Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Tác động của chủ nghĩa dân tộc đối với liên minh châu âu từ năm 2004 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.52 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------

LÊ THỊ BÍCH PHƢƠNG

TÁC ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA DÂN TỘC ĐỐI VỚI
LIÊN MINH CHÂU ÂU TỪ NĂM 2004 ĐẾN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ

HÀ NỘI – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------

LÊ THỊ BÍCH PHƢƠNG

TÁC ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA DÂN TỘC ĐỐI VỚI
LIÊN MINH CHÂU ÂU TỪ NĂM 2004 ĐẾN NAY

Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế
Mã số chuyên ngành: 60 31 02 06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. PHẠM QUANG MINH

HÀ NỘI – 2016



LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, em đã nhận đƣợc sự
hƣớng dẫn, động viên, giúp đỡ tận tình của PGS.TS Phạm Quang Minh. Em xin
đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong Khoa Quốc tế học,
trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, đã nhiệt
tình giảng dạy và cung cấp cho chúng em những kiến thức hữu ích trong suốt thời
gian học Cao học.
Đặc biệt, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình, ngƣời thân,
bạn bè vì sự trợ giúp, động viên to lớn về mặt tinh thần cũng nhƣ vật chất trong suốt
thời gian qua.
Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2016
Học viên

Lê Thị Bích Phƣơng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề....................................................................... 1
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu............................................................... 5
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 5
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 6
6. Cấu trúc nội dung luận văn ...................................................................... 6
7. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp của Luận Văn ................................ 6
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA DÂN TỘC Ở CHÂU ÂU
................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Khái quát về Chủ nghĩa dân tộc .......... Error! Bookmark not defined.

1.1.1. CNDT – khái niệm và quá trình hình thànhError!

Bookmark

not

Bookmark

not

defined.
1.1.2. Những mặt tích cực và tiêu cực của CNDTError!
defined.
1.1.3. CNDT trong tương quan với Chủ nghĩa khu vực; Chủ nghĩa toàn cầu. Error!
Bookmark not defined.
1.2. Khái quát về Liên minh Châu Âu – EU và vấn đề CNDT..........Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. CNDT ở Châu Âu từ thế kỷ XVII đến trước Chiến tranh thế giới II
Error! Bookmark not defined.
1.2.2. CNDT Châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai đến trước 2004 .Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết ...................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA DÂN TỘC ĐỐI VỚI
LIÊN MINH CHÂU ÂU TỪ NĂM 2004.... Error! Bookmark not defined.


2.1. Khái quát bối cảnh Châu Âu từ 2004 đến nayError! Bookmark not
defined.
2.2. Những yếu tố làm nổi lên CNDT ở Liên minh Châu Âu từ năm 2004
Error! Bookmark not defined.

2.3. Đặc điểm CNDT ở một số nƣớc châu Âu trong quá trình hội nhập
vào Liên minh châu Âu.............................. Error! Bookmark not defined.
2.4. Tác động tích cực ................................ Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Chính trị ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Kinh tế............................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Văn hóa ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.5. Tác động tiêu cực ................................ Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Chính trị: Ly khai và bất ổn ................ Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Kinh tế: Suy thoái và phân rẽ.............. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết ...................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: TRIỂN VỌNG CỦA MỐI QUAN HỆ NÀY VÀ BÀI HỌC
CHO ĐÔNG NAM Á ................................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Triển vọng cho mối quan hệ này ......... Error! Bookmark not defined.
3.2. Bài học cho Đông Nam Á trong xử lý mối quan hệ giữa CNDT và
CNKV ........................................................ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết ...................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ................................................ Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC .................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 9


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ASEAN

Association of Southeast Asian Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

