Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Nguyen nhan va co che tien hoa(full)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.89 KB, 4 trang )

Đỗ Thanh Tuân - ĐHY Thái Bình
Nguyên nhân và cơ chế tiến hoá
1.Học thuyết tiến hoá cổ điển
1.1Thuyt tin hoỏ La Mỏc
- Nguyờn nhõn tin hoỏ:
+ Trong mi c th ó cú khuynh hng luụn c t hon thin mỡnh
+ iu kin ngoi cnh khụng ng nht v thng xuyờn thay i l nguyờn nhõn
gõy ra nhng bin i dn d liờn tc. Nhng bin i nh c tớch lu qua thi
gian di ó to nờn nhng bin i sõu sc trờn c th sinh vt
- C ch tin hoỏ:
+ C quan no c s dng thng xuyờn s phỏt trin c quan no khụng s dng
thng xuyờn s b tiờu gim.
+ Mi bin i trờn c th sinh vt u c di truyn cho th h sau bng con ung
sinh sn
- S thớch nghi: Ngoi cnh thay i chm nờn sinh vt cú kh nng phn ng kp
thớch nghi.
- S hỡnh thnh loi mi: Loi mi c hỡnh thnh t nhiu dng trung gian tng
ng vi ngoi cnh
1.2 Hc thuyt ỏc uyn( 1809 1882)
- Nguyờn nhõn tin hoỏ:
+ Bin d v di truyn l 2 c tớnh c bn ca sinh vt
+ Tỏc ng ca ngoi cnh
- C ch tin hoỏ: CLTN tớch lu nhng bin d cú li o thi nhng bin d cú hi
- S hỡnh thnh c im thớch nghi
+ Bin d phỏt sinh theo nhiu húng khỏc nhau
+ Di tỏc dng ca CLTN ch nhng cỏ th mang bin d cú li nht c sng sút
v phỏt trin u th.
- S hỡnh thnh thnh loi mi: Loi mi c hỡnh thnh qua nhiu dng trung gian
di tỏc dng ca CLTN theo con ung phõn ly tớnh trng t mt ngun gc chung.
2 . Thuyt tin hoỏ hin i
* S ra i ca thuyt tin hoỏ hin i


1
Đỗ Thanh Tuân - ĐHY Thái Bình
2.1 Thuyt tin hoỏ t ng hp
- Ni dung ch yu
+ Cỏc nhõn t TH v vai trũ ca chỳng:
* QTB cung cp nguyờn liu s cp cho qtrỡnh TH
* QTGP to ra cỏc bd t hp cung cp nliu th cp cho qtrỡnh TH
* QTCLTN:Qui nh chiu hng v nhp ca TH
* C ch cỏch li gúp phn thỳc y KG ca qun th mi vi qun th gc
+ C ch TH:
S tỏc ng tng hp ca 4 nhõn t ch yu trờn lm bin i cu trỳc di truyn ca
qun th gc dn hỡnh thnh loi mi.
- Nhng úng gúp mi:
+ Lm rừ c ch tin hoỏ nh din ra trong lũng qun th bao gm cỏc phỏt sinh t
bin v phỏt tỏn bin d t hp, s chn lc t bin cú li, hỡnh thnh nhiu kiu gen
mi cỏch ly sinh sn vi qun th gc kt qu l hỡnh thnh cỏc loi mi. Quỏ trỡnh
tin hoỏ nh din ra vi quy mụ hp v thi gian tng i ngn.
+ Tin hoỏ ln l quỏ trỡnh hỡnh thnh cỏc nhúm phõn loi trờn loi nh chi, h, b,
lp, nghnh. Quỏ trỡnh ny din ra vi quy mụ rng v thi gian a cht rt di.
Bt u lm sỏng t nhng nột riờng ca tin hoỏ ln.
2.2 Thuyt tin hoỏ bng cỏc t bin trung tớnh ca Kimura.
- Ni dung:
+ Nguyờn liu ca quỏ trỡnh tin hoỏ l cỏc t bin trung tớnh
+ C ch tin hoỏ: S c nh ngu nhiờn ca cỏc t bin trung tớnh, khụng chu tỏc
ng ca CLTN
- úng gúp mi:
+ Gi thuyt v quỏ trỡnh tin hoỏ cp phõn t
+ Gi thuyt v s a dng ca phõn t Prụtờin
+ Gi thuyt v s a hỡnh cõn bng trong qun th
Các nhân tố tiến hoá

