Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bộ đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 trường THDT Nội trú, Sơn La năm 2015 - 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.94 KB, 8 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠN LA
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ

ĐỀ CHÍNH THỨC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn Thi: Toán lớp 8
Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Cấp độ

Nhận biết

Chủ đề
1: Định nghĩa phân
thức đại số. Tính
chất cơ bản của
phân thức đại số.
Số câu
Số điểm
2: Cộng và trừ
Nhân đa thức các
phân thức đại số
Số câu
Số điểm
3. Phân tích đa


thúc thành nhân tử
Số câu
Số điểm
3: Hình bình hành

Số câu
Số điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm

Vận dụng
Cấp độ
thấp

Thông hiểu

- Nêu được định
nghĩa phân thức đại
số. Nêu tính chất cơ
bản của phân thức.
Lấy được ví dụ về
phân thức
2(C1a,b)

Cộng

2
2

2 = 20%

- Cộng, trừ,
Rút gon
phân thức đại số
1(C3b)
2
phân tích đa
thúc thành nhân
tử
1(C3c)
1

1(C3a)
1

2
3 = 30%

1
1 = 10%

- Biết định nghĩa
hình bình hành Giải
thích được một tứ
giác là hình bình
hành
2(C2a,b)

- Biết chứng
minh một tứ
giác là hình

bình hành
1(C6)
1

4

1

2
5 = 50%

3

2
3 = 30%

Giáo viên ra đề kiểm tra

Nguyễn Văn Toàn
T/M BAN GIÁM HIỆU

2 = 20%
8
2 = 20% 10 = 100%

Người duyệt


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠN LA

TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ

ĐỀ CHÍNH THỨC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn Thi: Toán lớp 8 (đề 1)
Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ BÀI

Câu 1 (3 điểm):
a. Phát biểu định nghĩa phân thức đại số. Hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức.
b. Lấy 1 ví dụ về phân thức và cho biết tử thức và mẫu thức của phân thức đó.
Câu 2 (2 điểm):
a. Nhắc lại định nghĩa hình bình hành.
b. Hãy giải thích tại sao tứ giác ABCD sau là hình bình hành?
A

B

C
D

Câu 3 (4 điểm):
a. Rút gọn biểu thức
4(x  2y)(x  y)  4(x  y)2  (x  2 y)2  12xy  4y 2

b. Thực hiện phép tính

1.
2.

1
3xy
xy
 3
 2
3
x  y x  y x  xy  y 2
x2 3
5x

 2
2
x
2x 2x

c. Phân tích đa thức thành nhân tử
x 2  3xy  2y 2

Câu 5 (1 điểm):
Cho tứ giác ABCD, các điểm M, N, D’, E lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC,
CD, DA. Hãy chứng minh tứ giác MND’E là hình bình hành.
Giáo viên ra đề kiểm tra

Người duyệt

Nguyễn Văn Toàn
T/M BAN GIÁM HIỆU



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu
Câu 1
(3đ)

Đáp án

Điểm

A
a. Một phân thức đại số là biểu thức có dạng trong đó A,B
B



là những đa thức và B khác đa thức không. A được gọi là tử,
B được gọi là mẫu.
Nếu nhân cả tử và mẫu của 1 phân thức với cùng 1 đa thức
khác đa thức 0 thì được 1 phân thức bằng phân thức đã
cho.



A A.M


B B.M

Nếu chia cả tử và mẫu của 1 phân thức cho một nhân tử
chung của chúng thì được 1 phân thức bằng phân thức đã
cho.

Câu 2
(2đ)
Câu 3
(4đ)

A A: N

B B:N

b. Lấy được ví dụ phân thức đại số và phân biệt được tử thức,
mẫu thức
a. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
b. Vì có 2 cặp cạnh đối bằng nhau AB = DC; AD = BC
4(x  2y)(x  y)  4(x  y)2  (x  2 y)2  12xy  4y 2
 4x 2  4xy  8xy  8y 2  4x 2  8xy  4y 2  x 2  4xy  4y 2  12xy  4y
 9x 2  12xy  4y 2




0,5đ
0,5đ

 (3x  2 y)2

1
3xy
xy
 3
 2
3
x  y x  y x  xy  y 2


x 2  xy  y 2  (x  y)(x  y) x 2  2xy  y 2  x 2  y 2

x3  y3
x3  y3

2x 2  2xy
2x(x  y)
2x

 2
3
3
2
2
x y
(x  y)(x  xy  y ) (x  xy  y 2 )
x2 3
5x 2x  4 3x
5x

 2 

 2 2
2
2
x
2x 2x
2x
2x
2x
2x  4  3x  5x
4
2

 2  2
2
2x
2x
x

0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ

x  3xy  2y  x  xy  2xy  2y
2

2

2


2

 (x 2  xy)  (2xy  2y 2 )  x(x  y)  2 y(x  y)
 (x  y)(x  2 y)

0,5đ
0,5đ


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
B

Câu 6
(1đ)

M
N

A

Tứ giác ABCD
AM = MB; BN = NC
CD’ = D’D; DE = EA

C

E
D'
D


0,5đ

MND’E là hình bình hành
Chứng minh:
Nối điểm A và C
Xét tam giác ABC ta có AM = MB (theo gt)
BN = NC (theo gt)
Suy ra MN là đường trung bình của tam giác ABC
Suy ra MN // AC và MN = ½ AC
Tương tự ta có ED // AC và ED = ½ AC
Suy ra MN // ED và MN = ED
Do đó tứ giác MND’E là hình bình hành (Vì có 1 cặp cạnh đối
song song và bằng nhau)
Giáo viên ra đề kiểm tra

