Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Phân tích quy trình sản xuất sữa chua vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.11 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU TẠI KON TUM
KHOA KINH TẾ- NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH


BÀI TẬP NHÓM
MÔN: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
ĐỀ:

TRÌNH BÀY NỘI DUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ
SẢN XUẤT CỦA VINAMILK
SẢN PHẨM: SỮA CHUA VINAMILK
THÀNH VIÊN NHÓM:
1. NGUYỄN THỊ HỒNG HIẾU
2. VŨ THỊ THÚY KIỀU
3. NGUYỄN THỊ THU YẾN
4. ĐINH VĂN PHU
5. PHẠM THỊ HUYỀN
6. TRẦN THỊ PHỤNG

Kon Tum, Ngày 14 tháng 11 năm 2016

MỤC LỤC


Môn Quản trị sản xuất

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
I.
Vài nét về công ty
Tên hợp pháp của Công ty bằng tiếng Việt là Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam


Tên của Công ty bằng tiếng Anh là Vietnam Dairy Products Joint Stock Company.
Tên viết tắt là Vinamilk.
Trụsở đăng ký của Công ty là: Địa chỉ: 184-186-188 Nguyen đình Chiểu, Quận 3,
Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: (848) 9300 358
Fax: (848) 9305 206
E-mail:
Website: www.vinamilk.com.vn
Tiền thân là công ty sữa, Café Miền Nam, trực thuộc công ty Lương Thực, với 6 đơn
vị trực thuộc là nhà máy sữa Thống Nhất, nhà máy sữa Trường thọ, nhà máy sữa Dielac,
nhà máy Café Biên Hòa, nhà máy bột Bích Chi và Lucbico.
Vào ngày 9/11/2006, Vinamilk niêm yết thị trường chứng khoán Thành Phố Hồ Chí
Minh, khi đó vốn của tông công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là
50,01% vốn điều lệ của công ty.
Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam.
Danh mục sản phẩm sữa của Vinamilk bao gồm: sẩn phẩm chủ lực là sữa nước và sữa bột,
sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yaourt ăn và yaourt uống, kem và pho mát.
Vinamilk cung cấp cho thị trường một danh mục các sản phẩm, hương vị và quy cách bao bì
có nhiều lựa chọn nhất.
Sản phẩm của công ty chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam và xuất khẩu sang
các thị trường nước ngoài như Úc, Campuchia, Phillipines và Mỹ.
II.
Lĩnh vực kinh doanh
Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng và các sản phẩm từ sữa.
Sản xuất và kinh doanh bánh, sữa đậu nành và nước giải khát.
Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hóa chất và nguyên liệu.
Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật.
Sản xuất và kinh doanh bao bì.
In trên bao bì..
Sản xuất mua bán các sản phẩm nhựa (trừ tái chế phế thải nhựa).

III.
Tầm nhìn và sứ mệnh
Tầm nhìn: “Trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng
và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người”
Sứ mệnh: “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất,
chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc
sống con người và xã hội”
Giá trị cốt lõi:
+ Chính trực:Liêm chính, trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch
2


Môn Quản trị sản xuất

+ Tôn trọng: Tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp, tôn trọng công ty, tôn trọng
đối tác. Hợp tác trong sự tôn trọng.
+ Công bằng: Công bằng với nhân viên, khách hàng. Nhà cung cấp và các bên liên
quan khác.
+ Tuân thủ: Tuân thủ Luật pháp, Bộ quy tắc ứng xử và các quy chế, chín sách, quy
định của công ty.
+ Đạo đức: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã dược thiết lập và hành động một cách đạo
đức.
IV.
Sơ đồ tổ chức

Các sản phẩm của công ty

V.

Sữa chua ăn Vinamilk: Cho bạn sự lựa chọn phong phú với nhiều công dụng và lựa

chọn tốt cho sức khỏe gồm có:
Sữa chua Probi(Mới)
Sữa chua Nha Đam
Sữa chua Có Đường
Sữa chua Trái Cây
Sữa chua Dâu
Sữa chua Kefir
Sữa chua SuSu Có Đường
Sữa chua uống : Khỏe khoắn mỗi ngày - tươi vui mọi lúc
Sữa chua men sống:








3


Môn Quản trị sản xuất

Vinamilk Probi là sản phẩm sữa chua lên men từ hàng tỉ men sống Lactobacillus
Casei, hoạt động tích cực trong hệ tiêu hóa giúp :






Tăng cường sức đề kháng cho hệ tiêu hóa.
Giúp thanh lọc độc chất từ thực phẩm và môi trường bên ngoài
Hấp thu tối đa các chất dinh dưỡng
Uống sữa chua men sống Vinamilk Probi mỗi ngày là cách tự nhiên nhất cho một hệ
tiêu hóa khỏe khoắn từ bên trong.

