Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp tư nhân Toàn thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 80 trang )

Sinh viên: Bùi Quang Khánh

Lớp : K3 – KT4

1

Khoa: Kế toán


Sinh viên: Bùi Quang Khánh

Lớp : K3 – KT4

Khoa: Kế toán

LỜI MỞ ĐẦU
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động,các doanh nghiệp sử
dụng tiền lương làm đòn bảy kinh tế để khuyến khích tinh thần tích cức lao động, là
nhân tố thúc đẩy để tăng năng suất lao động.Đối với các doanh nghiệp, tiền lương
phải trả cho người lao động là một yếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ
do doanh nghiệp sáng tạo ra.Do vậy, các doanh nghiệp phải sử dụng sức lao động
có hiệu quả để tiêt kiệm chi phí tiền lương
Quản lý lao động tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý
sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp, nó là nhân tố giúp cho doanh nghiệp hoàn
thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất-kinh doanh của mình.Tổ chức
hạch toán lao động tiền lương giúp cho công tác quản lý lao động của doanh nghiệp
vào nề nếp,thúc đẩy người lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động,tăng năng suất
lao động và hiệu quả công tác.Đồng thời cũng tạo cơ sở cho việc tính lương theo
đúng nguyên tắc phân phối theo lao động.Tổ chức tốt công tác hạch toán lao động
tiền lương giúp cho doanh nghiẹp quản lý tốt quỹ tiền lương,đảm bảo việc trả
lương và trợ cấp BHXH đúng nguyên tắc,đúng chế độ,kích thích người lao động


hoàn thành nhiệm vụ được giao,đồng thời cũng tạo được cơ sở cho việc phân bổ chi
phí nhân công vào giá thành sản phẩm được chính xác.
Như vậy,tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết
mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian,khối lượng công việc mà
người lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp nói chung.
Tại Doanh Nghiệp tư nhân Toàn Thắng thì tổ chức ghi chép,phản ánh,tổng
hợp số liệu về số lượng lao động thời gian kết quả lao động,tính lương và trích các
khoản theo lương,phân bổ chi phí nhân công theo đúng đối tượng sử dụng lao
động.Hướng dẫn,kiểm tra các nhân viên hạch toán ở bộ phận kinh doanh thực hiện
đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về lao động,tiền lương,mở sổ cần thiết và
hạch toán nghiệp vụ lao động,tiền lương đúng chế độ,đúng phương pháp.Hàng
2


Sinh viên: Bùi Quang Khánh

Lớp : K3 – KT4

Khoa: Kế toán

tháng theo dõi tình hình thanh toán tiền lương,tiền thưởng,các khoản phụ
cấp,trợ cấp cho người lao động.Lập các báo cáo về lao động,tiền lương phục vụ cho
công tác quản lý của nhà nước và của doanh nghiệp
Qua thời gian thực tập tại doanh nghiệp tư nhân Toàn Thắng, với kiến thức
thu nhận được tại trường, cùng với sự hướng dẫn hết lòng của cô giáo Nguyễn Bảo
Ngọc và các anh chị ở phòng kế toán của doanh nghiệp, em nhận thấy công tác tiền
lương và các khoản trích theo lương có tầm tầm quan trọng lớn lao đối với mỗi
doanh nghiệp.Bởi vậy, em đã lựa chọn và viết báo cáo thực tập với đề tài “ kế toán
tiền lương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp tư nhân Toàn thắng .
Nội dung của báo cáo này ngoài lời mở đầu được chia thành 3 chương .

Chương I : Những vấn đề chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương .
Chương II : Thực tế công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại
doanh nghiệp tư nhân Thắng .
Chương III : Nhận xét và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán
tiền lương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp tư nhân Toàn Thắng .
Kết Luân :

3


Sinh viờn: Bựi Quang Khỏnh

Lp : K3 KT4

Khoa: K toỏn

CHNG I : NHNG VN CHUNG V K TON TIN LNG V
CC KHON TRCH THEO LNG
I. Khái niệm, đặc điểm tiền lơng, nhiệm vụ kế toán
tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1.1 Khái niệm tiền lơng và bản chất kinh tế của tiền lơng
1.1.1 Khái niệm về tiền lơng
Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời là quá trình tiêu hao các yếu
tố cơ bản (Lao động, đối tợng lao động và t liệu lao động). Trong đó, lao động với t
cách là hoạt động chân tay và trí óc của con ngời sử dụng các t liệu lao động nhằm
tác động, biến đổi các đối tợng lao động thành các vật phẩm có ích cho nhu cầu
sinh hoạt của mình. Để đảm bảo tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất, trớc hết
cần phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động, nghĩa là sức lao động mà con ngời bỏ ra
phải đợc bồi hoàn dới dạng thù lao lao động. Tiền lơng (tiền công) chính là phần thù

lao lao động đợc biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động căn cứ
vào thời gian, khối lợng và chất lợng công việc của họ.
ở Việt Nam trớc đây trong nền kinh tế bao cấp, tiền lơng đợc hiểu là một phần
thu nhập quốc dân, đợc Nhà nớc phân phối một cách có kế hoạch cho ngời lao động
theo số lợng và chất lợng lao động. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, với nhiều
thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh, có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, tiền lơng đợc hiểu theo đúng nghĩa của nó trong nền kinh tế đó. Nhà nớc định hớng cơ bản cho chính sách lơng mới bằng một hệ thống áp dụng cho mỗi ngời lao
động làm việc trong các thành phần kinh tế quốc dân và Nhà nớc công nhân sự hoạt
động của thị trờng sức lao động.
Quan niệm hiện nay của Nhà nớc về tiền lơng nh sau:
"Tiền lơng là giá cả sức lao động đợc hình thành trên cơ sở giá trị sức lao
động thông qua sự thoả thuận giữa ngời có sức lao động và ngời sản xuất lao động,
đồng thời chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế, trong đó có quy luật cung cầu".
Trong cơ chế mới, cũng nh toàn bộ các loại giá cả khác trên thị trờng, tiền lơng và tiền công của ngời lao động ở khu vực sản xuất kinh doanh do thị trờng
quyết định. Tuy nhiên sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc về tiền lơng đối với khu vực
sản xuất kinh doanh buộc các doanh nghiệp phải bảo đảm cho ngời lao động có thu
4


