1
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nên trong luận văn là trung thực. Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn với
nội dung trong Luận Văn này.
Hà nội, ngày… tháng… năm 2016
Tác giả luận văn
Phạm Văn Nam
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC BẢN VẼMỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
2
Đi với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Nghành khai thác
quặng nói chung và nghành than nói giêng là một trong những mũi nghành quan
trọng hàng đầu trong nền kinh tế. Than là nguyên liệu, là yếu tố đầu vào cho một
quá trình sản xuất khác, là một hàng hóa trung gian. Nhu cầu về than ngày một
tăng về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên than là nguồn tài nguyên hữu hạn. Do
đó, mặc cho nhu cầu về than là tăng, là thiết yếu. Nghành than cần có quy hoạch
phát phát triển khai thác hợp lý sử dụng tối ưu và triệt để nguồn tài nguyên thiên
nhiên ban tặng.
Trong nghành than hiện nay diện khai thác các mỏ than lộ thiên đã dần đến
giới hạn biên giới khai thác, có một số mỏ đã đóng cửa khai thác lộ thiên và
chuyển sang khai thác hầm lò. Do đó việc tăng sản lượng than hầm lò của toàn
nghành than để đảm bảo nhu cầu về than là một vấn đề thiết yếu.
Với kế hoạch và sản lượng than hàng năm đặt ra của tập đoàn than khoáng
sản Việt Nam giao cho công ty than Hòn Gai- TKV thì việc sản xuất thành phẩm
than là phải liên tục, nhịp nhàng. Trong khi diện khai thác lò chợ mức -75 ÷
-110 công trường Thành Công gần khép. Dự án khai thác xuống sâu của công
trường Thành Công- công ty than Hòn Gai đã đi vào thi công. Tuy nhiên do sự
phức tạp và thay đổi của điều kiện địa chất khu vực so với tài liệu thăm dò ban
đầu nên dự án còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế trong thi công. Do đó đề tài
“Hoàn thiện sơ đồ mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ theo dự án khai thác xuống sâu
của công trường Thành Công- công ty than Hòn Gai” sẽ là cơ sở khoa học giúp
quá trình thi công hiệu quả, và đạt hiệu quả kinh tế cho quá trình sản xuất.
2. Mục đích của đề tài
Đánh giá sơ đồ mở vỉa và chuẩn bị của dự án khai thác xuống sâu dưới
mức -75 công trường Thành Công;
3
Đề xuất phương án mở vỉa và chuẩn bị tối ưu cho mức dưới -75 của công
trường Thành Công- công ty than Hòn Gai đảm bảo tính liên tục trong khai thác
và tính hiệu quả kinh tế.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ, những phương pháp mở vỉa và
chuẩn bị ruộng mỏ đã áp dụng.
Dự án mở vỉa khai thác xuống sâu của công trường Thành Công.
4. Nội dung nghiên cứu
Đặc điểm của phương án mở vỉa đã áp dụng của công trường Thành Côngcông ty than Hòn Gai;
Sơ đồ mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ, kế hoạch khai thác của công trường tại
mức -85 ÷ -220;
5. Phương pháp nghiên cứu
Đọc và hiểu rõ về các phương pháp mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ.
Thu thập tài liệu và nghiên cứu về phương án mở vỉa và chuẩn bị của công
trường Thành Công.
Đưa ra những nhận xét và đánh giá nhằm nâng cao hiệu quả khai thác.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài giúp chọn ra phương án mở vỉa tối ưu phù hợp với điều
kiện địa chất, địa hình sẵn có nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế. Từ đó làm cơ sở
khoa học cho việc nghiên cứu mở vỉa sau này.
7. Cấu trúc luận văn
Luận văn bao gồm: Phần mở đầu, ba chương và phần kết luận và kiến nghị
được trình bày trong 60 trang với 05 hình và 13 bảng biểu.
4
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRƯỜNG THÀNH CÔNG
1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
Mỏ Bình Minh (Thành Công) thuộc địa phận thành phố Hạ Long- tỉnh
Quảng Ninh. Toàn bộ khai trường mỏ có diện tích khoảng 14.3 km 2 với ranh giới
như sau.
- Phía Bắc giáp với mỏ Suối Lại.
- Phía Nam là đứt gẫy thuận Hòn Gai (giáp khu dân cư thành phố Hạ Long).
- Phía Đông giáp với mỏ Hà Lầm.
- Phía Tây giáp với Vịnh Cuốc Bê.
Mỏ Đông Bình Minh có giới hạn toạ độ như sau: Theo quyết định phê
duyệt quy hoạch điều chỉnh ranh giới các mỏ than thuộc Tập đoàn Công Nghiệp
Than- Khoáng sản Việt Nam số: 1122/QĐ-HĐQT ngày 16/5/2008.