PHẦN II: NỘI DUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT CỦA VINAMILK
I.
Dự báo nhu cầu
Thị trường sữa chua nhận thấy ngày càng tăng mạnh do nhu cầu của người tiêu dùng
ngày càng tăng cao , họ nhận ra những tác dụng tốt của việc sử dụng sản phẩm. Hơn nữa, thị
trường sữa chua của Vinamilk đang chiếm khoảng 90% trên tổng số sản phẩm chế biến từ
sữa trên cả nước.
Do đó việc dự báo nhu cầu rất quan trọng ,từ việc dự báo nhu cầu sản phẩm doanh
nghiệp có thể xây dựng kế hoạch một cách hợp lý để tiết kiệm được chi phí cũng như đạt
được hiệu quả như mong muốn.
.0
Số
Tháng
6

lần
quảng
cáo (xi)

Nhu cầu thực
tế (yi) (Triệu lít)

xi2


xiyi

2

300

4

600

7

2

350

4

700

8

3

450

9

1350


9

4

650

16

2600

10

4

700

16

2800

11

3

550

9

1650


12

5

800

25

4000

4


Môn Quản trị sản xuất

Tổng

23

3800

83

13700

Phương trình đường xu hướng có dạng : Y = ax +b
Ta có được phương trình toán học thể hiện mối quan hệ hồi quy tuyến tính như sau:

b = = 542- 116*3 = 194
 Y = 116x+ 194

 Khi số lần quảng cáo tăng lên một đơn vị thì kéo theo nhu cầu tăng lên 116 triệu lít.
Tháng 1/2017: x= 2 => Y1 = 116*2 + 194= 426 (Triệu lít)
Tháng 2/2017: x =3 => Y2 = 116*3 + 194 = 542(Triệu lít)
Tháng 3/2017: x= 4 => Y3 = 116*4 + 194 = 658(Triệu lít)
Tháng 4/2017: x = 5 => Y4 = 116*5 + 194 = 774(Triệu lít)
Tháng 5/2017: x = 6 => Y5 = 116*6 + 194 = 890(Triệu lít)

Biểu đồ đường xu hướng biểu diễn sản lượng hũ sữa chua của Vinamilk vào 5 tháng đầu
năm 2017
II.
Thiết kế sản phẩm và quy trình công nghệ
1. Thiết kế sản phẩm

Mẫu mã bao bì sản phẩm: Vì xu hướng thế tiêu dùng hiện nay rất chú trọng tới bề
ngoài của sản phẩm, những sản phẩm thiết kế đẹp mắt luôn nhận được sự quan tâm của
khách hàng. Nhận thức được điều này, Vinamilk đã cố gắng tìm ra những mẫu mã phù hợp,
có tính thẩm mĩ cao gây được sự chú ý cho người tiêu dùng
Nắm được xu thế đó, nhiều công ty đã không ngần ngại đổ chi phí đầu tư vào bao bì.
Dù sau chiến dịch này, họ có thể mất lợi thế về giá bán, nhưng bù lại, doanh thu tăng mạnh
hơn và người tiêu dùng nhớ đến thương hiệu nhiều hơn.
Chất lượng sản phẩm: Nhà máy áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn
quốc tế như ISO 9001: 2008, chương trình đảm bảo an toàn thực phẩm HACCP, tiêu chuẩn
về môi trường ISO 14000, tiêu chuẩn ISO 17025: 2005 đối với phòng kiểm nghiệm nhằm
đảm bảo chất lượng sản phẩm, đáp ứng được nhu cầu cho người tiêu dùng.