Sinh viờn: Bựi Quang Khỏnh

Lp : K3 KT4

Khoa: K toỏn

nhập tối thiểu bằng mức lơng tối thiểu do Nhà nớc ban hành để ngời lao động có thể
ăn ở, sinh hoạt và học tập ở mức cần thiết.
Còn những ngời lao động ở khu vực hành chính sự nghiệp hởng lơng theo chế
độ tiền lơng do Nhà nớc quy định theo chức danh và tiêu chuẩn, trình độ nghiệp vụ
cho từng đơn vị công tác. Nguồn chi trả lấy từ ngân sách Nhà nớc.
1.1.2. Bản chất kinh tế và đặc điểm của tiền lơng

Tiền lơng chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động, do đó tiền lơng là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản xuất hàng hoá.
Mặt khác trong điều kiện tồn tại nền sản xuất hàng hoá và tiền tệ, tiền lơng là một
yếu tố chi phí sản xuất, kinh doanh cấu thành nên giá thành của sản phẩm, lao vụ,
dịch vụ. Ngoài ra tiền lơng còn là đòn bảy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động, có tác dụng động viên khuyến khích
tinh thần hăng hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của ngời lao động đến
kết quả công việc của họ. Nói cách khác, tiền lơng chính là một nhân tố thúc đẩy
năng suất lao động.
1.2. Khỏi nim cỏc khon trớch theo lng .
Gn cht vi tin lng l cỏc khon trớch theo lng gm bo him xó hi,
bo him y t, kinh phớ cụng on, bo him tht nghip. õy l cỏc qu xó hi th
hin s quan tõm ca ton xó hi i vi ngi lao ng.
Trong trng hp ngi lao ng tm thi hay vnh vin mt sc lao ng
nh khi b m au, thai sn, tai nn nhm gim bt khú khn hay t tut... s nh
hng khon tr cp nhm gim bt khú khn trong cuc sng, ú l khon tr cp
bo him xó hi. Bo him xó hi chớnh l cỏc khon tớnh vo chi phớ hỡnh thnh
nờn qu bo him xó hi s dng chi tr cho ngi lao ng trong nhng trng
hp tm thi hay vnh vin mt sc lao ng ... c tớnh trờn c s lng, cht
lng lao ng v thi gian m ngi lao ng ó cng hn cho xó hi trc ú.
Nhm xó hi húa vic khỏm cha bnh, ngi lao ng cũn c hng ch
khỏm cha bnh khụng mt tin bao gm cỏc khon chi v vin phớ, thuc men
khi b m au. iu kin ngi lao ng khỏm cha bnh khụng mt tin l ngi
lao ng cú th bo him y t. Th bo him y t c mua t tin trớch bo him y
5


Sinh viên: Bùi Quang Khánh

Lớp : K3 – KT4


Khoa: Kế toán

tế. Đây là chế độ chăm sóc sức khỏe cho người lao động. Ngoài ra, để phục vụ cho
hoạt động tổ chức của công đoàn được thành lập theo luật công đoàn, doanh nghiệp
phải trích theo tỉ lệ quy định trên tiền lương phải trả và được tính vào chi phí sản
xuất kinh doanh trong kỳ. Kinh phí công đoàn là khoản trích nộp sử dụng với mục
đích cho hoạt động của tổ chức công đoàn đảm bảo quyền lợi chính đáng cho người
lao động.
Bảo hiểm thất nghiệp là một phần của bảo hiểm xã hội, là khoản hỗ trợ tài
chính kịp thời dành cho những người bị mất việc mà đáp ứng đủ yêu cầu theo luật
định. Đối tượng được nhận bảo hiểm thất nghiệp là những người bị mất việc làm
không do lỗi của cá nhân họ, người lao động vẫn đang cố gắng tìm kiếm việc làm
sẵn sàng nhận công việc mới và luôn nỗ lực nhằm chấm dứt tình trạng thất nghiệp.
Những người này sẽ được hộ trợ một khoản tiền theo tỷ lệ nhất định. Ngoài ra,
chính sách bảo hiểm thất nghiệp còn hỗ trợ học nghề và tìm việc làm đối với người
lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
1.3. Ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương .
Tiền lương là yếu tố cơ bản để quyết định thu nhập tăng hay giảm của người
lao động, quyết định mức sống vật chất của người lao động làm công ăn lương
trong doanh nghiệp. Vì vậy để có thể trả lương công bằng, chính xác, đảm bảo
quyền lợi cho người lao động thì mới tạo ra sự kích thích, sự quan tâm đúng đắn
của người lao động đến kết quả cuối cùng của doanh nghiệp. Có thể nói hạch toán
chính xác, đúng đắn tiền lương là một đòn bẩy kinh tế quan trọng để kích thích các
nhân tố tích cực trong mỗi con người, phát huy tài năng, sáng kiến, tinh thần trách
nhiệm và nhiệt tình của người lao động tạo thành động lực quan trọng của sự phát
triển kinh tế.
Mặt khác, tiền lương là một trong những chi phí của doanh nghiệp, hơn nữa
là chi phí chiếm tỷ lệ đáng kể. Mục tiêu của doanh nghiệp là tối thiểu hóa chi phí,
tối đa hóa lợi nhuận nhưng bên cạnh đó phải chú ý đến quyền lợi của người lao
6



