Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty Cổ Phần Câu Lâu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.35 KB, 40 trang )

Báo cáo tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đào Thị Thúy Hằng

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KẾ HOẠCH ĐÀ NẴNG

KHOA KẾ TOÁN
------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: KẾ TOÁN TỔNG HỢP
Chuyên đề thực tập:

“ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ NGUN VẬT LIỆU
TRỰC TIẾP TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CÂU LÂU ”

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp
MSSV

: Th.S ĐÀO THỊ THÚY HẰNG
: NGUYỄN THỊ NGÂN
: KTTH5-11
: 111183201531

Đà Nẵng, tháng 11 năm 2013

SVTH: Nguyễn Thị Ngân


i

KTTH 5- 11


Báo cáo tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đào Thị Thúy Hằng

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...........................................................................................................ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ......................................................................................................................iii
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................................2
CHƯƠNG 1:CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU
TRỰC TIẾP......................................................................................................................................3
1.1.Khái niệm, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất-chi phí nguyên vật liệu trực tiếp......................3
1.1.1.Khái niệm chi phí sản xuất......................................................................................................3
1.1.2.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất..........................................................................................3
1.2.Phân loại chi phí sản xuất...........................................................................................................3
1.2.1.Phân theo nội dung kinh tế của chi phí....................................................................................3
1.2.2.Phân loại theo cơng dụng kinh tế.............................................................................................4
1.2.3.Phân theo quan hệ của chi phí với khối lượng cơng việc, sản phẩm hồn thành....................4
1.2.4.Phân theo mối quan hệ của chi phí với các khoản mục trên báo cáo tài chính.......................4
1.3. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất, và đánh giá sản phẩm dở dang....................................4
1.3.1. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất....................................................................................4
1.3.1.1. Phương pháp tập hợp trực tiếp.............................................................................................4
1.3.1.2. Phương pháp tập hợp gián tiếp............................................................................................5
1.3.2. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang..............................................................................5
1.3.2.1. Một số khái niệm.................................................................................................................5

1.3.2.2. Các phương pháp đánh giá..................................................................................................5
1.4. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất..........................................................................7
1.4.1. Chứng từ sử dụng: Hóa đơn, phiếu chi, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho…..........................7
1.4.2. Tài khoản sử dụng..................................................................................................................7
1.4.3. Trình tự hạch tốn...................................................................................................................8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CÂU
LÂU................................................................................................................................................10
2.1. Giới thiệu khái quát về đơn vị thực tập...................................................................................10
2.1.1. Tình hình chung của đơn vị..................................................................................................10
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty Cổ Phần Câu Lâu.......................................................11
2.1.2.1. Chức năng..........................................................................................................................11
2.1.2.2. Nhiệm vụ...........................................................................................................................11
2.1.3. Thuận lợi và khó khăn của cơng ty Cổ Phần Câu Lâu.........................................................11
2.1.3.1. Thuận lợi............................................................................................................................11
2.1.3.2. Khó khăn............................................................................................................................11
2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý, bộ máy kế tốn và hình thức kế tốn tại cơng ty.........................12
2.1.4.1. Tổ chức bộ máy quản lý....................................................................................................12
2.1.4.2. Tổ chức bộ máy kế tốn.....................................................................................................13
2.1.4.3. Hình thức kế tốn...............................................................................................................14
2.2. Thực trạng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tại công ty..........................................................16
CHƯƠNG 3:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ
NGUN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÂU LÂU...............................27
3.1. Kết luận....................................................................................................................................27
3.2. Kiến nghị để hồn thiện kế tốn tập hợp chi phí NVLTT tại cơng ty.....................................28
3.2.1. Nhận xét về cơng tác kế tốn tại cơng ty..............................................................................28

SVTH: Nguyễn Thị Ngân

i


KTTH 5- 11


Báo cáo tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đào Thị Thúy Hằng

3.2.2. Một số kiến nghị nhằm hồn thiện về cơng tác kế tốn tại cơng ty Cổ Phần Câu Lâu........31
3.2.2.1. Đối với công ty thực tập....................................................................................................31
3.2.2.2. Đối với nhà trường.............................................................................................................31
3. 3 So sánh giữa lý luận và thực tế Kế toán nghiệp vụ tại công ty...............................................32
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................................32

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NLSXK
SX
SP
CP
DDĐK
DDCK
PSTK
SLSPHT
SLSPHTTĐ
NVLTT
NCTT
SXC
SXKD
SVTH: Nguyễn Thị Ngân

Nông lâm sản xuất khẩu

Sản xuất
Sản phẩm
Chi phí
Dở dang đầu kỳ
Dở dang cuối kỳ
Phát sinh trong kỳ
Số lượng sản phẩm hoàn thành
Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Nguyên vật liệu trực tiếp
Nhân công trực tiếp
Sản xuất chung
Sản xuất kinh doanh
ii

KTTH 5- 11


Báo cáo tốt nghiệp

TSCĐ
CCDC

GVHD: Th.S Đào Thị Thúy Hằng

Tài sản cố định
Công cụ dụng cụ

DANH MỤC SƠ ĐỒ

1.1 Sơ đồ tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty
2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty
2.3 Sơ đồ hình thức kế tốn tại cơng ty