5


Môn Quản trị sản xuất


2. Quy trình công nghệ

Phân tích quy trình sản xuất nhằm cải tiến và ưu việt hóa quy trình tác nghiệp và thiết
kế hệ thống sản xuất hợp lý nhờ đó rút ngắn thời gian chu kỳ sản xuất ,giảm giá thành ,nâng
cao năng suất lao động .Hon nữa không ngừng cải tiến có thể giúp doanh nghiệp thích ứng
một cách nhanh chóng với sự thay đổi của thụ trường và yêu cẩu của khách hàng đồng thời
nâng cao được sự hài lòng của công nhân viên đối với công việc.
Quy trình sản xuất sữa chua vinamilk
Sữa chua đặc và yaourt là sản phẩm lên men lactic từ sữa bò tươi, sữa bột hay sữa
động vật nói chung sau khi đã khử chất béo và thanh trùng vi khuẩn gây bệnh bằng phương
pháp Pasteur ở nhiệt độ 80 – 900C.
Qui trình công nghệ sản xuất sữa chua như sau:
Nguyên liệu → Phối trộn → Gia nhiệt → Đồng hoá 1 → Làm lạnh → Ageing →
Thanh trùng → Đồng hoá 2 → Hạ nhiệt → Cấy men → Ủ → Làm lạnh → Bồn rót → Đóng
gói, dán nhãn.
+ Nguyên liệu: Nếu nguyên liệu là sữa bột không đường thì thêm đường để đạt nồng
độ 8 - 10 %
+ Phối trộn: Bột sữa, đường, bơ, chất ổn định phối ở nhiệt độ 45 0C để quá trình hoà
tan đồng đều
+ Gia nhiệt: nâng nhiệt độ lên 600C thích hợp quá trình đồng hoá
+ Đồng hoá: được thực hiện trong máy đồng hoá tạo áp suất cao khoảng 200 bar
bằng hệ thống bơm pitton để phá vỡ các hạt béo vào trong nguyên liệu và phân tán các chất
khác nhau tạo thành hỗn hợp đồng nhứt.
+ Làm lạnh: Dòng sữa được cho qua thiết bị trao đổi nhiệt dạng vĩ có nước lạnh bên
ngoài để nhiệt độ còn 50C. Dẫn tới bồn ageing.
+ Ageing: Sữa để yên trong bồn 1-2 giờ, ở 50C
+ Thanh trùng: nâng nhiệt lên 95oC trong 1 phút
+ Đồng hoá 2: ở 950 C, 200 bar
+ Hạ nhiệt: tới nhiệt độ thích hợp quá trình lên men của vi khuẩn lactic (430C)
+ Cấy men: Men được sử dụng là giống vi khuẩn Lactobacillus bulgaricus (hình

que) và Streptococus thermophilus (hình cầu) thuộc chủng Streptococea, họ
Lactobacteriaceas. Sữa sau khi được hạ nhiệt xuống còn 43 0C (pH lúc này phải đạt khoảng
4,4 – 4,5) cùng lúc men từ bồn men được bơm vào bồn cấy men. Lượng men bơm vào
chiếm 5% tổng khối lượng sản phẩm + Giai đoạn ủ: 43 0C, 4 -5 giờ, pH sau ủ khoảng 4,7 4,8.Ủ nhằm mục đích tạo đủ thời gian, tạo điều kiện thích hợp cho quá trình lên men chuyển
hoá đường lactose thành acid lactic.
+ Làm lạnh: 150C để hạn chế quá trình lên men.
+ Bồn rót: Sau làm lạnh, sữa được chuyển sang bồn rót để chuẩn bị đóng gói
+ Đóng gói, dán nhãn: Cuộn nhựa được tiệt trùng ở 1150C, đem dập khuôn và
chuyển đến bồn rót. Sữa chua được rót vào và dán nhãn (nhãn được tiệt trùng bằng tia hồng
ngoại)
Sơ đồ dây chuyền sữa chua Vinamilk

6


Môn Quản trị sản xuất

Sữa nguyên liệu

Xử lý nhiệt

Cấy giống
Hương liệu

Phối trộn

Lên men
Bao bì

Rót sản phẩm


Làm lạnh

Bảo quản lạnh
Sản phẩm sữa chua

.
III.