CNDT

Chủ nghĩa dân tộc


CNQT

Chủ nghĩa quốc tế

CNKV

Chủ nghĩa khu vực

EEC

European Economic Community
Cộng đồng kinh tế Châu Âu

EFSF

European Financial Stability Facility
Quỹ bình ổn định tài chính châu Âu

EU

European Union
Liên minh Châu Âu

GDP

Gross Domestic Products
Tổng sản phẩm quốc nội



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hội nhập khu vực là 1 trong những xu thế chính chi phối tình hình chính trị
kinh tế thế giới kể từ sau chiến tranh lạnh kết thúc. Sự ra đời của các liên minh khu
vực mà trong đó Liên Minh Châu Âu (EU) là biểu hiện rõ nét của toàn cầu hóa và
khu vực hóa. Những thành công mà EU và các tổ chức khu vực khác nhƣ ASEAN
dƣờng nhƣ dần củng cố niềm tin về một thế giới đại đồng vì lợi ích và an ninh
chung. Nhƣng gần đây, những biến động của nền kinh tế, chính trị thế giới đã để lộ
chủ nghĩa dân tộc 1 (CNDT) đang nảy nòi và phát triển ở EU và các khu vực khác.
Vậy đâu là mối quan hệ giữa Chủ nghĩa Quốc gia dân tộc và Chủ nghĩa khu vực; và
làm sao để đảm bảo hài hòa lợi ích quốc gia và lợi ích khu vực đang là vấn đề mà
không chỉ các nhà học giả, các chính trị gia mà các nhà quyết sách đứng đầu các
chính phủ cũng đang rất quan tâm.
Một cách tổng quát, EU đã giải quyết tốt những thách thức của CNDT trong
quá trình liên kết khu vực và vực dậy nền kinh tế khu vực trong giai đoạn khó khăn
nhất đầu thế kỷ XXI sau cuộc khủng hoảng kép. Nhiều ý kiến cho rằng EU đang
suy yếu và các xu hƣớng cổ xúy CNDT cực đoan đang trỗi dậy; vậy hình thái của
chúng là gì, mức độ biểu hiện ra sao và đang gây ra những thách thức gì đối với sự
tồn tại và phát triển của khối liên minh khu vực này? Ngƣợc lại, lần mở rộng mới
nhất năm 2013 cũng nhƣ những thành tựu cân bằng kinh tế mới đây phải chăng vẫn
chứng tỏ EU với những giá trị của mình vẫn rất hấp dẫn với quốc gia khác và có thể
trở thành mẫu hình phát triển và hội nhập khu vực cho các quốc gia và khu vực
khác. Vậy đâu là những bài học và kinh nghiệm quý cho quá trình hội nhập và liên
kết khu vực trên thế giới nói chung và với Việt Nam cũng nhƣ hội nhập khu vực
Đông Nam Á nói riêng? Bài nghiên cứu sẽ đi sâu để giải quyết những vấn đề này.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Ở ngoài nước
- Trong sách “International Politics on the world stage” (Chính trị học thế
giới trong bối cảnh quốc tế), cuốn sách đƣợc Tiến sĩ John T.Rourke, chủ nhiệm
1


Thuật ngữ Chủ nghĩa dân tộc trong bài nghiên cứu đƣợc sử dụng để chỉ Chủ nghĩa Quốc gia dân tộc. Việc
so sánh nội hàm các khái niệm sẽ đƣợc đề cập đến trong các phần sau của bài nghiên cứu.

