Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở ngoại thành hà nội trong kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.17 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ


ĐỒN THỊ TÂM

PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP
Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

HÀ NỘI - 2009


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ



ĐỒN THỊ TÂM

PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP
Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Mã số:

60 31 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ


Người hướng dẫn khoa học: GS, TS. ĐỖ THẾ TÙNG

HÀ NỘI - 2009


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng
tôi dưới sự hướng dẫn của GS, TS. Đỗ Thế Tùng.
Các số liệu, tài liệu nêu ra trong luận văn là trung thực,
đảm bảo tính khách quan, khoa học. Các tài liệu tham khảo có
nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2009
Tác giả luận văn

Đoàn Thị Tâm


BẢNG QUY ƯỚC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

GDP:

Tổng sản phẩm trong nước

ICA:

Liên minh Hợp tác xã quốc tế

NXB:

Nhà xuất bản


FAO:

Tổ chức Nông lương thế giới


MC LC
Mở đầu .................................................................................................................... 1
Ch-ơng 1. Hợp tác xà nông nghiệp trong kinh tế thị tr-ờng - Đặc điểm,
nguyên tắc và tính đặc thù ........................................................................ 7
1.1. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển hợp tác xà trong kinh tế thị
tr-ờng ........................................................................................................... 7
1.2. Đặc điểm của hợp tác xà trong kinh tế thị tr-ờng ........................................... 9
1.3. Những nguyên tắc cơ bản của hợp tác xà ...................................................... 13
1.3.1. Nguyên tắc tự nguyện .................................................................................. 14
1.3.2. Nguyên tắc dân chủ, bình đẳng và công khai............................................. 14
1.3.3. Nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi .............................. 15
1.3.4. Nguyên tắc hợp tác và phát triển cộng đồng .............................................. 16
1.4. Những nét đặc thù của hợp tác nông nghiệp trong kinh tế thị tr-ờng ........... 16
1.5. Kinh nghiệm phát triển hợp tác xà nông nghiệp ở một số n-ớc ................... 19
1.5.1. Phong trào hợp tác xà ở Nhật Bản .............................................................. 19
1.5.2. Phong trào hợp tác xà ở Thái Lan............................................................... 22
1.5.3. Phong trào hợp tác xà ở Trung Quốc .......................................................... 23
1.5.4. Phong trào hợp tác xà ở Mỹ ....................................................................... 25
1.5.5. Những kinh nghiệm phát triển hợp tác xà trong nông nghiệp có thể vận
dụng vào n-ớc ta ........................................................................................ 25
Ch-ơng 2. Thực trạng phát triển hợp tác xà nông nghiệp ở ngoại thành
Hà Nội ......................................................................................................... 29
2.1. Sơ l-ợc về quá trình phát triển hợp tác xà nông nghiệp Hà Nội .................... 29
2.2. Tình hình hợp tác xà nông nghiệp ngoại thành Hà Nội ................................ 32

2.2.1. Số hợp tác xà bị giải thể ............................................................................. 32
2.2.2. Số hợp tác xà chuyển đổi theo Luật ........................................................... 33
2.2.3. Các hợp tác xà thành lập mới ..................................................................... 46
2.3. Đánh giá chung thành tựu và hạn chế của các hợp tác xà nông nghiệp
ngoại thành Hà Nội .................................................................................... 50
2.3.1. Thành tựu và nguyên nhân ......................................................................... 50


2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ............................................................................ 53
Ch-ơng 3. Ph-ơng h-ớng và giải pháp để phát triển hợp tác xà nông
nghiệp ngoại thành Hà Nội...................................................................... 57
3.1. Ph-ơng h-ớng phát triển hợp tác xà nông nghiệp ngoại thành Hà Nội ........ 57
3.1.1. Phát triển hợp tác xà phải dựa trên cơ së t«n träng tÝnh tù chđ cđa kinh
tÕ n«ng hé, cần phải kết hợp đúng đắn giữa lợi ích cá nhân, hộ nông
dân với lợi ích tập thể, biết khơi dậy động lực cá nhân, hộ nông dân để
phục vụ cho lợi ích cộng đồng ................................................................... 57
3.1.2. Tiếp tục củng cố, đổi mới hợp tác xà hiện có và xây dựng hợp tác xÃ
mới phù hợp với yêu cầu của kinh tế thị tr-ờng ......................................... 58
3.1.3. Phát triển các hợp tác xà nông nghiệp theo h-ớng đa dạng hoá các
ngành nghỊ, lÜnh vùc phï hỵp víi thùc tÕ cđa tõng địa bàn cụ thể ............ 59
3.1.4. Phát triển hợp tác xà phải đặt trong bối cảnh nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần, bên cạnh đó phải có sự hỗ trợ của Nhà n-ớc ................ 60
3.2. Giải pháp phát triển hợp tác xà nông nghiệp ngoại thành Hà Nội ................ 61
3.2.1. Nâng cao nhận thức của tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể và nhân
dân đối với quá trình đổi mới, phát triển các hợp tác xà nông nghiệp ....... 61
3.2.2. Quan tâm hơn nữa đến công tác đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ cho hợp tác
xà nông nghiệp ........................................................................................... 62
3.2.3. Hỗ trợ vốn sản xuất kinh doanh cho phát triển hợp tác xà nông nghiệp .... 64
3.2.4. Tổ chức tốt khâu cung ứng đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho
các hợp tác xà nông nghiệp ........................................................................ 65