Quyết định về công suất

Theo dự báo nhu cầu ở trên, đến tháng 1/2017 Vinamilk sẽ đạt công suất thiết kế là:
426triệu lít sữa chua/tháng.
Hiện tại Vinamilk đang có 11 nhà máy sản xuất sữa chua với 33 dây chuyền sản xuất,
và công suất cho mỗi máy là 0.005 triệu lít/ giờ.
7


Môn Quản trị sản xuất

Vì vậy công suất thực tế của Vinamilk là:
(0.005 × 11 × 8 × 26) × 33 = 377,52 triệu lít/tháng
Mức độ sử dụng = = = 88,5 %
=> Ta thấy Vinamilk mới chỉ sử dụng được 88,5% công suất của các nhà máy.
Để đạt được công suất là 426triệu lít trong tháng 1/2017, Vinamilk cần lựa chọn
phương án hoạch định công suất phù hợp nhất.
Dưới đây là hiệu quả của 3 phương án công suất dự kiến:

Các phương
án lựa chọn


Lợi nhuận theo khả năng thị trường
(Tỷ đồng)
Rất thuận lợi

Làm
thêm
giờ, hợp đồng
phụ hoặc tăng
quy mô sức lao
động

1,5

Bổ
sung
thêm máy móc,
thiết bị hiện đại

2

Cấu trúc lại
nhà máy

1

Thuận lợi

Không
thuận lợi


Rất thuận lợi (EMV11*S1)
1,25
0,75
EMV1

Thuận lợi (EMV12*S2)
1,5 thuận lợi (EMV13*S3)
1
Không
0,75

0,5

Rất thuận lợi (EMV21*S1)
Biết xác suất cho 3 khả năng như sau:
- Thị trường rất thuận lợi: 50%
- Thị trường thuận lợi: 30%
Thuận lợi (EMV22*S2)
- Thị trường không thuận lợi: 20%
EMV2
EMV max
EMV1= = 1.5×0.5 + 1.25×0.3 + 0.75×0.2 = 1.275 tỷ đồng
EMV2= 2×0,5 + 1,5×0,3 + 1×0,2 = 1,65 tỷ đồng Không thuận lợi (EMV23*S3)
EMV3= 1×0,5 + 0,75×0,3 + 0,5×0,2 = 0.825 tỷ đồng

Rất thuận lợi (EMV31*S1)

EMV3


Thuận lợi (EMV32*S2)
8

Không thuận lợi (EMV33*S3)


Môn Quản trị sản xuất

1.275

1.65

0.825

Từ kết quả trên ta thấy EMV2 = 1,65 > EMV1 = 1,275 > EMV3 = 0,825
 Chọn phương án bổ sung thêm máy móc thiết bị hiện đại.
Số thiết bị cần mua thêm để đạt được công suất 324,2 triệu lít trong tháng1/2017 là:
(426– 377,52) ÷ (0.005 × 11 × 8 × 26) ≈ 4thiết bị

 Vinamilk sẽ mua thêm 4 thiết bị sản xuất được đặt ở 4 nhà máy lớn ở TP Hồ Chí
Minh, Bình Dương, Cần Thơvà Bắc Ninh.
IV.
Bố trí mặt bằng
Vì các nhà máy của Vinamilk sản xuất liên tục nên doanh nghiệp lựa chọn phương
pháp bố trí mặt bằng theo sản phẩm. Máy móc, thiết bị được sắp đặt dọc theo đường đi của
sản phẩm.

9



Môn Quản trị sản xuất

Các dây chuyền sản xuất được bố trí theo hình chữ U. Vì kiểu bố trí này làm cho tốc
độ sản xuất sữa chua nhanh, chi phí đơn vị sản phẩm thấp, giảm chi phí, thời gian đào tạo và
tăng năng suất, việc di chuyển của nguyên liệu và sản phẩm được dễ dàng; mức độ sử dụng
thiết bị và lao động cao; hình thành thói quen, kinh nghiệm sản xuất và có lịch trình sảnxuất
ổn định; dễ dàng trong hạch toán, kiểm tra chất lượng, dự trữ và khả năng kiểm soát hoạt
động sản xuất cao.
Tuy nhiên, kiểu bố trí này có các hạn chế có thể thấy bao gồm hệ thống sản xuất
không linh hoạt với những thay đổi về khối lượng, chủng loại sản phẩm, thiết kế sản phẩm;
hệ thống sản xuất có thể bị gián đoạn (ngừng) khi có một công đoạn bị trục trặc; chi phí bảo
dưỡng, duy trì máy móc thiết bị lớn; không áp dụng được chế độ khuyến khích tăng năng
suất lao động cá nhân.
Vinamilk sẽ mua thêm 4 thiết bị sản xuất vào hệ thống phối trộntại 4 nhà máy lớn ở
TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Cần Thơ và Bắc Ninh
V.

