ĐỀ THI TUYỂN CÔNG CHỨC TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2016
MÔN THI TRẮC NGHIỆM NGHIỆP VỤ CHUYÊN
NGÀNH Chuyên ngành Chăn nuôi-Thú y
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Hình thức thi: Thi trắc nghiệm
Họ và tên thí sinh………………………………………….Số BD…………
(Thí sinh làm bài ngay trên đề thi)
Cán bộ coi thi 1 (ký, họ tên)
Cán bộ coi thi 2 (ký, họ tên)
Số phách
GIÁM KHẢO 1 (ký, họ tên)
Số phách
(
GIÁM KHẢO 2 (ký, họ tên)
Số câu trả lời đúng:………..; Điểm bằng số……….; Điểm bằng chữ:………
(Đề thi gồm ……….trang, 25 câu)
Đề thi số 1
Anh (chị) hãy chọn phương án đúng trong các phương án của các câu hỏi
sau đây:
( Cách chọn:
A
B
C
D : Chọn A
A
B
C
D : Chọn C, bỏ chọn A
A
B
C
D : Chọn lại A, bỏ chọn C)
Câu 1: Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004 áp dụng đối với các Tổ chức, cá
nhân có hoạt động trong lĩnh vực nào dưới đây:
A. Giống vật nuôi.
B. Thức ăn chăn nuôi.
C. Chăn nuôi.
D. Chăn nuôi – Thú y.
Câu 2: Theo Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004, đàn giống hạt nhân dùng để
sản xuất ra:
A. Ðàn giống cụ kỵ.
B. Đàn giống bố mẹ.
C. Đàn nhân giống.
D. Giống thương phẩm.
Câu 3. Theo pháp lệnh thú y năm 2004, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn chịu trách nhiệm trước cơ quan nào thực hiện quản lý nhà nước về thú y đối
với động vật trong phạm vi cả nước.
A. Quốc hội.
B. Chính phủ.
C. Chủ tịch nước.
D. Nhân dân.
Câu 4. Theo Pháp lệnh thú y năm 2004, cơ quan nào có quyền công bố dịch
bệnh động vật:
A. Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Thủy sản.
B. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.
C. Thủ tướng chính phủ.
D. Thủ tướng chính phủ, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Thủy sản và Chủ
tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh.
Câu 5: Theo Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004, nguyên tắc hoạt động về
giống vật nuôi có mấy nội dung?
A. 4 nội dung.
B. 5 nội dung.
C. 6 nội dung
D. 7 nội dung.
Câu 6: Theo Pháp lệnh thú y năm 2004, quỷ phòng, chống dịch bệnh được
sử dụng vào mục đích nào?
A. Phòng, chống, khắc phục hậu quả dịch bệnh cho động vật;
B. Dập tắt dịch bệnh động vật;
C. Khắc phục hậu quả dịch bệnh động vật.
D. Phòng, chống, dập tắt và khắc phục hậu quả dịch bệnh động vật;
Câu 7: Theo pháp lệnh thú y năm 2004, quy định điều kiện đối với người
hành nghề Thú y:
A. Có bằng Đại học trở lên
B. Có văn bằng phù hợp với chuyên môn
C. Có dụng cụ thú y phù hợp với hình thức đăng ký hành nghề
D. Có chứng chỉ hành nghề do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền
về Thú y cấp.
Câu 8: Theo Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004, chỉ được nhập khẩu giống
vật nuôi có trong Danh mục nào dưới đây?
A. Được phép chăn nuôi.
B. Được phép xuất khẩu.
C. Được phép sản xuất, kinh doanh.
D. Được phép lưu hành.
Câu 9: Tổ chức, cá nhân sản xuất giống vật nuôi có trong danh mục giống
vật nuôi phải áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam phải công bố tiêu chuẩn chất lượng
giống vật nuôi do mình sản xuất không được thấp hơn tiêu chuẩn nào dưới đây:
A. Tiêu chuẩn Việt Nam.
B. Tiêu chuẩn của Bộ.
C. Tiêu chuẩn cơ sở.
D. Tiêu chuẩn ngành.
Câu 10: Theo Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004, “Chọn giống” được hiểu
là:
A. Là việc chọn và phối giống hoặc sử dụng các biện pháp kỹ thuật di
truyền khác để tạo ra một giống mới.
B. Là việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật để chọn lọc và giữ lại làm
giống những cá thể có đặc điểm có lợi đáp ứng yêu cầu của con
người.
C. Là việc làm thay đổi một hoặc nhiều đặc tính của giống hiện có bằng
cách cho phối giống để có các đặc tính tương ứng tốt hơn.
D. Là việc đánh giá năng suất, chất lượng của con giống trước khi đưa
vào sử dụng.
Câu 11: Theo Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004 thì việc đặt tên giống
mới theo cách nào sau đây không đúng quy định?
A. Trùng hoặc tương tự với tên giống đã có.
B. Chỉ bao gồm các chữ số.
C. Vi phạm đạo đức xã hội.
D. Cả 3 nội dung trên.
Câu 12: Theo Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT, chủ vật nuôi có trách nhiệm thực hiện quy định trong việc phòng
bệnh cho động vật:
A. Nuôi theo dõi động vật trước khi nhập đàn;
B. Việc nuôi chung nhiều động vật khác nhau trong một chuồng.
C. Vệ sinh thú y đối với thức ăn, nước dùng cho động vật;
D. Buộc phải tiêm phòng thường xuyên các loại vacxin cho vật nuôi
Câu 13: Theo Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT, UBND tỉnh chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp dưới việc thành lập
chốt kiểm dịch động vật để quản lý vùng có dịch bao gồm các lực lượng sau:
A. Lực lượng thú y, công an, quản lý thị trường, UBND xã.
B. UBND huyện, UBND xã, Quản lý thị trường,
C. Bộ đội biên phòng, Công an huyện, UBND xã
A. D.UBND xã, Quản lý thị trường.
Câu 14: Theo Thông tư số 02/2011/TT-BNNPTNT ngày 21/01/2011 của Bộ
NN và PTNT và PTNT nội dung nào sau đây không thuộc về nhiệm vụ quản lý
giống vật nuôi của Sở Nông nghiệp và PTNT?
A. Triển khai, thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển giống vật nuôi
phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trong phạm vi
của địa phương.
