Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

các phương pháp tổ chức hoạt động và hình thành kinh nghiệm ứng xử xãhội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.87 KB, 3 trang )

Nhóm các phương pháp tổ chức hoạt động và hình thành kinh nghiệm ứng xử
xãhội.
Quá trình hình thành nhân cách cho người được giáo dục chủ yếu và trước hết
phảidựa vào những kinh nghiệm tích cực mà họ có. Do đó nhà giáo dục cần phải tổ
chức chohọc tham gia vào các hoạt động, các quan hệ giao lưu đa dạng, để thông
qua đó họ tíchlũy được những kinh nghiệm ứng xử xã hội.
.A, Phương pháp đòi hỏi sư phạm
-Khái niệm : Là phương pháp nêu lên những đòi hỏi về mặt sư phạm , các yêu
cầuvề mặt giáo dục đối với người được giáo dục
- Chức năng: tổ chức hoạt động cho người được giáo dục, vì họ sẽ phải tổ
chứachoạt động của mình để thựuc hiện các đòi hỏi sư phạm. Những đòi hỏi đó
biểu hiện như là: Những chuẩn mực xã hội mà người đượcgiáo dục nhất thiết phải
nắm vững, phải thực hiện và coi nó như là phương hướng, nộidung để tự giáo dục,
tự rèn luyện. Đó cũng có thể là những quy định trong điều lệ nhàtrường, điều lệ
Đoàn, Đội, những quy định trong sinh hoạt xã hội…
◊ Những đòi hỏi đó đóng vai trò là những kích thích hay kìm hãm mà khi tổ chức
bất kỳhoạt động nào cũng phải sử dụng tới. Đó là những chỉ thị, mệnh lệnh khi tiến
hành công việc vàkhi kết thúc công việc. Khi chuyển sang công việc mới, khi điều
chỉnh, sửa chữa hành động, khiđình chỉ hành động làm trở ngại cho người khác.
◊Những đòi hỏi đó đóng vai trò như những biện pháp giúp người được giáo dục
hiểu ýnghĩa, ích lợi và cần thiết của công việc.
- Hình thức đòi hỏi sư phạm :
+ hình thức đòi hỏi sư phạm trực tiếp : thể hiện dưới dạng là những chỉ thị ,
mệnhlệnh mang tính chất là những hcir dẫn tích cực và kiên quyết
.+ hình thức đòi hỏi sư phạm gián tiếp : biểu hiện dưới dạng khuyên bảo , gợi ý.
Nóchỉ có tác dụng mạnh mẽ khi sinh viên đã có ý thức , động cơ, mục đích , niềm
tin ở mộttrình độ nhất định
.Yêu cầu: đòi hỏi sư phạm phải làm chuyển biến những đòi hỏi bên ngoài thành
nhữngđòi hỏi bên trong của người được giáo dục
B, PP giao việc
- Khái niệm : là phương pháp lôi cuốn người được giáo dục vào hoạt động đadạng


với những công việc nhất định , với những nghĩa vụ nhất định.


- Chức năng: phương pháp này giúp cho người được giáo dục thể hiện được những
kinh nghiệm ứng xử của mình trong các mối quan hệ đa dạng, hình hành được
những hình vi ứng xử với yêu cầu được giao.
Yêu Cầu:
-

-

Nhà giáo dục cần đưa ra những yêu cầu cụ thể để người được giáo dục định
hướng được đúng đắn cho oạt động của mình
Phải quan tâm đến là tuổi, đặc điểm, nhu cầu, năng khiếu, hứng thú cá nhân
khi giao công việc, đồng thời làm cho người được giáo dục có ý thức được ý
nghĩa của công việc để họ có thái độ tích cực với công việc đó.
Phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra đánh giá kết quả và có thể giúp đỡ cho
người được giáo dục có thể làm tốt công việc mà họ được giao.

C. Phương pháp luyện tập:
- Khái niệm: là phương pháp tổ chức cho người được giáo dục thực hiện một cách
đều đặn và các kế hoạch có hành động nhất định, nhằm biến hành động đó thành
thói quen ứng xử.
Yêu cầu: vận dụng pp này cần tuân thủ một số điều kiện sư phạm nhất định như:
-làm cho người được giáo dục nắm được các quy tắc hành vi, hình dung hành vi sẽ
thực hiện như thế nào
- tạo cơ hội cho họ được rèn luyện thường xuyên, lặp lại theo nguyên tắc hành vi.
- kiểm tra uốn nén thường xuyên.
D. Phương pháp rèn luyện.
Khái niệm: là pp tổ chức cho người được giáo dục thể nghiệm ý thức tình cảm của

mình về các chuẩn mực xã hội trong các tình huống đa dạng của cuộc sống. Qua đó
hình thành và củng cố những hình vi phù hợp với các chuẩn mực xã hội đã được
quy định.
Yêu Cầu:
+ tận dụng những tình huống tự nhiên và tự tạo ra những tình huống thích hợp.
+ kết hợp kiểm tra và tự kiểm tra.
+ tổ chức rèn luyện liên tục và có hệ thống.
+ giúp người được giáo dục tự tổ chức tự giáo dục.




×