Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giới thiệu hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.8 KB, 9 trang )

Hệ thống Công trình thuỷ lợi Bắc Hng Hải
1. Vị trí địa lý.
Hệ thống thuỷ nông Bắc Hng Hải nằm ở trung tâm vùng đồng bằng Bắc bộ, giới hạn
bởi 4 con sông lớn bao bọc chung quanh nh sau :
- Phía Bắc : Sông Đuống dài 67 km từ Xuân Quan đến Phả Lại.
- Phía Nam : Sông Luộc dài 72 km từ Lão Hà đến Quý Cao.
- Phía Tây : Sông Hồng dài 57 km từ Xuân Canh đến Hà Lão.
- Phía Đông: Sông Thái Bình dài 73 km từ Phả lại đến Quý Cao.
Tổng diện tích của hệ thống : 185.860 ha trong này có 126.297 ha là đất canh tác
các loại.
Về mặt hành chính, hệ thống này bao gồm đất đai của các huyện thuộc 3 tỉnh sau
đây :
- Thành phố Hà Nội có huyện Gia Lâm.
- Tỉnh Bắc Ninh có 2 huyện Thuận Thành và Gia Lơng.
- Tỉnh Hải Dơng có 6 huyện và 1 thị xã Gia Lộc, Tứ Kỳ, Bình Giang, Cẩm
Giang, Ninh Giang, Thanh Miên.
Toàn bộ diện tích của Từ 20036 đến 21007, vĩ độ Bắc và từ 105050 đến 106036 kinh
Đông.
2. Tình hình địa hình khu vực.
Khu vực có xu thế dốc dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam với độ dốc bình quân
khoảng 5/100.000, địa hình chênh lệch nhau nhiều, cao thấp xen kẽ phức tạp, cao độ
mặt ruộng trung bình từ +2,0 đến +2,20, chỗ cao tới +3,5 đến 4,0 cá biệt ở vùng
Châu Giang tới + 6 đến + 6,50.
Diện tích toàn hệ thống là 185.860, cụ thể
Cao độ

0-1

1-2

2-3



3-4

4-5

5-6

>6

Tổng

F (ha)

16.500

64.700

68.600

21.200

9.800

3.700

1.360

185.860

34.81


36.91

11.41

5.30

2.00

0.70

100

Tỷ lệ (%) 8.87

Nhìn chung có thể chia thành 3 vùng chính nh sau :
- Vùng đất cao ven sông Hồng và sông Đuống thuộc các huyện Gia Lâm, Gia Lơng, Gia Thuận, một phần các huyện Mỹ Văn - Châu Giang, Ân Thi và Kim Động.
Cao độ trung bình từ 4 đến 5, cá biệt có chỗ 6,0 độ dốc mặt đất trung bình khoảng.
Điển hình là vùng Châu Giang đợc đào tạo thành bởi phù sa sông Hồng tràn vào qua
các lần vỡ đê.
Đất chủ yếu loại cát và cát pha, thịt nhẹ, trung bình, ít chua, lợng thấm cao, mực nớc
ngâm thấp.
- Vùng trung bình nằm ở giữa khu vực bao gồm các huyện Mỹ Văn - Kim Thi,
Cẩm Bình, Ninh Thanh và Gia Lâm, các độ mặt đất từ 2 đến 2,5, chỗ cao nhất tới


+3,00, chỗ thấp nhất tới 1,20 đến 1,40 tập trung ở ven sông Kim Sơn, Cửa An và
Tây kẻ Sặt. Độ dốc mặt đất trung bình khoảng 1/20.000. Đất chủ yếu loại thịt nặng,
độ chua cao, nớc ngầm thung bình.
- Vùng đất thấp thuộc các huyện nằm ven sông Luộc và sông Thái Bình. Mặt đất