Bản đồ vị trí mỏ xem tại hình 1-1
Bảng 1.1: Bảng toạ độ các mốc ranh giới mỏ Bình Minh
Toạ độ mốc mỏ
Tên Mỏ
Ký hiệu
(mã số mỏ)
mốc mỏ
X
Y
1
BM.1
21496
402794
2
BM.2
21520
405950
BM.3
22000
406050
BM.4
21993
407221
BM.5
21576
407252
BM.6
21580
407800
7
BM.7
8
BM.8
21220
20600
407785
407750
STT
3
4
5
6
Mỏ
Bình Minh
(HG-0015)
Z: Chiều
sâu mỏ
(m)
Diện tích
mỏ (km2)
14,3
LV đến
-1000
5
9
BM.9
20500
407750
10
BM.10
20500
407700
11
BM.11
20100
407700
12
BM.12
20100
407493
13
BM.13
18820
407480
14
BM.14
18700
407450
15
BM.15
18700
404500
16
BM.16
18675
403120
17
BM.17
19253
402645
Trong dự án Đầu tư khai thác xuống sâu dưới mức -75 mỏ Bình Minh
(Thành Công) có mở rộng khai trường về phía bắc. Phần mở rộng là khu Cái Đá
nằm trong ranh giới mỏ Suối Lại có mốc toạ độ như sau:
Bảng 1.2: Bảng toạ độ các mốc ranh giới khu Cái Đá (mỏ Suối Lại)
Toạ độ mốc mỏ
Z: Chiều
Tên Mỏ
Ký hiệu
(mã số mỏ)
mốc mỏ
X
Y
1
SL.20
22850
406350
2
SL.21
22825
407350
3
NBLT.19
22 250
408 025
4
NBLT.18
21 872
408 025
SL.14
21843
408080
LV đến
Đáy TT
STT
5
6
Khu Cái Đá
(Suối Lại)
SL.15
21585
408080
7
SL.16
21580
407800
8
SL.17
21576
407252
9
SL.18
21993
407221
10
SL.19
22000
406050
sâu mỏ
(m)
Diện tích
mỏ (km2)
1,7
6
SL.1
nmnđ quảng ninh
mỏ cao thắng
||
cảng diễn vọng
Mỏ 917
||
b
SL.6
||
||
24 000
||
SL.7
mỏ suối lại
||
mỏ tân lập
||
N
SL.8
SL.9
||
||
SL.22
23 000
SL.23
||
SL.21
SL.20
mỏ giáp khẩu
SL.10
||
||
||
||
||
SL.19
22 000
SL.18
SL.14
BM.4 HTLT.17-1
HTLT.17-2
SL.17 SL.16
BM.5
SL.13
BM.6 SL.15
HTLT.17-3
||
BM.3
B
||
||
SL.12
||
||
BM.7
21 000
||
HTLT.17-5
||
BM.2
Bãi thải tây nam vỉa 16
mỏ hà tu
||
BM.1
mỏ hà tu
SL.11
HTLT.17-4
||
||
Đồi Khang Thiện
khu bình minh 1
||
||
BM.10
BM.9
5-4
10
+ 100
||
mỏ bình minh
||
BM.8
||
237,0
||
||
20 000
||
BM.12
BM.11
||
mỏ núi béo
khu thành công I
4,0
BM.17
19 000
Bãi cháy
BM.13
||
||
||
||
||
||
||
||
||
||
||
||
||
||
||
||
||
BM.15
BM.16
BM.14
||
||
Khu 10
Biên phòng
18 000
Ph ờng Bạch Đằng
20 03
NM Tuyển Nam Cầu Trắng
Ph ờng Hồng Hải
Ph ờng Hạ Long
28,0
Hòn Giữa
t. p.hạ long
20,0
3,0
6,0
1, 5
H. Giếng Cốt
20,0
16,0
Hòn Cam
69,0
C
45,6
67,0
120,0
Hòn Rùa
kho
2,8
8,0
H.Hang Đinh
Ph ờng Hồng Hà
26,0
Hòn Bằng
17 000
GHI CHú
1. Bản vẽ này đ ợc thành lập trên cơ sở các tài liệu:
- Quyết định phê duyệt Quy hoạch điều chỉnh ranh giới các mỏ than thuộc Tập đoàn Công
nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam số:1122/QĐ-HĐQT ngày 16 tháng 5 năm 2008.
- Báo cáo " Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chất Khoáng sàng than Bình Minh -TP Hạ Long - Quảng
Ninh". Đã đ ợc TKV phê duyệt theo QĐ số: 2668/QĐ-TM ngày 29/11/2006.
- Báo cáo " Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chất Khoáng sàng than Bình Minh -TP Hạ Long - Quảng
Ninh". Đã đ ợc TKV phê duyệt theo QĐ số: 2668/QĐ-TM ngày 29/11/2006.
- Quyết định số: 1728/QĐ-TKV ngày 04/8/2009 của Tổng GĐ Tập đoàn CN Than-Khoáng sản
Việt Nam về việc: Tạm phê duyệt tài liệu địa chất kết quả thăm dò bổ sung và tính lại trữ l ợng
khu Đông Bình Minh-Xí nghiệp than Thành Công-Công ty than Hòn Gai-TP.Hạ Long-Quảng
Ninh do CTy CP Tin học, Công nghệ, Môi tr ờng (VITE) thành lập năm 2009.
- Tài liệu hiện trạng khai thác, do Công ty than Hòn Gai cấp đến 30/6/2009.
2. Hệ toạ độ, độ cao Nhà n ớc năm 1972.
3. Các mốc toạ độ xem bản vẽ H151 - 1HL - 00 -01.
tr ờ ng đại học
Đồi
Con Cua
151,5
183,2
công ty than hòn gai - tkv
Cảng Hải Quân
44,0
Chức Danh
10,0
22,5
Khai thác xuống sâu d ới mức-75 mỏ bình minh (Thành công)
Mỏ - địa chất hà nội
H. Râm Mát
88,0
Họ Và T ên
Giảng Viên
Cảng Nam Cầu Trắng
140,0
170,1
45,0
109,5
khu lấn biển cọc 5
2,5
Học Viên
7, 7
57,0
403 500
404 500
405 500
406 500
407 500
408 500
409 500
410 500
411 500
GĐTK
Tỷ lệ
PTK
DAĐT
1/10 000
HL-1
412 500
bản vẽ số 01
7
Hinh 1-1: Sơ đồ vị trí mỏ.
8
1.1.2. Địa hình
Địa hình khu mỏ: Địa hình khu mỏ Bình Minh - thành phố Hạ Long - tỉnh
Quảng Ninh là địa hình dạng đồi, núi. Độ cao trung bình từ 50m đến 70m, đỉnh
cao nhất không quá 200m, bị chia cắt bởi các hệ thống khe, suối, các dòng chảy
tạm thời. Xen giữa các dãy đồi, núi là những thung lũng khá bằng phẳng có độ
cao từ ± 0 ÷ +25m.
Địa hình khu mỏ đến nay đã có nhiều thay đổi so với giai đoạn lập báo cáo
trước đây, các công trình xây dựng nhà cửa đã phủ kín nhiều sườn đồi, các công
trình giao thông được cải tạo, phát triển. Dân cư ngày càng đông đúc, hoạt động
kinh tế, xã hội trở lên sôi động là trung tâm kinh tế - chính trị của tỉnh Quảng
Ninh, diện tích khu mỏ nằm trong diện tích của thành phố Hạ Long nên có
những khó khăn, thuận lợi nhất định trong quá trình thăm dò, khai thác than khu
mỏ.
1.1.3. Khí hậu
Khí hậu ở đây mang đặc tính khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm mùa
mưa thường từ tháng 4 đến tháng 9 mùa này thường nắng nóng mưa nhiều với
các trận mưa rào to. Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, mùa này hanh
khô có mưa phùn gió rét.