Quyết định sử dụng nguồn lực
Vốn

Trong năm, Vinamilk đã đưa thêm 2 trang trại bò sữa vào hoạt động, nâng tổng số trại
bò sữa lên 7 trang trại với hơn 11.000 con bò sữa.
Với kết quả kinh doanh trên và kế hoạch đề ra năm trước (chi trả cổ tức bằng tiền tối
thiểu 50% lợi nhuận sau thuế), Vinamilk đã trích gần 3.667 tỷ đồng để chi trả cổ tức cho cổ
đông. Tổng mức chi trả cổ tức trong năm nay là 40%, trong đó, Vinamilk đã chi trả 20%
trong đợt 1 và sẽ tiếp tục chi trả thêm 20% trong đợt 2 tới.
Năm 2015, công ty đầu tư bổ sung 258 tỷ đồng vào công ty mẹ Vinamilk, đầu tư thêm
387 tỷ đồng vào Công ty Bỏ sữa Việt Nam và 12,6 tỷ đồng vào Công ty Sữa Lam sơn.
Vinamilk đang đặt ra mục tiêu sẽ đạt doanh số khoảng 3 tỷ USD và đứng vào Top 50 công
ty sữa lớn nhất Thế giới vào năm 2017.

Vì sữa chua chiếm 13% doanh thu, sữa chua uống chiếm 26% thị phần và sữa chua ăn
chiếm 96% thị phần nên trong nhnmững năm tới Vinamil nên tập trung phát triển dòng sản
phẩm từ sữa chua ăn vì đây cũng là mặt hàng mang lại lợi nhuận cho công ty.


Sử dụng nguồn lực
Là công ty với 50% vốn nhà nước, Vinamil cần quan tâm hơn nữa đến việc thực hiện

các nghĩa vụ xã hội, đặc biệt là chăm sóc khách hàng do đó:

10


Môn Quản trị sản xuất

Công ty cần phát huy và khơi dậy sức mạnh tiềm ẩn trong mỗi lao động. Công nghệ kĩ thuật
kết hợp với óc sáng tạo của con người sẽ là nguồn lực to lớn nhất giúp doanh nghiệp hoạt
động ngày càng hiệu quả. Để đạt được hiệu quả trên, Vinamilk cần có những chính sách đào
tạo đội ngũ lao động hợp lí cụ thể:
 Vinamilk cần tuyển chọn những lao động lành nghề có ý thức học hỏi kinh nghiệm

sáng tạo trong đổi mới sản xuất. Khuyến khích lao động phấn đấu nâng cao tay nghề
trao đổi kinh nghiệm cho nhau cùng tiến bộ.
 Công ty cần có những chính sách khuyến khích thù lao cho người lao động một cách
hợp lí tương thích với trình độ khả năng của mỗi lao động. Làm được như vậy sẽ
thúc đẩy người lao động nâng cao trình độ năng lực cải thiện hiệu suất làm việc ngày
càng cao.
VI.
Hoạch định nhu cầu vật tư
Công ty Vinamilk nhận được 2 đơn đặt hàng: 1000 thùng sữa chua Vinamilk vào tuần

thứ 4, và 1500 thùng vào tuần thứ 8.Mỗi thùng gồm 4 chi tiết sữa chua , 2 chi tiết hũ nhựa
đựng sữa chua và 1 chi tiết thùng giấy cotton để đóng thùng . Sữa chua được sản xuất tại
công ty mất 2 tuần. Vật liệu hũ nhựa và thùng cotton mua bên ngoài mất 1 tuần. Việc sản
xuất sản phẩm sữa chua hoàn chỉnh mất 1 tuần. Lịch tiếp nhận chi tiết C ở đầu tuần là 600
thùng. Kế hoạch cung ứng vật tư để đáp ứng 2 đơn hàng trên.
Lập lịch trình sản xuất:
T

1

uần

2

3

4

5

6

7

8

S

lượ
ng


100

1500

0

Cấu trúc sữa chua như sau:

Sản phẩm
Sữa chua
1 tuần

2 tuần

1 tuần

1 tuần

11
Sữa chua(4)

Hũ nhựa đựng sữa chua (2)

Thùng cotton (1)


Môn Quản trị sản xuất

1000 thùng sữa:

+ Sữa chua: 4*1000= 4000
+ Hũ đựng sữa chua: 2*1000 = 2000
+ Thùng cotton: 1*1000= 1000
1500 thùng sữa:
+ Sữa chua: 4*1500= 6000
+ Hũ đựng sữa chua: 2*1500 = 3000
+ Thùng cotton: 1*1500= 1500
Kế hoạch cho từng nguyên vật liệu

12


Môn Quản trị sản xuất

Tuần

1

2

3

4

5

6

7


Nhu cầu sản
1000
phẩm
Thời
gian
4000
6000
Sữa
yêu cầu
chua
Đặt
4000
6000
hàng
Thời

gian
2000
3000
đựng
yêu cầu
sữa
Đặt
chua
2000
3000
hàng
Thời
gian
1000

1500
Thùng
yêu cầu
cotton
Đặt
400
1500
hàng
VI. Quản trị tồn kho
Ta sử dụng mô hình cung ứng theo nhu cầu sản xuất POQ
Nhu cầu: Da = 426 triệu lít/ 1 tháng
Số ngày sản xuất: 27 ngày/tháng
Nhu cầu một ngày theo giả thiết tiêu thụ là: d = 426/27 = 15,8triệu lít
Chi phí tồn trữ: H = 400.000 đ/lít/ tháng
Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng: S = 100.000 đ/ đơn hàng
Khả năng sản xuất mỗi ngày: p = 0,005 *8 * 11 * 37 = 16,28 triệu lít/ngày
a. Số lượng đặt hàng tối ưug

8
1500

Q = = = 69,4 triệu lít
b. Tổng chi phí tồn kho tối thiểu
TC min =
= 100.000 1,2 triệu đồng
c. Số lần đặt hàng
N = =6lần/ tháng
d. Số ngày cách khoảng giữa hai lần cung ứng
Số ngày cách khoảng giữa 2 lần cung ứng = 5ngày
VII. Hoạch định tổng hợp

Dựa vào các phương pháp hoạch định trên cùng với tình hình thực tế của Vinamilk
xây dựng: Phương pháp hoạch định trong trung hạn của doanh nghiệp Vinamilk.
Kế hoạch trung hạn gồm có:

13


Môn Quản trị sản xuất

1. Kế hoạch sản xuất và dự thảo ngân sách

Dựa vào phần hoạch định công suất đã được tính toán ở trên vinamilk sẽ quyết định mua
thêm 4 thiết bị sản xuất đặt thêm ở 4 nhà máy lớn ở TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Bình
Dương, Bắc Ninh.
Chi phí cho một thiết bị sản xuất là 120 triệu đồng
Tổng chi phí: 120 x 4 = 480 triệu đồng
2. Chiến lược của Vinamilk trong việc hoạch định tổng hợp.

Dây chuyền sản xuất sữa chua vinamilk tương đối ổn định nên công ty sẽ áp dụng
phương pháp thay đổi mức tồn kho và giữ lượng công nhân
Lập kế hoạch kinh doanh cho năm 2017
Tháng

Số ngày sản xuất

Lượng sx/tháng
(triệu lít)

Nhu cầu dự báo
sx/ tháng (triệu

lít)

1

27

428

426

2

26

541

542

3

25

659

658

4

28


773

774

5

24

891

890

Tổng

130

3290

− Chi phí tồn kho 5000 / 100 lít / tháng
− Tổng chi phí tồn kho: 50 x 8000000 = 400 triệu đồng

Có 37 dây chuyền sản xuất sữa chua trên cả nước (bao gồm cả 4 thiết bị sản xuất trong kế
hoạch cho năm 2017)
− Số công nhân cần có 37 x 10 công nhân/dây chuyền = 370 công nhân ( trong đó có 100

công nhân phụ)
− Lương bình quân 1 công nhân đứng máy : 2.5 triệu đồng/ tháng (cả tiền ăn trưa)
− Lương công nhân phụ: 1,8 triệu đồng/ tháng
− Chi phí nhân công : 100 x 1,8 + 270 x 2.5 = 855 triệu đồng


14


Môn Quản trị sản xuất

Tổng chi phí: 400 + 855 = 1255 triệu đồng
Lập kế hoạch tổng hợp 5 tháng đầu năm 2017 với mục tiêu tối thiểu hóa chi phí.
Loại chi phí

Đơn vị tính

Lượng chi phí

Chi phí lưu kho

100/ lít/ tháng

50

Lương công nhân bình
quân

1000đ/ giờ

7

Lương làm thêm giờ
(sau 8 h)