B. Thực hiện công tác quản lý giống vật nuôi trong phạm vi của địa
phương được quy định tại Danh mục giống vật nuôi được phép sản
xuất, kinh doanh.
C. Xây dựng, chỉ đạo thực hiện và tổng kết, đánh giá kế hoạch sản xuất
chăn nuôi hàng năm.
D. Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm việc chứng nhận công bố hợp
quy về giống vật nuôi thuộc phạm vi quản lý của Sở.
Câu 15: Theo Thông tư số 02/2011/TT-BNNPTNT của Bộ NN và PTNT
ngày 21/01/2011, nội dung nào sau đây không thuộc về nhiệm vụ quản lý về thức
ăn chăn nuôi của Phòng Nông nghiệp và PTNT?
A. Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm việc chứng nhận công bố hợp
quy về thức ăn chăn nuôi.
B. Phổ biến, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp
luật, chuyên môn nghiệp vụ liên quan đến thức ăn chăn nuôi.
C. Tham gia quản lý chất lượng thức ăn chăn nuôi sản xuất, lưu thông
trên địa bàn.
D. Kiểm tra điều kiện kinh doanh thức ăn chăn nuôi; việc niêm yết giá thức ăn
chăn nuôi đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh thức ăn chăn nuôi trên địa
bàn.
Câu 16 : Theo Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT, khi đăng ký lưu hành thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật,
hoá chất dùng trong thú y mới sản xuất trong nước, nhập khẩu lần đầu. Trong thời
hạn bao nhiêu ngày kể từ khi nhận được hồ sơ đăng ký, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có
trách nhiệm trả lời kết quả; thông báo cho tổ chức, cá nhân đăng ký biết để hoàn
thiện hồ sơ đối với trường hợp hồ sơ không đạt yêu cầu?
A. 10 ngày
B. 15 ngày
C. 20 ngày
D. 60 ngày
Câu 17: Theo Thông tư số 02/2011/TT-BNNPTNT ngày 21/01/2011 của Bộ
NN và PTNT, nội dung nào sau đây thuộc về nhiệm vụ quản lý về Khoa học, công
nghệ trong Chăn nuôi của Phòng Nông nghiệp và PTNT?
A. Tham gia vào các hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ
công nghệ, kỹ thuật chuyên ngành vào sản xuất trong chăn nuôi.
B. Tham gia, hướng dẫn người chăn nuôi thực hiện các quy định của nhà
nước về quản lý vật tư chuyên ngành chăn nuôi.
C. Tham gia và tổ chức thực hiện các đề tài, dự án khoa học, công nghệ
về chăn nuôi trên địa bàn huyện.
D. Cả 3 nội dung trên.
Câu 18: Theo Thông tư số 04/2010/TT-BNNPTNT ngày 15/01/2010 của Bộ
Nông nghiệp và PTNT, cống rãnh thoát nước thải của trại chăn nuôi gia cầm có độ
dốc thích hợp khoảng bao nhiêu %?
A. 1 – 3 %
B. 3 – 5%
C. 5 – 7 %
D. 5 – 10%
Câu 19: Theo Thông tư số 30/2009/TT-BNN ngày 04/6/2009 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT, đối tượng được kiểm tra, giám sát các hoạt động sản xuất, kinh
doanh sản phẩm động vật, giết mổ động vật gồm một trong các trường hợp sau:
A. Các công ty TNHH sản xuất, kinh doanh sản phẩm động vật tiêu thụ
trong nước và xuất khẩu.
B. Các cơ sở giết mổ động vật để tiêu thụ sản phẩm động vật trong nước
và xuất khẩu;
C. Các cơ sở sản xuất thuốc thú y và thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm.
D. Các cơ sở giết mổ động vật để dùng làm thực phẩm tiêu thụ trong
nước và xuất khẩu;
Câu 20: Theo pháp lệnh thú y năm 2004, tiêu chuẩn vệ sinh thú y đối với vùng,
cơ sở an toàn dịch bệnh động vật do:
A. Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
B. Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Thủy sản.
C. Cục Thú y.
D. Cục Quản lý chất lượng, An toàn vệ sinh và thú y thủy sản
Câu 21: Theo Thông tư số 04/2010/TT-BNNPTNT ngày 15/01/2010 của Bộ
Nông nghiệp và PTNT, dựa vào nồng độ của các khí nào sau đây để đánh giá yêu
cầu vệ sinh thú y không khí chuồng nuôi gia cầm?
A. H2S, NH3, CH4
B. NH3, CH4, CO.
C. H2S, NH3.
D. H2S, NH3, CO.
Câu 22: Theo Pháp lệnh thú y năm 2004, cơ quan nào thực hiện kiểm dịch
động vật, sản phẩm động vật:
A.Bộ Nông nghiệp và PTNT.
B. Uỷ ban nhân dân tỉnh.
C. Thủ tướng Chính phủ.
D. Cơ quan Thú y.
Câu 23: Theo Pháp lệnh Thú y năm 2004, khái niệm chất thải động vật là:
A. Phân, nước tiểu.
B. Phủ tạng động vật.
C. Các phụ phẩm khác.
D. Là những chất phát sinh trong quá trình chăn nuôi, giết mổ, sơ chế,
vận chuyển động vật, sản phẩm động vật.
Câu 24: Theo Thông tư số 04/2010/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và
PTNT, ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia điều kiện trại nuôi lợn an toàn sinh
học: Sau mỗi đợt nuôi phải làm vệ sinh, tiêu độc khử trùng chuồng, dụng cụ chăn
nuôi và để trống chuồng ít nhất bao nhiêu ngày trước khi đưa lợn mới đến:
A. 3 ngày
B. 5 ngày
C. 7 ngày
D. 10 ngày
Câu 25: Theo Thông tư số 04/2010/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và
PTNT, ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia điều kiện trại nuôi lợn an toàn sinh
học: Định kỳ phun thuốc sát trùng xung quanh khu chăn nuôi, các chuồng nuôi ít nhất
là:
A. 1 tuần 1 lần
B. 2 tuần 1 lần
C. 5 ngày 1 lần
D. 10 ngày 1 lần 25
ĐỀ THI TUYỂN CÔNG CHỨC TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2016
MÔN THI TRẮC NGHIỆM NGHIỆP VỤ CHUYÊN
NGÀNH…..……..…………………………………
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Hình thức thi: Thi trắc nghiệm
Họ và tên thí sinh………………………………………….Số BD…………
(Thí sinh làm bài ngay trên đề thi)
Cán bộ coi thi 1 (ký, họ tên)
Cán bộ coi thi 2 (ký, họ tên)
Số phách
GIÁM KHẢO 1 (ký, họ tên)
Số phách
(
GIÁM KHẢO 2 (ký, họ tên)
Số câu trả lời đúng:………..; Điểm bằng số……….; Điểm bằng chữ:………
(Đề thi gồm ……….trang, 25 câu)
Đề thi số 2
Anh (chị) hãy chọn phương án đúng trong các phương án của các câu hỏi
sau đây:
( Cách chọn:
A
B
C
D : Chọn A
A
B
C
D : Chọn C, bỏ chọn A
A
B
C
D : Chọn lại A, bỏ chọn C)
Câu 1: Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004 áp dụng đối với các Tổ chức, cá
nhân có hoạt động trong lĩnh vực nào dưới đây:
E. Giống vật nuôi.
F. Thức ăn chăn nuôi.
G. Chăn nuôi.
H. Chăn nuôi – Thú y.
Câu 2: Theo Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004, giống vật nuôi bao gồm các
loại nào sau đây?
A. Giống gia súc, gia cầm.
B. Giống gia súc, gia cầm, ong, tằm, động vật thuỷ sản và các sản phẩm
giống của chúng như tinh, phôi, trứng giống, ấu trùng và vật liệu di
truyền giống.
C. Giống gia súc, gia cầm và động vật thủy sản.
D. Giống gia súc, gia cầm, ong, tằm, động vật thuỷ sản.
Câu 3: Theo Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004, đàn giống hạt nhân được
sử dụng trong nhân giống:
A. Vật nuôi.
B. Gia súc, gia cầm.
C. Gia súc.
D. Gia súc lớn.
Câu 4. Pháp lệnh thú y năm 2004 do ai ban hành:
A. Bộ Nông nghiệp và PTNT.
B. Chính phủ.
C. Ủy ban thường vụ Quốc hội.
D. Cục Thú y.
Câu 5: Theo pháp lệnh thú y năm 2004, điều kiện để công bố dịch.
A. Dịch bệnh thuộc Danh mục các bệnh phải công bố dịch xảy ra trong
tỉnh có khả năng lây lan rộng. Có báo cáo bằng văn bản của Chủ tịch Uỷ ban
nhân dân cấp huyện về diễn biến tình hình dịch bệnh.
B. Có báo cáo bằng văn bản tình hình dịch bệnh.
C. Có kết luận chẩn đoán xác định là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của
động vật thuộc Danh mục các bệnh phải công bố dịch và có văn bản đề nghị
công bố dịch của cơ quan quản lý nhà nước về thú y cấp tỉnh hoặc trung
ương.
D. Cả A và C.
Câu 6: Theo Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004, hành vi nào sau đây bị nghiêm
cấm?:
A. Cản trở các hoạt động hợp pháp về nghiên cứu, chọn, tạo, khảo
nghiệm, kiểm định, sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi.
B. Sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi gây hại cho sức khỏe con người,
nguồn gen vật nuôi, môi trường, hệ sinh thái.
C. Công bố tiêu chuẩn chất lượng, quảng cáo, thông tin sai sự thật về
giống vật nuôi.
D. Cả 3 nôi dung trên.
Câu 7: Theo Pháp lệnh thú y năm 2004, một trong những nguyên tắc hoạt
động Thú y là?
A. Phòng bệnh là chính, bảo vệ và phát triển động vật, bảo đảm vệ sinh
an toàn thực phẩm cho con người, bảo vệ môi trường sinh thái.
B. Chữa bệnh là chính.
A. C.Phòng bệnh là chính, Phát triển chăn nuôi, bảo vệ môi trường sinh
thái.
C. Dập dịch là chính.
Câu 8: Theo pháp lệnh thú y năm 2004, vùng cơ sở an toàn bệnh động vật là:
A. Vùng, cơ sở được xác định mà ở đó không xảy ra bệnh truyền nhiễm
nguy hiểm thuộc danh mục các bệnh phải công bố dịch và cơ sở đó bảo đảm
kiểm soát dịch bệnh.
B. Vùng, cơ sở được xác định mà ở đó không xảy ra bệnh truyền nhiễm
nguy hiểm thuộc danh mục các bệnh phải công bố dịch trong một khoảng
thời gian quy định cho từng bệnh, từng loài động vật và hoạt động thú y
trong vùng cơ sở để đảm bảo kiểm soát được dịch bệnh.
C. Vùng, cơ sở mà ở đó được xác định không xảy ra bệnh truyền nhiễm
nguy hiểm thuộc danh mục các bệnh phải công bố dịch và cơ sở đó bảo đảm
kiểm soát dịch bệnh.
D. Vùng, cơ sở được xác định mà ở đó không xảy ra bệnh truyền nhiễm
nguy hiểm trong khoảng thời gian quy định và cơ sở đó bảo đảm kiểm soát
dịch bệnh.
Câu 9: Theo Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004, tổ chức, cá nhân sản xuất,
kinh doanh giống vật nuôi phải đảm bảo điều kiện nào dưới đây:
A. Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh về lĩnh vực giống vật nuôi.
B. Có cơ sở vật chất và trang, thiết bị kỹ thuật phù hợp với việc sản xuất,
kinh doanh của từng loài vật nuôi và từng phẩm cấp giống.
C. Có hoặc thuê nhân viên kỹ thuật đã được đào tạo về kỹ thuật chăn
nuôi thú y, nuôi trồng thủy sản nếu sản xuất, kinh doanh đàn giống bố
mẹ, giống thương phẩm.
D. Cả 3 nội dung trên.
Câu 10: Theo Pháp lệnh thú y năm 2004, cơ quan có trách nhiệm quy hoạch
địa điểm cơ sở giết mổ động vật tập trung trên địa bàn tỉnh là:
A. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
B. Ủy ban nhân dân cấp huyện
C. Ủy ban nhân dân cấp xã.
D. Sở Nông nghiệp và PTNT.
Câu 11. Theo Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT, quy định thẩm quyền công bố hết dịch trong phạm vi địa bàn tỉnh
là:
A. Chi cục trưởng Chi cục thú y
B. Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh
C. Cục trưởng Cục Thú y.
D. Sở Nông nghiệp và PTNT.
Câu 12: Theo Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004, “Tạo giống” được hiểu
là:
A. Là việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật để chọn lọc và giữ lại làm
giống những cá thể có đặc điểm có lợi đáp ứng yêu cầu của con
người.