có cao độ từ + 1,00 đến 1,20 nơi thấp nhất đến 0,6 đến 0,7. Độ dốc mặt đất trung
bình 1/30.000 chịu ảnh hởng nhiều của thuỷ triều nên tạo thành mặt địa hình cao
thấp xen kẽ nhau.
Đất thuộc loại thịt trung bình, độ chua ít đến vừa mực nớc ngầm cao.
Tình hình tài liệu địa hình
Cho đến nay, trong khu vực nghiên cứu có những tài liệu địa hình sau :
Bình đồ khu vực với các tỷ lệ từ 1/10.000 đến 1/100.000.
Cắt dọc ngang toàn bộ các sông trục, Tràng Kỷ, Kim Sơn, Đĩnh Đào, Tây kẻ Sặt,
Điện Biên và Cửa An.
Nói chung tài liệu địa hình khá phong phú, đủ phục vụ cho công tác nghiên cứu, tính
toán lập LCKTKT hệ tống kênh trục.
3.Đặc điểm sông ngòi.
Vùng nghiên cứu có rất nhiều sông ngòi, có ảnh hởng và liên quan trực tiếp đến việc
cấp nớc cũng nh thoát nớc hệ thống sông ngòi đợc chia thành 2 loại sau :
a) Các sông lớn bao quanh
Bao quanh khu vực Bắc Hng Hải có 4 sông lớn sau đây:
- Sông Hồng: Chảy dọc theo ranh giới phía Tây của khu vực với hớng xiên từ
Tây Bắc chếch Đông Nam có chiều dài 57 km (từ Xuân Canh đến Hà Lão). Lòng
sông rộng khoảng 500 đến 800m, hai bên bờ từ lâu đời đã hình thành hệ thống đê khoảng cách đê hai bên không đều nhau, có nơi chỉ vài trăm mét ( đoạn qua Hà Nội)
nhng có nơi rộng 2 - 3 km, đặc biệt rộng đến 6 đến 7 km (nh đoạn Thanh Trì).
Độ dốc mặt nớc vào mùa ma lũ khoản 1/15.000, mùa kiệt khoảng 1/50.000.
Đây là sông cung cấp nguồn nớc tới tiêu chủ yếu cho vùng Bắc Hng Hải (qua cống
Xuân Quan) kể cả việc lấy phù sa bón ruộng. Do ma lớn mực nớc sông cao nên hớng tiêu tự chảy ra đây không có khả năng. Theo tài liệu thực đo tại trạm Hà Nội từ
năm 1902 đến năm 1991 thì vào các tháng 7, 8, 9, hàng năm mực nớc sông thờng rất
cao, cao nhất thờng xuất hiện vào tháng 8.
Sông Đuống: là một phần của sông Hồng ở đầu làng Xuân Canh - dài 67 km,
chạy theo hớng Tây Đông và đổ vào sông Thái Bình ở phía dới Phả Lại.
Lòng sông Đuống đoạn đầu rộng chỉ độ 200 đến 300m. Càng xuống hạ lu làng càng
mở rộng và sâu. Trung bình cộng tới 1.000 đến 2.500m và đáy ở (-4.0) đến (-10,0)
đáy sông có độ dốc lớn hàng năm sông này chuyển tải lợng nớc khá lớn - khoảng 27

tỷ m3 từ sông Hồng sang sông Thái Bình. Vào mùa lũ lu lợng chuyển tải đến hàng
vạn m3/s nên mực nớc theo dọc triền sông này khá lớn. Nên từ lâu hệ thống đê của
sông này đã hình thành để chống lũ. Vì vậy khả năng tiêu tự chảy ra sông này không
có khả năng.