3.2.5. Giải quyết những vấn đề tồn đọng về tài sản, vốn của các hợp tác xà ....... 67
3.2.6. Tăng c-ờng hơn nữa công tác khuyến nông trong các hợp tác xà nông
nghiệp ......................................................................................................... 67
3.2.7. Củng cố và nhân rộng từng b-ớc những mô hình hợp tác xà nông
nghiệp tiên tiÕn ........................................................................................... 69
KÕt ln ............................................................................................................... 70
Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o ............................................................................ 74


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một nước nông nghiệp, dân cư phần lớn là nông dân. Trong
công cuộc đổi mới hiện nay, Đảng và Nhà nước ta luôn coi nông nghiệp là một
lĩnh vực quan trọng hàng đầu. Có phát triển mạnh mẽ nơng nghiệp mới đẩy
mạnh được cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước. Để phát triển nông nghiệp
phải từng bước đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn dưới các hình thức trang trại,
hợp tác xã…
Hợp tác xã là một loại hình tổ chức kinh tế tồn tại và phát triển ở nhiều
quốc gia, có vị trí và vai trị quan trọng. Ở Việt Nam từ giữa những năm 50 của
thế kỷ XX đã xuất hiện những hình thức hợp tác. Các hợp tác xã được thành lập
ở nhiều ngành kinh tế theo cơ chế kế hoạch hố tập trung, đã có vai trò lịch sử
rất quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội trong các cuộc kháng chiến chống
ngoại xâm và thống nhất đất nước. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, trên
phạm vi cả nước cũng như ở Hà Nội những hạn chế chủ yếu của mơ hình hợp
tác xã kiểu cũ đã tiềm ẩn từ trước ngày càng bộc lộ rõ nét dẫn đến một bộ phận
hợp tác xã lâm vào khủng hoảng, tan rã hoặc chỉ tồn tại trên danh nghĩa. Đồng
thời cũng bắt đầu xuất hiện những hình thức hợp tác xã kiểu mới đa dạng và
nhiều địa phương đã tìm những giải pháp chuyển đổi hình thức tổ chức hợp tác
xã nhằm thích ứng với cơ chế thị trường. Luật hợp tác xã năm 1997 đã đánh dấu
mốc quan trọng trong bước chuyển đổi từ mơ hình hợp tác xã kiểu cũ sang kiểu

mới theo nhu cầu khách quan của kinh tế thị trường.
Khu vực ngoại thành Hà Nội trước khi mở rộng địa giới hành chính, q
trình chuyển đổi hợp tác xã nơng nghiệp cũ và xây dựng hợp tác xã nông nghiệp
kiểu mới trong thời gian qua đã đạt được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên
vẫn còn nhiều hạn chế về nội dung hoạt động, nội lực các hợp tác xã nhìn chung