Theo tài liệu đo mưa tại trạm Hòn Gai (sau là trạm Bãi Cháy) từ năm 1970
đến 1996 lượng mưa trong năm lớn nhất là 2915,4mm (năm 1973) lượng mưa
nhỏ nhất 1160.5 mm(1997) lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2000mm,
lượng mưa cao nhất tập trung vào tháng 7 và tháng 8 hàng năm.
1.1.4. Kinh tế nhân văn
Do vị trí khu mỏ thuộc thành phố Hạ Long - là một trung tâm kinh tế, chính
trị lớn của tỉnh Quảng Ninh. Nên có nhiều thuận lợi về giao thông vận chuyển
và tiêu thụ than, nhưng cũng là trở ngại cho công tác, khai thác trong khu mỏ.
9
Các cơ sở kinh tế công nghiệp trong vùng là các xí nghiệp khai thác than.
Trong tương lai theo quy hoạch sẽ xây dựng nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh ở
phía bắc khai trường. Đây là những yếu tố thuận lợi cho quá trình phát triển mỏ.
1.2. Đặc điểm cấu trúc địa chất
1.2.1. Địa tầng
Địa tầng khu mỏ Bình Minh bao gồm chủ yếu các trầm tích điển hình của
tầng than (T3n-r hg), với đặc thù cơ bản là tính chu kỳ rõ ràng, lặp đi lặp lại
nhiều lần. Các đá trầm tích của hệ tầng phân bố phổ biến toàn khu mỏ.
Tham gia địa tầng khu mỏ bao gồm các loại nham thạch:
- Cuội kết: Màu trắng đục đến xám sáng, cấu tạo dạng khối gồm chủ yếu là
các hạt thạch anh có độ mài tròn tốt, cỡ hạt 5-12mm, xi măng gắn kết là silic.
-Sạn kết: Màu xám sáng đến xám tối, cấu tạo khối rắn chắc, độ hạt từ 36mm, chiếm tỷ lệ khoảng 12 đến 14% trong địa tầng, chỉ duy trì trong diện nhỏ
hẹp, đá bị nứt nẻ tương đối mạnh, thường nằm ở giữa địa tầng các vỉa than.
Thành phần chủ yếu là các hạt thạch anh, được gắn kết bằng xi măng silic rất
bền vững.
- Cát kết: Có màu xám sáng đến xám tro, cấu tạo từ vừa đến mỏng thành
phần chủ yếu là cát thạch anh từ thô đến mịn, xi măng gắn kết là sét và silic.
Chiều dày biến đổi từ 5 m đến 10m. Các lớp cát kết thường phân bố gần vách,
trụ các vỉa than.
- Bột kết:Chủ yếu có màu xám tro đến xám đen, hạt mịn phân lớp mỏng,
xen kẽ có các lớp sét kết, sét than và các chỉ than. Trong bột kết thường chứa
nhiều hoá đá thực vật, dạng lá cây phân bố chủ yếu ở phần vách, trụ vỉa than.
Chiều dày các lớp bột kết biến đổi từ 5m đến 20m, nhiều nơi gặp bột kết dày
50m- 60m, là loại đá chiếm tỷ lệ cao trong địa tầng chứa than, trung bình 47%.
-Sét kết: Hạt mịn, màu xám tối, thường nằm trực tiếp ở vách, trụ các vỉa
than, chiều dày lớp sét thay đổi từ 0,2m đến vài mét, đá chiếm tỷ lệ trung bình
10
5% trong địa tầng, cấu tạo phân lớp mỏng. Các lớp sét kết gặp nước dễ trương
nở.
- Sét Than: Màu xám đen, nằm xen kẹp trong các vỉa than, ở vách trụ vỉa
và lớp đất đá hạt mịn, thường mềm, bở, dễ vụn nát.
- Các vỉa than: Khu Đông Bình Minh từ đứt gẫy F2 về ranh giới phía Đông,
giáp khu mỏ Hà Tu - Hà Lầm và Bắc Hà Lầm - Suối Lại. Tồn tại các vỉa từ V.10
đến V.1b, trong đó, các vỉa 8, 7, 6, 5 có giá trị công nghiệp, còn vỉa 4, 3 (tương
ứng là V9, 8 Hà Tu - Hà Lầm) phân bố hẹp hơn.
- Hệ Đệ tứ (Q): Đất đá Đệ tứ có mầu vàng, vàng nhạt, gồm các lớp đất
trồng, mùn thực vật, các tảng lăn, cuội kết, sạn - cát kết hỗn độn ở trạng thái bão
hoà nước bị nhão, trạng thái khô dễ bở rời, mức độ liên kết yếu, chúng chịu tác
động mạnh mẽ của các hoạt động xâm thực, bào mòn do dòng mặt, dòng chảy
tạm. Chiều dày thay đổi từ vài mét tới 22,5m, trung bình 9.5m.
1.2.2. Kiến tạo
Khối Đông Bình Minh: Từ đứt gẫy F2 về ranh giới phía Đông, giáp khu mỏ
Hà Lầm và Bắc Hà Lầm, Suối Lại, tồn tại 12 vỉa từ V.10 đến V.1b, trong đó,
các trục nếp uốn và đứt gãy đều có phương á kinh tuyến, thiên về Tây BắcĐông Nam. Trong khối phát triển nhiều đứt gãy nhỏ sinh kèm với các đứt gãy
lớn.
Các uốn nếp chủ yếu: Toàn bộ khai trường nằm trong cấu trúc nếp lõm Tây
Bắc Hà Lầm.
Các đứt gẫy: Trong phạm vi khai trường mỏ Bình Minh hiện nay tồn tại 2
đứt gẫy thuận lớn (theo Báo cáo thăm dò sơ bộ- 1996) là đứt gẫy F2 và F14(ở
phía Bắc khu mỏ) một số đứt gãy nhỏ nằm trung tâm khu mỏ: FB1, FB2, FB3
được phát hiện trong quá trình khai thác.
Đứt gãy thuận F.14: Phát triển theo phương gần Đông-Tây, cắm Nam,
Đông Nam với góc dốc từ 70÷750, đứt gẫy kéo dài khoảng 5500m. Chiều rộng
11
đới huỷ hoại trên mặt từ 40m÷60m, biên độ đứt gẫy F.14 khoảng 100 m. Đứt
gẫy F.14 được kế thừa theo tài liệu “ Báo cáo địa chất kết quả thăm dò sơ bộ
than khu mỏ Bình Minh thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh”, năm 1997.
