Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Phát triển kinh tế tri thức ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.73 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

--------------***--------------

NGUYỄN THỊ THÚY

Ph¸t triÓn kinh tÕ tri thøc
ë ViÖt nam trong giai ®o¹n hiÖn nay

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

HÀ NỘI - 2009


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

--------------***--------------

NGUYỄN THỊ THÚY

Ph¸t triÓn kinh tÕ tri thøc
ë ViÖt nam trong giai ®o¹n hiÖn nay

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Mã số:

60 31 01



Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. NGUYỄN KHẮC THANH

HÀ NỘI - 2009


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS, TS.
Nguyễn Khắc Thanh.
Các số liệu, tài liệu tham khảo trong luận văn đều
trung thực và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2009.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thúy


BẢNG QUY ƯỚC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

CNTT

: C«ng nghÖ th«ng tin


CNH

: C«ng nghiÖp hãa

H§H

: HiÖn ®¹i hãa

LLSX

: Lùc l-îng s¶n xuÊt

QHSX

: Quan hÖ s¶n xuÊt

OECD

: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

KTTT

: Kinh tÕ tri thøc

KH-CN

: Khoa häc - C«ng nghÖ

KCN


: Khu c«ng nghiÖp

KCNC

: Khu c«ng nghÖ cao


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1

Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .................................................................. 6
1.1. Những vấn đề lý luận chung về kinh tế tri thức ................................................. 6
1.1.1. Khái niệm và đặc trƣng của kinh tế tri thức .................................................... 6
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của kinh tế tri thức ................................. 16
1.1.3. Tiêu chí nhận biết trình độ kinh tế tri thức ................................................... 25
1.2. Những nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam ............ 28
1.2.1. Chất lƣợng nguồn nhân lực và giáo dục đào tạo ..................................... 28
1.2.2. Tiềm lực khoa học - công nghệ ..................................................................... 30
1.2.3. Vai trò của Nhà nƣớc đối với sự phát triển kinh tế tri thức .......................... 32
1.2.4. Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế .......................................... 35
1.3. Kinh nghiệm phát triển kinh tế tri thức ở một số nƣớc, một số bài học kinh
nghiệm rút ra cho Việt Nam.......................................................................... 36
1.3.1. Kinh tế tri thức ở các nƣớc phát triển ........................................................... 36
1.3.2. Kinh tế tri thức ở các nƣớc châu Á đang phát triển ...................................... 39
1.3.3. Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .................................................. 43
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM ............... 48
2.1. Sự cần thiết phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam .......................................... 48
2.1.1. Thực trạng của nền kinh tế trong thời kỳ đổi mới ........................................ 48
2.1.2. Những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển kinh tế tri thức ở Việt

Nam ............................................................................................................... 58
2.2. Thực trạng hình thành các nhân tố kinh tế tri thức ở Việt Nam ...................... 60
2.2.1. Chất lƣợng nguồn nhân lực và hệ thống giáo dục đào tạo ............................ 60
2.2.2. Tiềm năng khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật ................... 68
2.2.3. Năng lực điều hành và quản lý của Nhà nƣớc .............................................. 70
2.3. Những thành tựu và hạn chế trong quá trình phát triển kinh tế tri thức ở Việt
Nam 71
2.3.1. Những thành tựu và nguyên nhân ................................................................. 71
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân .................................................................... 74


