Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

bảo toàn e

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.63 KB, 1 trang )

BÀI TẬP PHẦN ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN E
Câu1: Cho một luồng khí CO qua ống đựng m gam Fe
2
O
3
nung nong, sau một thời gian thu được 13,92g hỗn
hợp X gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3,
Fe
3
O
4
.Hòa tan X bằng HNO
3
đặc nóng thu được 5,824 lít khí đktc.Giá trị của m là
A.9,76g B.11,84g C.16g D.18,08g
Câu2: Hòa tan hòan toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (1:1 số mol) bằng HNO
3
thu được V lít khí đktc hỗn hợp khí X
(NO và NO
2
) và dung dịch Y chỉ chứa hai muối và axit dư. Tỉ khối của X so với H
2
bằng 19. V có giá trị
A.3,36 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít
Câu3:Hòa tan 11,2g Fe bằng H
2
SO
4


loãng dư thu được dung dịch X. X phản ứng vừa đủ với V ml KMnO
4
0,5M. V là
A.20ml B.80ml C.40ml D.160ml
Câu4:Hòa tan 7,74g Al,Mg bằng một lượng vừa đủ 500ml dung dịch H
2
SO
4
0,28M và HCl1M sau khi phản ứng
kết thúc thu được dung dịch X và V lít khí H
2
đktc . Cô cạn dd X thu được KL muối khan bằng
A.38,93g B.77,86g C.2,24 g D.6,72 g
Câu5: Nung mg bột Fe trong oxi thu được 3g hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết X trong HNO
3
dư thấy thóat ra
0,56 lít khí NO đktc.Giá trị của m là
A.2,22 B.2,62 C.2,52 D.2,32(gam)
Câu6: Cho mg Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
thấy thóat ra 11,2 lít đktc hỗn hợp A gồm 3 khí N
2
, NO,
N
2
O có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1:2. m có trị giá
A.2,7 B.16,8g C. 3,51g D.35,1g
Câu7: Hòa tan ag hỗn hợp X gồm Mg và Al vào HNO
3
đặc nguội dư thu được 0,336 lít NO

2
0
0
C, 2atm. Cũng ag
hỗn hợp X trên hòa tan trong HNO
3
loãng dư thì thu được 0,168 lít NO 0
0
C, 4 atm khối lượng hai kim loại Al,
Mg trong hỗn hợp lần lượt
A.4,05 và 4,8 B.5,4 và 3,6 C.0,54 và 0,36 D.Kết quả khác
Câu8:Hòa tan hết 12g một kim loại chưa rõ hóa trị vào dung dịch HNO
3
dư được 2,24 lít khí đktc một khí duy
nhất không màu không mùi không cháy Kim loại đã dùng là
A.Cu B.Pb C.Ni D.Mg
Câu9:Thể tích dung dịch FeSO
4
0,5M cần thiết để phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch chứa KMnO
4
0,2M và
K
2
Cr
2
O
7
0,1M ở môi trường axit là
A.0,16 lít B.0,32 lít C.0,08 lít D.0,64 lít
Câu10: Một oxit nitơ X có 30,43% về khối lượng. Tỉ khối của X so với không khí là 1,5862. Cần bao nhiêu

gam dung dịch HNO
3
40% tác dụng với Cu để điều chế được 1 lít X (134
0
C và 1 atm) giả sử phản ứng chỉ giải
phóng X duy nhất
A.13,4g B.9,45g C.12,3g D.Kết quả khác
Câu11:Cho H
2
SO
4
loãng dư tác dụng với 6,66g hỗn hợp 2 kim loại X và Y đều có hóa trị II người ta thu được
0,1 mol hỗn hợp khí đồng thời khối lượng hỗn hợp giảm 6,5gam.Hòa tan phần còn lại bằng H
2
SO
4
đặc nóng
người ta thấy thóat ra 0,16g SO
2
. X, Y là những kim loại nào
A. Hg và Zn B. Cu và Zn C.Cu và Ca D.kết quả khác
Câu12: Hòa tan hoàn tòan 16,2g một kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO
3
được 5,6 lít đktc hỗn hợpA
nặng 7,2g gồm N
2
và NO.Kim loại đã cho
A.Fe B.Kẽm C.Nhôm D.Cu
Câu13: Hòa tan hết a gam Cu trong HNO
3

loãng thu được 1,12 lít hỗn hợp NO và NO
2
đktc tỉ khối so với H
2

16,6. a có giá trị
A.2,38g B.2,08g C.3,9g D.4,16
Câu14: A gồm Fe và Cu.Hòa tan 6g A bằng HNO
3
đặc nóng thóat ra 5,6 lít khí NO
2
đktc % Cu là A.53,34%
B.46,66% C.70% D.90%
Câu15: Hòa tan hoàn toàn 12,8g Cu trong dung dịch HNO
3
thấy thóat ra Vlít hỗn hợp khí A gồm NO và NO
2
đktccó tỉ khối so với H
2
bằng 19.Tính V
Câu16: Hỗn hợp X gồm FeS
2
, MS có số mol bằng nhau (M là kim loại có hóa trị không đổi).Cho 6,51g X tác
dụng với HNO
3
thu được dung dịch A1 và 13,216 lít đktc hỗn hợp có khối lượng 26,34g gồm NO và NO
2
.Thêm
một lượng BaCl
2

dư vào dung dịch thu được m
1
gam kết tủa. Xác định M và tính m
1
.
Câu17:Hỗn hợp A gồm hai kim loại Mg,Al. A tác dụng với dung dịch CuSO
4
dư, phản ứng xong đem toàn bộ
chất rắn tác dụng với HNO
3
thu được 0,56 lít NO đktc.Tính V khí N
2
sinh ra khi cho A tác dụng với HNO
3
loãng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×