Đứt gãy thuận F.2: Phát triển theo phương gần Nam - Bắc, cắt đứt gãy
thuận Hòn Gai ở phía Nam và bị F.14 ở phía Bắc chặn lại, F.2 cắm về Đông,
Đông Bắc với góc dốc từ 70 -75 0, chiều dài đứt gẫy trên 3000,0m. Chiều rộng
đới huỷ hoại trên mặt từ 30m- 80m, biên độ đứt gẫy F.2 khoảng 90 m. Đứt gẫy
F.2 được kế thừa theo tài liệu “ Báo cáo địa chất kết quả thăm dò sơ bộ than khu
mỏ Bình Minh thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh”, năm 1997.
1.3. Đặc điểm các vỉa than
Kết quả nghiên cứu địa tầng chứa than và các công trình thăm dò đã xác
định khu mỏ Đông Bình Minh tồn tại 12 vỉa than, từ dưới lên các vỉa được ký
hiệu là: V.1b, 1a, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. Mô tả đặc điểm của các vỉa than từ
dưới lên như sau:
- Vỉa 1b: Vỉa phân bố từ mức -50m trở xuống ở phía Đông Bắc khu mỏ,
chiều dày vỉa biến đổi từ 0,44m ÷ 5,36m, trung bình 2,83m. Chiều dày riêng
than thay đổi từ 0,44m ÷ 4,14m, trung bình 2,29 m. Vỉa than có góc dốc thay đổi
từ 200÷400. Vỉa 1b có cấu tạo tương đối đơn giản, thường chứa từ 1 ÷ 2 lớp đá
kẹp, chiều dày đá kẹp biến đổi từ 0,00÷ 1,22 m, trung bình 0,54 m. Vách, trụ vỉa
thường là sét kết, bột kết đôi khi trụ vỉa là đá cát kết.
- Vỉa 1a:Vỉa phân bố chủ yếu ở phía Bắc đứt gẫy F.14, chiều dài theo
phương khoảng 2500 m. Chiều dày vỉa biến đổi từ 0,35m ÷ 5,83 m, trung bình
2,14 m. Vỉa có góc dốc thay đổi từ 12 0÷ 600. Vỉa có cấu tạo đơn giản, chiều dày
riêng than thay đổi từ 0,35m ÷ 5,21m, trung bình 1,93 m. Vách, trụ vỉa thường là
cát kết, bột kết đôi khi vách vỉa là sạn kết.
- Vỉa 1:Vỉa phân bố chủ yếu ở khối Đông Bình Minh, chiều dài theo
phương khoảng 2100 m. Chiều dày vỉa biến đổi từ 0,18m ÷ 11,06m, trung bình
12
3,11m, góc dốc thay đổi từ 15 ÷ 75o, theo hướng dốc vỉa mỏng dần đến vát hẳn.
Vỉa có cấu tạo tương đối đơn giản, thường chứa từ 0 đến 3 lớp đá kẹp, chiều dày
đá kẹp biến đổi từ 0,00 m đến 1,26m, trung bình 0,19 m. Chiều dày riêng than
thay đổi từ 0,18m đến 10,24m, trung bình 2,93 m. Vách, trụ vỉa thường là bột
kết đôi khi trụ vỉa là đá sét kết hay cát kết hạt nhỏ.
- Vỉa 2: Vỉa phân bố chủ yếu dưới mức ±0m. Chiều dày biến đổi từ 0,23 m
đến 57,42 m, trung bình 6,06 m. Góc dốc thay đổi từ 15 đến 70o, từ Đông sang
Tây vỉa có xu hướng mỏng dần đến vát vỉa ở khối trung tâm, vỉa có cấu tạo rất
phức tạp, thường chứa từ 1 đến 10 lớp đá kẹp, chiều dày đá kẹp biến đổi từ
0,00m đến 15,30 m, trung bình 0,81 m. Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,23m
đến 42,12m, trung bình 5,25 m. Vách, trụ vỉa thường là cát kết, bột kết đôi khi
trụ vỉa là đá bột kết hạt thô.
- Vỉa 3:Vỉacó chiều dày biến đổi từ 0,20 m đến 49,2 m, trung bình 7,10 m.
Vỉa có góc dốc thay đổi từ 5 đến 50 o, về phía Đông vỉa mỏng dần. Vỉa có cấu
tạo phức tạp, thường chứa từ 1 đến 9 lớp đá kẹp, chiều dày đá kẹp biến đổi từ
0,00 m đến 4,59 m, trung bình 0,59 m. Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,0m
đến 44,60m, trung bình 5,63 m. Vách, trụ vỉa thường là bột kết, đôi khi trụ vỉa là
đá cát kết hạt nhỏ.
- Vỉa 4:Chiều dày biến đổi từ 0,47 m đến 34,59 m, trung bình 3,79 m. Vỉa
có góc dốc thay đổi từ 10 đến 65o. Vỉa có cấu tạo tương đối phức tạp, thường
chứa từ 1 đến 5 lớp đá kẹp, chiều dày đá kẹp biến đổi từ 0,00 m đến 3,75 m,
trung bình 0,47 m. Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,00m đến 31,2m, trung
bình 3,32 m. Vách, trụ vỉa thường là cát kết, bột kết hạt thô đến hạt nhỏ.
- Vỉa 5: Chiều dày vỉa biến đổi từ 0,31m đến 33,2 m, trung bình 6,41 m.
Góc dốc vỉa thay đổi từ 5 đến 70o. Vỉa có cấu tạo rất phức tạp, thường chứa từ 0
đến 10 lớp đá kẹp, chiều dày đá kẹp biến đổi từ 0,09 m đến 23,95 m, trung bình
13
1,66 m. Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,77m đến 23,95m, trung bình 7,57 m..
Vách, trụ vỉa thường là cát kết, bột kết.
- Vỉa 6: Chiều dày vỉa biến đổi từ 0,47 m đến 30.43 m, trung bình 9,80 m.
Vỉa có góc dốc thay đổi từ 5 đến 74 o. Vỉa có cấu tạo rất phức tạp, thường chứa
từ 1 đến 18 lớp đá kẹp, chiều dày đá kẹp biến đổi từ 0,09 m đến 9,63 m, trung
bình 1,93 m. Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,47m đến 20,80m, trung bình
7,53 m. Vách vỉa thường là cát kết, bột kết, trụ vỉa là đá bột kết hạt thô hay cát
kết hạt nhỏ.