B. Là việc làm thay đổi một hoặc nhiều đặc tính của giống hiện có bằng
cách cho phối giống để có các đặc tính tương ứng tốt hơn.
C. Là việc chọn và phối giống hoặc sử dụng các biện pháp kỹ thuật di
truyền khác để tạo ra một giống mới.
D. Là việc đánh giá năng suất, chất lượng của con giống trước khi đưa
vào sử dụng.
Câu 13: Theo Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004, tổ chức, cá nhân sản
xuất, kinh doanh giống vật nuôi phải chịu trách nhiệm về chất lượng giống vật nuôi
do mình sản xuất, kinh doanh thông qua việc:
A. Công bố tiêu chuẩn chất lượng.
B. Chọn lọc giống.
C. Chăm sóc, nuôi dưỡng.
D. Phòng chống dịch bệnh giống.
Câu 14: Theo Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT, việc khống chế, thanh toán một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm
của động vật phải được xây dựng thành chương trình quốc gia trình:
A. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Thủy sản phê duyệt
B. Thủ tướng chính phủ phê duyệt
C. Cục trưởng Cục thú y phê duyệt
D. Chủ tịch UBND tỉnh,Thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt
Câu 15: Theo Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT, cơ quan nào sau khi kiểm tra đủ điều kiện công bố hết dịch thì đề
nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản
công bố hết dịch trong phạm vi từ hai tỉnh trở lên:
A. UBND tỉnh.
B. Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về thú y ở trung ương
C. Cục vệ sinh thú y, thủy sản.
D. Sở Nông nghiệp và PTNT.
Câu 16: Theo Thông tư số 02/2011/TT-BNNPTNT ngày 21/01/2011 của Bộ
NN và PTNT nội dung nào sau đây không thuộc về nhiệm vụ quản lý Khoa học,
Công nghệ của Sở Nông nghiệp và PTNT?
A. Đánh giá kết quả khảo nghiệm và đề nghị công nhận giống vật nuôi
mới.
B. Tham gia quản lý quỹ gen vật nuôi, vi sinh vật dùng trong chăn nuôi.
C. Đề xuất đề tài nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ công nghệ, kỹ
thuật chuyên ngành.
D. Tham gia khảo nghiệm giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi;
Câu 17: Theo Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT, khi vận chuyển, lưu thông trong nước động vật có trong Danh
mục động vật thuộc diện phải kiểm dịch phải khai báo trước ít nhất bao nhiêu ngày
nếu động vật đã được áp dụng các biện pháp phòng bệnh bắt buộc theo quy định và
còn miễn dịch.
A. 3 ngày
B. 5 ngày
C. 7 ngày
D. 9 ngày.
Câu 18: Theo Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT, trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp
lệ, Cục Thú y, Cục Quản lý chất lượng, An toàn vệ sinh và thú y thủy sản tổ chức
kiểm tra, đánh giá và cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn GMP cho các cơ sở đạt
tiêu chuẩn theo quy định?
A. 20 ngày
B. 25 ngày
C. 30 ngày
D. 60 ngày
Câu 19: Theo Thông tư số 02/2011/TT-BNNPTNT của Bộ NN và PTNT
ngày 21/01/2011, nội dung nào sau đây thuộc nhiệm vụ quản lý về chất lượng sản
phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm trong chăn nuôi của Phòng Nông nghiệp và
PTNT?
A. Tuyên truyền, tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch sản xuất chăn
nuôi đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm.
B. Đề xuất kế hoạch xây dựng các vùng chăn nuôi an toàn; xây dựng các mô
hình chăn nuôi theo Quy trình chăn nuôi an toàn.
C. Tham gia quản lý chất lượng sản phẩm chăn nuôi, giống vật nuôi,
thức ăn chăn nuôi và an toàn thực phẩm.
D. Cả 3 nội dung trên
Câu 20: Theo Thông tư số 04/2010/TT-BNNPTNT ngày 15/01/2010 của Bộ
Nông nghiệp và PTNT, yêu cầu đối với trại chăn nuôi gia cầm bao gồm nội dung
nào sau đây?
A. Có hàng rào hoặc tường kín bao quanh cách biệt với bên ngoài để bảo
đảm hạn chế người và động vật từ bên ngoài xâm nhập vào trại.
B. Trước cổng có hố khử trùng và phương tiện khử trùng, tiêu độc, có
biển báo một số điều cấm hoặc han chế đối với khách ra vào trại.
C. Có nơi để dụng cụ, thuốc, sổ sách ghi chép tình hình sản xuất, dịch
bệnh và sử dụng vác xin, thuốc của đàn gia cầm.
D. Cả 3 nội dung trên.
Câu 21. Theo Thông tư số 30/2009/TT-BNNPTNT ngày 4/6/2009của Bộ
Nông nghiệp và PTNT, một trong những trách nhiệm củacủa các Chi cục Thú y là:
A. Tổ chức triển khai thực hiện kiểm tra các cơ sở sơ chế, chế biến, kinh
doanh giết mổ động vật theo chương trình hàng năm của địa phương.
B. Thực hiện quản lý, theo dõi việc sử dụng hoá chất, thuốc thú y trong
chăn nuôi động vật trên địa bàn quản lý tỉnh Quảng Bình.
C. Phổ biến, hướng dẫn người chăn nuôi, sơ chế, kinh doanh sản phẩm
động vật, giết mổ động vật áp dụng các biện pháp để đảm bảo vệ sinh thú y
đối với sản phẩm động vật.
D. Hướng dẫn người chăn nuôi đúng kỹ thuật..
Câu 22: Theo Thông tư số 04/2010/TT-BNNPTNT ngày 15/01/2010 của Bộ
Nông nghiệp và PTNT, yêu cầu chất lượng con giống gia cầm bao gồm nội dung
nào sau đây?
A. Gia cầm giống mua về nuôi phải có nguồn gốc rõ ràng, khỏe mạnh, có
giấy kiểm dịch và phải có bản công bố tiêu chuẩn chất lượng kèm
theo.
