan làm chủ nhiệm, là một
công trình khoa học tổng kết thực tiễn trên nhiều lĩnh vực hoạt động của hệ
thống chính trị, trong đó có xây dựng Đảng và xây dựng đội ngũ đảng viên
trong tình hình hiện nay.
- Đề tài khoa học cấp nhà nớc "Các giải pháp đổi mới hoạt động của
hệ thống chính trị các tỉnh miền núi nớc ta hiện nay", do PGS.TS Tô Huy
Rứa, PGS.TS Nguyễn Cúc, PGS.TS Trần Khắc Việt đồng chủ nhiệm, đã xuất
bản thành sách năm 2006, là một đề tài có nhiều vấn đề liên quan đến đặc
điểm của khu vực miền núi tác động đến hoạt động của tổ chức đảng, chính
quyền, các đoàn thể, trong đó có việc xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên ở
khu vực này.
5



Ngoài các đề tài khoa học nêu trên, về công tác phát triển đảng viên
cũng đợc các học viên cao học, các nghiên cứu sinh nghiên cứu, trình bày
trong các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, đã bảo vệ thành công nh: Luận án
tiến sĩ: Nâng cao chất lợng công tác phát triển đảng viên trong học viện ở
các trờng sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam năm 2000 của Lê Văn
Bình; Luận văn thạc sĩ: Công tác phát triển đảng trong thanh niên của Đảng
bộ thành phố Hà Nội 1995 của Lê Thị Minh Loan; Luận văn thạc sĩ: Xây
dựng đội ngũ đảng viên là ngời dân tộc thiểu số ở các Đảng bộ xã tỉnh
Cao Bằng trong giai đoạn hiện nay năm 2006 của Hà Sơn Long; Luận
văn thạc sĩ: Công tác phát triển đảng viên trong sinh viên các trờng đại học
công an nhân dân ở các tỉnh phía bắc trong giai đoạn hiện nay, năm 2007
của Vũ Thế Kỳ v.v..
Trong thời gian gần đây, trên các báo, tạp chí đã có nhiều bài viết liên
quan đến công tác phát triển đảng viên. Một số địa phơng, cơ quan khoa học
cũng đã có những cuộc hội thảo chuyên đề về nâng cao năng lực lãnh đạo, sức
chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên, có
nhiều bàn luận về công tác phát triển đảng viên. Đây cũng là một nguồn tài
liệu cần thiết cho đề tài.
Tất cả các công trình khoa học, các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ,
các bài viết, các cuộc hội thảo nêu trên đều có đề cập đến công tác phát triển
đảng viên nhng ở nhiều lĩnh vực, nhiều môi trờng, nhiều địa phơng khác
nhau và cha một công trình nào có chủ đích nghiên cứu sâu về công tác phát
triển đảng viên ở các tỉnh miền núi phía bắc. Do vậy, vấn đề nghiên cứu của
đề tài này là hoàn toàn mới và không trùng lặp. Tuy vậy, những công trình
khoa học trên là nguồn tài liệu quí báu để tập thể tác giả chọn lọc, kế thừa một
cách hợp lý những vấn đề có liên quan đến đề tài.
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Công tác phát triển đảng viên đợc nghiên cứu trong đề tài này bao
gồm: Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ đảng về công tác phát triển đảng

viên; việc tạo nguồn, lựa chọn, bồi dỡng, giáo dục, rèn luyện và quản lý quần
chúng u tú để kết nạp đảng viên, tăng cờng số lợng và chất lợng đảng
6


viên; việc thực hiện qui đinh về kết nạp đảng viên; công tác giáo dục, bồi
dỡng nâng cao chất lợng đảng viên mới.
- Địa bàn nghiên cứu của đề tài là 15 tỉnh miền núi phía bắc nớc
ta, bao gồm các tỉnh: Hoà Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Cao Bằng, Bắc
Cạn, Thái Nguyên, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ,
Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh. Tuy vậy, do thời gian và kinh phí hạn hẹp,
đề tài chỉ có điều kiện khảo sát tình hình thực hiện ở một số tỉnh nhất định.
- Thời gian nghiên cứu tập trung chủ yếu từ năm 2001 đến năm 2007. Phần
phơng hớng và giải pháp nâng cao chất lợng công tác phát triển đảng viên ở các
tỉnh miền núi phía bắc nớc ta đợc xây dựng cho những năm tiếp theo.
5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phơng pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận của đề tài là: chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí
Minh và đờng lối, quan điểm của Đảng ta. Những nội dung lý luận của chủ
nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đờng lối của Đảng
ta không bố cục thành mục riêng mà đợc quán triệt, kiến giải trong các nội
dung nghiên cứu.
- Cơ sở thực tiễn của đề tài là: công tác phát triển đảng viên ở các tỉnh
miền núi phía bắc nớc ta trong những năm vừa qua và yêu cầu, nhiệm vụ của
Đảng, của đất nớc đang đặt ra trong giai đoạn mới.
- Phơng pháp nghiên cứu của đề tài: Đề tài lấy phép duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử làm phơng pháp chỉ đạo; kết hợp các phơng pháp
phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, v.v..
Đề tài còn tổ chức các đợt điều tra, khảo sát thực tế, tổ chức toạ đàm,
trao đổi ý kiến, thảo luận chuyên đề với các chuyên gia và lãnh đạo một số địa
phơng nơi khảo sát.