SVTH: Nguyễn Thị Ngân

iii

KTTH 5- 11


Báo cáo tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Thị Ngân

GVHD: Th.S Đào Thị Thúy Hằng

iv

KTTH 5- 11


Báo cáo tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đào Thị Thúy Hằng

LỜI CẢM ƠN
Được sự quan tâm của ban lãnh đạo công ty và sự nhiệt tình của anh, chị trong
phịng kế tốn em đã được sự giúp đỡ về mặt số liệu kế toán cũng như nhận được
sự quan tâm hướng dẫn và giải thích những vướng mắc giữa lý luận và thực tế, em

đã học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm quý báu và cần thiết cho em sau này
Tuy nhiên do hạn chế về mặt kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn cịn ít nên báo
cáo khơng tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em mong nhận được sự đóng góp ý
kiến của quý thầy,cô và cán bộ của công ty để bài báo cáo này hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn trường, quý thầy, cô trường đã truyền đạt kiến thức
cho em nhằm trang bị những kỹ năng cần thiết trong thời gian em học tập tại
trường.
Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị trong công ty Cổ Phần Câu Lâu
đã tận tình tạo điều kiện giúp đỡ em trong q trình thực tập tại cơng ty. Đồng thời,
em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo Th.S Đào Thị Thúy Hằng, giảng viên
đã tận tình hướng dẫn để em có thể hồn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của
mình.
Cuối cùng, em xin kính chúc q thầy cơ trường Cao Đẳng Kinh Tế Kế
Hoạch,và cô chú trong công ty lời chúc sức khỏe và thành công trong công việc.
Chúc công ty ngày càng phát triển lớn mạnh.
Duy Xuyên, ngày 14 tháng 12 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Ngân

SVTH: Nguyễn Thị Ngân

1

KTTH 5- 11


Báo cáo tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đào Thị Thúy Hằng


LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, cùng với chính sách mở cửa hội nhập đã đặt các doanh
nghiệp trong nước, nhất là các doanh nghiệp sản xuất, trước những thách thức mà các
doanh nghiệp phải đối mặt đó là quy luật cạnh tranh. Cuộc chiến này không chỉ diễn ra ở
những doanh nghiệp trong cùng một ngành, một lĩnh vực mà còn diễn ra ở nhiều lĩnh vực
khác nhau. Đứng trước tình hình đó, địi hỏi các doanh nghiệp muốn đứng vững, tồn tại
và phát triển thì các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới sáng tạo, nhằm hạ thấp chi
phí cá biệt so với chi phí xã hội, để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Vấn đề đặt ra ở
đây là làm sao quản lý vốn tốt, có hiệu quả, khắc phục tình trạng thất thốt và lãng phí
vốn trong thi cơng, giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Hồn thiện kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp là thước đo trình độ tổ chức quản lý
sản xuất của một doanh nghiệp. Dưới góc độ quản lý kinh tế vi mơ, hạch tốn đúng chi
phí sản xuất sẽ giúp doanh nghiệp có cái nhìn đúng đắn về thực trạng, khả năng của mình.
Qua đó tìm ra những giải pháp cải tiến, nhằm tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm,
tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường với mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận.
Nhận thức được vấn đề trên, qua thời gian nghiên cứu lý luận trong trường học và một
thời gian tìm hiểu về cơng tác hạch tốn tại cơng ty Cổ Phần Câu Lâu em đã chọn đề tài “
Kế tốn tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp
của mình.
Nội dung của chuyên đề này gồm 3 chương:
CHƯƠNG 1 : Cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
CHƯƠNG 2 : Thực trạng về cơng tác kế tốn tại cơng ty Cổ Phần Câu Lâu.
CHƯƠNG 3 : Kết luận và kiến nghị nhằm hồn thiện kế tốn chi phí ngun vật liệu
trực tiếp tại công ty Cổ Phần Câu Lâu.

SVTH: Nguyễn Thị Ngân

2

KTTH 5- 11



Báo cáo tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đào Thị Thúy Hằng

CHƯƠNG 1:CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN TẬP HỢP CHI
PHÍ NGUN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
1.1.Khái niệm, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất-chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1.1.1.Khái niệm chi phí sản xuất
Là tồn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa và chi phí cần thiết khác mà
doanh nghiệp chi ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh biểu hiện bằng thước đo tiền tệ
được tính cho một thời kì nhất định.
1.1.2.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là những phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cần
được tập hợp và phân bổ theo nó nhằm phục vụ cho yêu cầu kiểm tra, giám sát về chi phi
sản xuất.
- Đối tượng này có thể là sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm cùng loại, là từng nhóm sản
phẩm chi tiết hay bộ phận sản xuất, là đơn đặt hàng hoặc từng giai đoạn công nghệ sản
xuất hoặc là phân xưởng.
+Ý nghĩa : Đây là khâu đầu tiên của cơng tác tập hợp chi phí sản xuất, nhằm phục vụ cho
công việc tập hợp chi phí một cách chính xác, đúng đối tượng.
1.2.Phân loại chi phí sản xuất
Căn cứ vào các chỉ tiêu khác nhau mà chi phí sản xuất của các doanh nghiệp có thể phân
ra nhiều loại, cụ thể là:
1.2.1.Phân theo nội dung kinh tế của chi phí
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm các loại, nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, phụ
tùng thay thế, công cụ dụng cụ… xuất dùng cho sản xuất kinh doanh trong kì.
- Chi phí nhân cơng: Bao gồm tồn bộ tiền lương (kể cả phụ cấp) và các khoản trích theo
lương phải trả cơng nhân viên trong kì.