1


khoa Chính trị học tại Đại học Connecticut biên soạn (tái bản lần thứ 8 năm 2001
do nhà xuất bản McGraw-Hill/Dushkin ấn hành) phân tích rõ ràng, sắc sảo, soi
chiếu nền chính trị thế giới từ cấp độ hệ thống quốc tế, cấp độ quốc gia đến cấp độ
cá nhân, ông luôn cố gắng đối chiếu những chiều hƣớng phát triển khác biệt trong
nền chính trị thế giới về các vấn đề cơ bản nhƣ cấu trúc các thể chế, an ninh toàn
cầu và an ninh quốc gia, kinh tế quốc tế trên cả hai phƣơng diện cạnh tranh và hợp
tác, vấn đề bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền, phẩm giá con ngƣời và các giá trị toàn
cầu chung. Về CNDT, cuốn sách dành một phần riêng để đánh giá hai phƣơng
hƣớng chính trị cơ bản của các chủ thể quan hệ quốc tế trong thời kỳ hiện đại, một
là phƣơng hƣớng chính trị truyền thống lấy nền tảng là CNDT, coi CNDT là động
lực phát triển; định hƣớng chính trị thứ hai là các quốc gia lựa chọn con đƣờng phát
triển đất nƣớc đƣợc dựa trên chủ nghĩa xuyên quốc gia, nhấn mạnh vào hợp tác và
liên kết quốc tế. Cũng trong phần này, John T. Rourke giới thiệu những khái niệm
cơ bản về dân tộc, quốc gia dân tộc và CNDT, trình bày sự phát triển của CNDT,
những mặt tích cực và tiêu cực CNDT mang lại cho mỗi quốc gia cũng nhƣ dự đoán
về vai trò của CNDT trong tƣơng lai.
- Cuốn “Imagined Communities: reflections on the Origin and Spread of
Nationalism” (Các cộng đồng đƣợc tƣởng tƣợng ra: những ý nghĩ về nguồn gốc và
sự lan truyền của chủ nghĩa dân tộc) của Benedict Anderson đã đƣa ra một cách
nhìn mới về dân tộc và chủ nghĩa dân tộc với tƣ cách là những “cộng đồng đƣợc
tƣởng tƣợng ra”. Ông đi vào phân tích nguồn gốc và sự bành trƣớng của Chủ nghĩa
quốc gia/dân tộc và khẳng định nó là tác nhân chi phối đến lịch sử nhân loại trong
thế giới cận hiện đại. Với mục đích ban đầu là những nghiên cứu phục vụ cho chính

trị học, xã hội học nhƣng tác phẩm đã vƣợt qua những mục tiêu ban đầu đó của
mình và nắm giữ vai trò to lớn trong công cuộc nghiên cứu về CNDT trên thế giới.
Cũng nhƣ John T. Rourke, Benedict Anderson cho rằng CNDT không có tính cố
hữu mà là một sản phẩm do sự phát triển của con ngƣời và tạo vật văn hóa (cultural
artifacts) mà ra, theo ông, CNDT không phải cái có sẵn mà là cộng đồng đƣợc
tƣởng tƣợng ra. Tác phẩm của Anderson đã dấy lên những tranh luận gay gắt về
cộng đồng tƣởng tƣợng, lòng yêu nƣớc, chủ nghĩa thực dân. Đây thực sự là cuốn
sách cần có để xác định thế nào là CNDT.

2


Học giả Hans Kohn ngay từ giữa thế kỷ XX đã có những nghiên cứu nghiêm
túc về vấn đề CNDT và đã biên soạn thành công cuốn “The idea of nationalism: a
study in its origins and background” (Quan điểm về CNDT: nghiên cứu về nguồn
gốc và nền tảng của CNDT). Trong cuốn sách của mình Kohn trình bày cội nguồn
của CNDT, những tác động của CNDT đối với các giá trị truyền thống, các cuộc
cách mạng cũng nhƣ phân tích sự lan tỏa mạnh mẽ của nó trên toàn thế giới. Cũng
đồng ý rằng CNDT là một hiện tƣợng lịch sử và đƣợc quyết định vởi các tƣ tƣởng
chính trị cũng nhƣ cấu trúc xã hội nơi mà nó ra đời, Hans Kohn kết luận CNDT sẽ
mang hình thái khác nhau ở những quốc gia, khu vực khác nhau. Qua phân tích quá
trình phát triển và nghiên cứu so sánh những dạng thức khác nhau của CNDT, Hans
Kohn muốn dự đoán hình thái cũng nhƣ tác động của CNDT trong tƣơng lai.
Viết về châu Âu, cuốn “Nền tảng văn minh phƣơng Tây” của nhóm tác giả
Mark Kishlansky, Patrick Geary và Patricia O’ Brien là công trình đáng chú ý.
Bằng ngòi bút chân xác, cuốn sách đƣa ngƣời đọc đi dọc hành trình phát triển của
châu Âu lục địa từ quá khứ đến hiện tại. Dù cuốn sách đã đƣợc dịch giả Lê Thành
dịch sang tiếng việt, nhƣng vì trình bày diễn tiến lịch sử đồ sộ của cả một lục địa
nên tác phẩm không tránh khỏi làm ngƣời đọc choáng ngợp trƣớc khối lƣợng kiến
thức khổng lồ về những điều có thể coi đã làm nên bản sắc Châu Âu và là nguồn

