Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giao an huong nghiep 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.23 KB, 33 trang )

Ngy son:11/9/2015
Ngy dy: 14/9/2015
Tit PPCT: 01
Ch thỏng 9: EM THCH NGH Gè?
I. Mc tiờu
1. Kin thc
- Giỳp hc sinh bit c c s khoa hc ca vic chn ngh trong tng lai.
- Bit la chn ngh phự hp vi kh nng, nng lc v s trng ca bn thõn,
nhu cu ca th trng lao ng hin nay.
- Tỡm hiu k v bn thõn trc khi chn ngh.
2. K nng
- Bn thõn bit c xu hng ngh nghip ca mỡnh
- Xỏc nh c ngh nghip m mỡnh yờu thớch trong tng lai.
- Cú c k nng chn ngh phự hp
3. Thỏi
- Bc l c thỏi hng thỳ ngh nghip ca mỡnh trong tng lai
- Cú thỏi ỳng n trong vic chn ngh
4. nh hng nng lc
- Nng lc chung: Gii quyt vn , lm vic nhúm, t duy lụgic, giao tip.
- Nng lc chuyờn bit:
Với mục tiêu cụ thể và rõ ràng nh trên, chúng ta có nội dung cho việc lựa chọn
nghề nghiệp nh:
+ Chọn nghề là gì?
+ Tại sao con ngời lại phải gắn bó với một nghề nhất định.
+ Chúng ta phải làm gì để tìm nghề phù hợp
Hc sinh bit c ngh nghip yờu thớch ca mỡnh l gỡ t ú cú hng phn
u
II. Chun b
1. Chun b ca giỏo viờn
Giỏo ỏn, SGK, bng ph, nhng ti liu cn thit cho tit hc
2. Chun b ca hc sinh


Tỡm hiu ch trc nh, mt s ti liu v ngnh ngh ang phỏt trin hin
nay.
III. Hot ng dy-hc
1. n nh lp
Nhc nh hc sinh n nh, kim tra s s lp hc
2. Kim tra ming
3. Bi mi

1


Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Vào bài
Chọn nghề của cho bản thân là một vấn
đề quan trọng, giúp bản thân sau này có
cuộc sống ổn định và một tương lai tốt đẹp.
Vậy làm như thế nào để chúng ta có thể
chọn cho mình một nghề phù hợp với bản
thân. Hôm nay, chúng ta cùng đi tìm hiểu,
và trả lời một số câu hỏi sau. Từ đó, có một
định hướng nghề nghiệp trong tương lai
đúng đắn hơn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu việc lựa chọn
nghề trong tương lai.
Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh lựa
chọn được nghề mà mình yêu thích.
- GV: Theo em, vì sao phải chọn nghề?
- HS: Tìm hiểu, thảo luận trả lời câu hỏi
- GV: kết luận
- GV: Em hãy cho biết ý nghĩa của các câu

thành ngữ sau: “Một nghề cho chín có hơn
chín nghề”
“Một nghề thì sống, đống nghề thì chết”
- HS: Thảo luận trả lời
- GV: Cho HS tìm hiểu thảo luận trả lời
một số câu hỏi sau:
(?). Em có mơ ước mình làm nghề gì trong
tương lai?
(?). Em chọn nghề với mục đích gì?
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phù hợp nghề
Mục tiêu: Học sinh biết được các mức độ
phù hợp nghề.
- GV: Em hãy cho biết sự phù hợp nghề là
gì?
- Tại sao cần phải chọn nghề phù hợp với
bản thân?
- HS: thảo luận trả lời câu hỏi
- GV: E hãy cho biết suy nghĩ của mình về
việc chọn nghề trong tương lai?
- GV: E có dự định chọn nghề như thế nào?
- HS: Thảo luận trả lời câu hỏi
- GV: Kết luận
4. Củng cố
2

Nội dung
I. Lựa chọn nghề
1. Vì sao cần phải chọn nghề?
Trong XH hiện nay có rất nhiều ngành
nghề khác nhau, vì vậy chúng ta cần

chọn cho mình một nghề phù hợp nhất
với bản thân của mình.
2. Tại sao mỗi chúng ta cần phải chọn
cho mình một nghề?
- Nghề nghiệp là phương tiện để mỗi
chúng ta dựa vào đó mà sống và thoả
mãn các nhu cầu về vật chất lẫn tinh
thần cũng như thể hiện ước mơ, nguyện
vọng và lí tưởng của mình.
- Nghề nghiệp là hình thức hoạt động
mà mỗi con người chúng ta theo đuổi nó
suốt cả cuộc đời.
3. Chọn nghề như thế nào?
- Chọn nghề mà mình yêu thích
- Chọn nghề phù hợp với khả năng của
bản thân mình.
4. Nhu cầu của XH đối với nghề đó ra
sao?
Chọn nghề phải phù hợp với nhu cầu
phát triển bền vững của xã hội
II. Sự phù hợp nghề
1. Sự phù hợp nghề là gì?
Sự phù hợp nghề là có những đặc điểm
TSL phù hợp với yêu cầu của nghề đề ra
2. Các mức độ phù hợp
- Không phù hợp
Vd: người mắc bệnh mù màu ko thể
chọn nghề thiết kế thời trang hay lái xe,
hội hoạ được…
- Phù hợp một phần

- Phù hợp một nữa
- Phù hợp hoàn toàn
Thể hiện người có năng khiếu đặc biệt


Em hóy k tờn mt s ngh m em yờu thớch?
Nhng mụn hc em yờu thớch?
Em thng thớch lm gỡ ngoi vic hc tp?
Em thng thớch c nhng loi sỏch no?
Em thng lm gỡ mi khi nhn ri?
IV. Dn dũ
Cỏc em v chun b cho hot ng ch 2: Nng lc ngh nghip v ngh truyn
thng gia ỡnh
V. Rỳt kinh nghim


.....
hhhheheùfgfgghh
Ngy son:11/9/2015
Ngy dy: 14/9/2015
Tit PPCT: 2,3
Ch thỏng 9: NNG LC NGH NGHIP V NGH TRUYN THNG
GIA èNH
I. Mc tiờu
1. Kin thc
- Giỳp hc sinh bit c nng lc ngh nghip ca bn thõn thụng qua cỏc hot ng
hc tp, ngoi khoỏ do nh trng t chc, cỏc hot ng ca gia ỡnh v a phng.
- Hc sinh hiu c kh nng ca bn thõn
- Tỡm hiu ngh truyn thng ca gia ỡnh
2. K nng