- Chi phí khâu hao TSCĐ : Bao gồm toàn bộ mức khấu hao tài sản cố định phải trích
trong kì.
- Chi phí dịch vụ mua ngồi: Gồm toàn bộ các khoản phải trả về dịch vụ mua ngồi được
sử dụng trong kì như: điện, nước, điện thoại, sữa chữa.
- Chi phí bằng tiền khác: Các chi phí khác bằng tiền khơng phụ thuộc các chi phí trên
được sử dụng vào sản xuất kinh doanh trong kì.
Cơng dụng: Nhằm cho biết tỷ trọng của từng yếu tố chi phí, là cơ sở lập báo cáo chi phí
sản xuất theo yếu tố ở thuyết minh tài chính, là tài liệu tham khảo để lập các kế hoạch về
vật tư, lao động, tiền vốn để lập dự tốn chi phí sản xuất.
SVTH: Nguyễn Thị Ngân

3

KTTH 5- 11


Báo cáo tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đào Thị Thúy Hằng

1.2.2.Phân loại theo cơng dụng kinh tế
- Chi phí ngun vật liệu trực tiếp: Bao gồm vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu…
- Chi phí nhân cơng trực tiếp: tồn bộ tiền lương và các khoản trích theo lương mang tính
chất tiền lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.
- Chi phí sản xuất chung: Gồm các chi phí phát sinh ở phân xưởng ngồi chi phí ngun
vật liệu, chi phí nhân cơng trực tiếp, các chi phí liên quan đến việc tổ chức, quản lý sản
xuất và phục vụ sản xuất trong phạm vi phân xưởng.
Công dụng: Cung cấp số lượng để tính giá thành sản phẩm sản xuất trong kì, cung cấp số
liệu để lập kế hoạch giá thành và phân tích tình hình kế hoạch giá thành. Là tài liệu tham
khảo để lập các định mức chi phí và phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí và quản lý giá

thành.
1.2.3.Phân theo quan hệ của chi phí với khối lượng cơng việc, sản phẩm hồn thành
- Chi phí khả biến: là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lượng cơng
việc hồn thành.
- Chi phí bất biến: là những khoản chi phí khơng đổi về tổng số so với khối lượng cơng
việc hồn thành.
- Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả yếu tố định phí và biến phí.
Cơng dụng: Cách phân loại này có ý nghĩa rất lớn đối với quản trị doanh nghiệp nhằm
mục đích để phân tích điểm hịa vốn, doanh thu hòa vốn. Giúp cho các nhà quản trị ra các
quyết định cần thiết để hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận.
1.2.4.Phân theo mối quan hệ của chi phí với các khoản mục trên báo cáo tài chính
- Chi phí sản phẩm: là những khoản chi phí gắn liền với q trình sản xuất sản phẩm hay
quá trình mua hàng để bán. Chi phí sản phẩm gồm chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi
phí SXC.
- Chi phí thời kì: là các chi phí cho hoạt động kinh doanh trong kỳ, khơng tạo nên giá trị
hàng tồn kho mà ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận trong kỳ mà chúng phát sinh.
1.3. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất, và đánh giá sản phẩm dở dang
1.3.1. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Là một hệ thống phương pháp dùng để tập hợp chi phí theo từng đối kế tốn chi phí sản
xuất, bao gồm:
1.3.1.1. Phương pháp tập hợp trực tiếp
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát sinh có liên quan
trực tiếp từng đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất riêng biệt. Do đó, ngay từ khâu
hạch tốn ban đầu, chi phí sản xuất phát sinh được phản ánh riêng cho từng đối tượng tập
SVTH: Nguyễn Thị Ngân

4

KTTH 5- 11



Báo cáo tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đào Thị Thúy Hằng

hợp chi phí sản xuất trên chứng từ ban đầu để căn cứ vào chứng từ thực hiện hạch toán
trực tiếp chi phí sản xuất cho từng đối tượng riêng biệt. Theo phương pháp này, chi phí
sản xuất phát sinh được tính trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí nên đảm bảo mức
độ chính xác cao. Vì vậy, cần sử dụng tối đa phương pháp tập hợp trực tiếp trong điều
kiện có thể cho phép.
1.3.1.2. Phương pháp tập hợp gián tiếp
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát sinh có liên quan
đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, khơng tổ chức ghi chép ban đầu chi phí sản
xuất riêng cho từng đối tượng được. Trong trường hợp này, phải tập hợp chi phí phát sinh
chung cho nhiều đối tượng theo từng nơi phát sinh chi phí. Sau đó lựa chọn tiêu chuẩn
phân bổ thích hợp để phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tượng chịu chi phí, việc
phân bổ được tiến hành theo trình tự:
- Xác định hệ số phân bổ:
Tổng chi phí cần phân bổ
Hệ số phân bổ =
Tổng đại lượng tiêu chuẩn phân bổ
Xác định mức chi phí phân bổ cho từng đối tượng:
Ci = Ti
H
Trong đó:
+ Ci là chi phí phân bổ cho đối tượng i
+ Ti là đại lượng tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng i
+ H là hệ số phân bổ
1.3.2. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang
1.3.2.1. Một số khái niệm