Sinh viờn: Bựi Quang Khỏnh

Lp : K3 KT4

Khoa: K toỏn

ng. Do ú, lm sao v lm cỏch no va m bo quyn li ca doanh nghip.
ú l vn nan gii ca mi doanh nghip. Vỡ vy, hch toỏn tin lng v cỏc
khon trớch theo lng khụng nhng cú ý ngha phỏt huy tớch cc, ch ng sỏng
to ca ngi lao ng v cũn ý ngha giỳp cỏc nh qun lý s dng qu tin lng
cú hiu qu nht tc l hp lý húa chi phớ giỳp doanh nghip lm n cú lói. Cung
cp thụng tin y , chớnh xỏc v tin lng ca doanh nghip, t ú doanh
nghip cú nhng iu chnh kp thi, hp lý cho nhng k doanh thu tip theo.
Tin lng v khon trớch theo lng s l ngun thu nhp chớnh, thng
xuyờn ca ngi lao ng m bo tỏi sn xut v m rng sc lao ng, kớch thớch
lao ng lm vic cú hiu qu hot ng sn xut kinh doanh khi cụng tỏc hch
toỏn tin lng v cỏc khon trớch theo lng c hch toỏn hp lý, cụng bng v
chớnh xỏc.
Ngoi tin lng ngi lao ng cũn c hng tr cp cỏc khon ph cp,
tr cp bo BHXH, BHYT... cỏc khon ny cng gúp phn tr giỳp, ng viờn
ngi lao ng v tng thờm cho h trong cỏc trng hp khú khn tm thi hoc
vnh vin mt sc lao ng.
II. CH TIN LNG V CC KHON TRCH THEO LNG
2.1. Chế độ tiền lơng.
Việc vận dụng chế độ tiền lơng thích hợp nhằm quán triệt nguyên tắc phân
phối theo lao động, kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích của
doanh nghiệp và ngời lao động.
* Chế độ tiền lơng cấp bậc.

Là chế độ tiền long áp dụng cho công nhân. Tiền lơng cấp bậc đợc xây dựng
dựa trên số lợng và chất lợng lao động. Có thể nói rằng chế độ tiền lơng cấp bậc
nhằm mục đích xác định chất lợng lao động,so sánh chất lợng lao động trong các
nghành nghề khác nhau và trong từng nghành nghề. Đồng thời nó có thể so
sánhđiều kiện làm việc nặng nhọc, có hại cho sức khoẻ với điều kiện lao động bình
thờng. Chế độ tiền lơng cấp bậc có tác dụng rất tích cực nó điều chỉnh tiền lơng
7


Sinh viờn: Bựi Quang Khỏnh

Lp : K3 KT4

Khoa: K toỏn

giữa các nghành nghề một cách hợp lý, nó cũng giảm bớt đợc tính chất bình quân
trong việc trả lơngthực hiện triệt để quan điểm phân phối theo lao động.
Chế độ tiền lơng do Nhà Nớc ban hành, doanh nghiệp dựa vào đó để vận
dụng vào thực tế tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.
Chế độ tiền lơng cấp bậc bao gồm 3 yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau: thang lơng, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật.....
-Thang lơng là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lơng giữa các công nhân
cùng nghề hoặc nhóm nghề giống nhau theo trình độ cấp bậc của họ. Mỗi thang lơng gồm một số các bậc lơng và các hệ số phù hợp với bậc lơng đó. Hệ số này Nhà
Nớc xây dựng và ban hành.
Ví dụ : Hệ số công nhân nghành cơ khí bậc 3/7 là1.92; bậc 4/7 là 2,33... Mỗi
nghành có một bảng lơng riêng.
- Mức lơng là số lợng tiền tệ để trả công nhân lao động trongmột đơn vị thời
gian (giờ, ngày, tháng) phù hợp với các bậc trong thang lơng. Chỉ lơng bậc 1 đợc
quy định rõ còn các lơng bậc cao thì đợc tính bằng cách lấy mức lơng bậc nhân với
hệ số lơng bậc phải tìm, mức lơng bậc 1 theo quy định phải lớn hơn hoặc bằng mức
lơng tối thiểu. Hiện nay mức lơng tối thiểu là 290.000 đồng.

-Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là văn bản quy định về mức độ phức tạp của
công việc và yêu cầu lành nghề của công nhân ở bậc nào đó thì phải hiểu biết những
gì về mặt kỹ thuật và phải làm đợc những gì về mặt thực hành. Cấp bậc kỹ thuật
phản ánh yêu cầu trình độ lành nghề của công nhân. Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là
căn cứ để xác định trình độ tay nghề của ngời công nhân.
Chế độ tiền lơng theo cấp bậc chỉ áp dụng đối với những ngời lao động tạo ra sản
phẩm trực tiếp. Còn đối với những ngời gián tiếp tạo ra sản phẩm nh cán bộ quản lý
nhân viên văn phòng... thì áp dụngchế độ lơng theo chức vụ.
* Chế độ lơng theo chức vụ.
Chế độ này chỉ đợc thực hiệnthông qua bảng lơng do Nhà Nớc ban hành. Trong
bảng lơng này bao gồm nhiều nhóm chức vụ khác nhau và các quy định trả lơng
cho từng nhóm.
Mức lơng theo chế độ lơng chức vụ đợc xác định bằng cáchlấy mức lơng bậc
1 nhân với hệ số phức tạp của lao động và hệ số điều kiện lao động của bậc đó so
với bậc 1. Trong đó mức lơng bậc 1 bằng mức lơng tối thiểu nhân với hệ số mức lơng bậc 1 so với mức lơng tối thiểu. Hệ số này, là tích số của hệ số phức tạp với hệ
số điều kiện.
8


Sinh viờn: Bựi Quang Khỏnh

Lp : K3 KT4

Khoa: K toỏn

Theo nguyên tắc phân phối theo việc tính tiền lơng trong doanh nghiệp phụ
thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh. Bản thân Nhà Nớc chỉ khống chế mức lơng
tối thiểu chứ không khống chế mức lơngtối đa mà nhà nớc điều tiết bằng thuế thu
nhập.
Hiện nay, hình thức tiền lơng chủ yếu đợc áp dụng trong các doanh nghiệp là