- Sông Thái Bình: Chảy dọc theo ranh giới phía Đông của vùng nghiên cứu từ
Phả Lại đến Quý Cao dài 73 km.
Sông bị bồi lấp nhiều, lòng của nó ngày càng bị thu hẹp dần lại - hiện nay làng chỉ
rộng trung bình 350 đến 450m và đáy sông có độ cao từ (-2,0) đến (-4,0).
Đặc biệt đoạn từ ngã ba sông Mía đến Quý Cao dài khoảng 4 km lòng bị lấp kín.
Cuối năm 1988 địa phơng đã dập tắt ngăn dòng chính của sông Thái Bình ở gần ngã
ba Mía - Tại thôn Đại Thắng huyện Tiên Lãng - Hải Phòng, và chỉ để lại một cống
có 3 cửa nhỏ (b=2m).
Vì vậy dòng chính hiện tại chảy qua sông Gùa và Sông Mía qua cửa sông Văn úc để
ra biển dòng.
- Sông Luộc: Là sông phân lu thứ 2 bên bờ tả sông Hồng bắt đầu từ làng Hà Lão
- huyện Hng Nhân (Thái Bình) chảy theo hớng Tây - Đông nối vào, sông Thái Bình
ở làng Quý Cao huyện Tứ Lộc (Hải Dơng). Đây là sông làm ranh giới phía Nam của
vùng Bắc Hng Hải - với chiều dài 72 km.
Sông Luộc chảy quanh co, độ dốc nhỏ - lòng rộng trung bình 300 đến 400m và cao
độ đáy khoảng 9-1,00 đến (-5,0) vào mùa lũ, một phần lũ của sông Hồng cũng đợc
chuyển tải qua sông này ( với lu lợng >2000 m3/s). Sau sông Thái Bình nên mực nớc
cũng dâng cao.
Đoạn hạ lu ảnh hởng mạnh chế độ thuỷ triều nên tạo khả năng cho việc tiêu thoát nớc tự chảy qua của An Thổ hoặc một số cống nhỏ trên dọc triền đê.
b. Các sông nội địa
Trong khu vực Bắc Hng Hải có một hệ thống sông nội địa khá dày, chúng nối thông
với nhau tạo thành mạng lới sông nội địa phục vụ cho việc dẫn và tháo nớc thuận lợi.
Sông Kim Sơn - là một trục chính phía Bắc chạy từ Xuân Quan đến thị xã Hải Dơng
(Âu Thuyền, Cầu Cất dài 60 km. Đây là tuyến tải nớc chính của hệ thống Bắc Hng

Hải lấy từ sông Hồng qua cống Xuân Quan để cấp nớc tới cho cả vùng. Trên trục
sông này có các nhánh Cầu Bây, Đình Dù, Bần Vũ Xá, Lơng Tài, Tràng Kỷ từ phía
Bắc (Tả ngạn) nhập vào và chính chúng là luồng chuyền dẫn nớc để tiêu thoát khi
cần tiêu. Do nớc sông Thái Bình lại Cầu Cất quá cao nên không có khả năng tiêu tự
chảy qua đây, vì vậy lợng nớc cần tiêu thoát tập trụng về sông Kim Sơn đều phải
thoát ra Bá Thuỷ để vào sông Đĩnh Đào.
Sông Cửa An - là một trục chính phía Nam - chạy từ Nghi Xuyên đến Cự Lộc dài
50km trên trục có các nhánh lớn đáng chú ý nh Nam Kim Ngu, Nghĩa Trụ, Điện
Biên, Tây kẻ Sặt, Đại Phú Giang, Đĩnh Đào, đây chính là tuyến chuyển nớc chính
cho khu vực phía Nam và qua các nhánh Điện Biên - Tây Kẻ Sặt - Đĩnh Đào đã nối
thông với trục chính phía Bắc (Sông Kim Sơn) tạo thành hệ thống liên hợp tới tiêu
cho cả khu Bắc Hng Hải.
Từ Cự Lộc sông tiếp tục chảy một đoạn ngắn 2,3 km đến Lộng Khê thì đợc chia
thành 2 ngã - một ra sông Thái Bình, tại Cầu Xe dài 4,5km và một ra sông Luộc tại
An Thổ (dài 5,7 km).
Nhìn chung hệ thống sông nội địa ở khu vực Bắc Hng Hải khá dày đặc và đợc nối
liên hoàn vời nhau. Thế dốc của lòng sông và hớng chuyển nớc đều theo hớng Tây
Bắc xuống Đông Nam. Vì vậy nớc ngọt lấy từ sông Hồng qua cống Xuân Quan vào


sông Kim Sơn đã có điều kiện thuận lợi dẫn nớc lên toàn khu vực. Hớng tiêu thoát
nớc chính của khu đều tập trung vào 2 cửa Cầu Xe và An Thổ. Do địa hình thấp nên
thuỷ triều từ sông Thái Bình sông Luộc đều có ảnh hởng mạnh và vào khá sâu đến
các sông trong nội địa - Nhờ xây dựng 2 công trình ở 2 cửa sông này (Cầu Xe - An
Thổ) đã phát huy cao tác dụng chuyển - giữ nớc phục vụ cho tới và ngăn triều, tăng
khả năng tiêu thoát nớc trong mùa ma của hệ thông sông nội địa cho toàn khu vực
Bắc Hng Hải.


3.Đặc điểm các công trình trong hệ thống.