Sản phẩm dở dang: Là những sản phẩm, những chỉ tiêu, những bộ phận hoặc
những cơng việc lao vụ, dịch vụ cịn đang trong quá trình sản xuất chế tạo nên quy trình
cơng nghệ hoặc đã hồn thành ở một vài cơng đoạn nhưng chưa trở thành sản phẩm hoàn
chỉnh.
Đánh giá sản phẩm dở dang: Là xác định phân bổ phần chi phí sản xuất cho sản
phẩm làm dở cuối kỳ chịu theo những phương pháp nhất định.
1.3.2.2. Các phương pháp đánh giá
a, Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

SVTH: Nguyễn Thị Ngân

5

KTTH 5- 11


Báo cáo tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đào Thị Thúy Hằng

- Phương pháp này vận dụng cho những doanh nghiệp mà trong cấu thành của giá thành
sản phẩm thì chi phí NVLTT chiếm tỷ trọng lớn hơn (>70%).
- Đặc điểm: Theo phương pháp này người ta chỉ tính cho sản phẩm dở dang khoản chi phí
NVLTT , cịn chi phí chế biến được tính hết cho sản phẩm hồn thành trong kỳ.
- Cơng thức tính:
Chi phí SP =
CP SP DDCK + CP NVLTT phát sinh
DDCK
SLSPHT nhậpkho + SLSPDDCK
SLSPDDCK

b, Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành
tương đương
- Phương pháp này vận dụng phù hợp với hào hết các loại doanh nghiệp nhưng phải gắn
với điều kiện có phương pháp khoa học trong việc xác định mức độ hoàn thành của sản
phẩm dở dang và mức tiêu hao của từng khoản mục chi phí trong quá trình sản xuất sản
phẩm.
- Đặc điểm:
+ Chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ bao gồm đầy đủ các khoản mục chi
phí trong cấu thành của chi phí sản xuất.
+ Nếu mức tiêu hao của các khoản mục chi phí tương đương với tỷ lệ hồn thành của sản
phẩm dở dang thì chỉ cần quy đổi số lượng của sản phẩm dở dang thành sản phẩm hồn
thành nói chung để xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
- Cơng thức tính:
+ CP NVLTT bỏ 1 lần vào quá trình sản xuất
CPNVLTT CP NVLTT DDĐK + CP NVLTTPSTK
DDCK =
SLSPDDCK
SLSPHT nhập kho + SLSPDDCK
+CP NVLTT bỏ dần vào quá trình sản xuất
CP NVLTT
CP NVLTTDDĐK +CP NVLTTPSTK
DDCK
=
SLSPHTTĐ
SLSPHT nhập kho + SLSPHTTĐ

c, Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí kế hoạch
- Phương pháp này phù hợp với những doanh nghiệp có xây dựng giá thành định mức (giá
KH).
SVTH: Nguyễn Thị Ngân


6

KTTH 5- 11


Báo cáo tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đào Thị Thúy Hằng

- Đặc điểm: chi phí NVLTT, chi phí NCTT và chi phí SXC của sản xuất dở dang được
xác định căn cứ vào định mức tiêu hao của những công đoạn đã thực hiện được và tỷ lệ
hồn thành.
- Cơng thức tính:
CP NVLTT DDCK = SLSPDD
CP NVLTTKH
CP chế biến DDCK = SLSPDD
( CP chế biến KH
tỷ lệ HTSPDD )
1.4. Phương pháp kế tốn tập hợp chi phí sản xuất
1.4.1. Chứng từ sử dụng: Hóa đơn, phiếu chi, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho…
1.4.2. Tài khoản sử dụng
 Tài khoản 621 “Chi phí NVLTT”
-Chi phí NVLTT là những chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, các cấu kiện
hoặc các bộ phận rời, vật liệu luân chuyển tham gia cấu thành nên thực thể sản phẩm
(không kể vật liệu phụ cho máy thi công, phương tiện thi công và những vật liệu tính
trong chi phí sản xuất chung). Giá trị vật liệu được hạch tốn vào khoản mục này
ngồi giá trị thực tế cịn có cả chi phí thu mua, vận chuyển từ nơi mua về nơi nhập kho
hoặc xuất thẳng đến chân cơng trình.
- Cơng dụng của tài khoản này là: tập hợp tất cả các khoản chi phí nguyên, nhiên, vật

liệu trực tiếp cho quá trình sản xuất.
- Kết cấu của tài khoản này như sau:
Nợ

TK 621



- Tập hợp chi phí NVLTT thực - Giá trị NVL sử dụng khơng hết
tế phát sinh.
nhập lại kho.
-Kết chuyển tồn bộ chi phí NVLTT vào TK
154- chi phí
SXKD dở dang.
+ Tài khoản này khơng có tài khoản cấp 2, được mở chi tiết cho từng đối tượng theo
dõi.
+ Tài khoản này không có số dư.
 Tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”