Thành phần kiểu gen trong quần thể có thể bị biến đổi bởi các nhân tố
Đột biến
2
Đỗ Thanh Tuân - ĐHY Thái Bình
Giao phối
Chọn lọc tự nhiên
Cơ chế cách ly
1. Đột biến: là những biến đổi về vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử hoặc cấp độ
tế bào
- Đột biến có thể làm biến đổi hình thái theo hớng tăng cờng hoặc giảm bớt dẫn đến
thay đổi kiểu hình ở nhiều mức độ khác nhau.Trong mt quen thộc thể ĐB thờng có
hại( Vì sao?) nhng đặt vào trong điều kiện mới thì thể đột biến có thể có lợi. Khi đk
sống thay đổi giá trị thích nghi của một đột biến có thể bị thay đổi.
-Trong tự nhiên ĐBG thờng ở trang thái lặn.
- Đb là nguồn nguyên lệu của quá trình tiến hoá. Đb gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu.
2. Giao phối
- Phát tán các Đb trong quần thể
-Trung hoà các Đb có hại trong quần thể
- Tạo ra các biến dị vô cùng phong phú trong đó có những tổ hợp gen thích nghi
3. Chọn lọc tự nhiên
Quan niệm Đác uyn Quan niệm hiện đại
1. Nguyên liệu của CLTN -Biến đổi cá thể dới ảnh h-
ởng của điều kiện sống và
của tập quán hoạt động
- Chủ yếu là các biến dị cá
thể qua quá trình sinh sản
-Đb và BDTH
( TB chỉ có ý nghĩa gián
tiếp)
2. Đơn vị tác động của

CLTN
Cá thể - Cá thể
- Quần thể
3. Thực chất của CLTN Phân hoá khả năng sống sót
giữa các cá thể trong loài
Phân hoá khả năng sinh sản
4. Kết quả của CLTN Sự sống sót của những cá
thể thích nghi nhất
Sự phát triển và sinh sản u
thế của những kiểu gen
thích nghi hơn
4. Cơ chế cách ly
3
Đỗ Thanh Tuân - ĐHY Thái Bình
- Cách ly địa lý:
+ Các quần thể ở cạn bị phân cắt bởi sự xuất hiên các chớng ngại địa lý nh: núi, sông,
biển...
+ Các quần thể dới nớc bị cách ly bởi sự xuất hiện các dải đất liền
Các loài thực vật và động vật ít di chuyển dễ chịu tác động của loại cách ly này.
- Cách ly sinh thái: Giữa các nhóm cá thể trong quần thể hay giữa các quần thể trong
loài có sự phân hoá, thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau trong cùng một
khu phân bố địa lý nên giữa chúng có sự cách ly tơng đối.
- Cách ly sinh sản: Do đặc điểm cơ quan sinh sản hay tập quán hoạt động sinh dục khác
nhau mà các cá thể thuộc các nhóm hay các quần thể khác nhau trong loài không giao
phối đợc với nhau.
- Cách ly di truyền: Do sự sai khác về kiểu gen, bộ NST mà sự thụ tinh không có kết
quả hoặc hợp tử không có khả năng sống...
Cách ly địa lý là điều kiện cần thiết để các cá thể đã phân hoá tích luỹ các đột biến
theo nhiều hớng khác nhau làm cho kiểu gen sai khác ngày càng nhiều. Cách ly điạ
lý, sinh thái kéo dài dẫn đến cách ly sinh sản, cách ly di truyền-->Là dấu hiệu của

hình thành loài mới.
4

×