còn yếu, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, chưa đáp ứng đầy đủ nguyện vọng
của xã viên và đòi hỏi của cơ chế thị trường.
Thực tế phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở khu vực ngoại thành Hà Nội
đặt ra nhiều vấn đề địi hỏi phải tìm lời giải đáp nhằm thúc đẩy mạnh mẽ hơn
nữa quá trình này cho phù hợp với yêu cầu của cơ chế thị trường. Vì vậy, "Phát
triển các hợp tác xã nơng nghiệp trong kinh tế thị trường" (qua khảo sát những
hợp tác xã nông nghiệp ở một số huyện ngoại thành Hà Nội) được chọn làm đề
tài luận văn thạc sỹ này.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong thời gian qua, ở nước ta đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về hợp
tác xã dưới nhiều góc độ, phạm vi và mức độ khác nhau:
Tiến sĩ Chử Văn Lâm chủ biên “Sở hữu tập thể và kinh tế thị trường trong
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội - 2006: Đã nghiên cứu làm sáng tỏ một số vấn đề về bản chất
của sở hữu tập thể, làm rõ sự giống và khác nhau của sở hữu tập thể với sở hữu
hỗn hợp. Sự cần thiết của kinh tế tập thể, mơ hình của kinh tế tập thể trong các
lĩnh vực sản xuất, kinh doanh (nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, vận tải, xây
dựng, thương mại, dịch vụ) trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa. Cơng trình nghiên cứu cịn làm rõ vị trí, vai trị của sở hữu tập thể
và kinh tế tập thể; những lý do để kinh tế tập thể, nòng cốt là hợp tác xã trở
thành nền tảng trong nền kinh tế quốc dân. Trên cơ sở phân tích thực trạng kinh
tế tập thể hiện nay qua khảo sát các mơ hình hợp tác xã trong những năm đổi
mới vừa qua ở mọi lĩnh vực công, nông nghiệp, xây dựng, dịch vụ... đã rút ra

những điểm mạnh, điểm yếu của kinh tế tập thể hiện nay nhằm trả lời cho câu
hỏi vì sao ở Việt Nam đã tạo được môi trường pháp lý song kinh tế hợp tác vẫn
chưa thực sự phát triển trong đời sống kinh tế - xã hội. Sau cùng các tác giả đưa
ra dự báo về xu hướng vận động, phát triển của sở hữu tập thể và kinh tế hợp tác


trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, đồng thời nêu lên những
định hướng và khuyến nghị về chính sách phát triển sở hữu tập thể và kinh tế
hợp tác trong thời gian tới ở Việt Nam.
GS. TS Lương Xuân Quỳ chủ biên “Đổi mới tổ chức và quản lý các hợp
tác xã trong nông nghiệp, nông thôn", NXB. Nông nghiệp, Hà Nội - 2005: Đã
nghiên cứu và làm rõ tính tất yếu khách quan của kinh tế hợp tác, những nét đặc
thù của hợp tác trong nơng nghiệp; phân tích về kinh nghiệm tổ chức và quản lý
các hợp tác xã ở một số nước trong khu vực và trên thế giới, từ đó rút ra những
bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào điều kiện Việt Nam. Cơng trình
nghiên cứu đã khái quát quá trình phát triển các hình thức tổ chức và quản lý
hợp tác xã trong nông thôn Việt Nam. Phân tích thực trạng mơ hình tổ chức
quản lý các hợp tác xã nông nghiệp ở tỉnh Hải Dương và Nam Định. Trên cơ sở
đó đưa ra phương hướng, giải pháp lựa chọn xây dựng mơ hình tổ chức và quản
lý có hiệu quả các hợp tác xã trong nơng nghiệp phù hợp với thực tiễn của từng
tỉnh và một số kiến nghị chung.
GS. TS Hồ Văn Vĩnh chủ biên “Mơ hình phát triển hợp tác xã nơng nghiệp ở
Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội - 2005: Đã nghiên cứu và làm rõ cơ sở
lý luận và thực tiễn về mơ hình phát triển hợp tác xã nơng nghiệp trong sự
nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn ở Việt Nam.
Phân tích mơ hình phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam qua các thời kỳ
trước và sau khi có Luật hợp tác xã năm 1997, trong đó đặc biệt làm rõ thực
trạng mơ hình phát triển hợp tác xã nơng nghiệp từ khi có Luật hợp tác xã 1997
đến nay. Trên cơ sở đó dự báo xu hướng phát triển của các hợp tác xã
nông nghiệp ở nước ta, đưa ra quan điểm và giải pháp phát triển hợp tác xã ở

Việt Nam trong 20 năm đầu thế kỷ XXI.
Luận văn thạc sĩ của Võ Thị Nên: “Phát triển các hình thức kinh tế hợp
tác nông nghiệp ở An Giang” nghiên cứu về thực trạng phát triển của kinh tế
hợp tác qua khảo sát các tổ nông dân liên kết và các hợp tác xã ở An Giang giai