- Cú ý thc trong vic tỡm hiu ngh nghip trong tng lai v chn ngh phự hp vi
bn thõn.
- Hiu c giỏ tr ca ngh truyn thng
- Cú c k nng chn ngh phự hp
3. Thỏi
- Cú ý thc trong vic tỡm hiu ngh v chn ngh
- Cú thỏi ỳng n trong vic gỡn gi v phỏt trin ngh truyn thng
4. nh hng nng lc
- Nng lc chung: Gii quyt vn , lm vic nhúm, t duy lụgic, giao tip.
- Nng lc chuyờn bit:
Ta cần hiểu tầm quan trọng của việc chuẩn bị năng lực nghề nghiệp và năng lực
nghề nghiệp là gì? Có nh vậy ta chủ động bồi dỡng năng lực nghề nghiệp dựa trên nhu
cầu nghề nghiệp của xã hội và sở trờng, năng lực tiềm tàng của bản thân.
3


Thêm vào đó, truyền thống nghề nghiệp của gia đình là một cơ hội rất tốt cho
chúng ta lựa chọn, định hớng tơng lai.
Hc sinh bit c nng lc ngh nghip bn thõn v ngh truyn thng ca gia
ỡnh.
II. Chun b
1. Chun b ca giỏo viờn
Giỏo ỏn, SGK, bng ph, nhng ti liu cn thit cho tit hc
2. Chun b ca hc sinh
Tỡm hiu ch trc nh, mt s ti liu v ngnh ngh ang phỏt trin hin
nay. Tỡm hiu v ngh truyn thng.
III. Hot ng dy hc
1. n nh t lp
Nhc nh hc sinh n nh, kim tra s s lp hc
2. Kim tra bi c

3. Bi mi
Hot ng dy-hc
Ni dung
Hot ng 1: Vo bi
I. Tỡm hiu nng lc ngh nghip
Chn ngh ca cho bn thõn l mt vn 1. Nng lc ngh nghip l gỡ?
quan trng, giỳp bn thõn sau ny cú cuc
Nng lc NN l nhng phm cht nhõn
sng n nh v mt tng lai tt p. vy cỏch cn cú giỳp con ngi lnh hi v
lm nh th no chỳng ta cú th chn
hon thnh cụng vic vi kt qu cao.
cho mỡnh mt ngh phự hp vi bn thõn.
2. Ti sao mi chỳng ta cn phi chn
Hụm nay, chỳng ta cựng i tỡm hiu, v tr cho mỡnh mt ngh?
li mt s cõu hi sau. T ú, cú mt nh
- Ngh nghip l phng tin mi
hng ngh nghip trong tng lai ỳng
chỳng ta da vo ú m sng v tho
n hn.
món cỏc nhu cu v vt cht ln tinh
Hot ng 2. Tỡm hiu nng lc ngh
thn cng nh th hin c m, nguyn
nghip
vng v lớ tng ca mỡnh.
Mc tiờu hot ng: Giỳp hc sinh la
1. Ngh nghip l hỡnh thc hot ng
chn c ngh m mỡnh yờu thớch.
m mi con ngi chỳng ta theo ui nú
- GV: Theo em, vỡ sao phi chn ngh?
sut c cuc i.

- HS: Tỡm hiu, tho lun tr li cõu hi
2. Chn ngh nh th no?
- GV: kt lun
- Chn ngh m mỡnh yờu thớch
- GV: Em hóy cho bit ý ngha ca cỏc cõu
- Chn ngh phự hp vi kh nng
thnh ng sau: Mt ngh cho chớn cú hn
ca bn thõn mỡnh.
chớn ngh
3. Nhu cu ca XH i vi ngh ú ra
Mt ngh thỡ sng, ng ngh thỡ cht
sao?
- HS: Tho lun tr li
Chn ngh phi phự hp vi nhu cu
- GV: Cho hs tỡm hiu tho lun tr li mt phỏt trin bn vng ca xó hi
s cõu hi sau
Em cú m c mỡnh lm ngh gỡ trong
tng lai?
4


Em chọn nghề với mục đích gì?
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phù hợp nghề II. Sự phù hợp nghề
Mục tiêu: Học sinh biết được các mức độ
1. Sự phù hợp nghề là gì?
phù hợp nghề.
Sự phù hợp nghề là có những đặc điểm
- GV: Em hãy cho biết sự phù hợp nghề là TSL phù hợp với yêu cầu của nghề đề ra
gì?
2. Các mức độ phù hợp

Tại sao cần phải chọn nghề phù hợp với
- Không phù hợp
bản thân?
Vd: người mắc bệnh mù màu ko thể
- HS: thảo luận trả lời câu hỏi
chọn nghề thiết kế thời trang hay lái xe,
- GV: E hãy cho biết suy nghĩ của mình về hội hoạ được…
việc chọn nghề trong tương lai?
- Phù hợp một phần
- GV: E có dự định chọn nghề như thế nào? - Phù hợp một nữa
- HS: Thảo luận trả lời câu hỏi
- Phù hợp hoàn toàn
- GV: Kết luận
Thể hiện người có năng khiếu đặc biệt
4. Củng cố
Em hãy kể tên một số nghề mà em yêu thích?
Những môn học em yêu thích?
Em thường thích làm gì ngoài việc học tập?
Em thường thích đọc những loại sách nào?
Em thường làm gì mỗi khi nhàn rỗi?
IV. Dặn dò
Các em về chuẩn bị cho hoạt động chủ đề: Tìm hiểu nghề dạy học
V. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
hhhheheïfgfgghh

Ngày soạn: 2/12/2015
5



Ngy dy: 7/12/2015
Tit PPCT: 04
Ch thỏng 12: NGH DY HC
I. Mc tiờu
1. Kin thc
- Giỳp hc sinh bit vai trũ quan trng v ý ngha ca ngh dy hc
- Hiu c ý yờu cu ca ngh dy hc
2. K nng
- Cú ý thc trong vic tỡm hiu ngh ngh dy hc
- Hiu c giỏ tr ca ngh dy hc
3. Thỏi
- Cú thỏi ỳng n v ngh dy hc
- Luụn tụn trng v yờu thớch ngh dy hc
4. nh hng nng lc
- Nng lc chung: Gii quyt vn , lm vic nhúm, t duy lụgic, giao tip.
- Nng lc chuyờn bit: ặc điểm và yêu cầu của nghề dạy học
II. Chun b
1. Chun b ca giỏo viờn
Giỏo ỏn, SGK, bng ph, nhng ti liu cn thit cho tit hc
2. Chun b ca hc sinh
Tỡm hiu ch trc nh, mt s ti liu v ngh dy hc
III. Hot ng dy hc
1. ễn nh t chc lp
Nhc nh hc sinh n nh, kim tra s s lp hc
2. Kim tra bi c
3. Bi mi
Hot ng dy hc
Ni dung