tiền lơng theo thời gian và hình thức tiền lơng theo sản phẩm. Tùy theo đặc thù
riêng của từng loại doanh nghiệp mà áp dụng hình thức tiền lơng cho phù hợp.
Tuy nhiên mỗi hình thức đều có u điêm và nhợc điểm riêng nên hầu hết các
doanh nghiệp đều kết hợp cả hai hình thức trên.
2.2. Trớch lp v s dng BHXH, BHYT, BHTN, KPC.
2.2.1. Bo him xó hi
Bo him xó hi l s bo m thay th hoc bự p mt phn thu nhp ca
ngi lao ng khi h b gim hoc mt thu nhp do m au, thai sn, tai nn lao
ng, bnh ngh nghip, tht nghip, ht tui lao ng hoc cht, trờn c s úng
vo qu bo him xó hi.
Lut Bo him xó hi quy nh cú 2 loi BHXH, l BHXH bt buc v
BHXH t nguyn:
- Bo him xó hi bt buc l loi hỡnh bo him xó hi m ngi lao ng
v ngi s dng lao ng phi tham gia.
- Bo him xó hi t nguyn l loi hỡnh bo him xó hi m ngi lao ng
t nguyn tham gia, c la chn mc úng v phng thc úng phự hp vi
thu nhp ca mỡnh hng bo him xó hi.
Trong phm vi ca bi vit ny ch cp n BHXH bt buc i vi cỏc
i tng sau:
a) Ngi lm vic theo hp ng lao ng khụng xỏc nh thi hn, hp
ng lao ng cú thi hn t ba thỏng tr lờn;
b) Cỏn b, cụng chc, viờn chc;
c) Cụng nhõn quc phũng, cụng nhõn cụng an;

9


Sinh viên: Bùi Quang Khánh

Lớp : K3 – KT4


Khoa: Kế toán

d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan
nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chu yên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm
công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân;
Theo Điều 91 Luật BHXH: quy định mức đóng và phương thức đóng
của người lao động như sau:
- Hằng tháng, người lao động sẽ đóng 5% mức tiền lương, tiền công vào quỹ
hưu trí và tử tuất. Và từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 1% cho
đến khi đạt mức đóng là 8%.
Riêng đối với người lao động hưởng tiền lương, tiền công theo chu kỳ sản
xuất, kinh doanh trong các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,
diêm nghiệp thì phương thức đóng được thực hiện hằng tháng, hằng quý hoặc sáu
tháng một lần.
Theo Điều 92 Luật BHXH: quy định mức đóng và phương thức đóng
của người sử dụng lao động
Hằng tháng, người sử dụng lao động đóng trên quỹ tiền lương, tiền công
đóng bảo hiểm xã hội của người lao động như sau:
a) 3% vào quỹ ốm đau và thai sản; trong đó người sử dụng lao động giữ lại
2% để trả kịp thời cho người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ và thực hiện
quyết toán hằng quý với tổ chức bảo hiểm xã hội;
b) 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
c) 11% vào quỹ hưu trí và tử tuất. Và từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần
đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 14%.
Vậy từ ngày 1/1/2010, mức trích lập BHXH là 22% trên quỹ tiền lương,
tiền công đóng bảo hiểm xã hội, trong đó người lao động đóng góp 6% và
người sử dụng lao động đóng góp 16%.

10



Sinh viên: Bùi Quang Khánh

Lớp : K3 – KT4

Khoa: Kế toán

Và tỷ lệ này cứ 2 năm sẽ tăng thêm 2% (trong đó người lao động đóng thêm
1% và người sử dụng lao động đóng thêm 1%) cho đến khi đạt tỷ lệ trích lập là
26%, trong đó người lao động đóng 8% và người sử dụng lao động đóng 18%.
2.2.2. Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc
sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và các đối
tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định của Luật BHYT.
Theo Luật BHYT thì mức trích lập tối đa của quỹ BHYT là 6% tiền lương
tiền công hàng tháng của người lao động, trong đó người lao động chịu 1/3 (tối đa
là 2%) và người sử dụng lao động chịu 2/3 (tối đa là 4%)
Theo nghị định số 62/2009/NĐ-CP ban hành ngày 27/7/2009 (có hiệu lực thi
hành từ ngày 1/10/2009) của Thủ tướng Chính phủ quy định mức trích lập BHYT
từ 1/1/2010 như sau:
Đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời
hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người
quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương, tiền công; cán bộ, công chức, viên chức
thì mức trích lập BHYT bằng 4,5% mức tiền lương, tiền công hằng tháng của
người lao động, trong đó người sử dụng lao động đóng góp 3% và người lao
động đóng góp 1,5%.
2.2.3. Bảo hiểm thất nghiệp
Theo Luật Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc áp dụng đối với
đối tượng lao động và người sử dụng lao động như sau:

- Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Nam làm
việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này không
xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu
tháng với người sử dụng lao động.

11


Sinh viên: Bùi Quang Khánh

Lớp : K3 – KT4

Khoa: Kế toán

- Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm cơ quan
nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề
nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt
động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ
hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao
động có sử dụng từ mười lao động trở lên.
* Theo điều 81 Luật BHXH, điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp
Người thất nghiệp được hưởng bảo hiểm thất nghiệp khi có đủ các điều kiện
sau đây:
- Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên trong thời gian hai
mươi bốn tháng trước khi thất nghiệp;
- Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội;
- Chưa tìm được việc làm sau mười lăm ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp
* Theo điều 82 Luật BHXH, mức trợ cấp thất nghiệp như sau:
- Mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương,

tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của sáu tháng liền kề trước khi thất
nghiệp.
- Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định như sau:
+ Ba tháng, nếu có từ đủ mười hai tháng đến dưới ba mươi sáu tháng đóng
bảo hiểm thất nghiệp;
+ Sáu tháng, nếu có từ đủ ba mươi sáu tháng đến dưới bảy mươi hai tháng
đóng bảo hiểm thất nghiệp;
+ Chín tháng, nếu có từ đủ bảy mươi hai tháng đến dưới một trăm bốn mươi
bốn tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp;
+ Mười hai tháng, nếu có từ đủ một trăm bốn mươi bốn tháng đóng bảo hiểm
thất nghiệp trở lên.
12


Sinh viờn: Bựi Quang Khỏnh

Lp : K3 KT4

Khoa: K toỏn

* Theo iu 102 Lut BHXH, ngun hỡnh thnh qu nh sau:
- Ngi lao ng úng bng 1% tin lng, tin cụng thỏng úng bo him
tht nghip.
- Ngi s dng lao ng úng bng 1% qu tin lng, tin cụng thỏng
úng bo him tht nghip ca nhng ngi lao ng tham gia bo him tht
nghip.
- Hng thỏng, Nh nc h tr t ngõn sỏch bng 1% qu tin lng, tin
cụng thỏng úng bo him tht nghip ca nhng ngi lao ng tham gia bo
him tht nghip v mi nm chuyn mt ln.
Vy, t l trớch lp BHTN ca DN l 2%, trong ú ngi lao ng chu