B. Gia cầm giống sản xuất tại cơ sở phải thực hiện công bố tiêu chuẩn.
Chất lượng con giống phải phù hợp với tiêu chuẩn đã công bố.
C. Con giống khi lưu thông trong thị trường phải khoẻ mạnh, không
nhiễm bệnh, phải ghi rõ nguồn gốc xuất xứ và được cơ quan thú y
chứng nhận kiểm dịch.
D. Tất cả các nội dung trên.
Câu 23: Theo Thông tư số 04/2010/TT-BNNPTNT ngày 15/01/2010 của Bộ
Nông nghiệp và PTNT, dựa vào hàm lượng có trong nước của các chất nào sau đây
để đánh giá yêu cầu vệ sinh thú y nước uống cho lợn?
A. Asen, Chì ( Pb), Thuỷ ngân (Hg), Xianua(CN).
B. Asen, Chì ( Pb), Kẽm (Zn), Xianua(CN).
C. Chì (PB), Kẽm (Zn), Thủy ngân (Hg), Asen.
D. Thủy Ngân (Hg); Asen, Kẽm (Zn), Xianua(CN).
Câu 24: Theo Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Chính phủ,
thời hạn của chứng chỉ hành nghề thú y là:
A. 2 năm
B. 3 năm
C. 4 năm
D. 5 năm
Câu 25: Theo Pháp lệnh Thú y năm 2004, khái niệm khử trùng tiêu độc là:
A. Là việc diệt mầm bệnh ở ổ dịch động vật vùng có dịch, vùng dịch bị
uy hiếp, khu cách ly kiểm dịch, cơ sở chăn nuôi.
B. Là phun tiêu độc khử trùng
C. Xử lý các phương tiện vận chuyển
D. Tiêu diệt mầm bệnh.
ĐỀ THI TUYỂN CÔNG CHỨC TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2016
MÔN THI TRẮC NGHIỆM NGHIỆP VỤ CHUYÊN
NGÀNH…..……..…………………………………
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Hình thức thi: Thi trắc nghiệm
Họ và tên thí sinh………………………………………….Số BD…………
(Thí sinh làm bài ngay trên đề thi)
Cán bộ coi thi 1 (ký, họ tên)
Cán bộ coi thi 2 (ký, họ tên)
Số phách
GIÁM KHẢO 1 (ký, họ tên)
Số phách
(
GIÁM KHẢO 2 (ký, họ tên)
Số câu trả lời đúng:………..; Điểm bằng số……….; Điểm bằng chữ:………
(Đề thi gồm ……….trang, 25 câu)
Đề thi số 3
Anh (chị) hãy chọn phương án đúng trong các phương án của các câu hỏi
sau đây:
( Cách chọn:
A
B
C
D : Chọn A
A
B
C
D : Chọn C, bỏ chọn A
A
B
C
D : Chọn lại A, bỏ chọn C)
Câu 1: Theo Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004, giống vật nuôi thuần chủng
là giống:
A.
50m.
B.
100m.
C.
200m.
D.
500m.
Câu 2: Theo Pháp lệnh Thú y năm 2004, thẩm quyền cấp chứng chỉ hành
nghề thú y trên địa bàn tỉnh:
A. Sở Nông nghiệp và PTNT.
B. UBND huyện, thành phố,
C. Chi cục Thú y.
D. Trạm Thú y huyện, thành phố.
Câu 3: Theo Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Chính phủ,
thuốc kém chát lượng là:
A. Thuốc hết hạn.
B. Thuốc giả.
C. Thuốc không có trong danh mục được phép lưu hành.
D. Thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng mà cơ sở đã công bố và được
cơ quan có thẩm quyền chấp nhận.
Câu 4: Theo Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004, đàn nhân giống sử dụng
để:
A. Sản xuất giống thương phẩm.
B. Sản xuất giống cụ kỵ.
C. Sản xuất giống ông bà.
D. Sản xuất giống bố mẹ.
Câu 5. Theo Pháp lệnh thú y năm 2004, hệ thống cơ quan chuyên ngành về
thú y được tổ chức từ:
A. Bộ Nông nghiệp & PTNT, Cục thú y, Chi cục thú y.
B. Trung ương đến huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
C. Chính phủ đến UBND tỉnh.
D. Trung ương đến xã, phường, thị trấn.
Câu 6: Theo Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004, hành vi nào sau đây bị nghiêm
cấm?:
A. Xây dựng kế hoạch phát triển giống vật nuôi.
B. Điều tra, khảo sát và thu thập nguồn gen vật nuôi.
C. Thử nghiệm thức ăn chăn nuôi mới trong khu vực sản xuất giống vật
nuôi.
D. Xây dựng hệ thống thông tin tư liệu nguồn gen vật nuôi.
Câu 7: Theo Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004, việc trao đổi quốc tế
nguồn gen vật nuôi quý hiếm phải được phép của cơ quan nào sau đây?
A. Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Thuỷ sản.
B. UBND cấp tỉnh nơi có nguồn gen.
C. Bộ Khoa học và Công nghệ.
D. Bộ Y tế.
Câu 8. Theo Pháp lệnh thú y năm 2004, các nguyên tắc xây dựng chương
trình khống chế, dịch bệnh động vật bao gồm:
A. Có biện pháp bảo đảm giảm dần số ổ dịch, số động vật mắc bệnh, tiến
tới thanh toán dịch bệnh;Tranh thủ sự đóng góp của tổ chức, cá nhân trong
nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài trong việc khống chế, thanh toán dịch bệnh
động vật.
B. Bảo đảm hiệu quả khống chế, thanh toán các bệnh dịch nguy hiểm của
động vật và những bệnh từ động vật lây sang người; đáp ứng yêu cầu xuất khẩu
động vật, sản phẩm động vật;
C. Bảo đảm hiệu quả khống chế, thanh toán các bệnh dịch nguy hiểm của
động vật và những bệnh từ động vật lây sang người; có biện pháp bảo đảm
giảm dần số ổ dịch, tiến tới thanh toán dịch bệnh;
D. Cả A và B.
Câu 9. Theo pháp lệnh thú y năm 2004, hành vi nào bị nghiêm cấm:
A. Vứt xác động vật làm lây lan dịch. Vận chuyển động vật từ vùng này
sang vùng khác, giết mỗ động vật mắc bệnh.