Hot ng 1: Vo bi
I. í ngha v tm quan trng ca ngh
Nc ta cú truyn thng Tụn s
dy hc
trng o. Mi ngi trc khi vo i, 1. Lch s hỡnh thnh
ai cng phi n trng hc vn hoỏ
Ngh dy hc hỡnh thnh t thi c i v
v hc ngh. Vỡ vy ngh dy hc l
phỏt trin mnh m cho n ngy nay.
ngh cao quý nht trong nhng ngh cao
quý. Vy trong ch hụm nay chỳng
2. í ngha v tm quan trng ca ngh
ta tỡm hiu v ngh dy hc.
dy hc.
Hot ng 2: Tỡm hiu v ý ngha v
- Ngh dy hc cú vai trũ quan trng i
tm quan trng ca ngh dy hc
vi s phỏt trin kinh t, chớnh tr - xó hi.
Mc tiờu: í ngha v tm quan trng
+ Kinh t: o to ngun nhõn lc phc
ca ngh dy hc.
v cho lao ng sn xut, thỳc y nn
- GV: Theo em, ngh dy hc cú t khi
KT phỏt trin.
no?
+ Chớnh tr - XH: GD tt tt +
6


- HS: Tìm hiểu, thảo luận trả lời câu hỏi

- GV: Kết luận

nguồn nhân lực có trình độ cao – KT phát
triển, XH ổn định và nền chính trị ổn
định.
- Nghề dạy học là nghề cao quí trong
những nghề cao quí của XH.
II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề dạy
học
1. Đặc điểm của nghề dạy học
a. Đối tượng lao động: Con người( đây là
đối tượng lao động đặc biệt)

Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm và
yêu cầu của nghề dạy học
- GV hỏi:
(?). Đối tượng lao động của nghề dạy
học là ai?
(?). Công cụ lao động của họ là gì?
(?). Nội dung lao động? Điều kiện lao
động của nghề dạy học?
- HS dựa vào kiến thức thực tế trả lời
câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện
kiến thức.

b. Công cụ lao động: Ngôn ngữ (nói và
viết) và các phương tiện dạy học
c. Nội dung lao động: Dạy đúng chương
trình môn học, lên kế hoạch giảng dạy và

kết hợp các phương pháp dạy học. Tìm
hiểu nhân cách của học sinh.
d. Điều kiện lao động: Giảng dạy trong
trường, lớp, lao động trí óc.
2. Yêu cầu của nghề dạy học
- Có phẩm chất đạo đức tốt.
- Năng lực sư phạm (năng lực dạy học,
năng lực giáo dục, năng lực tổ chức).
- Chủ động, sáng tạo.
- Bình tĩnh, kiên trì và có năng lực tự
kiềm chế.
- Lịch sự, mẫu mực.
3. Chống chỉ định
- Người dị dạng, khuyết tật
- Người hay nói ngọng, nói nhịu, nói lắp
- Người mắc bệnh hen, lao phổi
- Người có thần kinh không ổn định
- Người nóng tính

- GV hỏi:
(?). Trình bày những yêu cầu của nghề
dạy học?
(?). Những đối tượng lao động nào
không thể chon được nghề dạy học?
- HS dựa vào kiến thức thực tế trả lời
câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện
kiến thức.

4. Củng cố

Em hãy kể tên một số nghề mà em yêu thích?
Những môn học em yêu thích?
Em thường thích làm gì ngoài việc học tập?
Em thường thích đọc những loại sách nào?
Em thường làm gì mỗi khi nhàn rỗi?
IV. Dặn dò
Các em về chuẩn bị cho hoạt động chủ đề: Tìm hiểu nghề Y, Dược
7


V. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….....
hhhheheïfgfgghh
Ngày soạn: 2/12/2015
Ngày dạy: 7/12/2015
Tiết PPCT: 5,6
Chủ đề tháng 12: NGHỀ Y, DƯỢC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Nêu được vị trí, đặc điểm và những vai trò chính của một số ngành thuộc y và
dược.
2. Kỹ năng
Biết được cách được cách tìm hiểu thông tin về nghề và cơ sở đào tạo của ngành y,
dược.
3. Thái độ
Tích cực tham gia vào hoạt động tìm hiểu nghề và liên hệ bản thân cho việc chọn
nghề.
4. Định hướng năng lực

- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, làm việc nhóm, tư duy lôgic, giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Hiểu được thông tin chuyên môn nghề Y- Dược, từ đó
liên hệ bản thân → chọn nghề phù hợp
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
Sưu tầm những gương sáng, những câu ca dao về ngành Y, Dược trong nước và
trên thế giới
Các bài hát, bài thơ nói về ngành Y, Dược
2. Chuẩn bị của học sinh
Tìm hiểu nội dung của các ngành thuộc lĩnh vực Y, Dược.
Sưu tầm các mẫu chuyện về những người thành công và hết lòng vì ngành Y,
Dược
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ sô, vị trí ngồi
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động dạy học

Nội dung
8


Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa và tầm
quan trọng của ngành Y, Dược
- GV hỏi:
(?). Em hãy cho biết lịch sử, vai trò của
nghề y, dược?
(?). Có phải Y, Dược là một lĩnh vực
không?
- HS dựa vào kiến thức thực tế, trả lời

câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện
kiến thức.

I. Ý nghĩa và tầm quan trọng của
ngành Y, Dược
1. Sơ lược lịch sử phát triển trong lĩnh
vực y và dược
- Nghề y-dược phát triển từ lâu đời, kinh
nghiệm từ hàng trăm năm đã để lại cho
chúng ta những phương pháp và bài
thuốc quí.
- Đông y của Việt Nam hiện đang phát
triển theo hướng hiện đại hoá.
- Tây y thâm nhập vào Việt Nam từ khi
thực dân Pháp xâm lược
- Y và dược là hai lĩnh vực không thể
tách rời
- Y học là lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ
con người qua các bước khám, điều trị
phục hồi sức khoẻ.
2. Ý nghĩa và tầm quan trọng của nghê.
- Nghề Y- Dược là nghề cao quý vì được
chăm lo sức khoẻ cho con người và được
xã hội tôn trọng gọi là “thầy thuốc”.
- Nghề được mọi tầng lớp xã hội quan
tâm và coi trọng . Con người không có
sức khoẻ thì không làm được việc gì cả.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và
II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề

yêu cầu của nghề
thuộc lĩnh vực Y và Dược
1. Đặc điểm
A. Ngành Y
- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã
a) Đối tượng lao động: Là con người với
biết, trả lời câu hỏi:
các bệnh tật của họ.
(?). Bạn nêu đặc điểm và yêu cầu của
b) Nội dung lao động bao gồm các việc:
nghề Y?
- Khám bệnh: Người thầy thuốc thực
(?). Bạn đã phải đi khám bệnh ở bệnh
hiện công việc này tại phòng khám của
viện chưa? Bạn cho biết quy trình để
cơ sở y tế hoặc ở nhà bác sĩ. Khám bệnh,
khám chữa bệnh trong bệnh viện như thế chuẩn đoán nhằm xác định cho được căn
nào?
bệnh trong người bệnh nhân. Để kết luận
(?). Bạn hãy kể tên các thiết bị, máy móc được bệnh tật chính xác, người thầy
thuốc phải quan sát, hỏi chi tiết về những
dùng trong việc khám chữa bệnh?
biểu hiện của người bệnh hoặc người nhà
(?). Tại sao nghề Y, dược cần phải đặt
người bệnh. Nếu bệnh phức tạp, các bác
9


vấn đề y đức lên hàng đầu?
- HS dựa vào phần kiến thức đã chuẩn

bị, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện
kiến thức.