6. ý nghĩa của đề tài
- ý nghĩa lý luận: Hệ thống hoá các quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đờng lối của Đảng ta về những vấn
đề liên quan nh: tính tất yếu phải phát triển đảng viên, điều kiện trở thành
đảng viên và tiêu chuẩn đảng viên, về công tác phát triển đảng viên và chất
lợng công tác phát triển đảng viên v.v..
7


- ý nghĩa thực tiễn: Góp phần giúp các cấp uỷ đảng, các nhà hoạch
định chủ trơng, chính sách, những ngời chỉ đạo thực tiễn có cách nhìn khái
quát về thực trạng; từ đó có những nghị quyết, qui định, hớng dẫn về công
tác phát triển đảng viên phù hợp với điều kiện đặc thù của các tỉnh miền núi
phía bắc nớc ta.
- Kết quả nghiên cứu cũng sẽ góp phần bổ sung kiến thức thực tiễn cho
những ngời nghiên cứu, giảng dạy trong hệ thống Học viện, các trờng chính
trị tỉnh, các trung tâm giáo dục chính trị huyện, nhất là đối với các khoa xây
dựng Đảng về những nội dung liên quan đến công tác phát triển đảng viên.
7. Kết cấu của Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu khoa học
Ngoài Mở đầu, Kiến nghị và kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ
lục, Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu khoa học kết cấu thành 3 chơng:
Chơng 1. Công tác phát triển đảng viên ở các tỉnh miền núi phía bắc
nớc ta - Những vấn đề lý luận
Chơng 2. Thực trạng công tác phát triển đảng viên ở các tỉnh miền
núi phía bắc nớc ta thời gian qua (2001- 2007).
Chơng 3. Phơng hớng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao
chất lợng công tác phát triển đảng viên ở các tỉnh miền núi phía bắc nớc ta
trong thời gian tới

8



Chơng 1

Công tác phát triển đảng viên
ở các tỉnh miền núi phía bắc nớc ta
Những vấn đề lý luận
1.1. Những quan điểm cơ bản về đảng viên
1.1.1. Vị trí, vai trò của đảng viên
Đảng viên là những "tế bào" cấu thành nên đảng, có vị trí, vai trò quan
trọng trong quá trình hình thành, tồn tại và phát triển của đảng và sự lãnh đạo
của đảng đối với xã hội. Nhân tố quyết định sự ra đời và phát triển của một
đảng chính trị trớc hết là ở đội ngũ đảng viên, với những điều kiện, tiêu
chuẩn do đảng qui định.
Đối với Đảng Cộng sản, đảng viên có vị trí, vai trò quan trọng hàng
đầu trong sự hình thành, phát triển và sự lãnh đạo của Đảng đối với xã hội, có
ý nghĩa quyết định sự thành bại của cách mạng. Vị trí, vai trò của đảng viên
biểu hiện ở các mặt cơ bản sau đây:
- Đảng Cộng sản là một tổ chức chặt chẽ thống nhất, nh một cơ thể
sống hoàn chỉnh, trong đó mỗi đảng viên là một tế bào của Đảng. Đảng viên
mạnh là một trong những yếu tố cơ bản làm cho Đảng mạnh. Toàn bộ sức
mạnh của Đảng, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng đều đợc tạo
thành từ những đảng viên, vào số lợng và chất lợng của cả đội ngũ đảng
viên. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: Để lãnh đạo cách mạng,
Đảng phải mạnh, Đảng mạnh là do chi bộ tốt, chi bộ tốt là do các đảng viên
đều tốt.
- Đảng Cộng sản ra đời và lãnh đạo cách mạng là do yêu cầu tất yếu
khách quan của cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng trớc hết và chủ yếu thông
qua đội ngũ đảng viên. Đảng viên là những ngời trực tiếp đa lý luận tiên
phong của Đảng vào trong các phong trào cách mạng của quần chúng, giáo

dục, tuyên truyền, chỉ ra cho quần chúng lao động con đờng đấu tranh để đạt
đợc mục đích, lợi ích của mình. Đảng viên còn là chiến sĩ cách mạng, đi tiên
9


phong trong các phong trào, làm tấm gơng sáng cho quần chúng hành động
theo đúng mục tiêu, lý tởng của Đảng, của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động.
- Đảng viên tồn tại gắn liền với tổ chức đảng, chịu sự lãnh đạo, quản
lý, kiểm tra của tổ chức. Tổ chức mạnh đảm bảo cho từng đảng viên mạnh,
đảng viên mạnh làm cho tổ chức mạnh. Chất lợng đội ngũ đảng viên ngày
càng cao, nội bộ đảng càng đoàn kết, thống nhất thì uy tín và vai trò lãnh đạo
của Đảng ngày càng đợc nâng cao.
- Đảng viên là tiền đề, cơ sở để xây dựng đội ngũ cán bộ của Đảng,
Nhà nớc và các đoàn thể quần chúng. Có đội ngũ đảng viên u tú mới cung
cấp cho Đảng, Nhà nớc và nhân dân những cán bộ tốt, đáp ứng với yêu cầu
nhiệm vụ cách mạng trong từng thời kỳ.
- Đảng viên là ngời trực tiếp xây dựng mối quan hệ giữa Đảng với
nhân dân, đa chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc đến
với nhân dân và tổ chức cho nhân dân thực hiện, đồng thời lắng nghe ý kiến,
tâm t, nguyện vọng của nhân dân phản ánh cho Đảng để đề ra chủ trơng,
đờng lối đúng đắn, phù hợp với thực tiễn cuộc sống, với nguyện vọng của
nhân dân.
Có thể khẳng định rằng, sự hình thành và phát triển của Đảng, mối
quan hệ giữa Đảng với dân, uy tín và vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách
mạng, sự thành công hay thất bại của của cách mạng... trớc hết và chủ yếu
phụ thuộc vào vai trò của đội ngũ đảng viên. Đảng có số lợng đảng viên đông
đảo, có chất lợng cao, cơ cấu hợp lý thì năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu
của Đảng cao, lãnh đạo cách mạng giành thắng lợi, và ngợc lại. Đảng viên và
chất lợng đảng viên là nhân tố có ý nghĩa quyết định sự tồn tại, phát triển của

Đảng và sự thành bại của cách mạng. Vì vậy, phát triển đảng viên là công tác
quan trọng của Đảng, phải đợc thực hiện thờng xuyên, trên cơ sở những
điều kiện và tiêu chuẩn do Đảng qui định theo yêu cầu nhiệm vụ trong từng
giai đoạn cách mạng.