B.Vứt xác động vật làm lây lan dịch bệnh cho động vật. Vận chuyển
động vật, sản phẩm động vật từ vùng có dịch, vùng bị dịch uy hiếp ra các
vùng khác
C. Vứt xác động vật làm lây lan dịch bệnh cho động vật, Vận chuyển
động vật từ vùng này sang vùng khác, giết mỗ động vật mắc bệnh
D. Vứt xác động vật làm lây lan dịch bệnh cho động vật, Vận chuyển
động vật từ vùng này sang vùng khác, giết mỗ động vật bừa bãi.
Câu 10: Tiêu chuẩn nào dưới đây không thuộc hệ thống tiêu chuẩn chất
lượng giống vật nuôi quy định tại Pháp Lệnh Giống vật nuôi năm 2004?
A. Tiêu chuẩn Việt GAP
B. Tiêu chuẩn Việt Nam.
C. Tiêu chuẩn ngành.
D. Tiêu chuẩn cơ sở.
Câu 11. Theo Pháp lệnh Thú y năm 2004 thì thẩm quyền, trình tự kiểm tra
vệ sinh thú y được quy định bởi:
A. Thủ tướng Chính phủ.
B. Ủy ban thường vụ Quốc hội.
C. Bộ Nông nghiệp và PTNT. Bộ Thủy sản.
D. Cục Thú y.
Câu 12. Theo Pháp lệnh Thú y năm 2004, khi có dịch bệnh truyền nhiễm
nguy hiểm của động vật có khả năng lây sang người, người đứng đầu cơ quan sẽ
công bố dịch bệnh là:
A. Thủ tướng Chính phủ.
B. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT.
C. Cục trưởng Cục Thú y.
D. Chủ tịch tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.
Câu 13: Theo Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004, “Cải tạo giống” được
hiểu là:
A. Là việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật để chọn lọc và giữ lại làm
giống những cá thể có đặc điểm có lợi đáp ứng yêu cầu của con
người.
B. Là việc chọn và phối giống hoặc sử dụng các biện pháp kỹ thuật di
truyền khác để tạo ra một giống mới.
C. Là việc đánh giá năng suất, chất lượng của con giống trước khi đưa
vào sử dụng.
D. Là việc làm thay đổi một hoặc nhiều đặc tính của giống hiện có bằng
cách cho phối giống để có các đặc tính tương ứng tốt hơn.
Câu 14: Theo Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004, cơ quan nào sau đây sẽ
thực thanh tra giống vật nuôi?
A. Uỷ ban kiểm tra.
B. Thanh tra chuyên ngành.
C. Thanh tra nhà nước.
Câu 15. Theo Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT, chủ vật nuôi, nhân viên thú y cấp xã, tổ chức, cá nhân hành nghề
thú y khi chữa bệnh cho động vật trong vùng có dịch phải theo hướng dẫn của:
A. Phòng Nông nghiệp và PTNT cấp huyện, bảo đảm không làm lây lan
dịch bệnh, ô nhiễm môi trường
B. Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về thú y, bảo đảm không
làm lây lan dịch bệnh, ô nhiễm môi trường.
C. Uỷ ban nhân dân xã.
D. Sở Nông nghiệp và PTNT.
Câu 16: Theo Thông tư số 02/2011/TT-BNNPTNT ngày 21/01/2011 của Bộ
NN và PTNT nội dung nào sau đây thuộc về nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra của Sở
Nông nghiệp và PTNT?
A. Phổ biến, kiểm tra việc thực hiện các quy định quản lý nhà nước về
giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi theo quy
định của pháp luật; kiểm tra việc tổ chức giết mổ, chế biến các sản
phẩm chăn nuôi đảm bảo an toàn thực phẩm.
B. Thanh tra, kiểm tra chất lượng giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi sản
xuất và lưu thông trên địa bàn.
C. Giải quyết hoặc tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham
nhũng tiêu cực; kiến nghị của tổ chức, công dân liên quan đến ngành,
lĩnh vực quản lý của Sở; tổ chức việc tiếp công dân theo quy định của
pháp luật.
D. Tất cả các nội dung trên.
Câu 17: Theo Thông tư số 02/2011/TT-BNNPTNT ngày 21/01/2011 của Bộ
NN và PTNT nội dung nào sau đây thuộc về nhiệm vụ quản lý các chương trình,
dự án khuyến nông chăn nuôi của Sở Nông nghiệp và PTNT?
A. Xây dựng kế hoạch khuyến nông hàng năm.
B. Thẩm định, triển khai các chương trình, dự án đầu tư về chăn nuôi.
C. Tham gia, thực hiện các các chương trình, dự án đầu tư về chăn nuôi.
D. Tổ chức tổng kết đánh giá các chương trình dự án khuyến nông hàng
năm.
Câu 18. Theo Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT, khi vận chuyển, lưu thông trong nước động vật có trong Danh
mục động vật thuộc diện phải kiểm dịch phải khai báo trước ít nhất bao nhiêu ngày
nếu động vật chưa được áp dụng các biện pháp phòng bệnh bắt buộc theo quy định
hoặc không có miễn dịch.
A. 5 – 10 ngày
B. 10 - 5 ngày
C. 15 – 20 ngày
D. 15 – 30 ngày
Câu 19. Theo Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Bộ Nông
nghiệp và PTNTKiểm dịch viên động vật là
A.Cán bộ làm nhiệm vụ kiểm tra trang trại, hộ chăn nuôi, kiểm dịch
động vật, sản phẩm động vật, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú
y.
B.Cán bộ làm nhiệm vụ kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật, kiểm
soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y
C.Cán bộ làm nhiệm vụ kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật, kiểm
soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y được cơ quan thú y có thẩm quyền
cấp thẻ kiểm dịch viên.
D.Cả A, B,C đều sai
Câu 20: Theo Thông tư số 02/2011/TT-BNNPTNT của Bộ NN và PTNT
ngày 21/01/2011, nội dung nào sau đây thuộc về nhiệm vụ quản lý về giống vật
nuôi của UBND xã, phường, thị trấn?
B. Tổ chức và hướng dẫn thực hiện quy hoạch, chương trình, kế hoạch,
đề án khuyến khích phát triển chăn nuôi trong địa bàn.
C. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chính sách về chăn nuôi.
D. Quản lý hoạt động kinh doanh lợn đực giống tại địa phương theo quy
định của Pháp lệnh Giống vật nuôi.
E. Cả 3 nội dung trên.
Câu 21. Theo Thông tư số 30/2009/TT-BNNP ngày 04/6/2009 thì cơ sở kinh
doanh sản phẩm động vật là:
A. Cơ quan, đơn vị nhà nước, các doanh nghiệp tư nhân kinh doanh sản
phẩm động vật.
B. Các đơn vị, tổ chức, cá nhân, các doanh nghiệp tư nhân trong và ngoài
nước có hoạt động kinh doanh sản phẩm động vật.
C. Cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh sản phẩm
động vật.
D. Tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh giết mỗ động vật và sản
phẩm động vật
Câu 22. Theo Thông tư số 30/2009/ TT-BNNPTNT ngày 04/6/2009, một
trong những trách nhiệm củacủa các Chi cục Thú y là:
A.Quản lý, theo dõi, giám sát việc sản xuất và sử dụng hoá chất, thuốc
thú y trong chăn nuôi động vật trên địa bàn quản lý.
B.Phối hợp với các cơ quan thuộc Cục Thú y trong việc thanh tra, kiểm
tra, giám sát các cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm động vật trên
địa bàn quản lý.
C.Xử lý các trường hợp sai phạm liên quan trong việc sử dụng thuốc
kháng sinh bị cấm sử dụng trong chăn nuôi thú y.
D.Kiểm tra, giám sát công tác tiêm phòng.
Câu 23: Theo Thông tư số 04/2010/TT-BNNPTNT ngày 15/01/2010 của Bộ
Nông nghiệp và PTNT, yêu cầu thức ăn nước uồng gia cầm bao gồm nội dung nào
sau đây?
A. Thức ăn phù hợp với từng lứa tuổi, tính biệt, hướng sản xuất và công
nghệ sản xuất theo quy trình sản xuất của cơ sở.
B. Thức ăn chứa các chất gây tồn dư, độc tố nấm mốc và các vi sinh vật
có hại làm ảnh hưởng đến sức khoẻ vật nuôi và sức khoẻ người tiêu
dùng theo quy định hiện hành.
C. Nước uống phải cung cấp đầy đủ theo quy trình giống của cơ sở và
phải đạt các chỉ tiêu vệ sinh thú y theo quy định.
D. Cả 3 nội dung trên.
Câu 24. Theo Thông tư số 04/2010/TT-BNNPTNT ngày 15/01/2010 của Bộ
Nông nghiệp và PTNT, khoảng cách từ trang trại chăn nuôi lợn đến nhà máy chế
biến, giết mổ lợn, chợ buôn bán lợn tối thiểu là bao nhiêu?
A. 0,5km.
B. 1km.
C. 2km.
D. 3km.
Câu 25. Theo Thông tư số 30/2009/TT-BNN ngày 04/6/2009 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT, khái niệm sản phẩm động vật là:
A.Là thịt gia súc, trứng gia cầm, sữa, sản phẩm của sữa ở dạng tươi sống
và sơ chế sử dụng làm thực phẩm.
B.Là thịt gia cầm, trứng gia cầm, sữa, sản phẩm của sữa ở dạng tươi
sống và sơ chế sử dụng làm thực phẩm.
C.Là thịt gia súc, thịt gia cầm, trứng gia cầm, sữa, sản phẩm của sữa ở
dạng tươi sống và sơ chế sử dụng làm thực phẩm.
D.Là thịt gia súc, thịt gia cầm, sữa, sản phẩm của sữa ở dạng tươi sống
và sơ chế sử dụng làm thực phẩm.
ĐỀ THI TUYỂN CÔNG CHỨC TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2016
MÔN THI TRẮC NGHIỆM NGHIỆP VỤ CHUYÊN
NGÀNH…..……..…………………………………
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Hình thức thi: Thi trắc nghiệm
Họ và tên thí sinh………………………………………….Số BD…………
(Thí sinh làm bài ngay trên đề thi)
Cán bộ coi thi 1 (ký, họ tên)
Cán bộ coi thi 2 (ký, họ tên)
(
Số phách
GIÁM KHẢO 1 (ký, họ tên)
GIÁM KHẢO 2 (ký, họ tên)
Số phách
Số câu trả lời đúng:………..; Điểm bằng số……….; Điểm bằng chữ:………
(Đề thi gồm ……….trang, 25 câu)
Đề thi số 4
Anh (chị) hãy chọn phương án đúng trong các phương án của các câu hỏi
sau đây:
( Cách chọn:
A
B
C
D : Chọn A
A
B
C
D : Chọn C, bỏ chọn A
A
B
C
D : Chọn lại A, bỏ chọn C)
Câu 1: Theo Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004, hành vi nào sau đây bị
nghiêm cấm?:
A. Nghiên cứu, chọn tạo giống vật nuôi mới.
B. Thử nghiệm thuốc thú y trong khu vực sản xuất giống vật nuôi.
C. Kinh doanh giống bố mẹ.
D. Sử dụng giống vật nuôi mới.
Câu 2. Theo Pháp lệnh thú y năm 2004, dịch bệnh động vật là:
A.Là một bệnh truyền nhiễm thuộc Danh mục các bệnh phải công bố
dịch.
B.Là một bệnh không nằm trong Danh mục các bệnh nguy hiểm của
động vật.
C. Là một bệnh làm động vật mắc bệnh lây lan trong nhiều vùng.
D. Là một bệnh làm động vật mắc bệnh lây lan trong một vùng.
Câu 3: Theo Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004, hành vi nào sau đây bị nghiêm
cấm?:
A. Sản xuất, kinh doanh giống giả, giống vật nuôi không đạt tiêu chuẩn
chất lượng, giống không có trong Danh mục giống vật nuôi được phép
sản xuất, kinh doanh.
B. Phá hoại, chiếm đoạt nguồn gen vật nuôi, xuất khẩu trái phép nguồn
gen vật nuôi quý hiếm.
C. Thử nghiệm mầm bệnh, thuốc thú y, chất kích thích sinh trưởng và
thức ăn chăn nuôi mới trong khu vực sản xuất giống vật nuôi.