- GV hỏi:
(?). Em hãy nêu các yêu cầu của nghề
Y?
- HS dựa vào phần kiến thức đã chuẩn
bị, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện
kiến thức.

sĩ phải sử dụng các thiết bị thăm khám
như ống nghe, nhiệt kế đo thân nhiệt và
các máy móc thiết bị thăm khám khác
hoặc các thiết bị soi chiếu chụp, xét
nghiệm.
Sau khi xác định được bệnh tật rồi, bác
sĩ mới lập ra phác đồ điều trị cho bệnh
nhân qua đơn thuốc.
- Điều trị bệnh: Công việc này phải thực
hiện nghiêm ngặt theo phác đồ điều trị ở
bước khám bệnh, đồng thời bác sĩ cũng
luôn theo dõi tình trạng sức khoẻ của
bệnh nhân để kịp thời điều chỉnh phác đồ
điều trị theo hướng tiến triển sức khoẻ
của người bệnh. Ở giai đoạn này, bệnh
nhân phải tuyệt đối tuân thủ các quy định
của bác sĩ và cơ sở y tế.
- Phục hồ sức khoẻ: Người bệnh thường

bị mất sức khoẻ do bệnh tật và do điều trị
nên khi bệnh đã khỏi thì cần lấy lại sức
khoẻ, do đó bác sĩ thường hướng dẫn
bệnh nhân khám, tập luyện ăn uống làm
việc theo chế độ quy định để bệnh nhân
lấy lại sức khoẻ bình thường mới cho
xuất viện.
- Công cụ lao động của nghề: Gồm các
công cụ đơn giản như ống nghe, đèn soi,
nhiệt kế, đến các máy móc phức tạp, hiện
đại như: máy siêu âm, máy chụp X
quang, máy xạ trị, máy xét nghiệm.
2. Các yêu cầu của nghề
+ Các yêu cầu của nghề:
- Phải có trình độ chuyên môn tốt.
- Phải có lòng nhân ái yêu thương con
người.
- Không sợ máu mủ, không ghê sợ các
bệnh tật của con người.
- Tính tình vui vẻ mềm mỏng trước
người bệnh.
+ Điều kiện lao động và chống chỉ định
10


- GV hỏi:
(?). Bạn cho biết đặc điểm và yêu cầu
của nghề Dược?
(?). Hãy cho biết mối liên hệ mật thiết
giữa nghề Y và Dược?

- HS dựa vào phần kiến thức đã chuẩn
bị, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện
kiến thức.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về các cơ sở

- Điều kiện lao động phải làm việc tại
các cơ sở y của nhà nước hoặc tư nhân.
- Thường phải đi làm việc đột xuất do
bệnh tật của bệnh nhân cótính cấp bách.
- Tiếp xúc với các loại bệnh tật, các loại
thuốc, hoá chất.
+ Chống chỉ định
- Không mắc bệnh tim, hay chóng mặt.
- Không mắc các bệnh truyền nhiễm
- Không dị ứng với các loại thuốc, hoá
chất.
B. Ngành dược
a) Đối tượng lao động
- Sử dụng các phương tiện, máy móc, kỹ
thuật, để bào chế thuốc từ các hoá chất,
các loại cây, con vật.
b) Nội dung lao động
Nghiên cứu biến đổi các nguyên liệu làm
thuốc (dược liệu) thành các loại thuốc
(dược phẩm) gồm các công việc chiết
xuất, phân tích, tổng hợp các hoá chất,
sản xuất thành các loại thuốc...
- Công cụ lao đông: Các máy móc thiết

bị dùng để bào chế, chiết xuất, pha trộn,
sấy, đóng gói...
- Điều kiện lao động: Làm việc trong nhà
xưởng vệ sinh sạch sẽ, phải tiếp xúc với
các hoá chất, phải làm việc đảm bảo độ
chính xác cao.
Chống chỉ định y học:
+ Có sức khoẻ, không bị tật về tim,
mạch...
+ Không dị ứng với hoá chất.
+ không mắc bệnh ngoài da, truyền
nhiễm.
III. Các cơ sở đào tạo
+ Các trường ĐH, CĐ
+ Các trường trung cấp Y-Dược
11


đào tạo.
- GV hỏi:
(?). Bạn cho biết các cơ sở đào tạo của
nghề Y và Dược?
- HS dựa vào kiến thức thực tế, trả lời
câu hỏi
- GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện
kiến thức
4. Củng cố
Sưu tầm các câu chuyện về các danh y ở Việt Nam và trên thế giới
IV. Dặn dò
Các em về chuẩn bị cho hoạt động chủ đề: Tìm hiểu ngành xây dựng

V. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….....
hhhheheïfgfgghh

12


Ngy son: 26/2/2016
Ngy dy:29/2/2016
Tit PPCT: 7
CH THNG 3:
Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành Xây Dựng
I. Mục tiêu
1. Kin thc
- Hiểu đợc vị trí và vai trò của một số nghề thuộc ngành xây dựng.
- Một số thông tin cơ bản về ngành xây dựng
2. K nng
Hiểu và trình bày đợc một số nghề thuộc ngành xây dựng
3. Thỏi
Có ý thức liên hệ với bản thân trong việc chọn nghề.
4. nh hng nng lc
- Nng lc chung: Gii quyt vn , lm vic nhúm, t duy lụgic, giao tip.
- Nng lc chuyờn bit: Hiu c ý ngha, tm quan trng, c im, yờu cu
ca ngh xõy dng, t ú liờn h bn thõn chn ngh phự hp.
II. Chun b
1. Chun b ca giỏo viờn
Su tm cỏc ti liu cú kin thc cn thit v ngnh xõy dng
2. Chun b ca hc sinh

Chun b ni dung theo bn mụ t ngh v ngnh xõy dng
III. Hot ng dy hc
1. n nh lp: Kim tra ch ngi, s s lp
2. Kim tra bi c
Trỡnh by c im v yờu cu ca ngnh Y, Dc ?
3. Bi mi
Nội dung
Hoạt động dy hc
Hot ng 1. Tỡm hiu v trớ, nhim v I. Vị trí, nhiệm vụ của ngành xây dựng
ca ngnh xõy dng

* Lịch sử phát triển ngành xây dựng cú

- GV yờu cu HS:

từ rất lâu đời, hàng ngàn năm trớc công

(?). Dựa vào hiểu biết của mình em hãy nguyên
- Con ngời có nhu cầu: ăn ở, đi lại,... và

cho biết về ngành xây dựng?