- Vỉa 7: Chiều dày biến đổi từ 0,64 m đến 32,94 m, trung bình 3,59 m. Góc
dốc vỉa thay đổi từ 5 đến 70o. Vỉa có cấu tạo rất phức tạp, thường chứa từ 1 đến
15 lớp đá kẹp, chiều dày đá kẹp biến đổi từ 0,10 m đến 4,75 m, trung bình 0,93
m. Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,64m đến 13,45m, trung bình 2,81 m..
Vách vỉa thường là sạn kết, bột kết, trụ vỉa là đá bột kết.
- Vỉa 8:Chiều dày biến đổi từ 0,60 m đến 31,27 m, trung bình 4,73 m. Vỉa
có góc dốc thay đổi từ 5 đến 60o. Vỉa có cấu tạo rất phức tạp, thường chứa từ 0
đến 15 lớp đá kẹp, chiều dày đá kẹp biến đổi từ 0,00 m đến 8,58 m, trung bình
0,89 m. Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,60m đến 13,91m, trung bình 3,75 m..
Vách vỉa thường là bột kết, trụ vỉa là đá cát kết, bột kết hạt nhỏ.
- Vỉa 9:Chiều dày biến đổi từ 0,10 m đến 6,75 m, trung bình 2,26 m. Vỉa có
góc dốc thay đổi từ 5 đến 70 o. Vỉa có cấu tạo phức tạp, thường chứa từ 0 đến 7
lớp đá kẹp, chiều dày đá kẹp biến đổi từ 0,00 m đến 1,16m, trung bình 0,16 m.
Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,10m đến 6,75m, trung bình 2,10 m. Vách, vỉa
là sạn kết, cát kết, bột kết, trụ vỉa là đá bột kết.
- Vỉa 10: Vỉa có giá trị, cách V.9 trung bìmh 40m. Vỉa có góc dốc thay đổi
từ 5 đến 52o. Vỉa có cấu tạo phức tạp, thường chứa từ 0 đến 5 lớp đá kẹp, chiều
dày riêng than thay đổi từ 0,00m đến 2,69m, trung bình 1,08 m. Vách vỉa là cát
kết, bột kết, trụ vỉa là đá bột kết.
14
1.4. Đặc điểm địa chất thủy văn, địa chất công trình
1.4.1. Đặc điểm địa chất thủy văn
1.4.1.1. Nước mặt
Trong khu mỏ có thể phân ra làm các hệ thống suối chính sau:
Hệ thống suối phía Bắc và Đông Bắc, gồm nhiều suối nhỏ chảy vào thung
lũng Cái Đá đổ ra sông Diễn Vọng, các suối này phần thượng nguồn rộng từ 1
đến 2 mét, hạ nguồn rộng đến 5 mét lòng suối gồ gề có nhiều đá lăn. Theo báo
cáo Tây Bắc Hà Lầm năm 1975 tài liệu quan trắc tại trạm 7 ở suối cho thấy lưu
lượng nhỏ nhất về mùa khô là 0,261 l/s về mùa mưa lưu lượng lên tới 139,5 l/s.
Hệ thống các suối phần trung tâm và phía Đông Nam khu mỏ có các suối
nhỏ phía cao đổ vào suôí lớn Hà Lầm và đổ ra sông Diễn Vọng ở phía Tây. Lưu
lượng các suối này phụ thuộc chủ yếu vào nước mưa, mùa khô thì rất nhỏ có khi
khô ở thượng nguồn, song mùa mưa lại tăng lên đột ngột. Tài liệu quan trắc tại
trạm 6 suối nhỏ Hà Lầm cho thấy hệ số biến đổi lưu lượng giữa mùa mưa và
mùa khô là 32,1lần.
Qua phân tích một số mẫu nước lấy ở suối (trạm quan trắc) nước thường
không mầu, không mùi, không vị, độ pH từ 5,3 đến 5,6; tổng khoáng hoá M từ
0,04 đến 0,05 g/l, nước thuộc loại sunfat - clonatri - canxi; nước rất cặn (Tổng
lượng cặn H = 16,8 g/m3) nước có tính ăn mòn a xít (hệ số ăn mòn K>0, nước
không sủi bọt hệ số sủi bọt F < 60).
1.4.1.2. Nước ngầm
Dựa vào đặc điểm địa chất, địa chất thuỷ văn có thể phân ra các phân vị địa
tầng địa chất thuỷ văn có mặt trong khu thăm dò như sau:
a. Nước trong trầm tích đệ tứ (Q).
Trầm tích đệ tứ trong khu mỏ có nguồn gốc sườn tích và bồi tích, thành
phần nham thạch chủ yếu gồm sỏi, sạn, cát, sét mầu vàng nâu đến vàng nhạt
chúng sắp xếp hỗn độn phân bố hầu hết trên toàn bộ bề mặt địa hình diện thăm
15
dò các bồi tích tập trung ở các thung lũng, hạ nguồn các suối lớn; Qua các công
trình khai đào trên mặt cho thấy chiều dầy trầm tích thay đổi từ 5 đến 7 mét, các
giếng nước sinh hoạt đào trong tầng hầu hết chỉ có nước về mùa mưa, mùa khô
bị cạn, kiệt; kết quả phân tích mẫu nước ở một số giếng cho thấy: Nước có độ
pH từ 5,7 đến 6,5 thuộc loại axít yếu. Tổng độ khoáng hoá M từ 0,06 đến 0,27
g/l; Tổng độ cứng từ 0.45 đến 5.3, nước thuộc loại hình clonát ri- can xi.
Do chiều dầy trầm tích đệ tứ mỏng nên nước mưa dễ dàng thấm qua cung
cấp cho các tầng phía dưới, vì thế nước trong tầng ít ảnh hưởng đến việc khai
thác hầm lò.
b. Nước trong trầm tích phụ điệp Hòn Gai giữa T3(n-r)hg2.
Các trầm tích phụ điệp Hòn Gai giữa phân bố hầu hết diện tích thăm dò,
diện lộ bị phủ bởi các trầm tích đệ tứ mỏng.