1000đ/ giờ


8

Chi phí thuê và đào
tạo công nhân

1000đ/ công nhân

500

Chi phí cho thôi việc 1
công nhân

1000đ/công nhân

600

Chi phí thuê gia công
ngoài

1000đ/lít

12

Số giờ trung bình để
sản xuất một sản phẩm

Giờ/ sản phẩm

0.7


Phương án 1. Áp dụng chiến lược thay đổi mức dự trữ
Mức sản xuất trung bình = = 25 triệu lít/ ngày
Bảng chiến lược dự trữ qua các tháng (Đvt: lít)
Tháng

Số ngày
sản xuất

Lượng
sx/tháng(triệu
lít)

Nhu cầu dự
báo sx/
tháng (triệu
lít)

Thay đổi
tồn kho

Tồn kho
cuối kỳ

1

27

428


426

+2

2

2

26

541

542

-1

1

3

25

659

658

+1

2


15


Môn Quản trị sản xuất

4

28

773

774

-1

1

5

24

891

890

+1

2

Tổng


130

3290

8

Bảng chi phí chiến lược thay đổi mức tồn kho
Loại chi phí
Dự trữ tồn kho
Tiền lương
Thuê mướn
Hợp đồng phụ
Tổng chi phí

Phần tính toán
8 triệu x 50 = 400 triệu đồng
10 công nhân x 8 x 130 x 7000đ = 72.800.000
đồng


472.800.000 đồng

Phương án 2. Chiến lược theo mức cầu
Giả sử số lượng công nhân công đầu là 10 công nhân
Bảng chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu
Tháng

Số
ngày

sản
xuất

Nhu
cầu sx/
tháng
(triệu
lít)

Lượng
SX ngày
của công
nhân

Lượng SX
tháng của
1 công
nhân
(ngàn lít)

Số
công
nhân
cần có

Số
công
nhân
cần
thuê


Số công
nhân
thôi việc

1

27

426

3

81

5

-

5

2

26

542

3

78


7

2

-

3

25

658

3

75

9

2

-

4

28

774

3


84

9

-

-

5

24

890

3

72

12

3

-

Tổng

130

3290


7

5

16


Môn Quản trị sản xuất

Bảng chi phí của chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu
Loại chi phí
Dự trữ tồn kho
Tiền công

Phần tính toán

(5 x 27 +7 x 26 +9 x 25 +9 x 28 +
12 x 24) x 8 x 7000đ = 60.592.000
đồng
500.000 x 7 = 3.500.000 đồng
600.000 x 5 = 3.000.000 đồng

67.092.000 đồng

Thuê mướn
Sa thải nhân công
Hợp đồng phụ
Tổng chi phí


Phương án 3. Áp dụng chiến lược thay đổi cường độ làm việc của công nhân
Mức nhu cầu thấp nhất mức nhu cầu trong tháng 2 = = 16 triệu lít. Những ngày có
nhu cầu cao hơn nhà máy sẽ huy động công nhân làm thêm giờ và trả lương làm thêm giờ
nên nhu cầu ổn định là
Nhu cầu lao động ổn định = = 5 nhân công
Công ty sẽ thôi việc 5 công nhân dư thừa trước khi thực hiện chiến lược này. Với số lao
động ổn định 5 người, khả năng sản xuất 1 ngày của nhà máy là 15 triệu lít
Bảng chiến lược thay đổi cường độ làm việc của công nhân
Tháng

Số ngày
sản xuất

Nhu câù
dự báo
(triệu lít)

Lượng
SX theo
ngày
(triệu lít)

Khả năng sản
xuất

Huy động làm
thêm

(triệu lít)


(triệu lít)

1

27

426

15

405

21

2

26

542

15

390

152

3

25


658

15

375

283

4

28

774

15

420

354

17


Môn Quản trị sản xuất

5

24

Tổng


130

890

15

360

530
1340

Bảng chi phí chiến lược thay đổi cường độ làm việc của nhân công
Loại chi phí
Dự trữ tồn kho
Tiền công
Thuê mướn
Sa thải nhân công
Chi phí làm thêm giờ
Tổng chi phí