- HS da vo nhng kin thc thc t, ngành xây dựng hình thành phục vụ
những nhu cầu đó của con ngời và ngày

tr li cõu hi
13


- GV nhn xột, b sung v hon thin càng giữ vị trí quan trọng trong xã hội.

kin thc.
- Phục vụ nhu cầu giao thông di lại của

- GV b sung:

(Không có xây dựng con ngời không có con ngời.
nhà ở, để có và phát triển đợc hệ thống - Phục vụ nhu cầu của tất cả các ngành
giao thông đờng bộ, đờng thuỷ, ... cần nghề trong cuộc sống.
phải có đờng sá, đờng sắt, cầu cống, nhà
ga, xe lửa, sân bay.....
Chúng ta khó mà tởng tợng đựơc trong
lao động sản xuất công, nông nghiệp và
dịch vụ lại không có sự tham gia của

* Các ngành nghề thuộc ngành xây dựng

ngành xõy dng)
+ Để ngăn nớc cần có đê, để cung cấp nớc đủ cho nhu cầu tới tiêu cần có các
công trình thuỷ lợi
+ Để có những nhà máy thuỷ điện cần
có những hồ chứa nớc
+ Muốn sản xuất phải có công xởng, nhà
máy, xí nghiệp....
+ Để học tập và vui chới giải trí chúng
ta cần có trờng học, nhà văn hoá, sân
bãi, rạp hát...
Có thể kể ra vô vàn những ví dụ về tầm
quan trọng của ngành xây dựng đối với
sự phát triển của ngành sản xuất


14

có nhiệm vụ tạo ra cơ sở hạ tầng cho các
hoạt động lao động sản xuất, sinh hoạt
vật chất và tinh thần của con ngời


Hot ng 2. Tỡm hiu cỏc nhúm ngh II. Các nhóm nghề cơ bản của ngành
c bn ca ngnh xõy dng

Xây dựng

- GV hi:

* Dựa trên cơ sở mục đích sử dụng của

(?). Em hãy cho biết những ngành nghề những công trình, có các nhóm nghề cơ
bản sau;

nào thuộc ngành Xây dựng?

- HS da vo nhng kin thc thc t, - Xây dựng dân dụng và công nghiệp.
- Xây dựng cầu đờng

tr li cõu hi

- GV nhn xột, b sung v hon thin - Xây dựng công trình đờng thuỷ
- Xây dựng công trình biển và dầu khí
kin thc.
- Công nghệ vật liệu xây dựng và cầu


- GV b sung:

+ Ngành Xây dựng rất đa dạng và phong kiện xây dựng
- Kĩ thuật môi trờng
phú về chuyên môn.
+ Những nghề và nhóm nghề thuộc - Kinh tế xây dựng
ngành xây dựng rất đa dạng và phong - Kiến trúc
- Tin học xây dựng

phú.
+ Đối tợng lao động khá đa dạng và phổ
biến.
VD: đối tợng của nghề thợ xây là nhóm
vật liệu thiên nhiên và nhân tạo tạo ra
phần vỏ của công trình

Hot ng 3. Tỡm hiu c im lao III. Đặc điểm lao động và yêu cầu của
ng v yờu cu ca nhúm ngh xõy nhóm nghê xây dựng dân dụng và
công nghiệp

dng dõn dng v cụng nghip

- GV yờu cu HS da vo kin thc thc 1. Đối tợng lao động
t, tr li cõu hi:
Em hãy nêu những đối tợng lao - Đợc xác định theo từng chuyên môn
trong nghề xây dựng dân dụng và xây
động của ngành Xây dựng mà em biết?
(?).


dựng công nghiệp
15


Sắt thép, cát đá, sỏi, cay....

2. Nội dung lao động của nghề
* Giai đoạn chuẩn bị xây dựng

(?). Theo em ngành xây dựng cần sử - Xác định mục đích sử dụng của các
dụng những công cụ gì?

công trình,
- Yêu cầu của công trình về công nghệ,
khảo sát, thiết kế, kí kết các hợp đồng
chuẩn bị
* Giai đoạn thi công xây lắp
- Thực hiện ý đồ xây dựng theo thiết kế
đã chuẩn bị cho hoàn chỉnh; gồm các

VD: Ngi thợ xây phải biết rõ về xi công đoạn sau
măng với những tính chất của từng loại, + Công đoạn đào, san lấp đất
tác dụng và quá trình đóng rắn, bảo vệ xi + Công đoạn xây dựng phần công trình
ngầm

măng

+ Công đoạn xây dựng phần thô của
công trình
+ Công đoạn xây dựng hoàn thiện công

trình
3. Công cụ lao động
- Công cụ, cuốc, xẻng, bay.....khoan, máy
đàm, máy nén, máy trộn bê tông, cẩn cẩu
nâng....
- Các nhóm,
+ Nhóm công cụ lao động chính
+ Nhóm công cụ phụ trợ
+ Nhóm công cụ chuyên chở
4. Các yêu cầu của nghề đối với lao
động
* Về kiến thức
16


- Có kiến thức chung về ngành nghề xây
Khi xét tới điều kiện lao đng cần xét tới dựng c bản
một số loại hình lao động cơ bản

- Hiểu biết về kĩ thuật và vật liệu xây

- Nghề khảo sát và điều tra các yếu tố kĩ dựng
thuật xây dựng

- Hiểu biết về cơ học công trình và chịu

- Nghề thiết kế công trình

lực công trình


- Nghề sản xuất vật liệu, và cấu kiện xây - Hiểu những kiến thức gia công cụ thể
dựng

về chuyên môn của mình

- Nghề thi công công trình xây dựng

- Hiểu biết về an toàn lao động

Nghề lắp đặt máy móc, thiết bị và tiện * Về kĩ năng nghề nghiệp
nghi cho công trình

- Đọc đợc bản vẽ xây dựng
- Có kĩ năng phối hợp lao động theo

Chế độ lao động cho ngời tham gia nhóm
ngành lao động này đợc coi là lao động -Sử dụng thành thạo công cụ lao động
nặng, thờng xuyên lứu động và chịu - Sáng tạo trong lao động
nnhiều tác động của thiên nhiên, vì vậy * Những yêu cầu về tâm sinh lí
ng làm nghề này đòi hỏi phải có sức - Đòi hỏi tính kiên trì, linh hoạt và chính
khoẻ tốt, sức chịu đựng dẻo dai.