Được cấu tạo bởi các đá cứng và nửa cứng bao gồm các đá: Cuội kết, sạn
kết, cát kết, bột kết, sét kết và các vỉa than. Các cuội kết, sạn kết thường phân bố
ở giữa các vỉa than chiều dầy các lớp này thường từ 2 đến 10m, các lớp duy trì
không liên tục theo đường phương cũng như hướng dốc, chỉ có mặt trong phạm
vi nhỏ, hẹp. Thành phần chủ yếu là cuội thạch anh, cấu tạo đồng nhất, đá thường
nứt nẻ mạnh, các khe nứt dạng tách từ 1 đến vài mm có khả năng thấm và chứa
nước tốt.
Đá cát kết gồm những lớp thường phân bố ở gần vách các vỉa than có chiều
dầy các lớp từ 5 đến 10 mét có lớp dầy vài ba trục mét các lớp không duy trì liên
tục, nhiều chỗ bị teo thắt, tỷ lệ các loại đá này trên các mặt cắt địa chất thay đổi
từ 30 đến 38% trung bình chiếm khoảng 34%; đá phát triển nhiều khe nứt dạng
tách do đó có khả năng thấm và chứa nước tốt.
Đá bột kết: Thường gồm những lớp phân bố ở sát vách, trụ các vỉa than,
chiều dầy các lớp cũng không ổn định, thay đổi từ 2 đến 5 mét có khi đến 20
mét, nhiều lỗ khoan gặp lớp dầy 50 đến 60 mét. Là loại đá chiếm tỷ lệ nhiều
16
nhất trong các mặt cắt, thành phần chủ yếu là sét, do đó trong đá có ít khe nứt
phát triển nhưng dạng khe nứt kín và gặp nước sét trương nở lấp đầy, các lớp
này coi là những lớp cách nước tương đối.
Đá sét kết thường nằm sát trực tiếp vách và trụ các vỉa than, chiều dầy các
lớp sét kết thường mỏng vài trục cm đến 1 vài mét, đôi khi gặp lớp sét kết
thường không duy trì được liên tục trên các mặt cắt, các lớp thường bị teo vát
dạng thấu kính nhỏ. Tỷ lệ trung bình chiếm khoảng 5% trên các mặt cắt; do
thành phần hạt sét mịn rất rễ trương nở khi gặp nước nên chúng có tính chất
cách nước tốt.
1.4.2. Địa chất công trình
a) Đặc điểm địa chất công trình của nham thạch trầm tích đệ tứ Q.
Các trầm tích đệ tứ Q có thành phần hỗn độn cát, cuội sỏi và chứa nhiều
bùn, sét...vv. Mức độ gắn kết yếu (rời rạc) nên chúng chịu tác động mạnh mẽ
của các hoạt động xâm thực, bào mòn và trở nên rất kém ổn định.
Qua quan sát thực tế với những trận mưa rào to ở sườn địa hình nước
thường sói mòn thành những mương rãnh cuối theo bùn, cát, cuội, sỏi lấp đầy
các đường giao thông cắt qua.
Do vậy khi tiến hành xây dựng các công trình trong vùng phải gạt bỏ hoặc
có biện pháp xử lý.
b) Đặc tính địa chất công trình của các lớp nham thạch trong trầm tích chứa
than tầng T3(n-r)hg2
Tầng trầm tích chứa than bao gồm các đá cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết,
sét than và than. Các đá nằm nghiêng phân nhịp xen kẽ. Địa tầng bị uốn lượn tạo
nên những nếp lồi, lõm liên tiếp nhau. Các nham thạch chủ yếu gồm:
- Cuội kết, sạn kết thường có mầu xám, xám trắng, chiều dầy các lớp đá
này thay đổi nhiều từ một vài mét đến một vài trục mét, các lớp chỉ duy trì trong
diện nhỏ hẹp, đá nứt nẻ tương đối mạnh, khe nứt từ 1 đến 3 mm phát triển theo
17
mặt lớp hoặc tạo với mặt lớp 1 góc nhất định. Tỷ lệ của loại đá này chiếm từ 12
đến 14%, trung bình khoảng 13% trên các mặt cắt địa chất. Kết quả phân tích
các chỉ tiêu cơ lý đá cho thấy: Đá sạn kết có dung trọng trung bình (γ)= 2,55 tỷ
trọng trung bình = 2,66 g/cm3. Cường độ kháng nén trung bình = 736,6 kG/cm2.
- Cát kết: Thường phân bố ở gần vách trụ các vỉa than có chiều dầy các lớp
từ 5 - 10 mét, có lớp dầy đến vài ba trục mét, đá nứt nẻ tương đối mạnh. Trên
các mặt cắt địa chất loại đá này có tỷ lệ thay đổi từ 30 đến 38% trung bình
khoảng 34%.Kết quả phân tích các chỉ tiêu cơ lý như sau: γ = 2,62g/cm 3 ; ∆
= 2,69g/cm 3; n = 723,2; ∂k = 117,07 kG/cm 2 ; lực dính kết trung bình (c) =
247,22 góc nội ma sát trung bình ϕ = 29 0 18'.
- Bột kết: Thường gồm những lớp phân bố sát vách, trụ các vỉa than, chiều
dầy các lớp bột kết không ổn định thay đổi từ 5 đến 20m, nhiều nơi bắt gặp lớp
dầy 50- 60m, là loại đá chiếm tỷ lệ cao nhất trong mặt cắt địa chất thường thay
đổi từ 43-52% trung bình khoảng 47%; đá ít phát triển kẽ nứt, kết cấu tương đối
rắn chắc.Kết quả phân tích các chỉ tiêu cơ lý như sau:
γ= 2,36;
∆= 2,70;
σk= 61,04 kG/cm2;
σn= 327,39kG/cm2
C= 138,25kG/cm2;
ϕ= 29040'
- Sét kết: Các lớp sét kết thường nằm sát trực tiếp sát vách, trụ vỉa than,
chiều dầy các lớp thường mỏng từ vài trục cm đến 1 vài mét. Các lớp thường
dạng thấu kính nhỏ; tỷ lệ đá này chiếm từ 3 đến 7% trung bình khoảng 5% trên
các mặt cắt địa chất. Do thành phần là hạt sét mịn, nên hay bị lớp sét sát vách trụ
vỉa gặp nước dễ bị trương nở mềm dẻo; kết quả thí nghiệm cơ lý đá có dung
trọng trung bình γ= 2,61 g/cm3; ∆ = 2,69 g/cm3.
1.5. Trữ lượng địa chất
a) Ranh giới quản lý mỏ.