2.3.3. Những vấn đề đặt ra đối với kinh tế tri thức ở Việt Nam ............................. 78
Chƣơng 3. NHỮNG PHƢƠNG HƢỚNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ CÁC GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM .............................................. 81
3.1. Những phƣơng hƣớng cơ bản .......................................................................... 81
3.1.1. Thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, từng bƣớc phát
triển kinh tế tri thức ....................................................................................... 81
3.1.2. Xây dựng tiềm lực tri thức và sử dụng lực lƣợng lao động tri thức ..................... 83
3.1.3. Một số quan điểm cơ bản về phát triển của kinh tế tri thức ở Việt Nam ...... 85
3.2. Các giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam ...................... 86
3.2.1. Xây dựng cơ chế chính sách và cải cách nền hành chính quốc gia phù hợp
với phát triển kinh tế tri thức ........................................................................ 86
3.2.2. Phát triển các ngành công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ thông tin .......... 88
3.2.3. Đổi mới giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức 91
3.2.4. Xây dựng thị trƣờng lao động đáp ứng theo nhu cầu của xã hội ............................93
3.2.5. Sử dụng nguồn nhân lực phải đảm bảo tạo điều kiện để nguồn nhân lực
phát huy đƣợc tính linh hoạt và khả năng sáng tạo ....................................... 95
3.2.6. Tăng cƣờng bảo vệ sở hữu trí tuệ.................................................................. 96
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 102



MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây kinh tế tri thức là đề tài đƣợc nhiều cuộc hội
thảo quốc tế nhiều công trình nghiên cứu quan tâm. Sự phát triển nhƣ vũ bão của
công nghệ thông tin, sự tƣơng tác giữa tin học, vi điện tử và sinh học đã tạo ra
những tiến bộ thần kì trong kinh tế. Những tiến bộ đó sẽ tiếp tục cung cấp
nguyên liệu cho sự tăng trƣởng của thế giới trong những năm tới. Sự phát triển
không ngừng có tính bùng nổ của lực lƣợng sản xuất trong đó tri thức đóng vai
trò nhƣ lực lƣợng sản xuất chủ yếu đã dẫn đến sự hình thành một nền kinh tế
mới, nền kinh tế tri thức. Xu hƣớng chung trong sự phát triển kinh tế của các
nƣớc trên thế giới là phát triển kinh tế tri thức. Việt Nam cũng không nằm ngoài
ngoại lệ đó.
Nhận thức đƣợc xu thế nêu trên, trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X, Đảng ta đã khẳng định: “Chúng ta tranh thủ các cơ hội thuận lợi do
bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nƣớc ta để rút ngắn quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc theo định hƣớng XHCN gắn với phát
triển kinh tế tri thức. Phải coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế
và công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển mạnh các ngành kinh tế và các sản
phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa vào tri thức”.
Trong giai đoạn hiện nay kinh tế thế giới đang trong giai đoạn chuyển
sang nền kinh tế tri thức, một trình độ phát triển cao của LLSX. Việt Nam cũng
nhƣ một số nƣớc đang phát triển đang đứng trƣớc những cơ hội và thách thức rất
lớn để có thể tận dụng ƣu thế của ngƣời đi sau để có thể định hƣớng, nắm bắt
khoa học công nghệ, đi tắt đón đầu xu hƣớng phát triển của nhân loại. Chỉ có
nhƣ vậy chúng ta mới có thể theo kịp các nƣớc phát triển. Bên cạnh đó, khi cả
thế giới đang chuyển mình sang giai đoạn phát triển kinh tế tri thức, nếu chúng ta
không có đƣợc sự chuẩn bị tốt nhất cả về nhận thức lẫn hành động thì chắc chắn