D. Cả 3 nội dung trên.
Câu 4: Theo Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004, điều kiện nào dưới đây là
một trong những điều kiện bắt buộc phải có đối với tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh
doanh giống vật nuôi?
A. Niêm yết giá giống.
B. Hồ sơ theo dõi giống.
C. Hóa đơn bán hàng.
D. Hợp đồng sản xuất, kinh doanh.
Câu 5. Theo Pháp lệnh Thú ynăm 2004, một trong những trách nhiệm của
nhân viên, cơ quan Thú y trong việc xử lý dịch bệnh động vật là:
A.Lập tức báo cáo Ủy ban nhân dân cùng cấp để thực hiện các biện pháp
phòng, chống dịch bệnh.
B.Tuỳ theo tính chất, mức độ bệnh dịch, cơ quan thú y báo cáo Uỷ ban
nhân dân cùng cấp để thực hiện các biện pháp phòng, chống bệnh dịch
đối với khu vực đó, đồng thời báo cáo cơ quan thú y cấp trên trực tiếp.
C.Lập tức báo cáo cơ quan thú y cấp trên;
D.Lập tức tiêu hủy động vật mắc bệnh và thực hiện các biện pháp phòng
chống dịch;
Câu 6. Theo Pháp lệnh thú y năm 2004, chế phẩm sinh học dùng trong thú y
là:
A. Là sản phẩm do nguồn gốc từ sinh vật dùng để chẩn đoán, phòng
bệnh, điều trị bệnh, nhằm điều chỉnh sinh trưởng của động vật, xử lý
môi trường nuôi động vật.
B. Là sản phẩm có nguồn gốc từ sinh vật dùng để chẩn đoán, phòng
bệnh, chữa bệnh, điều chỉnh quá trình sinh trưởng, sinh sản của động
vật, xử lý môi trường nuôi động vật.
C. Là sản phẩm có nguồn gốc từ sinh vật dùng để chẩn đoán, phòng
bệnh, chữa bệnh, điều chỉnh quá trình phát triển và sinh trưởng, sinh
sản của động vật, xử lý môi trường nuôi động vật.
D. Là sản phẩm dùng để chẩn đoán, phòng bệnh, chữa bệnh, điều chỉnh
quá trình sinh trưởng, sinh sản của động vật, xử lý môi trường nuôi
động vật.
Câu 7: Theo Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004, Bộ Khoa học và Công
nghệ ban hành Danh mục giống vật nuôi phải áp dụng tiêu chuẩn nào?
A. Tiêu chuẩn của Bộ.
B. Tiêu chuẩn Việt Nam.
C. Tiêu chuẩn cơ sở.
D. Tiêu chuẩn ngành.
Câu 8.Theo Pháp lệnh thú y năm 2004, điều kiện để thuốc thú y, chế phẩm
sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y được đưa vào Danh mục thuốc thú
y được phép lưu hành tại Việt Nam là phải được cơ quan nào sau đây đánh giá kết
quả khảo nghiệm, thử nghiệm và đề nghị công nhận.
A. Hội đồng khoa học chuyên ngành do Bộ Nông nghiệp và PTNT.
B. Hội đồng khoa học chuyên ngành do Cục Thú y.
C. Hội đồng khoa học chuyên ngành do Bộ Y tế.
D. Hội đồng khoa học chuyên ngành do Khoa học và Công nghệ.
Câu 9. Theo Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT, thì động vật mắc bệnh được hiểu là:
A. Động vật có biểu hiện khác thường nhưng chưa có triệu chứng của
bệnh.
B. Động vật triệu chứng, bệnh tích của bệnh nhưng chưa rỏ, chưa xác
định mầm bệnh.
C. Động vật nhiễm bệnh và có triệu chứng, bệnh tích điển hình của bệnh
đó hoặc đã xác định được mầm bệnh.
D. Động vật có triệu chứng không điển hình.
Câu 10: Theo Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004, tổ chức, cá nhân không
được xuất khẩu giống vật nuôi nào dưới đây?
A. Giống vật nuôi cấm xuất khẩu.
B. Giống cụ kỵ.
C. Giống ông bà.
D. Giống thương phẩm.
Trả lời: Phương án đúng là A (4 điểm)
Câu 11: Theo Thông tư số 02/2011/TT-BNNPTNT ngày 21/01/2011 của Bộ
NN và PTNT, nhiện vụ "Quản lý, trao đổi và sử dụng có hiệu quả nguồn gen vật
nuôi tại địa phương" thuộc nhiệm vụ của cơ quan:
B. UBND xã, phường, thị trấn.
C. Phòng Nông nghiệp và PTNT (Phòng Kinh tế).
D. Sở Nông nghiệp và PTNT.
E. Bộ Nông nghiệp và PTNT.
Câu 12.Theo Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT, nhân viên thú y cấp xã, tổ chức, cá nhân hành nghề thú y phải sử
dụng trang phục bảo hộ, phòng hộ theo hướng dẫn của:
A. Cơ quan nhà nước về nông nghiệp và phát triển nông thôn khi
chữa bệnh cho động vật trong vùng có dịch
D. Cơ quan hành chính nhà nước chuyên ngành về thú y khi chữa
bệnh cho động vật trong vùng có dịch
E. Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về thú y khi chữa bệnh
cho động vật trong vùng có dịch
F. Cả a và c đúng.
Câu 13: Theo Thông tư số 02/2011/TT-BNNPTNT ngày 21/01/2011 của Bộ
NN và PTNT, nội dung nào sau đây không thuộc về nhiệm vụ quản lý thức ăn
chăn nuôi của Sở Nông nghiệp và PTNT?
A. Kiểm nghiệm, khảo nghiệm chất lượng thức ăn chăn nuôi.
B. Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ liên quan đến thức ăn chăn nuôi.
C. Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm việc chứng nhận công bố hợp
quy về thức ăn chăn nuôi thuộc phạm vi quản lý của Sở.
D. Tham gia quản lý các mặt hàng thức ăn chăn nuôi trong Danh mục
thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam.
Câu 14: Theo Thông tư số 02/2011/TT-BNNPTNT ngày 21/01/2011 của Bộ
NN và PTNT nội dung nào sau đây thuộc về nhiệm vụ quản lý các chương trình,
dự án khuyến nông chăn nuôi của Sở Nông nghiệp và PTNT?
E. Xây dựng kế hoạch khuyến nông hàng năm.