SVTH: Nguyễn Thị Ngân

7

KTTH 5- 11


Báo cáo tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đào Thị Thúy Hằng


- Công dụng: dùng để tập hợp chi phí sản xuất chi tiết theo từng đối tượng phục vụ
việc tính giá thành sản phẩm.
- Kết cấu :
Nợ
TK 154

SDĐK: Chi phí sản xuất dở dang
đầu kỳ
- Số phát sinh tăng:
- Số phát sinh giảm:
+ Tập hợp chi phí sản xuất thực tế
+Phản ánh phế liệu được thu hồi
phát sinh trong kỳ
nếu có
+Phản ánh sản phẩm không sữa
chữa được
+Phản ánh giá thành thực tế của SP
Cộng số phát sinh

Cộng số phát sinh

SDCK: Chi phí sản xuất dở dang
cuối kỳ

1.4.3. Trình tự hạch tốn
Trình tự kế tốn tập hợp chi phí NVLTT
TK 152
SVTH: Nguyễn Thị Ngân

TK 621


TK 152
8

KTTH 5- 11


Báo cáo tốt nghiệp

Xuất NVL sử dụng trực tiếp
Sản xuất sản phẩm

GVHD: Th.S Đào Thị Thúy Hằng

NVL sử dụng không
hết nhập lại kho

TK 111,112,331
Mua NVL đưa vào sử dụng ngay

TK 154
Kết chuyển CPNVLTT

(nộp thuế VAT theo PP TT)
Mua NVL đưa vào sử dụng ngay
(giá mua chưa thuế VAT)
TK133
Thuế VAT
được khấu trừ
1.1. Sơ đồ tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp


SVTH: Nguyễn Thị Ngân

9

KTTH 5- 11


Báo cáo tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đào Thị Thúy Hằng

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN CÂU LÂU
2.1. Giới thiệu khái quát về đơn vị thực tập
2.1.1. Tình hình chung của đơn vị
Cơng ty Cổ Phần Câu Lâu trước đây là một doanh nghiệp Nhà nước mang nhiều đặc
thù , thường xuyên chịu tác động bởi định hướng chủ trương và cơ chế của Nhà nước.
Tiền thân của công ty NLSXK Thu Bồn – Quảng Nam là Lâm Trường Phước Sơn được
thành lập từ năm 1976, văn phịng đóng tại xã Phước Hiệp - huyện Phước Sơn – tỉnh
Quảng Nam. Trong quá trình hình thành và phát triển đã trải qua nhiều biến động thay đổi
về tổ chức. Phần lớn thời gian hoạt động tại miền núi.
Theo chủ trương chính sách quy định của Đảng và Nhà nước sắp xếp đổi mới và phát
triển doanh nghiệp Nhà nước hiện hành. Công ty NLSXK Thu Bồn – Quảng Nam tiến
hành cổ phần hóa và đi vào hoạt động dưới hình thức cơng ty Cổ Phần vào năm 2005.
Tháng 5/2005 cơng ty tiến hành Cổ Phần hóa công ty.
Căn cứ vào quyết định số 2802/QĐ-UB, ngày 28/07/2005 của UBND Tỉnh Quảng
Nam và phê duyệt phương án sắp xếp lao động và kinh phí giải quyết lao động của công
ty NLSXK Thu Bồn – Quảng Nam. Công ty Cổ Phần Câu Lâu là doanh nghiệp được
thành lập trên cơ sở chuyển đổi từ Doanh nghiệp tư nhân sang công ty Cổ Phần.

Tổ chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp của nước CHXHCNVN số
60/2005/QH11, ngày 29/11/2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006 nghị định
187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 và thơng tư số 126/TT-BTC ngày 24/12/2004 của Bộ
Tài Chính hướng dẫn thực hiện nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính
Phủ về việc cơng ty Nhà nước thành cơng ty Cổ Phần, quyết định số 3118/QĐ-UBND.
Tên doanh nghiệp : CÔNG TY CỔ PHẦN CÂU LÂU
Địa chỉ : QUỐC LỘ 1A – NAM PHƯỚC – DUY XUYÊN – Q.NAM
Điện thoại : 05103 877625
Fax
: 0510 878420
Email
:
Chế độ kế toán áp dụng: Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày20/3/2006 của BTC.
Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.

SVTH: Nguyễn Thị Ngân

10

KTTH 5- 11


Báo cáo tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đào Thị Thúy Hằng

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty Cổ Phần Câu Lâu
2.1.2.1. Chức năng