* Về các cống điều tiết :
Cống trên sông trục nh Xuân Quan, Báo Đáp, Kênh Cầu, Lực Điền, Cống Tranh,
Ba Thuỷ, Neo, An Thổ đều ổn định, làm việc tốt.
Riêng cống Cầu Xe, bị xói ở thợng hạ lu, qua một số lần xử lý, đến nay không
thấy diễn biến xấu hơn.
* Về các trạm bơm.
Từ năm 1963 đến nay, đã xây dựng 320 trạm, trong đó chuyên tới : 140 trạm, 44
chuyên tiêu, và 136 trạm tới tiêu kết hợp.
Diện tích bơm tiêu ra sông ngoài hiện nay là

43.200 ha

Tiêu và sông trục

60.400 ha

Tiêu qua Cầu Xe - An Thổ

134.053 ha

Các trạm bơm đợc xây dựng qua các giai đoạn quy hoạch khác nhau, các chỉ
tiêu thiết kế cũng khác nhau, nhiều trạm đến nay quy mô không chỉ còn phù hợp
thiếu không đảm bảo nhiệm vụ tiêu thiết kế ban đầu.

- Vụ Chiêm Xuân gồm 5 tháng từ tháng 1 đến tháng 5. Lợng ma vụ này thờng ít, nớc sông Hồng bị cạn. Vì vậy yêu cầu nớc cho cây trồng thờng lớn.
- Vụ Mùa gồm 4 tháng từ tháng 6 đến tháng 9. Vụ này ma nhiều, nớc sông dồi dào,
vấn đề tới không gay gắt.
- Vụ Đông gồm 4 tháng từ tháng 10 đến tháng 12, vụ này trồng hoa màu là chính,
nhu cầu về nớc cần ít, ma tuy ít nhng nớc sông còn nhiều.
Lợng ma theo vụ với tần suất P = 75%, 85% của các trạm đại diện cho tiểu khu

trong hệ thống Bắc Hng Hải đã tính toán đợc theo bảng dới đây :
(Lợng ma X(mm)/năm đại diện
Trạm

Vụ chiêm
P 75%

Vụ mùa
P 85%

P 75%

Vụ đông
P 85%

P 75%

P 85%


Gia Lâm

240/1982

210/1969

973/1970

906/1974


95/1973

66/1986

Bần

219/1960

190/1985

960/1981

866/1976

130/1975

84/1973

Hải Dơng

243/1977

208/1966

930/1963

883/1960

102/1975


71/1973

Gia Lơng

229/1980

169/1974

997/1981

810/1983

119/1969

85/1960

Tứ Kỳ

135/1983

87/1963

890/1986

799/1988

107/1980

75/1970


Ninh Giang

190/1987

162/1963

973/1962

870/1976

98/1962

60/1977

Hng Yên

231/1977

191/1982

1029/1962

912/1970

165/1962

122/1975

Văn Giang


195/1963

163/1974

800/1983

680/1981

110/1971

73/1985

Ân Thi

200/1983

170/1978

804/1970

697/1986

108/1985

76/1973

Thanh Miện

196/1972


173/1963

855/1969

766/1967

130/1970

90/1973

Về tình hình ma rào : hàng năm thờng có 5 đến 7 ngày có lợng ma và với cờng độ
lớn - ví dụ nh :
Hải Dơng

ngày 24/VI/1980

ma X = 288 mm

Hng Yên

ngày 27/X/1974

ma X = 378 mm

Tứ Kỳ

ngày 22/IX/1978

ma X = 410 mm


Thanh Hà

ngày 14/VII/1971

ma X = 445 mm

Thờng những khi có bão đổ bộ vào thì hay có ma lớn.
Lợng ma chung cho cả khu vực tính bình quân theo số liệu của các trạm.
* Độ ẩm không khí :
Theo số liệu quan trắc của các trạm trong khu vực có số liệu bình quân nhiều năm
nh sau :
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