gốc để xây dựng Chủ nghĩa khu vực và cố kết các dân tộc khác nhau trên Châu lục
này.
Ở trong nước
Thế giới đa chiều”, một tài liệu chuyên khảo về lý thuyết và kinh nghiệm nghiên
cứu khu vực học do TSKH. Lƣơng Văn Kế biên soạn và đƣợc Nxb Thế giới, Hà
Nội xuất bản năm 2007. Có thể coi cuốn sách là tài liệu bắt buộc phải đọc cho
những ai muốn nghiên cứu nghiêm túc về địa chính trị. Tài liệu chuyên khảo này
cung cấp những khái niệm cơ bản về quốc gia, dân tộc, sức mạnh tổng hợp quốc
gia, bản sắc văn hóa, tiếp xúc văn hóa trong toàn cầu hóa… cũng nhƣ cung cấp
những kinh nghiệm trong quá trình Hội nhập Châu Âu, đặc biệt là xem xét Liên
minh châu Âu đã giải quyết hài hòa giữa lợi ích quốc gia và lợi ích khu vực nhƣ thế
nào từ đó đƣa ra bài học xƣơng máu cho Việt Nam và cho khu vực Đông Nam Á.

3


Ở Việt Nam hiện nay chƣa có một công trình nghiên cứu nào thực sự đề cập
đến vấn đề Chủ nghĩa dân tộc châu Âu một cách đầy đủ. Trong các công trình và
bài nghiên cứu trên tạp chí chuyên ngành Nghiên cứu Châu Âu, tạp chí Kinh tế
chính trị thế giới, tạp chí Nghiên cứu lịch sử có những bài nghiên cứu tiêu biểu
nhƣng các học giả chủ yếu đi vào mô tả quá trình hình thành dân tộc và tiến trình
hội nhập EU của các quốc gia châu Âu nhƣ “Từ Cộng đông Than-thép Châu Âu
đến EU 27: Quá trình hợp nhất Châu Âu nhìn từ lịch sử” của PGS.TS. Trần Thị
Vinh, hay phân tích những động thái xây dựng chính sách đối ngoại của các nƣớc
EU nhƣ bài nghiên cứu “Cuộc ganh đua dành quyền chủ đạo an ninh châu Âu”
của học giả Trần Bá Khoa, hoặc đi vào nêu những lý luận nền tảng của xung đột và
hợp tác, của chủ nghĩa khu vực nhƣ bài viết “Chủ nghĩa khu vực trong lịch sử” và
“Khái niệm và cơ sở của xung đột trong quan hệ quốc tế” của PGS. Hoàng Khắc
Nam bên cạnh một số bài nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề dân tộc nhƣ “Hài hòa
lợi ích dân tộc và khu vực: Những kinh nghiệm hội nhập của châu Âu cho