1% v DN chu 1% tớnh vo chi phớ.
2.2.4. Kinh phớ cụng on
T l trớch lp ca khon ny khụng thay i, vn l 2% trờn tng thu nhp
ca ngi lao ng v ton b khon ny s c tớnh vo chi phớ ca doanh
nghip.
III. CC HèNH THC TIN LNG
3.1 Hình thức tiền lơng theo thời gian
Hình thức tiền lơng thời gian là hình thức tiền lơng tính theo thời gian làm
việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lơng ngời lao động.
Theo yêu cầu và khả năng quản lý, thời gian lao động của doanh nghiệp, việc
tính trả lơng thời gian cần tiến hành theo thời gian đơn hay tiền lơng thời gian có thởng.
Tìền lơng thời gian giản đơn: là hình thức tiền lơng thời gian với đơn giá tiền
lơng thời gian cố định.
Tiền lơng thời gian có thởng: là tiền lơng thời gian giản đơn kết hợp thêm tiền thởng.
Thờng đợc áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng nh phòng kế hoạch vật
t, phòng kỹ thuật, phòng tài chính, phòng hành chính, phòng lao động tiền lơng. Trả
13


Sinh viờn: Bựi Quang Khỏnh

Lp : K3 KT4

Khoa: K toỏn

lơng theo thời gian là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào gian làm việc
thực tế.Tiền lơng thời gian có thể chia ra:
- Tiền lơng tháng: Là tiền lơng trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao
động.
- Tiền lơng tuần: Là tiền lơng trả cho một tuần làm việc đợc xác định trên cơ

sở tiền lơng tháng nhân (x) vơí 12 tháng và chia (:) cho 52 tuần
- Tiền lơng ngày: Là tiền lơng trả cho một ngày làm việc và đợc xác định bằng
cách lấy tiền lơng tháng chia cho số ngày làm việc trong tháng
- Tiền lơng giờ: Là tiền lơng trả cho một giờ làm việc và đợc quy định bằng
cách lấy tiền lơng ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo quy định của Luật
Lao động.
3.2. Hình thức tiền lơng theo sản phẩm
3.2.1.Theo sản phẩm trực tiếp.
Hình thức tiền lơng sản phẩm là hình thức tiền lơng tính theo khối lợng sản
phẩm hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lợng quy định. Việc tính toán tiền lơng sản
phẩm phải dựa trên cơ sở các tài liệu về hạch toán kết quả lao động theo khối lợng
sản phẩm công việc hoàn thành và đơn giá tiền lơng.
Là tiền lơng đợc trả cho những ngời trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất
sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh ngời điều khiển máy móc, thiết bị để
sản xuất sản phẩm
3.2.2.Theo sản phẩm gián tiếp
Là tiền lơng đợc trả cho những ngời tham gia một cách gián tiếp vào quá trình
sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.Thuộc bộ phận này bao gồm những ngời trực tiếp làm công tác kỹ thuật hoặc tổ chức, chỉ đạo, hớng dẫn kỹ thuật, nhân
viên quản lý kinh tế
3.2.3 Theo khối lợng công việc
Đây là hình thức trả lơng gần giống nh hình thức trả lơng theo sản phẩm trực
tiếp nhng khác ở chỗ là tính theo khối lợng sản phẩm sau khi đã hoàn thành .
3.3. Hình thức tiền lơng hỗn hợp
Có một số công việc khó áp dụng các hình trả lơng nh không tính trớc đợc
thời gian, không định lợng đợc khối lợng công việc cũng nh sản phẩm hoàn
14


Sinh viờn: Bựi Quang Khỏnh


Lp : K3 KT4

Khoa: K toỏn

thành.Vì vậy kết hợp các hình thức trả lơng trên để xây dựng hình thức lơng hỗn
hợp.
3.4. Các hình thức đãi ngộ khác ngoài lơng
Ngoài các khoản lơng mà ngời lao động đợc nhận họ còn nhận đợc nhận một
số đãi ngộ nh:
- Tiền thởng cho những ngày lễ lớn của đất nớc, tiền thởng quý, tiền thởng cuối
năm.
- Tổ chức đi tham quan, nghỉ mát cho ngời lao động
- Kiểm tra khám sức khoẻ định kỳ
IV. K TON CHI TIT TIN LNG V CC KHON TRCH
THEO LNG
4.1. Các chứng từ sử dụng:
Theo QĐ số 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ trởng
Bộ Tài chính quy định về chế độ chứng từ kế toán lao động tiền lơng, kế toán sử
dụng các chứng từ sau:
+ Bảng chấm công số 01 LĐ - TL
+ Bảng thanh toán lơng số 02 LĐ - TL
+ Phiếu chi BHXH số 03 LĐ - TL
+ Bảng thanh toán BHXH số 04 LĐ - TL
+ Bảng thanh toán tiền thởng số 05 LĐ - TL
+ Phiếu xác nhận SP hoặc công việc hoàn thành số 06 LĐ - TL.
Ngoài các chngs từ bắt buộc theo quy định của Nhà nớc, trong các doanh
nghiệp có thể sử dụng theo các chứng từ kế toán hớng dẫn nh sau:
+ Phiếu làm thêm giờ số 076 LĐ - TL
+ Hợp đồng giao khoán số 08 LĐ - TL
+ Biên bản điều tra tai nạn lao động số 09 LĐ - TL.