Phần tính toán

8 x 130 x 5 x 5000đ = 26.000.000đ

600.000 x 5 = 3000.000 đồng
8000 x 0.7 x 1340 = 7.504.000đồng
36.504.000đ

Phương án 4. Áp dụng chiến lược gia công ngoài

Mức nhu cầu thấp nhất là mức nhu cầu trong tháng 2 = =16 triệu lít. Những ngày có
nhu cầu cao hơn nhà máy sẽ ký hợp đồng thuê gia công bên ngoài nên nhu cầu ổn định là
Nhu cầu lao động ổn định = = 5 nhân công
Công ty sẽ thôi việc 5 công nhân dư thừa trước khi thực hiện chiến lược này. Với số lao
động ổn định 5 người, khả năng sản xuất 1 ngày của nhà máy là 15 triệu lít
Bảng chiến lược gia công ngoài
Tháng

Số ngày sản
xuất

Nhu câù
dự báo
(triệu lít)

Lượng SX
theo ngày
(triệu lít)

Khả năng sản xuất
( sản phẩm)

Thuê gia
công
ngoài
(sản
phẩm)

1


27

426

15

405

21

2

26

542

15

390

152

18


Môn Quản trị sản xuất

3

25


658

15

435

283

4

28

774

15

420

354

5

24

890

15

360


530

Tổng

130

1340

Bảng chi phí chiến lược gia công ngoài
Loại chi phí
Dự trữ tồn kho
Tiền công

Phần tính toán

8 x 130 x 5 x 5000đ =
26.000.000đ

600.000 x 5 = 3000.000 đồng
12000 x 1340 = 16.080.000đồng
45.080.000đồng

Thuê mướn
Sa thải nhân công
Chi phí thuê gia công ngoài
Tổng chi phí

 Bảng tổng hợp chi phí của các chiến lược


Chiến lược
Thay đổi mức dự trữ
Thay đổi nhân lực theo mức cầu
Thay đổi cường độ làm việc của nhân
công
Gia công ngoài

Tổng chi phí
472.800.000 đồng
67.092.000 đồng
36.504.000 đồng
45.080.000đồng

Từ kết quả cho thấy “chiến lược thay đổi cường độ làm việc của nhân công” có chi phí
thấp nhất.
VIII.

Điều độ sản xuất

Công việc

Thời gian làm việc
( phút )

Thời hạn hoàn thành
( phút )

19



Môn Quản trị sản xuất

A

30

44

B

20

30

C

20

25

D

60

100

E

45


120

F

15

20

G

60

160

H

20

46

I

30

160

J

15


20

315
Do quy trình làm việc của dây chuyền nên Vinamilk chọn phương pháp phân giao công
việc theo nguyên tắc công việc đến trước làm trước.

Công việc

Thời gian làm
việc
( phút )

Dòng thời
gian

Thời hạn hoàn
thành
( phút )

Thời gian
chậm trễ

A

30

30

44


0

B

20

50

30

20

C

20

70

75

0

D

60

130

120


10

E

45

175

180

0

F

15

190

120

70

G

60

250

220


30

H

20

270

250

20

20


Môn Quản trị sản xuất

I

30

300

320

0

J

15


315

330

0

315

1780

150

Thời gian hoàn thành trung bình = = = 178 phút
Số công việc trung bình = = = 5,65 phút
Thời gian chậm trễ trung bình = = = 15 phút
Thời gian sản xuất (phút)

Công việc
Máy 1

Máy 2

Máy 3

A

30

20


25

B

20

10

35

C

20

20

30

D

15

20

25

E

10


10

25

F

15

20

30

G

30

20

35

H

20

15

25

I


25

15

30

J

15

10

25

Ngắn nhất =
10

Dài nhất = 20

Công việc

Ngắn nhất = 25

Thời gian sản xuất (phút)
Máy 1

Máy 2

21



Môn Quản trị sản xuất

A

50

45

B

30

45

C

40

50

D

35

45

E


20

35

F

35

50

G

50

55

H

35

40

I

40

45

J


25

35

Công việc thực hiện: E- J – B – D – F – H – C – I – A– G
Công việc E ở vị trí 1
Công việc J ở vị trí 2
Công việc B ở vị trí 3
Công việc D ở vị trí 4
Công việc F ở vị trí 5
Công việc H ở vị trí 6
Công việc C ở vị trí 7
Công việc I ở vị trí 8
Công việc A ở vị trí 9
Công việc G ở vị trí 10
Tổng thời gian thực hiện: 465 phút

22



×