Đông Á” đƣợc viết bởi TSKH Lƣơng Văn Kế, “Vấn đề dân tộc và phƣơng thức
hình dung về cộng đồng dân tộc trong những chuyển biến của thế giới ” của
PGS.TS. Phạm Hồng Tung. Tuy nhiên, những nghiên cứu này chƣa đi vào phân tích
tác động của CNDT lên tiến trình hội nhập châu Âu.
Việt Nam cũng đã xuất bản một số cuốn sách đƣợc các nhà tƣ tƣởng Mark –
xít viết về CNDT. Tiêu biểu trong đó có cuốn “Bàn về chủ nghĩa quốc tế và chủ
nghĩa dân tộc” đƣợc viết bởi Lƣu Thiếu Kỳ. Từ góc nhìn giai cấp, tác phẩm thể
hiện quan điểm khá gay gắt của Lƣu Thiếu Kỳ về cái mà ông gọi là “Chủ nghĩa dân
tộc tư sản”, ông cho rằng, giai cấp tƣ sản cầm quyền đã lợi dụng chủ nghĩa dân tộc,
hô hào mình là đại diện của dân tộc, hành động nhằm bảo vệ lợi ích dân tộc để lừa
gạt nhân dân, lấy cái cớ để tiến hành bóc lột hoặc xâm chiếm các dân tộc nhỏ yếu
hơn. Ngƣợc lại, ông ủng hộ chủ nghĩa quốc tế vô sản, hệ tƣ tƣởng nhằm vào lợi ích
căn bản của quần chúng nhân dân trong nƣớc và các dân tộc trên thế giới, đấu tranh
vì một xã hội không có ngƣời bóc lột ngƣời.

4


3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích: Mục đích chính của luận văn là phân tích những tác động đa
chiều bao gồm cả tích cực và tiêu cực đối với sự phát triển của Liên minh châu Âu
từ năm 2004 đến nay, trên cơ sở đó rút ra những những bài học kinh nghiệm cho
quá trình hội nhập của ASEAN nói chung và của Việt Nam nói riêng.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
1. Làm rõ khái niệm chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa khu vực và mối quan hệ
giữa chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa khu vực, đánh giá vai trò của nhân tố
quốc gia-dân tộc trong hội nhập và giải quyết các vấn đề nội khối EU ở Châu
Âu từ năm 2004.
2. Phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của yếu tố dân tộc đối với
quá trình hội nhập của EU từ 2004 khi liên minh tiến hành lần mở rộng lớn

nhất.
3. Đánh giá mối quan hệ giữa chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa khu vực, rút ra
một số bài học kinh nghiệm giải quyết hài hòa lợi ích dân tộc và lợi ích khu
vực trong quá trình hội nhập và liên kết khu vực khu vực Đông Nam Á nói
chung và Việt Nam nói riêng
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng: Tác động của yếu tố chủ nghĩa dân tộc đối với quá trình phát
triển và hội nhập của EU.
Phạm vi: Bài nghiên cứu chú trọng khoảng thời gian từ năm 2004 đến nay,
thời điểm ở Châu Âu diễn ra lần mở rộng lớn nhất của tổ chức khu vực Liên minh
Châu Âu về phía Đông. Đây đƣợc coi là một bƣớc tiến táo bạo để không những làm
mạnh mẽ sức mạnh chính trị và kinh tế của EU trên trƣờng quốc tế mà còn thể hiện
ý chí quyết tâm thực hiện mục tiêu thống nhất Châu Âu và xây dựng bản sắc châu
Âu vì một cộng đồng chung phát triển bền vững. Tuy nhiên, thực tế sự chênh lệch
trình độ phát triển giữa hai miền Đông và Tây của Châu Âu cũng nhƣ sự biến động
tiêu cực của nền kinh tế thế giới sau cuộc Khủng hoảng tài chính thế giới 2008 và
khủng hoảng nợ công, Châu Âu chìm vào vấn nạn suy thoái kinh tế, tỷ lệ thất
nghiệp gia tăng và nguy cơ tan rã liên minh khu vực cận kề khi CNDT trỗi dậy rõ
ràng nhất kể từ thời điểm liên minh khu vực này thành lập.