10


1.1.2. Điều kiện để trở thành đảng viên và tiêu chuẩn đảng viên
Điều kiện để trở thành đảng viên là những qui định mang tính nguyên
tắc của Đảng, trong đó xác định rõ những tiêu chí cơ bản về t cách ngời
đảng viên, làm chuẩn mực cho quần chúng phấn đấu để trở thành ngời đảng
viên cộng sản.
Tiêu chuẩn đảng viên là những chuẩn mực cụ thể để mỗi đảng viên
dựa vào đó mà tu dỡng, rèn luyện; là căn cứ để tổ chức đảng đánh giá, phân
loại đảng viên; là cơ sở để phân biệt đảng viên với ngời ngoài Đảng, phân
biệt ngời đảng viên chân chính với những ngời cơ hội, cải lơng; làm tiền
đề để giáo dục, bồi dỡng quần chúng kết nạp Đảng.
Điều kiện và tiêu chuẩn đảng viên có mối quan hệ biện chứng, có tác
động qua lại lẫn nhau trong quá trình làm công tác phát triển đảng viên. Tuy
nhiên, giữa chúng cũng có tính độc lập tơng đối.
1.1.2.1. Điều kiện để trở thành đảng viên
Sự ra đời của một chính đảng là sự liên kết những ngời tiên tiến, tiêu
biểu của giai cấp, đi tiên phong trong phong trào đấu tranh giai cấp của các
giai cấp đối lập nhau, cùng có chung một mục đích và đợc xã hội thừa nhận.
Nếu không có sự liên kết những ngời đó thì không thể hình thành chính
đảng. Một chính đảng ra đời đòi hỏi phải có các điều kiện cơ bản sau:
- Từ thực tiễn phong trào đấu tranh của các giai cấp đối lập nhau xuất
hiện một bộ phận tiên tiến, tích cực, liên kết lại với nhau trên cơ sở một hệ t
tởng hoặc một hệ thống quan điểm chung thống nhất.

- Những ngời tiên tiến, tích cực đó liên kết với nhau theo những
nguyên tắc nhất định để bảo đảm một cơ cấu liên minh tơng đối bền vững
giữa các thành viên trong nhóm.
- Sự hình thành của tổ chức đó, với những mục đích, lý tởng đã đợc
vạch ra phải phản ánh đợc lợi ích của giai cấp, tầng lớp xã hội mà họ đại diện
và phải đợc xã hội thừa nhận, đồng tình, ủng hộ.
Đảng cộng sản hay bất cứ một chính đảng nào cũng đều có những qui
định về điều kiện của những ngời tham gia tổ chức của mình. Tuy nhiên, việc
hình thành đội ngũ đảng viên của các đảng chính trị cũng không giống nhau.
11


Đối với nhiều đảng t sản, những ngời gia nhập đảng chủ yếu xuất phát từ
việc họ tán thành hay không tán thành cơng lĩnh, đờng lối của đảng, sự liên
kết về mặt tổ chức đôi khi rất lỏng lẻo.
Đảng Cộng sản là một tổ chức chính trị của giai cấp công nhân, mang
bản chất giai cấp công nhân, đại biểu quyền lợi, lợi ích của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động. Đảng là một tổ chức chặt chẽ nhất, thống nhất nhất, tập
trung nhất của giai cấp. Mục đích của Đảng là tập hợp, đoàn kết giai cấp công
nhân, nhân dân lao động đấu tranh lật đổ chế độ áp bức, bóc lột, xây dựng chế
độ xã hội chủ nghĩa và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản.. Do đó, để trở thành
đảng viên cộng sản, ngời xin vào Đảng phải là những ngời tiên tiến nhất của
giai cấp công nhân, nhân dân lao động, tự nguyện đứng trên quan điểm, lập
trờng của giai cấp công nhân, đại biểu quyền lợi, lợi ích cho giai cấp công
nhân và toàn thể nhân dân lao động; suốt đời phấn đấu cho mục đích, lý tởng
của Đảng; chịu sự quản lý và hoạt động trong một tổ chức cơ sở đảng; đi tiên
phong trong phong trào đấu tranh cách mạng của quần chúng nhân dân.
Mác và Ănghen là những ngời đầu tiên đa ra các điều kiện để trở
thành những ngời đảng viên cộng sản. Theo các ông, đảng viên của Đảng
Cộng sản phải là những ngời tự giác thừa nhận cơng lĩnh của Đảng, suốt đời

phấn đấu vì mục đích, lý tởng cộng sản chủ nghĩa; gắn bó chặt chẽ với Đảng
bằng việc tự nguyện tham gia vào một tổ chức cơ sở của Đảng, chịu sự quản lý
của tổ chức đó; kiên quyết, gơng mẫu trong hành động cách mạng; đi đầu,
tập hợp và lôi cuốn quần chúng đấu tranh cho lợi ích của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động.
V.I. Lênin trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội, cải lơng, vô
chính phủ dới mọi màu sắc để thành lập chính đảng vô sản kiểu mới của giai
cấp công nhân, đã nêu rõ điều kiện của ngời đảng viên cộng sản là: "Tất cả
những ngời nào thừa nhận cơng lĩnh của Đảng và ủng hộ Đảng bằng những
phơng tiện vật chất cũng nh bằng cách tự mình tham gia một trong những tổ
chức của Đảng, thì đợc coi là đảng viên"1. Lênin kịch liệt phê phán và bác bỏ
quan điểm của Máctốp khi nói rằng "... đảng viên không cần phải tự mình
1

V.I Lênin, toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mascơva, 1979, t.8, tr.268.