- Ranh giới trên mặt: được tính theo quyết định phê duyệt quy hoạch điều
chỉnh ranh giới các mỏ than thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản
18
Việt Nam số: 1122/QĐ-HĐQT ngày 16/5/2008. Tính thêm khu Cái Đá (mỏ Suối
Lại):
+ Phía Đông: Giới hạn bởi BGM (giáp với mỏ Hà Lầm).
+ Phía Tây là BGM giáp với vịnh Cuốc Bê (lấy theo đường y= 403
120).
+ Phía Nam giới hạn bởi đứt gẫy thuận F.L.
+ Phía Bắc giới hạn bởi BGM và đứt gãy F.14.
- Ranh giới dưới sâu: tính từ lộ vỉa đến đáy tầng than (-850).
- Đối tượng tính trữ lượng là 12 vỉa: 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 1a, 1b.
Khu mỏ Bình Minh có 3 khối: Khối Đông (ĐBM); khối Trung tâm
(TTBM); khối Tây (TBM).Trong dự án này đã tính thêm khu Cái Đá (thuộc mỏ
Suối Lại).
b) Ranh giới khu Đông Bình Minh (ĐBM).
- Ranh giới trên mặt:
+ Phía Đông: Giới hạn bởi BGM (giáp với mỏ Hà Lầm)
+ Phía Tây giới hạn bởi đứt gẫy F2 (giáp khối TBM).
+ Phía Nam giới hạn bởi đứt gẫy F.L.
+ Phía Bắc giới hạn bởi BGM, đứt gãy F.14 và khu Cái Đá (thuộc mỏ
Suối Lại).
- Ranh giới dưới sâu: tính từ lộ vỉa đến đáy tầng than (-850).
- Đối tượng tính trữ lượng là 12 vỉa: 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 1a, 1b.
- Vỉa 1, 1b: Trữ lượng từ LV÷ -220 chủ yếu tập trung ở khu Cái Đá, một
phần còn lại của khu Cái Đá và khu Đông Bình Minh trữ lượng chủ yếu tập
trung từ mức -220 trở xuống.
- Vỉa 1a: Vỉa mỏng, trữ lượng phân bố rải rác trong khai trường, trữ lượng
tập trung chủ yếu từ -220 trở xuống.
19
- Vỉa 4: Tài nguyên chủ yếu nằm trong khu vực bảo vệ dân cư phía Bắc và
các công trình trên mặt (Trữ lượng ĐCHĐ tầng -85÷-220 là: 299.103 tấn).
- Vỉa 8: Tài nguyên chủ yếu tập trung từ mức -75 trở lên, vì vậy toàn bộ trữ
lượng của vỉa 8 đã được huy động vào tầng LV÷ -75 (Trữ lượng ĐCHĐ tầng
-85÷-220 là: 206.103 tấn).
- Vỉa 9: Vỉa mỏng, trữ lượng phân bố rải rác trong khai trường.
Do vậy đề án chỉ xem xét huy động phần trữ lượng ở các vỉa 2, 3, 5, 6, 7
vào khai thác. Chi tiết trữ lượng các vỉa phân theo cấp trữ lượng xem bảng 03
Bảng 1.3: Bảng tổng hợp trữ lượng các vỉa than trong ranh giới khu Đông Bình
Minh
(103tấn)
Vỉa
V 10
V9
V8
V7
V6
V5
V4
V3
V2
V1
V1a
V1b
Tổng cộng
336
1 260
7 604
4 508
23 970
28 811
2 743
10 234
11 446
7 012
2 279
2 236
102 439
Cấp 122
0
0
3 135
1 669
2 037
846
0
0
0
0
0
0
7 688
Cấp 222
0
807
4 469
1 764
20 992
24 665
582
0
796
0
0
0
54 075
Cấp 333
Cấp 334a
336
0
453
0
0
0
1 075
0
941
0
3 300
0
2 162
0
10 234
0
10 650
0
7 012
0
2 279
0
2 048
187
40 489
187
c) Kết quả tính trữ lượng
Theo báo cáo “Xây dựng cơ sơ dữ liệu Địa chất khoáng sàng than Bình
Minh - Thành phố Hạ Long - Quảng Ninh”. Đã được TKV phê duyệt theo quyết
định số: 2668/QĐ-TM ngày 29 tháng 11 năm 2006.
20
Theo báo cáo: Địa chất kết quả thăm dò bổ sung và tính lại trữ lượng khu
Đông Bình Minh - Xí nghiệp than Thành Công - Công ty than Hòn Gai - Thành
phố Hạ Long - Quảng Ninh. Đã được Tổng GĐ Tập đoàn CN than - Khoáng sản
Việt Nam phê duyệt theo QĐ số: 1728/QĐ-TKV ngày 4 tháng 8 năm 2009.
Trong dự án này đã đưa thêm khu Cái Đá (mỏ Suối Lại): Tổng trữ lượng
khoáng sàng Bình Minh và khu Cái Đá (mỏ Suối Lại) là: 277 474 512 tấn (riêng
khu Cái Đá tính LV đến -200).
Bảng 1.4: Bảng tổng hợp trữ lượng phân theo khu và cấp trữ lượng.
Mỏ và
Khu mỏ
Tổng cộng
Trữ lượng theo cấp (ĐV; Tấn)
111
122+222
333
334a
Khu Cái
Đá
27 655 469
2 256 746
7 258 983
15 705 973
2 433 767
64 440 810 169 087 517
20 539 101
71 699 793 184 793 490
22 972 868
(SuốiLại)
Mỏ Binh
Minh
(Thành
Công)
Tổng cộng
254 067 428
281 722 897
2 256 746
Ghi chú: Trữ lượng khu Cái Đá (mỏ Suối Lại) phần dưới -200 là 6 676 743 tấn.
1.6. Đánh giá mức độ tin cậy của tài liệu địa chất
Khoáng sàng Bình Minh đã được tiến hành công tác tìm kiếm thăm dò qua
nhiều giai đoạn. Trong đó có Báo cáo địa chất TDSB khu mỏ Bình Minh được
hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản phê duyệt (QĐ số 424/QĐHĐ ngày 07
tháng 1 năm 1998).
Khai trường mỏ Thành Công là khối Đông của khoáng sàng Bình Minh,
ngoài giai đoạn TDSB cùng với toàn khoáng sàng, diện tích này hàng năm vẫn
được tiến hành TDBS nâng cấp trữ lượng phục vụ khai thác, nên so với các khu
21
khác (khối Trung tâm và khối Tây Bình Minh) khối Đông Bình Minh có mạng
lưới thăm dò dày hơn.