4.2. Hạch toán số lợng lao động
Để quản lý lao động về mặt số lợng, doanh nghiệp lập sổ danh sách lao
động. Sổ này do phòng lao động tiền lơng lập ( lập chung cho toàn doanh nghiệp và
15


Sinh viờn: Bựi Quang Khỏnh

Lp : K3 KT4

Khoa: K toỏn

lập riêng cho từng bộ phận) nhằm nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động
hiện có trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó , doanh nghiệp còn căn cứ vào sổ lao
động( mở riêng cho từng ngời lao động ) để quản lý nhân sự cả về số lợng và chất lợng lao động, về biến động và chấp hành chế độ đối với lao động.
4.3. Hạch toán thời gian lao động
Muốn quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, cần phải tổ chức hạch
toán việc sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động. Chứng từ sử dụng để
hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công. Bảng chấm công đợc lập riêng cho
từng bộ phận, tổ, đội lao động sản xuất, trong đó nghi rõ ngày làm việc, nghỉ của
mỗi ngời lao động.Bảng chấm công do tổ trởng (hoặc trởng các phòng, ban ) trực
tiếp nghi và để nơi công khai để CNVC giám sát thời gian lao động của từng ngời.
Cuối tháng, bảng chấm công đợc dùng để tổng hợp thời gian lao động và tính lơng
cho từng bộ phận, tổ, đội sản xuất.
4.4. Hạch toán kết quả lao động
Để hạch toán kết quả lao động, kế toán sử dụng các loại chứng từ ban đầu
khác nhau, tuỳ theo loại hình và đặc điểm sản xuất ở từng doanh nghiệp.Mặc dầu sử
dụng các mẫu chứng từ khác nhau nhng các chứng từ này đều bao gồm các nội
dung cần thiết nh tên công nhân, tên công việc hoặc sản phẩm, thời gian lao động,
số lợng sản phẩm hoàn thành nhiệm thu, kỳ hạn và chất lợng công việc hoàn

thànhĐó chính là các báo cáo về kết quả nh Phiếu giao, nhận sản phẩm, phiếu
khoán, hợp đồng giao khoán, phiếu báo làm thêm giờ, bảng kê sản lợng từng ngời Cuối cùng chuyển về phòng kế toán doanh nghiệp để làm căn cứ tính lơng,
tính thởng
4.5. Hạch toán tiền lơng cho ngời lao động
Trên cơ sở các chứng từ hạch toán kết quả lao động do các tổ gửi đến hàng
ngày ( hoặc định kỳ ) , nhân viên hạch toán phân xởng ghi kết quả lao động của
từng ngời, từng bộ phận vào sổ và cộng sổ, lập báo cáo kết quả lao động gửi cho các
bộ phận quản lý liên quan. Từ đây kế toán tiền lơng sẽ hạch toán tiền lơng cho ngời
lao động.
16


Sinh viên: Bùi Quang Khánh

Lớp : K3 – KT4

Khoa: Kế toán

V. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG
5.1. Các chứng từ hạch toán lao động
5.1.1. Các chứng từ hạch toán lao động
Ở các doanh nghiệp, tổ chức về lao động thường do bộ phận tổ chức lao
động, nhân sự của doanh nghiệp thực hiện. Tuy nhiên, các chứng từ ban đầu về lao
động là cơ sở để tính trả lương và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động,
là tài liệu quan trọng để đánh giá hiệu quả các biện pháp quản lý lao động vận dụng
ở doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp phải vận dụng lập các chứng từ ban đầu về
lao động phù hợp với các yêu cầu quản lý lao động, phản ánh rõ ràng, đầy đủ số
lượng, chất lượng lao động.
Các chứng từ ban đầu gồm :

_ Mẫu số 01a – LĐTL – Bảng chấm công : Bảng chấm công do các tổ chức
sản xuất hoặc các phòng ban lập, nhằm cung cấp chi tiết số ngày công của từng
người lao động theo tháng hoặc theo tuần ( tùy theo cách chấm công và trả lương ở
doanh nghiệp ); Bảng chấm công làm thêm giờ ( Mẫu 01b – LĐTL )
_ Bảng thanh toán lương ( mẫu số 02– LĐTL )
_ Mẫu số 05 – LĐTL – Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành.
Mục đích lập chứng từ này nhằm xác nhận số sản phẩm hoặc công việc hoàn
thành của đơn vị hoặc cá nhân người lao động làm cơ sở để lập bảng thanh toán
tiền lương hoặc tiền công cho người lao động; phiếu này do người giao việc lập,
phòng lao động tiền lương thu nhận và ký duyệt trước khi chuyển đến kế toán làm
chứng từ hợp pháp để trả lương.
_ Mẫu số 06 – LĐTL – Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ.
_ Mẫu số 08 – LĐTL – Hợp đồng giao khoán : Phiếu này là bản ký kết giữa
người giao khoán và người nhận khoán về khối lượng công việc đó ; đồng thời là
cơ sở thanh toán tiền công lao động cho người nhận khoán .
17


Sinh viên: Bùi Quang Khánh

Lớp : K3 – KT4

Khoa: Kế toán

_ Bảng thanh toán tiền thuê ngoài – Mẫu 07 – LĐTL
_ Bảng thanh toán ( nghiệm thu ) hợp đồng giao khoán – Mẫu 09 – LĐTL _
Bảng kê trích nộp theo lương – Mẫu 10 – LĐTL
_ Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội ( Mẫu 11 – LĐTL )
Ngoài ra , sử dụng một số chứng từ ban hành theo các văn bản pháp luật
khác .

Trên cơ sở các chứng từ ban đầu, bộ phận lao động tiền lương thu thập, kiểm
tra, đối chiếu với chế độ của nhà nước, doanh nghiệp và thỏa thuận theo hợp đồng
lao động, sau đó ký xác nhận và chuyển cho kế toán tiền lương làm căn cứ lập các
bảng thanh toán lương, thanh toán bảo hiểm xã hội.
5.1.2. Chứng từ tính lương và các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội.
Hiện nay, nhà nước cho phép doanh nghiệp trả lương cho người lao động
theo tháng, hoặc tuần. Việc tính lương và các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội, kế
toán phải tính riêng cho từng người lao động, tổng hợp lương theo từng tổ sản xuất,
tưng phòng ban quản lý.
Trường hợp trả lương khoán cho tập thể người lao động, kế toán phải tính
lương, trả lương cho từng việc khoán và hướng dẫn chia lương cho tuwngg thành
viên trong nhóm ( tập thể ) đó theo các phương pháp chia lương nhất định, nhưng
phải đảm bảo công bằng, hợp lý.
Căn cứ các chứng từ ban đầu có liên quan đến tiền lương và trợ cấp bảo hiểm
xã hội được duyệt, kế toán lập các bảng thanh toán sau :
Bảng thanh toán tiền lương ( Mẫu số 02 – LĐTL )
Mỗi tổ sản xuất, mỗi phòng ( ban ) quản lý mở một bảng thanh toán lương,
trong đó kể tên và các khoản lương được lĩnh của từng người trong đơn vị.
Danh sách người lao động được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội.
Bảng này được mở để theo dõi cho cả doanh nghiệp về các chỉ tiêu : Họ tên
và nội dung từng khoản bảo hiểm xã hội người lao động được hưởng trong tháng
18