12


đứng trong một tổ chức của đảng"; Ngời coi đó là quan điểm tự do vô chính
phủ, muốn biến đảng thành một câu lạc bộ, một tổ chức lỏng lẻo không có sức
chiến đấu. Lênin nói rõ: Đảng Cộng sản không chỉ là một tổ chức mà còn là
một tổ chức cao nhất của giai cấp vô sản. Đảng viên phải tham gia trong một
tổ chức đảng thì đảng mới giáo dục, kiểm tra và quản lý đợc họ. Nếu không
họ lại trở thành những ngời tự do vô chính phủ, không thể làm tròn vai trò
ngời chiến sĩ tiên phong.
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta thì xác định: Đảng viên Đảng Cộng
sản Việt Nam là công dân Việt Nam từ mời tám tuổi trở lên, thừa nhận và tự
nguyện thực hiện Cơng lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, hoạt động trong một tổ
chức cơ sở đảng; có đủ tiêu chuẩn đảng viên; có khả năng hoàn thành tốt

nhiệm vụ đảng viên; không vi phạm lịch sử chính trị; qua thực tiễn chứng tỏ là
ngời u tú, đợc nhân dân tín nhiệm.
1.1.2.2. Tiêu chuẩn đảng viên
Tiêu chuẩn đảng viên vừa là vấn đề cơ bản nhất để đảng viên rèn
luyện, phấn đấu, vừa là cơ sở để bồi dỡng, giáo dục quần chúng, xem xét kết
nạp đảng viên mới; đồng thời là điều kiện để các tổ chức đảng đánh giá, phân
loại, nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên, nâng cao năng lực lãnh đạo và
sức chiến đấu của Đảng.
Tiêu chuẩn đảng viên là những chuẩn mực mà ngời vào Đảng phải có, là
những thuộc tính bản chất của ngời cộng sản chân chính, phản ánh những mối
quan hệ giữa ngời đảng viên với mục tiêu, lý tởng và đờng lối chính trị của
Đảng; giữa đảng viên với tổ chức đảng, đảng viên với quần chúng.
Tiêu chuẩn đảng viên biểu hiện toàn diện trong cả phẩm chất chính trị,
đạo đức cách mạng, trình độ trí tuệ, năng lực, phơng pháp, tác phong công
tác của ngời đảng viên. Mỗi thời kỳ cách mạng, yêu cầu về tiêu chuẩn đảng
viên có khác nhau, nhng thống nhất với nhau về bản chất.
Theo Mác và Ănghen, đảng viên của Đảng phải hội đủ các tiêu chuẩn
nh: "có lối sống và hoạt động phù hợp với mục tiêu lý tởng của Đảng; có
nghị lực cách mạng và lòng nhiệt thành trong tuyên truyền; thừa nhận chủ
nghĩa cộng sản và có nghĩa vụ báo cáo với cơ quan lãnh đạo hữu quan về việc
13


tham gia vào một tổ chức nào đó, phục tùng các nghị quyết của Liên đoàn;
giữ gìn bí mật mọi công việc của Liên đoàn; đợc chi bộ nhất trí kết nạp"2.
V.I. Lênin khẳng định rằng, tiêu chuẩn đảng viên là cơ sở để phân biệt
ngời đảng viên cộng sản với ngời ngoài đảng, là cơ sở vững chắc để nâng
cao chất lợng đội ngũ đảng viên, để khắc phục các lệch lạc "tả" hoặc "hữu"
trong công tác đảng viên. Khi xác định tiêu chuẩn đảng viên, Lênin ghi rõ:
Đảng viên cộng sản khác ngời ngoài đảng ở vai trò tiên phong, trình độ giác

ngộ lý tởng cộng sản, ý thức tổ chức kỷ luật, hành động gơng mẫu, tích cực
vì lợi ích của giai cấp công nhân và toàn thể nhân loại bị áp bức trên thế giới.
Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: Đảng Lao động Việt Nam sẽ gồm những
công nhân, nông dân và lao động trí óc yêu nớc nhất, hăng hái nhất, cách
mệnh nhất. Nó sẽ gồm những ngời kiên quyết phụng sự Tổ quốc, phụng sự
nhân dân, phụng sự lao động, những ngời chí công vô t, làm gơng mẫu
trong cuộc kháng chiến kiến quốc3, chứ không phải "trớc mặt quần chúng,
không phải ta cứ viết lên trán chữ "cộng sản" mà ta đợc họ yêu mến".
Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, Đảng ta xác định: Đảng viên
Đảng Cộng sản Việt Nam là chiến sĩ cách mạng trong đội tiền phong của giai
cấp công nhân Việt Nam, suốt đời phấn đấu cho mục đích, lý tởng của Đảng,
đặt lợi ích của Tổ quốc, của giai cấp công nhân và nhân dân lao động lên trên
lợi ích cá nhân; chấp hành nghiêm chỉnh Cơng lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng,
các nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nớc; có lao động, hoàn thành
tốt nhiệm vụ đợc giao; có đạo đức và lối sống lành mạnh; gắn bó mật thiết
với nhân dân; phục tùng tổ chức và kỷ luật của Đảng, giữ gìn đoàn kết thống
nhất trong Đảng.
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh và Đảng ta, đảng viên của Đảng
Cộng sản Việt Nam hiện nay cần phải hội đủ các tiêu chuẩn dới đây:
- Là ngời giác ngộ lý tởng cách mạng, trung thành với lý tởng đó;
có kiến thức và năng lực phấn đấu xây dựng đất nớc theo mục tiêu độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Theo đó, ngời đảng viên trớc hết phải kiên định

2
3

C.Mác và Ph.Ănghen, Sđd, t.4, tr.733.
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.6, tr. 188-190.

