Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĂNG sức đề KHÁNG ở TRẺ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.54 KB, 2 trang )

ĂN G S Ứ
C ĐỀ KHÁNG Ở TR Ẻ
, KHÓ HAY D Ễ
?
3/08/2016 | 1:00 AM

3510

Sức đề kháng là khả năng cơ thể chống lại các vi khuẩn truyền nhiễm, gây bệnh. Đa phần
thời gian, sức đề kháng làm 1 công việc khá tuyệt vời, đó là giúp cơ thể của trẻ luôn
khỏe mạnh. Nhưng không phải trẻ nào cũng có 1 sức đề kháng tuyệt vời như vậy.
Dưới đây là những biện pháp mà cha mẹ có thể làm để giúp con có 1 sức đề kháng tốt!

Giúp bé ăn ngon miệng

Thực đơn cho bé 9 tháng

Rối loạn tiêu hoá

1.

Tất cả bắt đầu bằng chế độ ăn
Để duy trì sức đề kháng tốt, chế độ ăn với các thực phẩm lành mạnh thực sự rất quan trọng.
Đảm bảo rằng trẻ luôn ăn các thực phẩm đóng gói hoặc đã qua chế biến luôn ở mức tối thiểu
như khoai tây chiên, sô cô la, bánh ngọt hay bánh quy. Thay vào đó, cha mẹ hãy cho trẻ ăn
nhiều trái cây tươi, rau quả, thịt gia cầm, thịt, cá, ngũ cốc, các loại đậu, trứng và nếu trẻ không
bị dị ứng, cha mẹ hãy cho trẻ ăn thêm cả các loại hạt. Ngoài ra, hãy cho trẻ uống nhiều nước
trắng thay vì các loại nước ép trái cây hay đồ có cồn.

1.


Duy trì hệ tiêu hóa khỏe mạnh
Gut vi sinh vật hay thực vật đường ruột là một cộng đồng vi sinh vật phức tạp có trong đường
ruột của trẻ. Ở trẻ em cũng như ở người lớn, khi các vi khuẩn đường ruột trở nên mất cân
bằng, khả năng chống nhiễm trùng bị thay đổi, khiến trẻ thường bị cảm lạnh và cúm.
Probiotics là lợi khuẩn thân thiện với đường ruột, có nhiều trong sữa chua. Chúng giúp hệ tiêu
hóa hoạt động tốt, giúp cơ thể chống lại bệnh tật hiệu quả đặc biệt là những bệnh phổ biến
như bệnh cảm lạnh, nhiễm trùng tai và viêm họng.


1.

Nghỉ ngơi
Để tăng cường sức đề kháng của cơ thể, trẻ cũng nên cần được nghỉ ngơi, thư giãn với những
trò chơi phát triển trí tuệ và óc sáng tạo.

1.

Ngủ
Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của trẻ cũng như sức đề kháng tốt.
Theo National Sleep Foundation, trẻ trong độ tuổi từ 1-2 tuổi cần 11-14 giờ ngủ mỗi đêm, trẻ
mẫu giáo trong độ tuổi từ 3-5 tuổi cần 11-13 giờ ngủ mỗi đêm và trẻ từ 6-13 tuổi cần 9-11h
ngủ mỗi đêm. Để tăng chất lượng giấc ngủ, cha mẹ nhớ để phòng tối, bởi các hormone giấc
ngủ – melatonin được tiết ra trong bóng tối. Hãy đảm bảo rằng cha mẹ đã tắt tất cả các thiết
bị điện tử khi đưa con lên giường ngủ.

1.

Bổ sung các vitamin và chất khoáng để tăng cường sức đề
kháng
Khi sức đề kháng của trẻ có dấu hiệu giảm sút như bé bị lạnh, cảm cúm chữa mãi không khỏi,

lúc này cha mẹ cần chú ý bổ sung thêm các vitamin có lợi cho cơ thể trẻ. Cụ thể đó là kẽm,
vitamin D, canxi, MK 7 hay các loại dầu cá… Cha mẹ có thể mua các sản phẩm bổ sung các
chất này để đảm bảo cung cấp đủ cho cơ thể trẻ, giúp trẻ luôn khỏe mạnh, mà không lo bị ốm
vặt.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×