Nguyễn Văn Toàn
T/M BAN GIÁM HIỆU

Người duyệt

0,5đ


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠN LA
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ

ĐỀ CHÍNH THỨC


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn Thi: Toán lớp 8
Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Cấp độ
Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

- Thực hiện
được phép nhân
đơn thức với đa
thức đơn giản
1(C3a)
1
Tinh giá trị
Rút gọn
biểu thức

1: Nhân đa thức
Số câu
Số điểm
2: Định nghĩa phân
thức đại số. Tính

chất cơ bản của
phân thức đại số.
Số câu
Số điểm
3: Cộng và trừ các
phân thức đại số
Số câu
Số điểm
4: Hình bình hành

Số câu
Số điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm

Vận dụng
Cấp độ
thấp

- Nêu được định
nghĩa phân thức đại
số. Nêu tính chất cơ
bản của phân thức.
2(C1a,b)

1(C4b)
3

1(C4a)


1
1 = 10%

4
1 4,5 = 45%

0,5
- Cộng, trừ,
phân thức đại số
đơn giản
1(C3b)
1
- Biết định nghĩa
Ve hinh ghi giả - Biết chứng
hình thoi -Giải thích thiết kết luận
minh một tứ
được một tứ giác là
giác là hình
hình thoi
bình hành
2(C2a,b)
1(C5)
2
0,5
1
4
4
2
5 = 50%
3 = 30%

2 = 20%

Giáo viên ra đề kiểm tra

Nguyễn Văn Toàn
T/M BAN GIÁM HIỆU

Cộng

Người duyệt

1
1 = 10%

3
3,5 = 35%
10
10 = 100%


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠN LA
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ

ĐỀ CHÍNH THỨC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2015 – 2016

Môn Thi: Toán lớp 8 (đề 2)
Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ BÀI

Câu 1 (3 điểm):
a. Phát biểu định nghĩa phân thức đại số. Hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức.
b. Lấy 1 ví dụ về phân thức và cho biết tử thức và mẫu thức của phân thức đó.
Câu 2 (2 điểm):
a. Nhắc lại định nghĩa hình thoi.
b. Hãy giải thích tại sao tứ giác ABCD sau là hình thoi?
A
D
C

Câu 3(2 điểm): Thực hiện phép tính
3x.(5x2  6x  2)
a.
b.

B

x4 5
7x

 2
2
x
2x 2x

Câu 4 (1,5 điểm) Cho biểu thức A 


x(1  x 2 )2
1  x2

 1  x 3
  1  x3

: 
 x
 x 
 1  x
 1 x
 

a. Rút gọn A
b. Tính giá trị của A Khi x 

1
2

Câu 5 (1,5 điểm):
Cho tứ giác ABCD, các điểm M, N, D’, E lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC,
CD, DA. Hãy chứng minh tứ giác MND’E là hình bình hành.
Giáo viên ra đề kiểm tra

Nguyễn Văn Toàn
T/M BAN GIÁM HIỆU

Người duyệt



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu
Câu 1
(3đ)

Đáp án

Điểm

b. Một phân thức đại số là biểu thức có dạng

A
trong đó A,B
B

là những đa thức và B khác đa thức không. A được gọi là tử,
B được gọi là mẫu.
Nếu nhân cả tử và mẫu của 1 phân thức với cùng 1 đa thức
khác đa thức 0 thì được 1 phân thức bằng phân thức đã
cho.





A A.M


B B.M

Nếu chia cả tử và mẫu của 1 phân thức cho một nhân tử
chung của chúng thì được 1 phân thức bằng phân thức đã
cho.

Câu 2
(2đ)

A A: N

B B:N

b. Lấy được ví dụ phân thức đại số và phân biệt được tử thức,
mẫu thức
a. Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau
b. Vì có 2 đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm mỗi
đường

Câu 3
(2đ)

3x.(5x2  6x  2)
 (3x.5x2 )  (3x.6x)  (3x.2)
 15x3 18x2  6x
x2 3
5x

 2

2
x
2x 2x
2x  4 3x
5x

 2 2
2
2x
2x
2x
2x  4  3x  5x
4
2

 2  2
2
2x
2x
x

Câu 4
(1,5đ)





a) A 


x(1  x 2 )2
1  x2

x(1  x 2 )2

1  x2
x(1  x 2 )2

1  x2
x(1  x 2 )2

1  x2

 1  x 3
  1  x3

: 
 x
 x 
 1  x
 1 x
 







:  1  x  x2  x 1  x  x2  x 



2
2
: 1  x  1  x  


2
x
: 1  x2 
1  x2



0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ



0,5đ


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


1
1
1 5
2
2
b. Khi x 
ta có A 

: 
2
2
2 4
5
 1 
1  
 2 

Câu 5
(1,5đ)

B

M
N

A

Tứ giác ABCD
AM = MB; BN = NC
CD’ = D’D; DE = EA


C

E
D'
D

0,5đ

MND’E là hình bình hành
Chứng minh:
Nối điểm A và C
Xét tam giác ABC ta có AM = MB (theo gt)
BN = NC (theo gt)
Suy ra MN là đường trung bình của tam giác ABC
Suy ra MN // AC và MN = ½ AC
Tương tự ta có ED // AC và ED = ½ AC
Suy ra MN // ED và MN = ED
Do đó tứ giác MND’E là hình bình hành (Vì có 1 cặp cạnh đối
song song và bằng nhau)

Giáo viên ra đề kiểm tra

Nguyễn Văn Toàn
T/M BAN GIÁM HIỆU

Người duyệt

0,5đ
0,5đ




×