14



và nắm vững chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm,
đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc; nhận thức đúng đắn
qui luật vận động và phát triển của lịch sử; từ đó giác ngộ địa vị và vai trò của
giai cấp công nhân và của Đảng trớc dân tộc, trớc nhân dân, đa đất nớc
phát triển theo con đờng xã hội chủ nghĩa. Tuyệt đối tin tởng vào sự lãnh
đạo của Đảng, đứng vững trên quan điểm, lập trờng giai cấp, biết đặt lợi ích
của dân tộc lên trên lợi ích cá nhân.
- Không ngừng học tập nâng cao trình độ học vấn, kiến thức chuyên
môn nghiệp vụ, năng lực công tác, năng động, sáng tạo trong hoạt động, giữ
vững nguyên tắc của Đảng, quyết tâm thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới
đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
- Có ý thức tự giác và tính tổ chức, kỷ luật cao, chăm lo xây dựng
Đảng cả về chính trị, t tởng và tổ chức. Chấp hành nghiêm chỉnh nguyên tắc
tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân
chủ. Thờng xuyên tự phê bình và phê bình, xây dựng nội bộ Đảng đoàn kết
thống nhất, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của Nhà nớc.
- Giữ gìn và tăng cờng mối liên hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân;
chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân
dân; tiền phong, gơng mẫu trong các phong trào cách mạng của quần chúng,
làm tấm gơng sáng cho quần chúng noi theo.
Từ những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí
Minh và Đảng ta, theo chúng tôi khi xác định điều kiện, tiêu chuẩn đảng viên
của Đảng ta cần quán triệt một số quan điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, đảng viên Đảng Cộng sản phải là những ngời tiêu biểu của
giai cấp, chứ không phải toàn bộ giai cấp
Học thuyết Mác - Lênin về đảng và xây dựng chính đảng của giai cấp
công nhân đã khẳng định tính tất yếu về xây dựng đội ngũ đảng viên và những
yêu cầu xây dựng đội ngũ đảng viên theo đúng bản chất cách mạng và khoa

học của Đảng, bảo đảm cho đảng thực sự là đội tiên phong chiến đấu của giai
cấp công nhân và nhân dân lao động.

15


Đảng Cộng sản là một khối thống nhất về t tởng, chính trị và tổ
chức. Đảng chỉ bao gồm những ngời u tú nhất, tiên tiến nhất của giai cấp
công nhân, nhân dân lao động, thừa nhận cơng lĩnh, đờng lối của Đảng, tự
nguyện xin gia nhập đảng và thực hiện các qui định của Đảng, chứ không phải
toàn bộ giai cấp.
Bởi vì, nh C.Mác và Ph.Ănghen đã luận giải, xã hội càng phát triển,
sự phân hoá xã hội càng lớn. Sự phân hoá xã hội sẽ làm cho nội bộ giai cấp
công nhân phân hoá thành nhiều bộ phận khác nhau. Các bộ phận khác nhau
đó, không phải bộ phận công nhân nào cũng u tú, tiêu biểu, cũng nhận thức
và hành động theo lý tởng, mục đích của giai cấp; thậm chí còn có ngời đi
ngợc lại mục đích của phong trào. Do đó, Đảng chỉ thu nhận vào tổ chức của
mình những ngời tiêu biểu, luôn đứng trên quan điểm, lập trờng của giai
cấp, đi tiên phong trong các phong trào. Chỉ có những ngời cộng sản nh vậy
mới đảm bảo cho đảng tập hợp đợc giai cấp vô sản, là điều kiện đảm bảo giai
cấp vô sản hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, bảo đảm cho sự tồn tại và
phát triển của Đảng.
Từ quan điểm trên, Mác và Ănghen đã xác định: Đảng là của giai cấp
công nhân, đảng viên có thể xuất thân từ nhiều giai cấp khác nhau, miễn là họ
giác ngộ đợc lý tởng của giai cấp công nhân, luôn đứng trên quan điểm, lập
trờng của giai cấp công nhân, phấn đấu cho mục đích lý tởng của giai cấp
công nhân, đó là những ngời cộng sản chân chính.
Chủ tịch Hồ Chí Minh thì nói, đảng viên của Đảng bao gồm những
công nhân, nông dân và lao động trí óc yêu nớc nhất, hăng hái nhất, cách
mệnh nhất. Đặt trong điều kiện nớc ta là một nớc nông nghiệp, nông dân là

chủ yếu, giai cấp công nhân hình thành muộn và số lợng ít, thì yếu tố giai
cấp không phải là vấn đề cơ bản nhất. Hiện nay, trong Đảng ta, tỷ lệ đảng viên
là công nhân chiếm tỷ lệ thấp (khoảng 10%), phần lớn đảng viên xuất thân từ
nhiều giai cấp khác nhau và chủ yếu là nông dân; nhng khi họ nhận thức
đợc chân lý thuộc về Đảng, tự nguyện đứng trên quan điểm, lập trờng của
giai cấp công nhân, thì họ là những ngời cộng sản chân chính.