chúng ta không theo kịp sự phát triển của nhân loại. Lúc đó thì việc hội nhập


quốc tế sẽ không còn ý nghĩa quan trọng, bởi vì khi đó chúng ta không thể tận
dụng và học hỏi các kinh nghiệm, công nghệ tiên tiến và ngƣợc lại các nƣớc
khác cũng chẳng hợp tác đƣợc gì từ chúng ta. Có chăng chúng ta chỉ là thị
trƣờng tiêu thụ các công nghệ lạc hậu, tiêu thụ các sản phẩm của các nƣớc khác.
Kinh tế tri thức đang ở trong giai đoạn bắt đầu, khái niệm về kinh tế tri
thức còn chƣa đƣợc thống nhất, sự nghiên cứu kinh tế tri thức cũng chƣa có
nhiều, đặc biệt ở Việt Nam. Nhƣng có thể khẳng định đó là một xu hƣớng phát
triển tất yếu của LLSX, của mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội của nhân loại.
Xuất phát từ những lý do đó, tác giả chọn đề tài “Phát triển kinh tế tri thức ở
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” nhằm góp phần hoàn thiện về lý luận và
các giải pháp phát triển kinh tế tri thức ở nƣớc ta trong quá trình toàn cầu hóa
đang diễn ra mạnh mẽ, góp phần hiện thực hóa mục tiêu đi tắt, đón đầu mà Đảng
đã đề ra.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong một vài năm qua, đã có một số tác phẩm trong và ngoài nƣớc
nghiên cứu về kinh tế tri thức. Cụ thể ở nƣớc ta có một số tác phẩm nhƣ:
- “Phát triển kinh tế tri thức: rút ngắn công nghiệp hóa, hiện đại hóa” xuất
bản năm 2001 của GS.VS. Đặng Hữu.
- Kinh tế tri thức xu thế mới của xã hội thế kỷ XXI của Ngô Quý Tùng,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.
- “Kinh tế tri thức: Những khái niệm và vấn đề cơ bản” xuất bản năm 2002
của Đặng Mộng Lân.
- Kinh tế tri thức vấn đề và giải pháp: Kinh nghiệm của các nƣớc phát
triển và đang phát triển của Takaski Kiuchi, Tianzhongging, Cheonsikwoo Nxb.
Thống kê, Hà Nội. 2001.
- Bƣớc chuyển sang nền kinh tế tri thức ở một số nƣớc trên thế giới hiện
nay của Lƣu Ngọc Trịnh, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2003.

- Kinh tế tri thức ở Việt Nam - quan điểm và giải pháp phát triển của Vũ
Trọng Lâm, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2004.


- Kinh tế tri thức thời cơ và thách thức đối với sự phát triển ở Việt Nam,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.
- Nhà nƣớc với phát triển kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hóa, của
Nguyễn Thị Luyến, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005.
- Hành trang thời đại kinh tế tri thức của Thế Trƣờng, Nxb. Văn hóa Tƣ
tƣởng, Hà Nội, 2005.
- Đổi mới tƣ duy về giai cấp công nhân kinh tế tri thức và công nhân tri
thức của Văn Tạo, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.
- Các công trình, bài viết kể trên đã đƣa ra những khái niệm cụ thể phản
ánh tình hình, xu hƣớng phát triển, những thành công cũng nhƣ những tồn tại,
bất cập của nền kinh tế tri thức ở nƣớc ta trong thời gian qua. Tuy nhiên, vấn đề
kinh tế tri thức vẫn đang trong quá trình hình thành và phát triển ở nƣớc ta để
góp phần vào việc phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
quốc tế hiện nay thì vẫn còn cần nhiều nghiên cứu hơn nữa vào lĩnh vực này để
có thể vạch ra những con đƣờng, bƣớc đi ngắn nhất, phù hợp nhất cho Việt Nam
trên con đƣờng phát triển và hội nhập.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
* Mục đích:
Trên cơ sở nghiên cứu về phát triển nền kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện
nay luận văn đƣa ra định hƣớng và giải pháp phát triển nền kinh tế tri thức ở Việt
Nam hiện nay.
* Nhiệm vụ:
- Luận văn tập trung nghiên cứu, tìm hiểu và làm rõ khái niệm, bản chất và
xu hƣớng phát triển của kinh tế tri thức, các tác động về kinh tế, xã hội, thời cơ,
thách thức và những vấn đề đặt ra với Việt Nam trƣớc xu thế phát triển của kinh
tế tri thức. Đồng thời phân tích thực trạng nền kinh tế và các yếu tố tiền đề của

kinh tế tri thức để từ đó đề xuất các hƣớng chiến lƣợc, các giải pháp để phát triển
nền kinh tế nƣớc ta theo kịp sự phát triển của thế giới với trình độ phát triển cao,
trình độ kinh tế tri thức.