Sinh viên: Bùi Quang Khánh

Lớp : K3 – KT4

Khoa: Kế toán


Bảng thanh toán tiền thưởng ( Mẫu số 03 – LĐTL )
Bảng này được lập cho từng tổ sản xuất, từng phòng ban, bộ phận kinh
doanh; các bảng thanh toán này là căn cứ để trả lương và khấu trừ các khoản khác
như BHXH, BHYT, khoản bồi thương vật chất... đối với người lao động
5.2. Tài khoản kế toán sử dụng
Để tiến hành kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán sử
dụng một số tài khoản sau:
* Tài khoản 334- Phải trả người lao động: tài khoản này phản ánh tiền
lương, các khoản thanh toán trợ cấp bảo hiểm xã hội, tiền thưởng,...
Kết cấu tài khoản này như sau:
Bên Nợ :
_ Các khoản tiền lương và khoản khác đã trả người lao động..
_ Các khoản khấu trừ vào tiền lương và thu nhập của người lao động.
_ Các khoant iền lương và thu nhập của người lao động chưa lĩnh, chuyển
sang các khoản thanh toán khác.
Bên Có :
_ Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm
xã hội và các khoản khác còn phải trả, phải chi cho người lao động.
Dư Nợ ( nếu có ): Số tiền trả thừa cho người lao động.
Dư Có: Tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản
khác còn phải trả cho người lao động.
Tài khoản này được mở chi tiết theo 2 tài khoản cấp 2:
TK 3341 – Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình
thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương,
tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về
thu nhập của công nhân viên.

19



Sinh viên: Bùi Quang Khánh

Lớp : K3 – KT4

Khoa: Kế toán

TK 3348 – Phải trả người lao động khác: Phản ánh các khoản phải trả và tình
hình thanh toán các khoản phaỉ trả cho người lao động khác ngoài công nhân viên
của doanh nghiệp về tiền lương, tiền thưởng ( nếu có ) có tính chất về tiền công và
các khoản khác thuộc về thu nhập của người lao động.
* Tài khoản 338 – Phải trả, phải nộp khác: Tài khoản này phản ánh các
khoản phải trả, phải nộp cho cơ quan pháp luật; cho các tổ chức đoàn thể xã hội;
cho cấp trên về kinh phí công đoàn; bảo hiểm xã hội, y tế, các khoản cho vay, cho
mượn tạm thời, giá trị tài sản thừa chờ xử lý...
Kết cấu tài khoản này như sau:
Bên Nợ:
_ Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý.
_ Khoản bảo hiểm xã hội phải trả cho người lao động.
_ Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn.
_ Xử lý giá trị tài sản thừa, các khoản đã trả, đã nộp khác.
Bên Có:
_ Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi phí kinh doanh, khấu trừ
vào lương công nhân viên.
_ Giá trị tài sản thừa chờ mử lý.
_ Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả được cấp bù.
Dư Nợ ( nếu có ): Số đã thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được thanh toán.
Dư Có: Số tiền còn phải trả, phải nộp; giá trị tài sản thừa chờ xử lý.
TK 338 có các tài khoản cấp 2:
3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết.
3382 – Kinh phí công đoàn.

3383 – Bảo hiểm xã hội.
3384 – Bảo hiểm y tế.
3385 – Phải trả về cổ phần hóa.
20


Sinh viên: Bùi Quang Khánh

Lớp : K3 – KT4

Khoa: Kế toán

3387 – Doanh thu chưa thực hiện.
3388 – Phải trả, phải nộp khác.
Ngoài ra, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác như: TK 335 – Chi phí
phải trả; TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp; TK 627 – Chi phí sản xuất chung;
TK 111, 112,138,... đã được nghiên cứu ở các chương liên quan.
5.3. Tổng hợp, phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
Hàng tháng kế toán tiền lương phải tổng hợp tiền lương trong kỳ theo từng
đối tượng sử dụng và tính BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ hàng tháng tính vào chi
phí kinh doanh theo mức lương quy định của chế độ, tổng hợp các số liệu này kế
toán lập “ Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội “ .
Trên bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội ngoài tiền lương, BHXH,
BHYT, BHTN, KPCĐ còn phản ánh khoản trích trước tiền lương nghỉ phép của
công nhân sản xuất ( nếu có ); bảng này được lập hàng tháng trên cơ sở các bảng
thanh toán lương đã lập theo các tổ, ( đội ) sản xuất, các phòng, ban quản lý, các bộ
phận kinh doanh và các chế độ trích lập BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, mức trích
trước tiền lương nghỉ phép...
Căn cứ vào bảng thanh toán lương; kế toán tổng hợp và phân loại tiền lương
phải trả theo từng đối tượng sử dụng lao động, theo nội dung : lương trả trực tiếp

cho sản xuất hay hục vụ quản lý ở các bộ phận liên quan; đồng thời có phân biệt
tiền lương chính tiền lương phụ; các khoản phụ cấp... để tổng hợp số liệu ghi vào
cột ghi Có TK 334 “Phải trả người lao động” vào các dòng phù hợp.
Căn cứ tiền lương cấp bậc, tiền lương thực tế phải trả và các tỷ lệ trích
BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, trích trước tiền lương nghỉ phép..., kế toán tính và
ghi số liệu vào các cột liên quan trong biểu.
Số liệu ở bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội do kế toán tiền lương
lập, được chuyển cho các bộ phận kế toán liên quan làm căn cứ ghi sổ và đối chiếu.
Ví dụ: kế toán chi phí kinh doanh căn cứ vào bảng phân bổ để tập hợp chi phí sản
21