16


Hai là, đảng viên của Đảng Cộng sản có thể xuất thân từ nhiều thành
phần giai cấp khác nhau nhng phải mang bản chất giai cấp công nhân
Bản chất giai cấp công nhân của Đảng là những đặc trng cơ bản của
giai cấp công nhân, mà ngời ta có thể căn cứ vào đó để phân biệt đợc sự
khác nhau giữa chính đảng cộng sản chân chính với các kiểu chính đảng khác.
Bản chất giai cấp công nhân của ngời đảng viên đợc thể hiện ở cả t
tởng, chính trị và tổ chức. Về t tởng là sự kiên định nền tảng t tởng của
Đảng; về chính trị thể hiện ở quan điểm đối với nhân dân, với dân tộc, với bạn
bè quốc tế và thái độ đối với kẻ thù; về tổ chức là việc thực hiện các nguyên
tắc tổ chức, sinh hoạt và hoạt động, đặc biệt là nguyên tắc tập trung dân chủ,
tự phê bình và phê bình.
Đảng là của giai cấp công nhân, mang bản chất giai cấp công nhân,
đảng viên có thể xuất thân từ nhiều thành phần giai cấp khác nhau, nhng khi
họ tự nguyện xin vào Đảng, đứng trên quan điểm, lập trờng của giai cấp công
nhân, phấn đấu cho mục đích, lý tởng của giai cấp công nhân, nhân dân lao
động thì họ là ngời mang đầy đủ bản chất giai cấp công nhân.
Nớc ta là một nớc nông nghiệp, nông dân là chủ yếu, giai cấp công
nhân ra đời chậm và trình độ cha phát triển; vì vậy, khi Đảng ra đời những
ngời cộng sản đầu tiên đều có nguồn gốc xuất thân rất khác nhau. Họ có thể
là những trí thức, những ngời xuất thân từ giai cấp nông dân, công nhân, t

sản... nhng đều có chung một mục đích là làm sao cho đất nớc đợc độc
lập, nhân dân đợc tự do, không có áp bức, bóc lột, bất công, ai cũng có cuộc
sống ấm no, tự do, hạnh phúc. Khi đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh truyền bá, giáo
dục chủ nghĩa Mác - Lênin, chỉ ra con đờng đấu tranh để đạt đợc mục đích
thì họ tự nguyện đi theo Đảng, cùng với dân tộc và nhân dân đấu tranh để thực
hiện mục đích, lý tởng cao cả đó. Đến nay, phần lớn đảng viên của Đảng
cũng đều xuất thân từ nhiều thành phần giai cấp khác nhau, chủ yếu là nông
dân, tỷ lệ đảng viên là công nhân chiếm tỷ lệ rất thấp. Mặc dù thành phần xuất
thân của đảng viên Đảng ta rất đa dạng, nhng họ tự nguyện đứng trên quan
điểm, lập trờng của giai cấp công nhân, là đội tiên phong của giai cấp công

17


nhân, nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam, là những ngời mang đầy đủ
bản chất của giai cấp công nhân.
Bản chất giai cấp công nhân của đảng viên của Đảng ta trong giai
đoạn hiện nay phải đợc thể hiện trên các vấn đề cơ bản sau đây:
- Luôn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, trong bất
kỳ tình huống khó khăn nào cũng không đợc dao động, xa rời mục tiêu đó.
- Kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, nhận thức
sâu sắc quan điểm, đờng lối của Đảng, cùng với chi bộ, đảng bộ vận dụng và
phát triển sáng tạo, phù hợp với thực tiễn địa phơng, đơn vị để đề ra chủ
trơng, nghị quyết đúng đắn, thực hiện có hiệu quả trong thực tiễn.
- Thực hiện nghiêm chỉnh các nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt đảng, nhất
là nguyên tắc tập trung dân chủ, thờng xuyên tự phê bình và phê bình, xây
dựng nội bộ đảng bộ, chi bộ đoàn kết thống nhất.
- Thờng xuyên học tập, tu dỡng, nâng cao bản lĩnh chính trị, đạo
đức cách mạng, năng lực lãnh đạo, ý thức tổ chức của giai cấp công nhân, kỷ
luật của Đảng.

- Gắn bó mật thiết với nhân dân, chăm lo đời sống, thực sự phát huy
quyền làm chủ của nhân dân, tôn trọng và lắng nghe ý kiến phê bình góp ý
của nhân dân, phát huy vai trò của nhân dân tham gia xây dựng Đảng, xây
dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên.
- Trung thành với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân, kết hợp
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
Ba là, đảng viên Đảng Cộng sản phải là những ngời đi tiên phong
trong cuộc đấu tranh vì mục đích, lợi ích của giai cấp công nhân, toàn thể
nhân dân lao động và của cả dân tộc
Khi nói về tính tiên phong của ngời đảng viên, C.Mác và Ph.Ănghen
đã ghi rõ trong bản "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" rằng: "Về mặt thực tiễn,
những ngời cộng sản là bộ phận kiên quyết nhất trong các đảng công nhân ở
tất cả các nớc, là bộ phận luôn luôn thúc đẩy phong trào tiến lên; về mặt lý

18


luận, họ hơn bộ phận còn lại của giai cấp vô sản ở chỗ là họ hiểu rõ những
điều kiện, tiến trình và kết quả chung của phong trào vô sản"4.
Theo đó, tính tiên phong của ngời đảng viên thể hiện ở cả nhận thức
lý luận và hành động thực tiễn. Về nhận thức, đảng viên là ngời có giác ngộ
về mục tiêu, lý tởng, lập trờng giai cấp, ở nhận thức cơng lĩnh, đờng lối
chính trị của Đảng, thể hiện ở bản chất giai cấp công nhân. Về hành động,
đảng viên là những ngời sẵn sàng hy sinh vì mục tiêu, lý tởng của Đảng, đi
tiên phong trong các phong trào cách mạng, gắn bó chặt chẽ với quần chúng
lao động, chấp hành nghiêm kỷ luật đảng.
Đảng là của giai cấp công nhân, mang bản chất giai cấp công nhân,
đại biểu quyền lợi, lợi ích trớc hết cho giai cấp công nhân, nhng Đảng còn
là ngời đại biểu quyền lợi, lợi ích cho toàn thể nhân dân lao động và của cả
dân tộc. Mục đích, lợi ích của Đảng và của những ngời cộng sản là mục đích,

lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, "Họ tuyệt nhiên không có
một lợi ích nào tách khỏi lợi ích của toàn thể giai cấp vô sản"5. Mục đích, lợi
ích cao nhất của Đảng và của đảng viên là đoàn kết, tập hợp, lãnh đạo giai cấp
công nhân, nhân dân lao động đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng nhân
loại khỏi áp bức, bóc lột, bất công để xây dựng một chế độ xã hội không có áp
bức, bóc lột, bất công, mọi ngời đều có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc,
mọi ngời vì mỗi ngời và mỗi ngời vì mọi ngời. Đó là mục đích, lợi ích
cao cả nhất, nhân văn nhất của Đảng và của ngời đảng viên.
Đảng ta xác định, Đảng là của giai cấp công nhân, mang bản chất giai
cấp công nhân, đại biểu quyền lợi, lợi ích cho trớc hết cho giai cấp công
nhân, nhng Đảng còn là ngời đại biểu quyền lợi, lợi ích cho toàn thể nhân
dân lao động và dân tộc Việt Nam. Bởi vì, mục đích, lợi ích của Đảng chính là
mục đích, lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc.
Đảng ra đời, thực hiện sự lãnh đạo cách mạng là để thực hiện mục đích, lợi ích
đó, chứ Đảng không có mục đích tự thân. Vì vậy, Đảng yêu cầu mọi đảng viên
phải luôn đặt mục đích, lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và

4
5

C.Mác và Ph. Ănghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr.614-615.
C.Mác và Ph. Ănghen, Sđd, t.4, tr.164.

19


của dân tộc lên trên mục đích, lợi ích cá nhân; liên hệ chặt chẽ với nhân dân;
chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân
dân; tích cực tham gia công tác quần chúng, công tác xã hội; nêu cao tinh thần
và trách nhiệm phục vụ dân, đảng viên phải "vừa là ngời lãnh đạo, vừa là

ngời đầy tớ thật trung thành của nhân dân".
1.1.3. Chất lợng đội ngũ đảng viên
Chất lợng đội ngũ đảng viên là một trong những nội dung cơ bản nhất của
công tác xây dựng Đảng, là tiền đề để làm tốt công tác phát triển đảng viên.
Đảng mạnh là do các tổ chức cơ sở đảng mạnh, tổ chức cơ sở đảng
muốn mạnh phải có đội ngũ đảng viên có chất lợng cao, đủ sức gánh vác
nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao cho. Chất lợng của đội ngũ đảng viên
quyết định vai trò lãnh đạo, tính chiến đấu, uy tín của Đảng và mỗi tổ chức
đảng đối với nhân dân và toàn xã hội. Chất lợng đội ngũ đảng viên là sự tổng
hoà giữa chất lợng của từng đảng viên với cơ cấu đội ngũ đảng viên và số
lợng đảng viên.
Đối với từng đảng viên, chất lợng là sự hội tụ những phẩm chất cao
quý của ngời đảng viên cộng sản, thể hiện những nội dung về tiêu chuẩn
đảng viên trong thực tế. Đó là sự thống nhất giữa phẩm chất chính trị, t
tởng, đạo đức cách mạng, trình độ kiến thức và năng lực công tác, đợc biểu
hiện cụ thể ở kết quả thực hiện nhiệm vụ đợc phân công, sự đóng góp của họ
đối với tổ chức đảng và sự phát triển của đất nớc.
Cơ cấu đội ngũ đảng viên là cách thức xây dựng, bố trí, sắp xếp đội
ngũ đảng viên trong một tổ chức đảng theo những tiêu chí nhất định nhằm
phát huy cao nhất khả năng của từng đảng viên và của cả đội ngũ đảng viên,
đảm bảo hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ chính trị đợc giao. Cơ cấu đảng
viên phản ánh mối quan hệ của các yếu tố tạo thành chất lợng đội ngũ đảng
viên nh: Cơ cấu về trình độ, lứa tuổi, giới tính, dân tộc, tôn giáo, giai cấp
(nông dân, công nhân, trí thức ... ) các loại và các thế hệ đảng viên .v.v..
Cơ cấu đội ngũ đảng viên góp phần quyết định chất lợng đội ngũ
đảng viên. Đội ngũ đảng viên có cơ cấu hợp lý sẽ làm tăng tính tiên phong

20



chiến đấu, năng lực lãnh đạo của cả đội ngũ đảng viên và của từng tổ chức
đảng.
Cơ cấu đội ngũ đảng viên chịu sự quy định của các điều kiện lịch sử,
khách quan, do yêu cầu, nhiệm vụ lãnh đạo của Đảng trong mỗi thời kỳ và do
đặc điểm xã hội - dân c qui định. Cơ cấu đội ngũ đảng viên thờng biến đổi
trong những giai đoạn cách mạng nhất định.
Số lợng đảng viên có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm chức
năng, nhiệm vụ lãnh đạo của mỗi tổ chức đảng. Số lợng đảng viên là điều
kiện cơ bản để xây dựng và phát triển quy mô của tổ chức đảng, để có lực
lợng lãnh đạo quần chúng, để tổ chức triển khai các nhiệm vụ đề ra. Vì vậy,
việc tăng cờng công tác phát triển đảng viên về số lợng, đảm bảo tiêu
chuẩn, về lý thuyết, đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lợng
đội ngũ đảng viên.
Đối với Đảng ta, việc nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên cần quán
triệt một số vấn đề có tính nguyên tắc nh sau:
- Đảng ta ra đời và trởng thành trong một nớc nông nghiệp, đại đa
số dân c là nông dân thì việc nâng cao chất lợng đảng viên phải đợc qui
định trớc hết ở bản chất giai cấp công nhân của Đảng. Đó là căn cứ và là
phơng hớng chính trị chỉ đạo xuyên suốt việc xây dựng, nâng cao chất
lợng đội ngũ đảng viên, là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với
Đảng hiện nay. Đảng viên có thể xuất thân từ nhiều thành phần giai cấp khác
nhau nhng khi đã tự nguyện đứng trong hàng ngũ của Đảng, phấn đấu cho
mục đích, lý tởng của Đảng, của giai cấp công nhân, tức là phải tự nguyện
đứng trên lập trờng, quan điểm của giai cấp công nhân, giữ vững và phát huy
bản chất giai cấp công nhân của Đảng. Nh vậy, tiêu chí quan trọng hàng đầu
để nâng cao chất lợng đảng viên là phẩm chất t tởng, chính trị, chứ không
phải là thành phần giai cấp.
- Chất lợng đội ngũ đảng viên luôn luôn vận động và phát triển. Nó là
sản phẩm của lịch sử, có tính lịch sử. Mỗi giai đoạn cách mạng, do yêu cầu,
nhiệm vụ đòi hỏi, chất lợng đảng viên có khác nhau. Do vậy, việc nâng cao