xác
- Phải có năng khiếu mĩ thuật
-* Đạo đức nghề nghiệp
- Có lơng tâm, trung thực, có lòng yêu thơng ngời sản xuất và sử dụng công trình
lâu dài
- Có ý thức an toàn lao động
* Về sức khoẻ
- Sức khoẻ phải tốt, thờng xuyên có mặt

tại công trình bất cứ lúc nào
5. Điều kiện lao động và chống chỉ
định y học
17


- Các công trình xây dựng chiếm nhiều
kiêu không gian
- Môi trờng làm việc ngoài trời, trên cao
trong mọi điều kiện thời tiết
- Phải di chuyển địa điểm làm việc thờng
xuyên
IV. Triển vọng phát triển của nghề
Hot ng 4. Tỡm hiu trin vng phỏt 1. Xu thế phát triển mạnh mẽ của các
nghề trong ngành xây dựng

trin ca ngh

- GV yờu cu HS da vo kin thc thc - Xây dựng phát triển do quá trình đô thị
hoá diễn ra hàng ngày, càng nhanh ở

t, tr li cõu hi:

(?). Nờu xu th phỏt trin mnh m ca nông thôn
- Sự hình thành các khu công nghiệp, khu
cỏc ngh trong ngnh xõy dng?
(?). Nhng tin b k thut v cụng ngh chế xuất, đòi hỏi nhu cầu các cơ sở sản
xuất, hạ tầng, nhà ở cho công nhân.
mi trong ngnh xõy dng?
- HS da vo kin thc thc t, tr li - Sự phát triển của hệ thống giao thông

công chính
cõu hi
2. Những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ
- GV nhn xột, b sung v hon thin
mới trong ngành xây dựng
kin thc.
- Sự phát triển nhanh về công nghệ xây
dựng nhà cao tầng, xây lắp điện, nhà máy
nhiệt điẹn và thuỷ điện....
- Sự phát triển đội ngũ công nhân,cán bộ
của ngành xây dựng
- Sự phát triển của công nghệ sản xuất
vật liệu xây dựng, vật liệu công nghệ,...
V. Giới thiệu các cơ sở đào tạo và điều
Hot ng 5. Gii thiu cỏc c s o

kiện tuyển sinh
- Trờng Đại học Xây dựng Hà Nội - Đ-

18


ờng Giải Phóng. Hà Nội

to v iu kin tuyn sinh

- GV gii thiu mt s c s o to v - Trờng Đại học Kiến trúc Hà Nội - Đờng
iu kin tuyn sinh HS tỡm hiu:

Nguyễn Trãi


+ Hệ Trung cấp;

- Trờng Đại học Thuỷ lợi Hà Nội - Đờng

- Trung cấp xây dựng công trình đô thị Tây Sơn
- Trờng Đại học Giao thông Hà Nhiện tH Ni
ợng - Cầu Giấy - Hà Nội

- Trung cấp kĩ thuật xây dựng Hà Nội

- Trung cấp xây dựng Xuân Hoà - Vĩnh - Trờng Đại học Hàng hải TP Hải Phòng
Phúc
* Các trờng công nhân
- Trờng công nhân xây dựng Hà Nội
-Trờng công nhân xây dựng Bắc Ninh
-Trờng cơ khí xây dựng Việt - Xô Xuân
Hoà - Vĩnh Phúc
-Trờng công nhân xây dựng Hải phòng
- Trờng công nhân xây dựng Thái Bình.
4. Cng c
GV yờu cu cỏc nhúm HS túm tt ni dung chớnh ca ch . Qua ch thu
hoch c nhng gỡ?
IV. Dn dũ
Cỏc em v chun b cho hot ng ch : Tỡm hiu ngh thuc ngnh Giao thụng
vn ti v a cht.
V. Rỳt kinh nghim


.....

hhhheheùfgfgghh

Ngy son: 26/2/2016
Ngy dy: 29/2/2016
19


Tieỏt PPCT: 8,9
Tìm hiểu nghề thuộc ngành giao thông vận tải
và địa chất
I. Mc tiờu
1. Kin thc
Học sinh nắm đợc vị trí, tầm quan trọng, đặc điểm yêu cầu, nơi đào tạo, triển
vọng phát triển, nhu cầu lao động của một số nghề thuộc nghành giao thông vận tải và
địa chất.
2. K nng
Hiu v trỡnh by c mt s ngh thuc ngnh giao thụng vn ti v a cht
3. Thỏi
Cú ý thc liờn h vi bn thõn trong vic chn ngh
4. nh hng nng lc
- Nng lc chung: Gii quyt vn , lm vic nhúm, t duy lụgic, giao tip.
- Nng lc chuyờn bit: Hiu c ý ngha, tm quan trng, c im, yờu
cu ca ngh giao thụng vn ti v a cht, t ú liờn h bn thõn chn ngh
phự hp.
ii. Chun b
1. Chuẩn bị của giỏo viờn
- Giáo viên nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo để có kiến thức, thông tin cần thiết về
nghề thuộc ngành giao thông vận tải và địa chất.
- Chuẩn bị cho học sinh mẫu điều tra thông tin một số nghề thuộc ngành giao thông
vận tải và địa chất.

- Giáo viên giao trớc cho học sinh tìm hiểu một số nghề cụ thể thuộc ngành giao thông
vận tải và địa chất (do giáo viên chọn).
- Chuẩn bị một số bài hát về đề tài giao thông vận tải và địa chất.
2. Chuẩn bị của hc sinh
- Chuẩn bị một số thông tin theo bản cấu trúc nghề do giáo viên giao
- Chuẩn bị tổ chức các hoạt động cần thiết cho buổi học.
- Chuẩn bị một số bài thơ, bài hát về đề tài giao thông vận tải và địa chất
iii. Hot ng dy hc
1. n nh lp: Kim tra ch ngi, s s lp
2. Kim tra bi c
3. Bi mi
Hot ng dy hc
Ni dung
Hot ng 1. Tỡm hiu v vị trí tầm I. Vị trí tầm quan trọng của ngành giao
quan trọng của ngành giao thông vận thông vận tải và địa chất trong xã hội
1. Vị trí của ngành giao thông vận tải
tải và địa chất trong xã hội
trong xã hội.
- Hệ thống giao thông quyết định sự phát
- Giáo viên yờu cu hc sinh da vo triển của nền kinh tế xã hội.
20


kin thc tỡm hiu trờn sỏch, bỏo,
phng tin thụng tin i chỳng, tr li
cõu hi:
(?). Nêu vị trí, tầm quan trọng của ngành
giao thông vận tải trong xã hội?
- Học sinh thảo luận theo nhóm, đa ra ý
kiến.