Năm

83

85

87

87

84

84

84

86

85

82

81


81

84

Hải Dơng 82

85

88

89

85

84

83

86

85

83

80

80

84


Hng Yên 84

88

90

89

85

84

84

86

86

84

82

82

85

Trạm
Hà Nội


c. Tình hình mực nớc sông :
Trên các triền sông trục nội địa (Kim Sơn, Tràng Kỷ, Cửa An, kênh chính v.v..) mực
nớc về mùa kiệt phụ thuộc vào lu lợng nớc lấy từ sông Hồng qua cống Xuân Quan
và sự tham gia điều tiết từng đoạn bằng các công trình nh Báo Đáp, Kênh Cầu, Lực
Điền, Tranh, Bá Thuỷ, Neo, Cầu Xe, An Thổ. Mực nớc Xuân Quan về mùa ma hầu
hết các sông lớn xung quanh khu Bắc Hng Hảỉ đều ảnh hởng dòng chảy lũ và có
mực nớc khá cao. Đoạn Hạ lu các sông Thái Bình - sông Luộc có ảnh hởng mạnh từ


thuỷ triều nên là vùng có điều kiện tiêu thoát nớc trong nội địa khu Bắc Hng Hải qua
2 của Cầu Xe An Thổ.
Mực sông Hồng tại điểm Xuân Quan - cửa lấy nớc chính cho tới khu Bắc Hng Hải
quan trọng nhất là vào các tháng vụ Chiêm Xuân. Tại đây có số liệu đo đạc mực n ớc
từ năm 1960 đến nay. Từ 1988 lại đây có sự ảnh hởng dòng chảy do hoạt động của
thuỷ điện Hoà Bình nhng có xu thế tốt hơn vào mùa kiệt.
Theo số liệu thống kê trong điều kiện không có ảnh hởng của thuỷ điện Hoà Bình,
giá trị mực nớc các tháng vụ Chiêm xuân nh sau (Theo 10 ngày 1 trong từng tháng)
Mức Tháng
Thán
Th
Th
bảo I
g II
án
án
1-10 11-20 21-31 1-10 11-20 211-10 11-20 21
1-10 11-20 21-31
31
75
2.47 2.38 2.30 2.25 2.14 2.1

2.01 1.90 1.8 1.83 2.00 2.05
2
3
85
2.36 2.25 2.22 2.15 2.02 2.0
1.95 1.82 1.7 1.72 1.82 1.86
5
5
Trong trờng hợp có tác động từ thuỷ điện Hoà Bình do thời gian quá ngắn không đủ
cơ sở để tính toán giá trị theo các tần suất.
Rõ ràng hiện này nớc sẽ cao hơn tơng ứng theo thời gian. Từ số liệu thực đo số năm
cho ta giá trị tơng đối là vào tháng 1, mực nớc tăng hơn khoảng 15 cm và tháng 3,4
mực nớc tăng hơn khoảng 45cm.
Tại 2 của Cầu Xe (sông Thái Bình), An Thổ (sông Luộc) về các địa phơng mùa kiệt
ảnh hởng của triều biển. Vào tháng 1 đỉnh triều có thể đạt đến + 1,10 đến + 1,20.
Trong trờng hợp thiếu nớc và nớc sông không bị mặn cũng có thể tranh thủ lấy nớc
ngợc 9 qua 2 cống Cầu Xe, An Thổ) vào khu Bắc Hng Hải để cấp nớc cho 1 số diện
thấp.
Số liệu mực nớc tính toán bình quân 7 chân triều lớn nhất năm tơng ứng với lợng ma
5 ngày max trên toàn vùng theo tần suất 5,10 % và 20% tại hạ lu 2 sông Cầu Xe
( trên sông Thái Bình). An Thổ (trên sông Luộc) với dạng triều điển hình 10 ngày
vào mùa ma đợc xác định nh bảng dới đây:
Trạm