5


5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết đƣợc nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu đã đặt ra, ngƣời viết
vận dụng những phƣơng pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, đặc biệt là phƣơng pháp
liên ngành của khu vực học, lý thuyết về hội nhập khu vực và quốc tế, hỏi ý kiến
chuyên gia; ngoài ra còn dựa trên những kiến thức của ngành dân tộc học và chính
trị học.
6. Cấu trúc nội dung luận văn

Nội dung Luận văn đƣợc chia làm 3 chƣơng chính với bố cục và nội dung
nhƣ sau:
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA DÂN TỘC Ở CHÂU ÂU
cung cấp kiến thức tổng quát về các khái niệm, các yếu tố tác động và mặt tích cực,
tiêu cực của CNDT đƣợc xem xét qua các thời kỳ lịch sử; tạo nền tảng cho các phân
tích trong trƣờng hợp hội nhập khu vực của EU.
CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA DÂN TỘC ĐỐI VỚI LIÊN
MINH CHÂU ÂU TỪ NĂM 2004 có nội dung trình bày bối cảnh và những vấn đề
thực tế EU đã và đang đối mặt từ 2004 đến nay, trả lời cho câu hỏi những biến động
đó ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến CNDT của các nƣớc trong khu vực, phản ứng của
các quốc gia và những ảnh hƣởng tích cực và tiêu cực mà CNDT đã mang đến cho
tiến trình hội nhập của toàn khối.
CHƢƠNG 3: TRIỂN VỌNG CỦA MỐI QUAN HỆ NÀY VÀ BÀI HỌC CHO
ĐÔNG NAM Á có tham vọng chỉ ra kịch bản tƣơng lai CNDT của Châu Âu, phân
tích những điểm tƣơng đồng giữa hai tổ chức khu vực từ đó rút ra bài học kinh
nghiệm cho quá trình hội nhập của khu vực Đông Nam Á.
7. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp của Luận Văn
Ý nghĩa khoa học của luận văn:
-

Về lý luận: qua những tổng hợp và phân tích về Chủ nghĩa dân tộc, mỗi
tƣơng quan giữa chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa khu vực, tác giả hi vọng
sẽ cung cấp cái nhìn khách quan về bản chất của Chủ Nghĩa dân tộc và
tác động của nó đến sự tồn vong và phát triển của một quốc gia.

6


-


Về thực tiễn: khu vực Liên minh Châu Âu EU hiện tại vẫn là hình mẫu
phát triển cho rất nhiều tổ chức khu vực trên thế giới nhờ những thành
tựu kinh tế xã hội và các giá trị hài hòa mà nó đã đạt. Nghiên cứu phản
ứng của EU trƣớc những biến động thế giới mà đặc biệt là trong giải
quyết mối quan hệ giữa chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa khu vực sẽ
đem đến bài học hữu ích cho Việt Nam nó riêng và khu vực Đông Nam
Á nói chung.

7


8


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. BBC (2008), “NATO: Những bất đồng mới trong vấn đề Afganixtan”, Tài
liệu tham khảo đặc biệt TTXVN, Số 20-2-2008, tr. 15-20
2. Đỗ Thanh Bình và Phạm Anh (2008), “Từ Hiến pháp chung đến Hiệp ƣớc
Lisbon quá trình tiến tới Liên minh Châu Âu thống nhất, hiện đại và năng
động trong thế kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, 2 (89), tr. 40-47.
3. Caro, C./ Quỹ nghiên cứu Konral Andenauer (2010), “Pháp và Đức trong
quan hệ với Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt TTXVN, Số 24-22010, tr. 16-18/ Viện quan hệ Quốc tế Pháp
4. Nguyễn Mạnh Cƣờng (2001), Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, NXB
Chính trị quốc gia
5. Bùi Hải Đăng (2010), “Cơ sở lịch sử và văn hóa của Bản sắc Châu Âu”, Tạp
chí Nghiên cứu Châu Âu, 9 (120), tr. 59-68
6. Nguyễn Nhƣ Đến (2009), “Vài nét về chính sách nông nghiệp chung của
Liên minh Châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, 4 (103), tr.54-57.
7. Ngô Hồng Điệp (2006), “Điểm tƣơng đồng và dị biệt giữa ASEAN và EU:

Những thách thức trong bối cảnh toàn cầu hóa”, Tạp chí Nghiên cứu Châu
Âu, 5 (71), tr. 19-24
8. Đặng Minh Đức (2012), “Xây dựng Nghị viện khu vực ASEAN: kinh
nghiệm từ Nghị viện Châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, 1 (136), tr.
17-27.
9. Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam (2003), Chủ nghĩa quốc tế Mỹ, Tạp chí
điện tử Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, 1 (8).
10. Les Echos (2010), “Beclin-Aten, tại sao họ ghét nhau đến thế?”, Tài liệu
tham khảo đặc biệt TTXVN, Số 3-4-2010, tr.20-24/ tờ Les Echos 24/3/2010
11. Edmund S. Phelps (2008), “Châu Âu sụp đổ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt
TXVN, Số 27/2/2008, tr. 16-24/ Tạp chí Politique Internationale” – số
116/2007

9


12. Francois-Poncet, J. (2010), “Chính sách của Liên minh Châu Âu ở Trung
Đông”, Tài liệu tham khảo đặc biệt TTXVN, Số 9-4-2010, tr. 5-10.
13. Gandolfi, G./ Sera, C. della (2008), “Điều thần kỳ Tây Ban Nha kết thúc”,
Tài liệu tham khảo đặc biệt TTXVN , Số 15-10-2008, tr.21-24.
14. Nguyễn An Hà (2009), “Chính sách nhập cƣ của Liên minh Châu Âu và của
một số nƣớc thành viên mới Đông Âu”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, 3
(102), tr. 14-23.
15. Harris, J. (2006), “Tồn tại hay không tồn tại: Trật tự thế giới duy dân tộc
trong toàn cầu hóa” – To be or not to be: the nation-centric world order
under globalization”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, TN 2006 – 85&86, Viện
thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1-14.
16. Trịnh Thị Hiền (2012), “Hệ thống chính trị và vai trò của chính phủ trong
điều chỉnh chính sách kinh tế - xã hội của CHLB Đức sau khủng hoảng kinh
tế toàn cầu”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, 1 (136), tr. 10-15

17. Trần Hiệp và Đinh Thanh Tú (2006), “Sự biến đổi về địa-chính trị của Liên
minh Châu Âu và tác động của nó đến quan hệ EU-Mỹ sau chiến tranh lạnh”,
Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, 8 (74), tr. 3-8.
18. Hill, C. /Ban nghiên cứu Chính trị và các vấn đề quốc tế, Đại học Cambridge
(2010), “Anh: Những lựa chọn khó khăn về chính sách đối ngoại”, Tài liệu
tham khảo đặc biệt TTXVN, Số 28-4-2010, tr.19-23.
19. Đỗ Hồng Huyền (2010), “Sự mở rộng của NATO và các tác động của nó”,
Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, 6 (117), 62-69.
20. Trần Thị Thanh Huyền (2009), “Những ƣu tiên trong chính sách cung cấp
ODA của EU và một số nƣớc thành viên”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, 7
(106), tr.38-50.
21. Hồ Thanh Hƣơng (2001), “Ngân hàng trung ƣơng Châu Âu và những khó
khăn trong quá trình hoạt động, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu”, 1 (37), tr. 1721.
22. M.V. I-ô-rơ-đan (1985), Chủ nghĩa quốc tế chống chủ nghĩa dân tộc, NXB
Thông tin lý luận, Hà Nội.

10


23. Kishlansky, M., Geary, P. và O’ Brien, P./ Ngƣời dịch Lê Thành (2005), Nền
tảng văn minh phương Tây, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
24. Lƣơng Văn Kế (2006), “Hài hòa lợi ích dân tộc và khu vực: Những kinh
nghiệm hội nhập của Châu Âu cho Đông Á”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, 9
(75), tr. 3-16.
25. Lƣơng Văn Kế (2007), Thế giới đa chiều, NXB Thế giới, Hà Nội.
26. Lƣơng Văn Kế (2008), “Quá trình ra đời và mở rộng Liên minh Châu Âu
(EU) nhìn từ góc độ liên văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, 7 (94), tr
11-20.
27. Trần Bá Khoa (2006), “Cuộc ganh đua dành quyền chủ đạo an ninh Châu
Âu”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, 2 (68), tr.3-10.