- Giáo viên tập hợp các ý kiến. Nhận
xét, b sung v hon thin kin thc
- Giáo viên yờu cu hc sinh da vo
kin thc tỡm hiu trờn sỏch, bỏo,
phng tin thụng tin i chỳng, tr li
cõu hi:
(?). Nêu vị trí, tầm quan trọng của ngành
a cht trong xã hội?
- Học sinh thảo luận theo nhóm, đa ra ý
kiến.
- Giáo viên tập hợp các ý kiến. Nhận
xét, b sung v hon thin kin thc
Hot ng 2: Tỡm hiu v ngnh giao
thụng vn ti
- Giáo viên yờu cu hc sinh nghiờm
sgk, tr li cõu hi:
(?). Em hãy cho biết lịch sử phát triển
của ngành giao thông vận tải Việt Nam?
- Học sinh làm việc theo nhóm, i din
lờn trỡnh by kt qu tho lun ca
nhúm.
- Giáo viên nhận xét, b sung v hon
thin kin thc
- Giỏo viờn tip tc yờu cu hc sinh tr
li cõu hi:
(?). Hãy nêu các nhóm nghề cơ bản của
ngành giao thông vận tải?
- Giỏo viờn yờu cu hc sinh nghiờn cu
thụng tin trong ti liu, kt hp vi kin
thc thc t, tr li cõu hi:

(?). Đối tợng lao động của ngành giao

- Mạng lới giao thông tạo điều kiện cho sự
phát triển và giao lu văn hoá giữa các vùng
miền, góp phần nâng cao đời sống vật chất
tinh thần của toàn dân.
- MLGT đóng góp vào công cuộc xây dựng
bảo vệ đất nớc.

2. Vị trí của ngành địa chất trong xã hội.
- Ngành địa chât có vị trí, vài trò quan
trọng trong việc tìm kiếm, thăm dò, khai
thác, bảo vệ nguồn tài nguyên của đất nớc,
Ngoài ra ngành còn tiến hành điều tra cơ
bản về địa chất môi trờng, Tính đến nay,
ngành địa chất đã có những thành quả đáng
kể đóng góp vào công cuộc xây dựng đất nớc.
II. Ngành giao thông vận tải
1. Một số nét về lịch sử phát triển của
ngành giao thông vận tải Việt nam.
- Giao thông đờng thuỷ sớm phát triển do
có vị trí thuận lợi.
- Giao thông đờng bộ cũng sớm phát triển
đặc biệt từ thời pháp thuộc.
- Đờng sắt, đờng hàng không cũng có
những bớc phát triển mới.
2. Các nhóm nghề cơ bản của ngành giao
thông vận tải.
- Nhóm nghề xây dựng công trình giao
thông.

- Nhóm nghề vận tải.
- Nhóm nghề công nghiệp giao thông vận
tải.
3. Đặc điểm lao động và yêu cầu của
ngành giao thông vận tải.
a. Đối tợng lao động: các công trình giao
thông đờng bộ, đờng sắt, các công trình
cảng sông và cảng biển, các sân bay dân sự
và quân sự, các phơng tiện vận tải bằng đờng bộ,đờng thuỷ, đờng hàng không.
21


thông vận tải?
(?). Nội dung lao động?
(?). Công cụ lao động?
(?). Yêu cầu của nghề đối với ngời lao
động?
(?). Điều kiện lao động?
(?). Những chống chỉ định y học của
nghề?
(?). Triển vọng phát triển của nghề?
- Hc sinh nghiờn cu thụng tin , tr li
cõu hi
- Giỏo viờn nhn xột, b sung v hon
thin kin thc.
- Giáo viên đa ra thông tin về cơ sở đào
tạo và điều kiện tuyển sinh.

Hot ng 3. Tỡm hiu v ngnh a
cht

- Giáo viên đa câu hỏi:
(?). Em hãy cho biết lịch sử phát triển
của ngành địa chất Việt Nam?
- Học sinh làm việc theo nhóm, i din
trình bày kt qu tho lun ca nhúm.
- Giáo viên nhận xét, b sung v hon
thin kin thc.

- Giỏo viờn tip tc yờu cu hc nghiờn

b. Nội dung lao động: ví dụ nhóm ngành
xây dựng các công trình GT
c. Công cụ lao động: tuỳ theo từng nghề,
từng chuyên môn trong ngành sẽ có những
công cụ khác nhau.
d. Yêu cầu của nghề đối với ngời lao động
- về kiến thức
- về kỹ năng nghề nghiệp
- Yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp
- Yêu cầu về tâm-sinh lý
- Yêu cầu về sức khoẻ.
e. Điều kiện lao động: phụ thuộc vào loại
hình lao động, vào môi trờng của loại hình
lao động đó.
f. Những chống chỉ định y học của nghề:
những ngời mắc bệnh tim mạch, thần kinh,
thấp khớp, viêm gan
4. Triển vọng phát triển của nghề
Do yêu cầu của sự công nghiệp hoá, hiện
đại hóa đất nớc, nhu cầu đi lại của nhân

dân, nhu cầu vận chuyển lu thông hàng
hoá, nhu cầu du lịch trong và ngoài nớc
tăng nên ngành giao thông vận tải sẽ phát
triển mạnh.
5. Một số thông tin về cơ sở đào tạo và
điều kiện tuyển sinh
III. Ngành địa chất
1. Một số nét về lịch sử phát triển của
ngành địa chất Việt Nam.
- Nhân dân ta đã biết khai thác và sử dụng
khoáng sản từ hàng nghìn năm trớc (trống
đồng Đông Sơn, mũi tên đồng Cổ loa)
- cuối thế kỷ 19, chính phủ Pháp thành lập
cơ quan điều tra khoáng sản tại Việt nam.
Đến giữa những năm 50 của thế kỷ 20 thì
ngành địa chất Việt nam mới bắt đầu phát
triển.
- nay ngành địa chất đã hoạt động đều khắp
nớc.
2. Các nhóm nghề cơ bản của ngành địa
chất
3. Đặc điểm lao động và yêu cầu của
22


cu thụng tin trong ti liu, tr li cõu
hi:
(?). Hãy nêu các nhóm nghề cơ bản của
ngành địa chất?
(?). Đối tợng lao động của ngành địa

chất?
(?). Nội dung lao động?
(?). Công cụ lao động?
(?). Yêu cầu của nghề đối với ngời lao
động?
(?). Điều kiện lao động?
(?). Những chống chỉ định y học của
nghề?
(?). Triển vọng phát triển của nghề?
- Giáo viên đa ra thông tin về cơ sở đào
tạo và điều kiện tuyển sinh.

ngành địa chất
a. Đối tợng lao động: Cấu trúc địa chất Việt
nam, những tài nguyên khoáng sản cơ bản
của Việt nam, các trờng địa vật lý khu vực,
các trờng địa từ điạ chấn kiến tạo.
b. Nội dung lao động: điều tra cơ bản và
nghiên cứu địa chất,
c. Công cụ lao động: các công cụ thiết bị
chuyên ngành.
d. Yêu cầu của nghề đối với ngời lao động
- V kiến thức
- V kỹ năng nghề nghiệp
- Yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp
- Yêu cầu về tâm-sinh lý
- Yêu cầu về sức khoẻ.
e. Điều kiện lao động: phụ thuộc vào loại
hình lao động, vào môi trờng của loại hình
lao động đó.

f. Những chống chỉ định y học của nghề:
những ngời mắc bệnh tim mạch, thần kinh,
thấp khớp, viêm gan
4. Triển vọng phát triển của nghề
Ngành địa chất Việt nam đang tiếp cận dần
đến hội nhập vào khu vực và thế giới để
phát triển.
5. Một số thông tin về cơ sở đào tạo và
điều kiện tuyển sinh

4. Củng cố
Giáo viên củng cố những ý chính của bài
iv. Dn dũ
Học sinh ôn tập vị trí, các nhóm nghề, đặc điểm lao động, và triển vọng pháp triển của
ngành giao thông vận tải và địa chất trong xã hội
v. Rỳt kinh nghim



hhhheheùfgfgghh

23


Nội dung chính
Vị trí tầm quan trọng của ngành giao thông vận
tải và địa chất trong xã hội
a. Vị trí của ngành giao thông vận tải trong xã hội.
- Hệ thống giao thông quyết định sự phát triển của
nền kinh tế xã hội.