Ho

Cv

Cs/Cv


H 5%

H 10%

H 20%

Cầu Xe

1. H max
của
năm
1.59
(khi độc lập0.31

2

2.50

2.27

1.99

An Thổ

1.75

2

2.56


2.35

2.12

Cầu Xe

2. H max
của
năm
1.07
0.48

1.50

2.01

1.77

1.47

An Thổ

1.16

1.50

2.04

1.80


1.54

0.26

0.42

Giá trị mực nớc ứng với P% ở hạ lu Cầu Xe (Trên sông Thái bình)
Tần suất P
=
20%

Tần suất P
=
10%


H chân/giờ
- ngày
1.19/6h
17/8

H đỉnh/giờ
- ngày
2.18/16h 17/8

H chân/giờ
- ngày
1.29/8h
21/7


H đỉnh/giờ
- ngày
1.48/2h
22/7

1.18/10h

18/8

2.05/18h

18/8

1.30/8h

22/7

1.59/20h

22/7

1.20/9h

19/8

2.15/20h

19/8

1.34/8h


23/7

2.46/14h

23/7

1.28/11h

20/8

2.10/19h

20/8

1.78/10h

24/7

2.24/18h

24/7

1.59/9h

21/8

2.20/21h

21/8


2.02/8h

25/7

2.53/18h

25/7

1.70/13h

22/8

2.04/23h

22/8

2.26/8h

26/7

2.54/18h

26/7

1.79/14h

23/8

2.01/24h


23/8

2.15/12h

27/7

2.54/20h

27/7

1.84/14h

24/8

1.94/24h

24/8

2.03/12h

28/7

2.46/20h

28/7

1.74/0h

26/8


1.90/21h

26/8

1.85/12h

29/7

2.34/20h

29/7

1.60/22h

26/8

1.50/14h

30/7

2.15/22h

30/7

Giá trị mực nớc ứng với P% ở hạ lu sông Thổ (Trên sông Luộc)
Tần suất P
=
20%
H chân/giờ

- ngày
1.35/7h
17/8

H đỉnh/giờ
- ngày
2.14/17h 17/8

Tần suất P
=
10%
H chân/giờ
- ngày
1.4/6h
21/7

H đỉnh/giờ
- ngày
1.58/20h 21/7

1.38/7h

18/8

2.16/18h

18/8

1.43/8h


22/7

1.69/22h

22/7

1.33/10h

19/8

1.15/19h

19/8

1.66/24h

22/7

2.51/14h

23/7

1.46/10h

20/8

2.25/20h

20/8


1.90/8h

24/7

2.26/18h

24/7

1.63/12h

21/8

2.32/22h

21/8

2.11/4h

25/7

2.66/20h

25/7

1.81/12h

22/8

2.13/23h


21/8

2.35/10h

26/7

2.66/20h

26/7

1.89/13h

23/8

2.05/6h

24/8

2.25/10h

27/7

2.62/20h

27/7

1.93/17h

24/8


2.01/20h

25/8

2.10/12h

28/7

2.55/20h

28/7

1.82/23h

26/8

2.00/8h

26/8

1.94/14h

29/7

2.33/22h

29/7

1.73/23h


26/8

1.71/14h

30/7

2.24/22h

30/7

Nói chung mực nớc rất cao nên hạn chế khả năng tiêu thoát nớc của khu vực. Trên
hệ thống sông trục trong nội địa thì mực nớc phụ thuộc vào khả năng tiêu thoát nớc
ra sông tại 2 của An Thổ - Cầu Xe và tình hình bơm nhỏ trong nội đồng và sông
trục.
Tình hình diễn biến về mực nớc có ảnh hởng đến năng lực tiêu thoát cho lu vực
nghiên cứu sẽ đợc phân tích kỹ thêm ở dới.
Về lu lợng sông Hồng tại của lấy nớc Xuân Quan.


Theo lố liệu đo Q tại trạm Hà Nội từ 1950 đến 1986, có tình hình nh bảng dới đây :
Tháng 1

2

3

4

5


1480 3510 5590 6660 4990 3100 2190 1370

Q0
(m3/s)

1040 885

765

899

Q75%
(m3/s)

916

798

663

741

Q85%
(m3/s)

865

749

632


662

6

7

8

9

10

11

12

Vụ Chiêm xuân và là thời kỳ nớc ít.
Ta thấy đáng lu ý là các tháng vào thời kỳ vụ Chiêm xuân sông Hồng có lu lợng
nhỏ. Tuy vậy lu lợng lấy vào qua cống Xuân Quan cũng chỉ chiếm 10 đến 15%, mặt
khác hiện nay có sự điều chỉnh từ thuỷ điện Hoà Bình có khả năng tăng Q tháng
thấp nhất (tháng 3) để bảo đảm sự cấp nớc tới cho cả vùng Châu thổ nói chung trong đó có cả khu Bắc Hng Hải.

Các số liệu và văn bản của phần này trích trong Thuyết minh chung Dự án khả thi
"Nạo vét kênh trục hệ thống thuỷ nông Bắc Hng Hải" do Công ty T vấn xây dựng
thuỷ lợi thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải dơng thực hiện
tháng 3 năm 1997.
IMS - Hệ thống thông tin quản lý vận hành hệ thống tới Bắc Hng Hải
â Aug. 1998 by TLSoft, Tel.: (04) 563 0592




×