đoạn chủ yếu từ 1991 - 2000. Trên cơ sở đó đưa ra một số phương hướng, giải
pháp nhằm phát triển các hình thức kinh tế hợp tác ở An Giang.
Luận văn thạc sĩ của Châu Văn Lực: “Phát triển kinh tế hợp tác trong
nông nghiệp tỉnh Cần Thơ” nghiên cứu về thực trạng phát triển kinh tế hợp tác
trong nông nghiệp ở Cần Thơ giai đoạn sau đổi mới; từ đó đề xuất một số
phương hướng và giải pháp nhằm phát triển kinh tế hợp tác trong nông nghiệp
tỉnh Cần Thơ.
Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu nào khảo sát các hợp tác xã nông
nghiệp ngoại thành Hà Nội những năm qua. Dưới góc độ kinh tế chính trị luận
văn kế thừa kết quả nghiên cứu của các công trình đó nhằm làm sáng tỏ sự phát
triển của hợp tác xã nông nghiệp trong kinh tế thị trường trên các khía cạnh sau:
luận giải tính tất yếu khách quan, đặc điểm, nguyên tắc hoạt động và tính đặc
thù của hợp tác xã nông nghiệp trong kinh tế thị trường. Tuy nhiên luận văn
khơng tiếp cận ở góc độ hợp tác xã nói chung mà đi vào khảo sát thực trạng phát
triển hợp tác xã nông nghiệp ngoại thành Hà Nội trước khi mở rộng địa giới
hành chính, từ đó đề xuất một số phương hướng và giải pháp phát triển hợp tác
xã nông nghiệp ở Hà Nội phù hợp với kinh tế thị trường.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích của luận văn:


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.


Chi cục Hợp tác xã và phát triển nông thôn Hà Nội (2007), Báo cáo tổng
hợp kết quả điều tra khảo sát hợp tác xã nông nghiệp năm 2007.

2.

Chi cục Hợp tác xã và phát triển nông thôn Hà Nội (2007), Chuyên đề
“Thực trạng và một số giải pháp hỗ trợ vốn sản xuất kinh doanh cho các
hợp tác xã nông nghiệp”.

3.

Chi cục Hợp tác xã và phát triển nông thôn Hà Nội (2007), Chuyên đề
“Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm cho các hợp tác xã nông nghiệp”.

4.

Chi cục Hợp tác xã và phát triển nơng thơn Hà Nội (2008), Báo cáo tình
hình hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp ngoại thành năm 2008.

5.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội tồn quốc lần thứ VIII,
NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX, NXB.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


7.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội tồn quốc lần thứ X,
NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8.

Chu Thị Hảo (2005), Lý luận về hợp tác xã - q trình phát triển hợp tác
xã nơng nghiệp ở Việt Nam, NXB. Nông nghiệp, Hà Nội.

9.

Hợp tác xã Thống Nhất (2009), Báo cáo tham luận tại hội thảo về phát
triển hợp tác xã nông nghiệp năm 2009.

10. Hợp tác xã Đạo Đức (2009), Báo cáo tham luận tại hội thảo về phát triển
hợp tác xã nông nghiệp năm 2009.
11. Hợp tác xã Yên Mỹ (2007), Báo cáo về tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh năm 2006 - 2007.


12. Hợp tác xã thôn Đầm (2007), Báo cáo về tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh năm 2006 - 2007.
13. Chử Văn Lâm (2006), Sở hữu tập thể và kinh tế tập thể trong nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, NXB. Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
14. Liên minh hợp tác xã Thành phố Hà Nội (2007), Báo cáo về tình hình giải
thể, xóa tên các hợp tác xã khơng cịn hoạt động năm 2007.
15. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 38, NXB. Tiến bộ, Mátxcơva.
16. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 40, NXB. Tiến bộ, Mátxcơva.

17. C.Mác và Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, NXB. Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
18. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Vũ Văn Phúc (2002), “Kinh tế hợp tác trong giai đoạn mới hiện nay”, Tạp
chí Nghiên cứu kinh tế, (295).
22. Lương Xuân Quỳ (2006), Đổi mới tổ chức và quản lý các hợp tác xã trong
nông nghiệp - nông thôn, NXB. Nông nghiệp, Hà Nội.
23. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (26/11/2003), Luật
hợp tác xã, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Sở Nơng nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (2002), Báo cáo tình hình
hoạt động của các hợp tác xã nơng nghiệp năm 2002.
25. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (2002), Báo cáo thực
trạng và phương hướng giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp ngoại
thành năm 2002.


26. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (2004), Báo cáo kết quả
thi hành Luật hợp tác xã trong ngành nông nghiệp.
27. Sở Nông nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội (2005), Báo cáo tình hình
hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp năm 2005.
28. Hồ Văn Vĩnh (2005), Mơ hình phát triển hợp tác xã nông nghiệp Việt am,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.



×