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề về lý luận và thực tiễn trong việc
phát triển kinh tế tri thức của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
* Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu về lý luận kinh tế tri thức và việc ứng
dụng phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, không gian
nghiên cứu là tầm vĩ mô của nền kinh tế Việt Nam, về thời gian tập trung vào
thời kỳ 1995 đến nay.
5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu của luận văn
* Nguồn tài liệu: Tác phẩm kinh điển, hệ thống văn kiện của Đảng, các
bài viết của Đảng và Nhà nƣớc, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ và các công trình
nghiên cứu khoa học.
* Phương pháp nghiên cứu: Về cơ bản tác giả sử dụng phƣơng pháp duy
vật biện chứng, phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học và phƣơng pháp lôgíc kết
hợp với lịch sử để nghiên cứu và khảo sát sự hình thành và phát triển kinh tế tri
thức ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp: tổng hợp, thống kê, phân tích,...
để làm rõ những luận điểm đƣợc đề cập trong luận văn.
6. Đóng góp và ý nghĩa của luận văn
- Hệ thống hóa lý luận về kinh tế tri thức.
- Phân tích, đánh giá những yếu tố ban đầu về kinh tế tri thức.
- Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất những quan điểm và giải pháp nhằm xây
dựng kinh tế tri thức ở Việt Nam trong thời gian tới.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1.

Đinh Văn Ân (chủ biên - 2005), Quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế,
xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao ở Việt Nam, Nxb. Thống kê,
Hà Nội.

2.

Lê Xuân Bá (chủ biên - 2004), Hội nhập kinh tế quốc tế: Áp lực cạnh tranh
trên thị trường và đối sách của một số nước, Nxb. Giao thông vận tải, Hà
Nội.

3.

Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2000), Chiến lược phát triển kinh tế 2001 - 2010.

4.

Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2005), Báo cáo kết quả đánh giá 5 năm thực hiện
kế hoạch khoa học - công nghệ giai đoạn 2001-2005.

5.

Vũ Đình Cự (2008), "Xu thế chủ yếu của sự phát triển khoa học, công
nghệ, sự hình thành và vai trò của kinh tế tri thức trong hai thập niên đầu
thế kỷ XXI, Đề tài KX.08.02.

6.


Ngô Doãn Vịnh (6/2009), “Một số vấn đề đổi mới tƣ duy đối với chiến lƣợc
phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020”, Tạp chí Kinh tế và
dự báo, (11).

7.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9.

Đổi mới cơ chế quản lý khoa học công nghệ ở Việt Nam (2003), Nxb. Khoa
học Kỹ thuật, Hà Nội.

10. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố Hà Nội (2002), Mã số 01X07/03-2002-1.
11. Đặng Hữu (2001), “Phát triển kinh tế tri thức: rút ngắn công nghiệp hóa,
hiện đại hóa”.


12. Đặng Hữu (2005), “Công nghệ thông tin - mũi nhọn đột phá đƣa loài ngƣời
vào thời đại kinh tế trí thức”, WebSite Viện Những vấn đề phát triển.
13. Đặng Hữu (2005), “Đào tạo nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa rút
ngắn dựa trên tri thức, WebSite Viện Những vấn đề phát triển.
14. Kỷ yếu hội thảo khoa học (2000), Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra
với Việt Nam, Hà Nội.