- Tự tổ chức thu mua nguyên vật liệu để phục vụ cho hoạt động sản xuất.
- Thực hiện đúng ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất đồ gỗ như: bàn,ghế…
- Tự đề ra các biện pháp kế hoạch thực hiện hoạt động SXKD chịu trách nhiệm trước
công ty chủ quản và nhà nước về kết quả hoạt động SXKD của đơn vị.
- Tự cân đối thu chi trong kỳ, có nghĩa vụ nộp các khoản thuế, phí theo quy định của Nhà
nước và cơng ty.
2.1.2.2. Nhiệm vụ
- Kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng kí và phù hợp với mục đích thành lập.
- Xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ kinh doanh, các bộ quản lý có trình độ ngày càng
cao để thực hiện tốt các công tác quản lý kinh doanh hiệu quả.
- Để thực hiện tốt việc hoạt động kinh doanh hồn thành nhiệm vụ được giao, cơng ty tổ
chức mạng lưới kinh doanh trên thị trường rộng lớn thực hiện mục tiêu khai thác tiếp
nhận và cung ứng hàng hóa đối với các đối tác kinh doanh sản xuất trên địa bàn đã phân
cơng.
- Có nhiệm vụ quản lý chặt chẽ vật tư, tài sản, đảm bảo an toàn lao động. Hạch tốn báo
cáo trung thực theo chính sách Nhà nước quy định.
2.1.3. Thuận lợi và khó khăn của cơng ty Cổ Phần Câu Lâu
2.1.3.1. Thuận lợi
Công ty trụ sở gần các thành phố như Đà Nẵng, Hội An… nên cơng ty có nhiều thuận
lợi tiếp cận thị trường trong lĩnh vực nhà hàng, khách sạn… nên công ty thuận lợi mở
rộng quy mơ sản xuất.
Cơng ty có hình thức trả lương hợp lý làm cho cơng nhân viên tích cực làm việc tăng
năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Cán bộ công nhân viên trong công ty làm việc với tinh thần nhiệt tình, đa số cơng
nhân viên có tay nghề khá. Đây là thuận lợi góp phần quan trọng trong việc hoàn thành
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của cơng ty.
2.1.3.2. Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi trên thì cơng ty cũng gặp phải những khó khăn nhất định,
đặc biệt là từ các đối thủ cạnh tranh. Hiện nay trên thị trường có khá nhiều mặt hàng mộc
từ các công ty khác nhau nên việc cạnh tranh về giá cả ngày càng cao. Điều này làm cho

công ty phải năng động, xúc tiến bán hàng bằng nhiều hình thức như: giảm giá hàng bán,
chiết khấu thanh toán… làm giảm doanh thu thực hiện.
SVTH: Nguyễn Thị Ngân

11

KTTH 5- 11


Báo cáo tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đào Thị Thúy Hằng

Do chủ trương đóng cửa rừng của Chính Phủ nên nguồn ngun liệu chính là gỗ ngày
càng khan hiếm và giá cả ngày càng tăng đây là khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp hiện
nay.
2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý, bộ máy kế tốn và hình thức kế tốn tại cơng ty
2.1.4.1. Tổ chức bộ máy quản lý
HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ

GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC

Phịng Tổ chức
Hành chính

Phân xưởng
máy móc


Phịng Kế hoạch
Thị trường

Phịng Tổ chức
Kế tốn

Phân xưởng
lắp rắp

Phân xưởng
hồn thiên

2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy tại công ty
+ Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
+ Mối quan hệ và nhiệm vụ của các bộ phận
Đặc điểm chung: Cơ cấu quản lý của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến và
chức năng, một mặt giúp ban giám đốc toàn quyền quyết định, mặt khác có thể phát huy
SVTH: Nguyễn Thị Ngân

12

KTTH 5- 11


Báo cáo tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đào Thị Thúy Hằng


chuyên môn của từng bộ phận và giúp cho các phòng ban, bộ phận liên hệ chặt chẽ với
nhau trong suốt quá trình hoạt động.
Chức năng nhiệm vụ:
Đứng đầu là hội đồng quản trị: Có thành viên là tổ chức quyết định cơ cấu của công ty
quản lý và chỉ đạo mọi hoạt động của công ty theo điều lệ, nghị quyết của đại hội cổ đông
phù hợp với quy định của pháp luật, xây dựng các kế hoạch phát triển của công ty, kế
hoạch tăng giảm vốn điều lệ…
Giám đốc: người trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty,
chỉ đạo trực tiếp tới các phịng ban và các bộ phận sản xuất.
Phó giám đốc: người điều hành bộ phận văn phịng, phó giám đốc cịn là người phụ
trách phân xưởng dưới sự chỉ đạo của giám đốc, thay mặt giám đốc giải quyết vấn đề khi
GĐ đi vắng.
Phịng tổ chức hành chính: chun quản lý và tổ chức nhân sự, bãi nhiệm, bổ nhiệm,
tuyển dụng quản lý lao động và các hoạt động đoàn thể khác.
Phòng kế hoạch thị trường: lập kế hoạch sản xuất, tìm kiếm thị trường mới.
Phịng tổ chức kế tốn: thực hiện cơng tốn hạch tốn kinh tế, kế tốn tài chính của
cơng ty theo quy định của Nhà nước.
Các phân xưởng: tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất do cơng ty đề ra.

2.1.4.2. Tổ chức bộ máy kế tốn
- Bộ máy của công ty Cổ Phần Câu Lâu được tổ chức theo hình thức kế tốn tập trung.
Theo hình thức này thì tồn bộ cơng tác kế tốn của cơng ty đều được tập trung ở phịng
kế tốn của công ty.