Sinh viên: Bùi Quang Khánh

Lớp : K3 – KT4

Khoa: Kế toán

xuất kinh doanh của các bộ phận liên quan; kế toán thanh toán căn cứ vào bảng
phân bổ để lập bảng tổng hợp tiền lương lập kế hoạch rút tiền chi trả lương hàng
tháng cho người lao động.
5.4. Trình tự kế toán các nghiệp vụ liên quan đến tiền lương, các khoản
trích theo lương
1. Hàng tháng tính tiền lương, các khoản phụ cấp theo quy định phải trả cho
người lao động và phân bổ cho các đối tượng, kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 241: Tiền lương trả cho bộ phận xây dựng cơ bản.
Nợ TK 622: Nếu tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản
phẩm.
Nợ TK 623(6231): tiền lương trả cho công nhân sử dụng máy.
Nợ TK 627(6271): Tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý và phục vụ sản

xuất ở phân xưởng sản xuất.
Nợ TK 641(6411): Tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng.
Nợ TK 642(6421): Tiền lương phải trả cho các phòng ban quản lý doanh
nghiệp.
Có TK 334: Tổng số tiền lương phải trả cho người lao động trong tháng.
2. Tiền thưởng phải trả cho người lao động, ghi:
Nợ TK 351: Thưởng thi đua từ quỹ khen thưởng.
Nợ TK 622,627,641,642... : Thưởng tính vào chi phí kinh doanh.
Có TK 334: Tổng số tiền thưởng phải trả.
3. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ hàng tháng, ghi:
Nợ TK 622, 627, 641, 642... : Phần tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Nợ TK 334: Phần trừ vào thu nhập của người lao động.
Có TK 338(3382, 3383, 3384, 3389): Theo tổng các khoản KPCĐ,
BHXH, BHYT, BHTN phải trích lập.
4. BHXH phải trả cho người lao động
22


Sinh viên: Bùi Quang Khánh

Lớp : K3 – KT4

Khoa: Kế toán

_ Trường hợp doanh nghiệp được giữ lại một phần BHXH để trực tiếp chi tại
doanh nghiệp, thì số phải trả trực tiếp cho công nhân viên, kế toán ghi sổ theo định
khoản:
Nợ TK 338(3383)
Có TK 334: Phải trả người lao động
_ Trường hợp doanh nghiệp nộp toàn bộ số trích BHXH cho cơ quan bảo

hiểm xã hội, doanh nghiệp có thể chi hộ ( ứng hộ ) cơ quan bảo hiểm xã hội để trả
cho công nhân viên và thanh quyết toán khi nộp các khoản kinh phí này đối với cơ
quan bảo hiểm xã hội; kế toán ghi sổ:
Nợ TK 138(1388)
Có TK 334: Phải trả người lao động.
5. Các khoản khấu trừ vaò thu nhập của công nhân viên, kế toán ghi:
Nợ TK 334: Phải trả người lao động: Tổng số các khoản khấu trừ.
Có TK 333(3338): Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.
Có TK 141, 138...
6. Thanh toán tiền lương, bảo hiểm xã hội cho công nhân viên; kế toán ghi sổ
theo định khoản:
_ Nếu thanh toán bằng tiền:
Nợ TK 334: Phải trả người lao động
Có TK 111, 112
_ Nếu thanh toán bằng vật tư, hàng hóa, kế toán ghi:
+ Giá vốn của vật tư, hàng hóa:
Nợ Tk 632: Giá vốn vật tư hàng hóa.
Có TK152, 153, 154, 155
+ Ghi nhận giá thanh toán:
Nợ TK 334: Phải trả người lao động
Có TK 512: Doanh thu nội bộ
23


Sinh viên: Bùi Quang Khánh

Lớp : K3 – KT4

Khoa: Kế toán


Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
7. Chuyển tiền nộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
Nợ Tk 338(3382, 3383, 3384, 3389): Phải trả, phải nộp khác.
Có TK 111, 112
8. Chi tiêu kinh phí công đoàn để lại cho doanh nghiệp; kế toán ghi sổ theo
định khoản:
Nợ TK 338(3382)
Có TK 111, 112
9. Đến hết kỳ trả lương còn có công nhân chưa lĩnh lương; kế toán chuyển
lương chưa lĩnh thành các khoản phải trả, phải nộp khác, ghi:
Nợ TK 334: Phải trả người lao động
Có TK 338(3388)
10. Khoản kinh phí công đoàn vượt chi được cấp bù, khi nhận được kế toán
ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 111, 112
Có TK 338: Phải trả, phải nộp khác.
11. Đối với những doanh nghiệp sản xuất, để đảm bảo sự ổn định của giá
thành sản phẩm, doanh nghiệp có thể trích trước tiền lương nghỉ phép của công
nhân trực tiếp sản xuất tính vào chi phí sản xuất sản phẩm, coi như một khoản chi
phí phải trả. Mức trích được tính như sau:
Mức trích trước hàng
tháng theo kế hoạch
+

=

Tiền lương chính thực tế
phải trả cho công nhân trực X
tiếp trong tháng


Tỷ lệ trích trước

Tỷ lệ trích Tống số tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch năm của công nhân sản xuất
X 100%
trước =
Tổng số tiền lương chính phải trả theo kế hoạch năm của công nhân sản
xuất
24


Sinh viên: Bùi Quang Khánh

Lớp : K3 – KT4

Khoa: Kế toán

_ Khi trích trước tiền lương nghỉ phép, kế toán ghi:
Nợ Tk 622: Chi phí nhân công trực tiếp.
Có TK 335: Chi phí phải trả.
_ Thực tế khi trả lương nghỉ phép, kế toán ghi:
Nợ TK 335: Chi phí phải trả
Có TK 334: Phải trả người lao động

CHƯƠNG II: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI ĐVTT
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐVTT
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ĐVTT
-Tên giao dịch : Doanh Nghiệp Tư Nhân Toàn Thắng
Điện thoai:0241.3821018
Fax:0241.3812846

Giám đốc :Nguyễn Văn Toàn
-Điạ chỉ :SN 14 Đường Thành Bắc – T.P Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh
Cơ sở pháp lý:
-Quyết định thành lập theo giấy phép số:09GP/TLDN do Ủy Ban Nhân Dân
Tỉnh Bắc Ninh cấp ngày 27 -10-1999
-Vốn điều lệ :250,000,000 VNĐ

25


×