Mặc dù công tác thăm dò đã được tiến hành qua nhiều giai đoạn, song các
bước thăm dò lại đan xen không theo trình tự, nên trong cùng phạm vi, mật độ
mạng lưới thăm dò rất khác nhau.
Trên cơ sở các LK thăm dò bổ sung và cập nhật khai thác, một số khu vực
đã được hiệu chỉnh và nâng cấp hình trữ lượng (chủ yếu ở vỉa 5, 6 và 7). Trong
các hình trữ lượng có thêm thông tin về chiều dày vỉa, giá trị chiều dày hình trữ
lượng cũng được tính lại và đưa vào tính trữ lượng.
Căn cứ sơ đồ khai thông - chuẩn bị và lịch khai thác, để chuẩn xác phần tài
nguyên huy động, chúng tôi dự kiến bổ sung một khối lượng thăm dò phục vụ
khai thác với khối lượng 14200m khoan. Vị trí toạ độ, khối lượng dự kiến và
nhiệm vụ chính các lỗ khoan thăm dò khai thác sẽ được đề cập trong một
phương án thăm dò riêng.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ SƠ ĐỒ MỞ VỈA VÀ CHUẨN BỊ
CỦA CÔNG TRƯỜNG THÀNH CÔNG THEO DỰ ÁN KHAI THÁC
XUỐNG SÂU DƯỚI MỨC -75
2.1. Sơ đồ mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ theo dự án khai thác xuống sâu
dước mức -75 công trường Thành Công.
2.1.1. Sơ đồ mở vỉa
Công trường Thành Công theo dự án khai thác xuống sâu từ mức sâu -85
đến mức -220 được mở vỉa bằng cặp giếng nghiêng từ mức +25. Có công suất
thiết kế là 1.000.000 tấn/năm, tuổi thọ của mức khai thác là 12 năm (tính cả thời
gian xây dựng cơ bản).
Sơ đồ mở vỉa xem hình vẽ 2-1.
2.1.2. Thứ tự đào lò
22
Mở vỉa bằng cặp giếng nghiêng đào từ MB SCN mức +25 phía Bắc khai
trường.
- Giếng nghiêng chính băng tải +25 ÷ -237 với chiều dài 953m, góc dốc
160, Sđ = 17,9m2, Sc = 13,7m2 đào trong đá, chống thép, chống bằng bê tông lưu
vì và neo phun bê tông tuỳ theo điều kiện địa chất công trình khu vực giếng đi
qua.
Tọa độ:
X = 21870.65
Y = 407698.35
Z=+25
Phương vị b = 256°41'
- Giếng phụ đặt trục tải +25÷-220 với chiều dài 637m, góc dốc 23 0,
Sđ=16m2, Sc =12,1m2 đào trong đá, chống thép, bê tông lưu vì và neo bê tông
phun.
Tọa độ:
23
X = 21827.23
Y = 407647.45
Z= +25
Phương vị b = 256°41'
- Tiết diện giếng nghiêng chính và phụ được tính toán đủ để phục vụ làm
giếng thông gió, vận chuyển vật liệu và vận chuyển người cho các tầng tiếp theo
với công suất 2,5 triệu tấn/năm
Bảng 2.1: Bảng chi tiết các thông số thiết kế của giếng nghiêng chính +25÷-237
và giếng nghiêng phụ +25÷-220
Khối
stt
Tên hạng mục
Vật liệu chống
lượng
m
1
2
Giếng nghiêng chính
mức +25÷ -237 α=16
Giếng nghiêng phụ
0
mức +25÷ -220 α=230
Diện tích,
Thể
m2
Khi
Khi
tích
đào
chống
đào
m3
Thép CBP-27
953
14.4
17.9
17059
Thép CBP -27
637
12.8
16.0
10192
24
T.XI
T.VII
CGP +25
CTG +25
Th ợng thông gió, trục vật liệu +25 -:- -85
TN
CGC +25
+25
0
0
Lò nối hai giếng số 1
-50
-85
Lò nối hai giếng số 2
-100
-50
-100
Lò xuyên vỉa mức -85
Th ợng thông gió kho thuốc nổ
Lò nối giếng chính với sân ga -220
Hầm rỡ tải và bun ke rót than
Lò xuyên vỉa mức -220
-150
Lò nối hai giếng số 3
Ga tránh số 1/-220, L= 30m
-200
-220
-237
-250
-300
-350
-400
-450
-500
-550
Hỡnh 2-1: S m va mc -85ữ -220 ca cụng trng Thnh Cụng
25
Bảng 2.2: Bảng chi tiết các đường lò trong hệ thống sân ga mức -220
Diện tích, m2
Stt
Giếng và các đường
lò Sân ga
Vật liệu
chống
Tổng số
Giếng nghiêng chính
Chiều
dài, m
Khi
Thể
Khi đào
chống
2832
tích
đào m3
43365
1
mức +25÷ -237
Giếng nghiêng phụ
Thép
953
14.4
17.9
17059
2
3
4
5
mức +25÷-220
Lò nối hai giếng số 1
Lò nối hai giếng số 2
Lò nối hai giếng số 3
Lò nối giếng phụ với
Thép
Thép
Thép
Thép
637
27
48
85
12.8
7.3
7.3
7.3
16.0
9.4
9.4
9.4
10192
254
451
799
6
7
sân ga
Ga chân trục -220
Lò một đường xe sân
Thép
Thép
38
60
12.2
12.8
14.9
16.0
566
960
8
9
10
11
ga số 1
Ga tàu chở người
Đề pô cứu hoả
Ngã ba số 3 mức -220
Lò nối vào hầm bơm
Thép
Thép
64
50
15
12
12.2
12.8
16.9
-
14.9
16.0
20.9
-
954
800
314
280
12
13
-220
Hầm bơm -220
Ngã ba số 1 mức –
15
30
7.3
13.0
9.4
15.6
141
468
14
220
Lò nối vào trạm điện
-
-
280
15
- 220
28
7.3
9.4
263
16
Trạm điện -220
30
16.9
20.9
627
66
7.3
9.4
620
BT lưu vì
Thép
Thép
BT lưu vì
Thép
Thép
BT lưu
vì
12
Lò đặt ống đẩy -220÷
17
-213
Thép