SVTH: Nguyễn Thị Ngân

13

KTTH 5- 11



Báo cáo tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đào Thị Thúy Hằng

- Để đảm bảo thu, chi, nhập, xuất và tổng thanh tra quyết tốn, kịp thời, đầy đủ chính xác,
phịng kế tốn thực hiện chức năng vốn có của mình về cơng tác tài chính, xây dựng kế
hoạch tài chính để phục vụ yêu cầu SXKD. Để thực hiện tốt điều đó công ty Cổ Phần Câu
Lâu phải tổ chức bộ máy kế toán hợp lý, chặt chẽ và được thể hiện qua sơ đồ sau:
Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán tiền,thanh
tốn cơng nợ

Kế tốn Ngun
vật liệu

Kế tốn
TSCĐ,CCDC

2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty
+ Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
+ Mối quan hệ và nhiệm vụ các bộ phận
Kế toán trưởng: chỉ đạo trực tiếp cơng tác kế tốn tại cơng ty, chịu trách nhiệm và
tham mưu về cơng tác tài chính, tổ chức xây dựng hệ thống hạch toán kế toán, lập báo cáo
tài chính hàng năm, phân tích hoạt động tài chính của cơng ty.

Kế tốn tổng hợp: trở giúp kế tốn trưởng trong phân hành kế toán tổng hợp, ghi chép
phản ánh tổng hợp về số liệu nhập, xuất, tiêu thụ…kiểm tra lại sổ sách chứng từ của các
kế toán viên thực hiện.
Kế tốn tiền, thanh tốn cơng nợ: theo dõi tình hình thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,
tình hình thanh tốn cơng nợ với khách hàng và người bán.
Kế tốn TSCĐ,CCDC: có nhiệm vụ quản lý cơng ty theo dõi tình hình biến động, lập
bảng khấu hao phân bổ.
Kế tốn Ngun vật liệu: theo dõi tình hình nhập, xuất ngun vật liệu tại cơng ty.
2.1.4.3. Hình thức kế toán
- Để phù hợp với bộ máy kế toán và trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ chun mơn của
các bộ phịng kế tốn, cùng với việc hợp thức hóa chứng từ sổ sách. Cơng ty dựa vào tính
năng và tác dụng của các loại hình thức chứng từ để thuận tiện dễ dàng hơn trong việc ghi
SVTH: Nguyễn Thị Ngân

14

KTTH 5- 11


Báo cáo tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đào Thị Thúy Hằng

chép. Công ty Cổ Phần Câu Lâu đã tổ chức hình thức kế toán “Nhật Ký Chung” theo sơ
đồ sau:
Chứng từ gốc

Nhật ký chung

Sổ quỷ


Sổ thẻ kế toán chi tiết

Sổ cái

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối kế tốn

Báo cáo tài chính

+Ghi chú:

2.3. Sơ đồ hình thức kế tốn tại cơng ty
Ghi hằng ngày
Ghi định kỳ
Đối chiếu kiểm tra

+Trình tự hạch tốn:
Hằng ngày, căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã được kiểm tra, kế toán tổng hợp tiến hành
ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ NKC, sổ quỹ để ghi vào sổ cái theo các tài khoản
kế toán sao cho phù hợp. Đồng thời với việc ghi vào sổ NKC, các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh được ghi vào sổ kế tốn chi tiết có liên quan. Đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

SVTH: Nguyễn Thị Ngân

15

KTTH 5- 11



Báo cáo tốt nghiệp

GVHD: Th.S Đào Thị Thúy Hằng

liên quan đến sổ kế toán chi tiết vật tư, tiền vốn, cơng nợ…thì được theo dõi ở sổ kế tốn
chi tiết, số liệu ghi vào sổ này là chứng từ gốc và bảng tổng hợp chứng từ gốc.
Cuối tháng, cuối kì hạch toán căn cứ số liệu sổ thẻ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp
chi tiết. Kế toán tổng hợp công bố số phát sinh. Nếu số liệu khớp đúng thì căn cứ bảng
tổng hợp chi tiết, bảng cân đối số phát sinh và lập báo cáo tài chính.
2.2. Thực trạng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tại cơng ty
 Hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
- Tập hợp chi phí là giai đoạn đầu của q trình hạch tốn chi phí sản xuất. Vì vậy
công ty tập hợp theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Nội dung: CPNVLTT tại công ty bao gồm tất cả các NVL như: gỗ xẽ, gỗ chò…
lượng nguyên liệu này chủ yếu cấu thành nên sản phẩm thường thì giá trị NVL chiếm 6580% giá thành sản phẩm.
- Tài khoản sử dụng: TK 621 tài khoản này để theo dõi giá trị NVL sử dụng trực tiếp
cho việc chỉ đạo sản xuất sản phẩm trong kỳ. Gồm có các bảng sau: Bảng định mức khối
lượng gỗ, bảng tổng hợp gỗ, phiếu xuất kho, bảng theo dõi vật tư, sổ chi tiết TK 621, sản
phẩm Ghế CCL437, Bàn TCL074, và sổ cái TK 621.