chất lợng đội ngũ đảng viên phải căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ cụ thể của đất
21


nớc, của những yêu cầu thực tiễn cuộc sống đặt ra đối với toàn Đảng cũng
nh mỗi tổ chức đảng trong từng giai đoạn cách mạng.
- Nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên phải gắn với sự vững mạnh
của tổ chức cơ sở đảng. Đây là hai mặt của một vấn đề có quan hệ thống nhất
hữu cơ, tác động qua lại lẫn nhau, không đợc xem nhẹ hoặc tuyệt đối hoá
một mặt nào. Bởi vì, nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên là góp phần làm
cho tổ chức đảng có năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu cao; tổ chức đảng
vững mạnh là điều kiện, tiền đề cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ đảng
viên. Để đảm bảo đội ngũ đảng viên có chất lợng thì, cùng với việc xây dựng
nhân tố mới, nâng cao tố chất mới cho đội ngũ đảng viên, Đảng phải kiên
quyết đấu tranh, loại trừ những phần tử tiêu cực, cơ hội, thoái hoá, biến chất ra
khỏi Đảng, làm cho Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh.
1.2. công tác phát triển đảng viên và những tiêu chí
đánh giá chất lợng công tác phát triển đảng viên
1.2.1. Công tác phát triển đảng viên
Phát triển đảng viên là một khái niệm phổ biến trong lý luận về đảng và xây
dựng đảng nói chung, của Đảng Cộng sản nói riêng. Công tác phát triển đảng viên là
một trong những vấn đề cơ bản của công tác xây dựng Đảng.
Khi bàn về phát triển đảng viên, cần nhận thức rằng, đó chỉ là một
trong những công tác của phát triển đảng. Nội hàm của phát triển đảng rộng
hơn, bao gồm: phát triển đảng viên cả về số lợng, chất lợng và cơ cấu; phát
triển nội bộ đảng cả về chính trị, t tởng và tổ chức; phát triển ảnh hởng của
đảng đối với xã hội (vai trò lãnh đạo của Đảng đối với xã hội); phát triển
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế v.v..
Phát triển đảng viên là hoạt động cơ bản, thờng xuyên của công tác xây
dựng Đảng, là quá trình Đảng lựa chọn, giáo dục, chuyển hoá những quần chúng

u tú trong đấu tranh cách mạng thành những ngời cộng sản, nhằm tăng cờng
nguồn sinh lực, sức chiến đấu mới cho Đảng, đợc tiến hành theo những qui trình
thống nhất, chặt chẽ, bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của Đảng.
Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam. Đảng không ngừng lớn mạnh
22


là nhờ thờng xuyên làm tốt công tác phát triển đảng viên, chăm lo bồi dỡng
những quần chúng u tú trong giai cấp công nhân, nông dân, trí thức và các
tầng lớp xã hội khác để bổ sung vào đội ngũ của mình, tăng cờng nguồn sinh
lực cho Đảng, làm cho Đảng có sức mạnh để thực hiện sứ mệnh của mình
trớc nhân dân và dân tộc.
Để làm tốt công tác phát triển đảng viên, theo chúng tôi cần quán triệt
một số quan điểm cơ bản dới đây:
1.2.1.1. Phát triển đảng viên là bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển
của Đảng
Đảng nh là một cơ thể sống, thống nhất, giống nh mọi tổ chức khác
trong xã hội, đều phải thờng xuyên hấp thụ những cái tinh tuý, đào thải cái
cặn bã để tồn tại và phát triển. Để tồn tại và phát triển, Đảng cần phải có số
lợng đảng viên đông đảo, có chất lợng, có cơ cấu hợp lý. Trong quá trình
lãnh đạo cách mạng, Đảng muốn tăng cờng vai trò lãnh đạo, nâng cao năng
lực lãnh đạo và sức chiến đấu và mở rộng ảnh hởng của mình đối với nhân
dân, phải thờng xuyên chăm lo, coi trọng công tác phát triển đảng viên. Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: Việc thờng xuyên lựa chọn, kết nạp vào Đảng
những ngời u tú nhất và kịp thời đa ra khỏi Đảng những phần tử biến chất,
những ngời không đủ tiêu chuẩn đảng viên là một qui luật tồn tại và phát
triển của Đảng.
1.2.1.2. Phát triển đảng viên là để không ngừng nâng cao năng lực
lnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, đủ sức lnh đạo cách mạng trong

từng thời kỳ
Việc Đảng thờng xuyên bổ sung vào hàng ngũ của mình những ngời
có đủ bản lĩnh chính trị, đạo đức cách mạng, trình độ kiến thức, năng lực thực
tiễn là để tăng cờng nguồn sinh lực, sức chiến đấu cho Đảng.
Trong quá trình hình thành và phát triển của Đảng, trải qua những
thăng trầm của lịch sử và trớc yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao của cách
mạng, bên cạnh những đảng viên vơn lên đáp ứng đợc yêu cầu cách mạng
thì cũng sẽ có một bộ phận, do nhiều lý do khác nhau, không vơn lên đợc,
không thể đáp ứng đợc yêu cầu của cách mạng, thậm chí có một số ngời
23


×