15. Kỷ yếu hội thảo khoa học (2002), Kinh tế tri thức với đào tạo nguồn nhân
lực ở Việt Nam trong thập niên đầu của thế kỷ XXI, Hà Nội.
16. Đặng Mộng Lân (2002), Kinh tế tri thức: Những khái niệm và vấn đề cơ
bản, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.
17. Vũ Trọng Lâm (2004), Kinh tế tri thức ở Việt Nam quan điểm và giải pháp
phát triển, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
18. Nguyễn Thu Linh (24/9/2004), Phát triển bền vững và sự tham gia của xã
hội dân sự, Bài phát biểu tại Hội thảo Phát triển bền vững dựa trên tri thức Học viện Hành chính quốc gia, Hà Nội.
19. Vƣơng Liêm (2003), Kinh tế học Internet: từ thương mại điện tử tới chính
phủ điện tử, Nxb. Trẻ, Hà Nội
20. Nguyễn Thị Luyến (2005), Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức trong
bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
21. C.M¸c - Ph.¡ngghen (2004), Toµn tËp, tËp 46, Nxb. ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ
Néi.
22. “Một số vấn đề nguồn nhân lực Việt Nam” (2008), Tạp chí Ban Tuyên
giáo, (08).
23. Nền kinh tế tri thức, nhận thức và hành động (2000), Nxb. Thống kê, Hà
Nội.
24. Nền kinh tế tri thức, nhận thức và hành động (2001), Hội Khoa học kinh tế
Việt Nam.


25. Nguyễn An Ninh (2008), Về xu hướng công nhân hóa ở nước ta hiện nay,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Phạm Quang Phan (2003), Những vấn đề cơ bản về kinh tế tri thức và sự
vận dụng ở Việt Nam, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
27. Võ Hồng Phúc (2007), “Lao động và giải quyết việc làm ở nƣớc ta hiện
nay”, Tạp chí Cộng sản, (24/144).
28. Minh Quang (6/2009), “Kinh tế - xã hội 5 tháng đầu năm 2009”, Tạp chí
Kinh tế và dự báo, tr.15, (11).

29. Tạp chí Kinh tế phát triển (5/2002), (59).
30. Nguyễn Văn Thắng (5/2009), “Tăng cƣờng chính sách về học nghề và việc
làm cho thanh niên”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, tr.21, (10).
31. Trần Đình Thiên (11/2000), “Kinh tế tri thức và vấn đề lựa chọn mô hình
phát triển ở Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (22).
32. Ngô Quang Tiếp (2008), Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với
trí thức nước ta hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Đỗ Thế Tùng (14/9/2005), Tác động của kinh tế tri thức đến quan hệ sản
xuất, Website Đảng Cộng sản Việt Nam.
34. Ngô Quý Tùng (2000), Kinh tế tri thức xu thế mới của xã hội thế kỷ XXI,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới giáo dục
Việt Nam, Nxb. Thế giới, Hà Nội.
36. Dƣơng Quốc Trọng (09/7/2009) “Chất lƣợng dân số gắn với phát triển kinh
tế - xã hội”, Báo Nhân dân.
37. Trung tâm Khoa học và Nhân văn quốc gia (2001), Báo cáo phát triển con
người Việt Nam 2001.
38. Tấn Ngôn Trƣớc (2001), Thời đại kinh tế tri thức, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội.


39. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng (2002), Kinh tế Việt Nam
2001, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
40. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng (2005), Kinh tế Việt Nam
2004, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
41. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng (2001), Kinh tế tri thức. Vấn
đề và giải pháp. Kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển,
Nxb. Thống kê, Hà Nội.
42. http//viwikipedia.org - Công nghệ thông tin (09/9/2009), Tình hình phát
triển công nghệ thông tin ở Việt Nam.

43. http//viwikipedia. Org - Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (10/8/2009), Kết quả tổng
hợp một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2008.
44. http//viwikipedia.org - Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (09/8/2005), Chỉ tiêu chất
lượng giáo dục ở Châu Á.
45. http//viwikipedia.org - Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (09/8/2009), Phát triển các
khu công nghiệp ở Việt Nam.
46. http//viwikipedia.org (09/08/2009), Bộ khoa học và công nghệ.
47. http//www moet.gov.vn - Bộ Giáo dục và Đào tạo (10/8/2009), Số liệu
thống kê các trường cao đẳng và đại học.
48. http//viwikipedia.org (09/8/2009), Kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 đến
1992.



×