BẢNG ĐỊNH MỨC KHỐI LƯỢNG GỖ
Bàn TCL 074: 1800 cái

SVTH: Nguyễn Thị Ngân

16

KTTH 5- 11



Báo cáo tốt nghiệp

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

GVHD: Th.S Đào Thị Thúy Hằng

Bổ dở dang
Nan mặt
Bọ bắt chân phải
Bọ bắt chân trái
Chân ngoài phải
Chân ngoài trái
Bọ cẳn chân
Chân trong phải
Chân trong trái
Giăng trên chân
TỔNG CỘNG

25
20

22
22
17
17
12
26
28
20

35
60
55
55
25
25
30
40
40
32

650
400
80
80
81
81
124
422
422
240


3
10
1
1
1
1
2
1
1
1

0.000893
0.000821
0.000884
0.000884
0.000543
0.000543
0.000652
0.000712
0.000712
0.000421
0.007065

Tổng khối lượng gỗ làm 1800 cái bàn TCL 074 : 12.717m3
Duy Xuyên, ngày 15 tháng 06 năm 2012
Thủ trưởng đơn vị
(ký,họ tên)

BẢNG ĐỊNH MỨC KHỐI LƯỢNG GỖ

Ghế CLL 437: 3000 cái

SVTH: Nguyễn Thị Ngân

17

KTTH 5- 11


Báo cáo tốt nghiệp
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

GVHD: Th.S Đào Thị Thúy Hằng

Giăng chân trước
Giăng chân sau
Nan tựa

Nan mặt
Chân sau
Chân trước
Vai trước
Trương trên
Trương dưới
Vai sau
Vai ngồi bên
Giăng dọc tụa
Chống tay vịn
Tay vịn
TỔNG CỘNG

20
20
15
15
25
25
25
25
25
25
25
25
30
25

30
35

15
15
45
45
50
50
2535
35
45
25
50
60

426
476
364
414
1110
610
426
476
476
426
445
380
280
420

2
1

11
10
2
2
1
1
1
1
2
12
2
2

0.000511
0.000333
0.000901
0.000932
0.000373
0.000373
0.000533
0.000595
0.000417
0.000498
0.000001
0.000475
0.000841
0.000261
0.007044

Tổng khối lượng gỗ làm 3000 cái ghế CC L 074: 21.132m3


Duy Xuyên, ngày 15 tháng 06 năm 2012
Thủ trưởng đơn vị
(ký,họ tên)

CÔNG TY CỔ PHẦN CÂU LÂU
Quốc lộ 1A – Nam Phước – Quảng Nam
BẢNG TỔNG HƠP KHỐI LƯỢNG GỖ

1 Ghế CCL 437
SVTH: Nguyễn Thị Ngân

Cái

3000
18

0.007044

21.132
KTTH 5- 11


Báo cáo tốt nghiệp
2 Bàn TCL 074
TỔNG CỘNG

GVHD: Th.S Đào Thị Thúy Hằng
Cái


1800

0.007065

12.717
33.849

Duy Xuyên, ngày 15 tháng 06 năm 2012
Thủ trưởng đơn vị
(ký,họ tên)
Ngày 15/06/2012 từ bảng tổng hợp khối lượng gỗ cần sản xuất kế toán lập phiếu xuất
kho gỗ chò để sản xuất sản phẩm ghế CLL 437, bàn TCL 074 trị giá 186.169.500 đồng.

Công ty Cổ Phần Câu Lâu
Mẫu số 01
Quốc lộ 1A – Nam Phước – Quảng Nam (Ban hành theo QĐ số 15/2006 của BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 15 tháng 06 năm 2012
Số 45
Họ và tên người nhận hàng: Trần Văn Hoàng
SVTH: Nguyễn Thị Ngân

19

Nợ TK 621
KTTH 5- 11


Báo cáo tốt nghiệp


GVHD: Th.S Đào Thị Thúy Hằng

Lý do xuất: làm ghế CCL437, bàn TCL074
Xuất tại kho: Gỗ xẻ
STT

Tên vật tư,
NVL

Có TK 152

ĐVT

Đơn giá
(đồng)

Thành tiền

Yêu cầu Thực xuất
1 Gỗ chò

m3

21.132

21.132 5.500.000

116.226.000

1 Gỗ chò

Cộng

m3

12.717
33.849

12.717 5.500.000
33.849

69.943.500
186.169.500

Tổng số tiền(viết bằng chữ): Một trăm tám mươi sáu triệu một trăm sáu mươi chín nghìn
năm trăm đồng chẵn.
Người nhận
Thủ khoNgười lập phiếu
(ký,họ tên) (ký,họ tên)
(ký,họ tên)

Kế tốn trưởng
(ký,họ tên)

Giám đốc
(ký,họ tên)

Ngồi NVL chính cịn có vật liệu phụ bao gồm các loại : giấy nhám, đinh, ốc vít,
sơn…vật liệu phụ kết hợp với NVL chính để nâng cao chất lượng của sản phẩm làm tăng
thêm giá trị sử dụng của sản phẩm.
Ngày 15/06/2012 kế toán lập phiếu xuất kho vật liệu để sản xuất sản phẩm ghế CCL

437, bàn TCL 074 trị giá 42.587.500 đồng.

Công ty Cổ Phần Câu Lâu
Quốc lộ 1A – Nam Phước – Quảng Nam

Mẫu số 01
(Ban hành theo QĐ số 15/2006 của BTC)

PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 20 tháng 06 năm 2012
Số 46
Họ và tên người nhận hàng: Lê Đinh Phúc
SVTH: Nguyễn Thị Ngân

20

Nợ TK621
KTTH 5- 11


×