- Mạng lới giao thông tạo điều kiện cho sự phát
triển và giao lu văn hoá giữa các vùng miền, góp
phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần của toàn
dân.
- MLGT đóng góp vào công cuộc xây dựng bảo vệ
đất nớc.
b. Vị trí của ngành địa chất trong xã hội.
- Ngành địa chât có vị trí, vài trò quan trọng trong
việc tìm kiếm, thăm dò, khai thác, bảo vệ nguồn tài
nguyên của đất nớc,
Ngoài ra ngành còn tiến hành điều tra cơ bản về
địa chất môi trờng, Tính đến nay, ngành địa chất
đã có những thành quả đáng kể đóng góp vào công
cuộc xây dựng đất nớc.
A. Ngành giao thông vận tải
I. Một số nét về lịch sử phát triển của ngành giao
thông vận tải Việt nam.
- Giao thông đờng thuỷ sớm phát triển do có vị trí
thuận lợi.
- Giao thông đờng bộ cũng sớm phát triển đặc biệt
từ thời pháp thuộc.
- Đờng sắt, đờng hàng không cũng có những bớc
phát triển mới
II. Các nhóm nghề cơ bản của ngành giao thông
vận tải.
- Nhóm nghề xây dựng công trình giao thông.
- Nhóm nghề vận tải.
- Nhóm nghề công nghiệp giao thông vận tải.
III. Đặc điểm lao động và yêu cầu của ngành
giao thông vận tải.

1. Đối tợng lao động: các công trình giao thông đờng bộ, đờng sắt, các công trình cảng sông và cảng
biển, các sân bay dân sự và quân sự, các phơng tiện
vận tải bằng đờng bộ,đờng thuỷ, đờng hàng không.
2. Nội dung lao động: ví dụ nhóm ngành xây dựng
các công trình GT
24

Hoạt động của GV và HS
Giáo viên đa câu hỏi:
- Nêu vị trí, tầm quan trọng
của ngành giao thông vận
tải trong xã hội
Học sinh thảo luận theo nhóm,
đa ra ý kiến. Giáo viên tập hợp
các ý kiến. Nhận xét.
Giáo viên đa câu hỏi:
- Nêu vị trí, tầm quan trọng
của ngành giao thông vận
tải trong xã hội
Học sinh thảo luận theo nhóm,
đa ra ý kiến. Giáo viên tập hợp
các ý kiến. Nhận xét.
Giáo viên đa câu hỏi: Em hãy
cho biết lịch sử phát triển của
ngành giao thông vận tải việt
nam?
Học sinh làm việc theo nhóm,
trình bày, giáo viên nhận xét

? Hãy nêu các nhóm nghề cơ

bản của ngành giao thông vận
tải?
? Đối tợng lao động của ngành
giao thông vận tải?
? Nội dung lao động?
? Công cụ lao động?


3. Công cụ lao động: tuỳ theo từng nghề, từng
chuyên môn trong ngành sẽ có những công cụ khác
nhau.
4. Yêu cầu của nghề đối với ngời lao động
- về kiến thức
- về kỹ năng
nghề nghiệp
- Yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp - Yêu cầu về
tâm-sinh lý
- Yêu cầu về sức khoẻ.
5.Điều kiện lao động: phụ thuộc vào loại hình lao
động, vào môi trờng của loại hình lao động đó.
6. Những chống chỉ định y học của nghề: những ngời mắc bệnh tim mạch, thần kinh, thấp khớp, viêm
gan
IV. Triển vọng phát triển của nghề
Do yêu cầu của sự công nghiệp hoá, hiện đại hóa
đất nớc, nhu cầu đi lại của nhân dân, nhu cầu vận
chuyển lu thông hàng hoá, nhu cầu du lịch trong và
ngoài nớc tăng nên ngành giao thông vận tải sẽ phát
triển mạnh.
V. Một số thông tin về cơ sở đào tạo và điều kiện
tuyển sinh

B. Ngành địa chất
I. Một số nét về lịch sử phát triển của ngành địa
chất Việt nam.
- nhân dân ta đã biết khai thác và sử dụng khoáng
sản từ hàng nghìn năm trớc (trống đồng Đông Sơn,
mũi tên đồng Cổ loa)
- cuối thế kỷ 19, chính phủ Pháp thành lập cơ quan
điều tra khoáng sản tại Việt nam. Đến giữa những
năm 50 của thế kỷ 20 thì ngành địa chất Việt nam
mới bắt đầu phát triển.
- nay ngành địa chất đã hoạt động đều khắp nớc.
II. Các nhóm nghề cơ bản của ngành địa chất
III. Đặc điểm lao động và yêu cầu của ngành địa
chất
1. Đối tợng lao động: Cấu trúc địa chất Việt nam,
những tài nguyên khoáng sản cơ bản của Việt nam,
các trờng địa vật lý khu vực, các trờng địa từ điạ
chấn kiến tạo.
2. Nội dung lao động: điều tra cơ bản và nghiên cứu
địa chất,
3. Công cụ lao động: các công cụ thiết bị chuyên
25

? Yêu cầu của nghề đối với ngời
lao động?
? Điều kiện lao động?
? Những chống chỉ định y học
của nghề?
? Triển vọng phát triển của
nghề?

Giáo viên đa ra thông tin về cơ
sở đào tạo và điều kiện tuyển
sinh.
Giáo viên đa câu hỏi: Em hãy
cho biết lịch sử phát triển của
ngành địa chất việt nam?
Học sinh làm việc theo nhóm,
trình bày, giáo viên nhận xét
? Hãy nêu các nhóm nghề cơ
bản của ngành địa chất?
? Đối tợng lao động của ngành
địa chất?
? Nội dung lao động?
? Công cụ lao động?
? Yêu cầu của nghề đối với ngời
lao động?
? Điều kiện lao động?
? Những chống chỉ định y học
của nghề?
? Triển vọng phát triển của
nghề?


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×