28. Ma-ri-dôn, T. (1996), Sự đảo lộn của thế giới địa chính trị thế kỷ XXI/ Dịch
Lê Xuân Tiềm, Nguyễn Văn Hiến và Phạm Thành, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
29. Hoàng Khắc Nam (2006), “Khái niệm và cơ sở của xung đột trong quan hệ
quốc tế, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu”, 2 (68), tr. 11-21.
30. Newsweek (2009), “Vị thế cƣờng quốc của Anh sụt giảm do khủng hoảng
kinh tế, Tài liệu tham khảo đặc biệt TTXVN, Số 26-9-1009, tr. 8-14.
31. Newsweek (2009), Tình trạng thất vọng về kinh tế của Đông Âu, Tài liệu
tham khảo đặc biệt TTXVN số 24/4/2009.
32. Nguyễn Nhâm (2011), “NATO đang đi về đâu?”, Tạp chí Nghiên cứu Châu
Âu, 1 (124), tr. 33-42.
33. Vũ Dƣơng Ninh (2005), Lịch sử quan hệ quốc tế, NXB Giáo dục, Hà Nội.
34. Lê Thị Kim Oanh (2011) “Những vấn đề xã hội nổi bật của Liên minh Châu
Âu năm 2011 và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu
Châu Âu, 1 (136), tr.57 – 67
35. Nguyễn Hồng Quân (2008), “Nƣớc Pháp và nhiệm kỳ chủ tịch Hội đồng
Châu Âu luân phiên 2008”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, 6 (93), tr.3-8.

11


36. Nguyễn Thị Quế và Nguyễn Minh Thảo (2009), “Chính sách đối ngoại của
Pháp dƣới thời tổng thống Nicolas Sarkozy”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, 5
(104), tr. 67-74.
37. Hồ Sĩ Quý (2008), “Giá trị Châu Âu: Những gợi ý cho sự phát triển”, Tạp
chí Nghiên cứu Châu Âu, 12 (99), tr. 38-44.
38. Rommel, M. (1998) “35 years of the Elyse Treaty – perspectives for FrancoGermen Cooperation”, Tạp chí Nước Đức, 1, tr.3
39. Thời báo hoàn cầu (2009), “Thế giới bƣớc vào kỷ nguyên Đa nguyên – đa
cực”, Tài liệu tham khảo đặc biệt TTXVN, Số 9-2-2009, tr.17-19.
40. Nguyễn Văn Thanh (2005), Nhận diện chủ nghĩa tự do mới, NXB Chính trị

quốc gia, Hà Nội.
41. Nguyễn Quang Thuấn (2008), “Mô hình liên kết của Liên minh Châu Âu –
Một số nhận xét, so sánh với việc xây dựng Cộng đồng ASEAN hiện nay”,
Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, 11 (98), tr. 3-13.
42. Trần Xuân Trƣờng (1981), Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế vô sản,
NXB Sự thật
43. TTXVN (2008), “Châu Âu trong bối cảnh toàn cầu hóa”, Tài liệu tham khảo
đặc biệt TTXVN, Số12-6-2008, tr.16-24,
44. TTXVN (2008), “Mỹ có phải là mối đe dọa đối với Châu Âu không?”, Tài
liệu tham khảo đặc biệt TTXVN theo Báo Le Monde Diplomatique, Số 1-62008, tr.14-22.
45. TTXVN (2008), “Quan hệ EU - Ấn độ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt TTXVN
theo tạp chí “Chính trị quốc tế”/ Trung Quốc, Số 14-2-2008, tr.15-28.
46. TTXVN (2008), “Những quan điểm của Mỹ về NATO”, Tài liệu tham khảo
đặc biệt TTXVN theo báo Politique Étrangère, Số 22-6-2008, tr.15-26.
47. Phạm Hồng Tung (2006), Vấn đề dân tộc và phương thức hình dung về cộng
đồng dân tộc trong những chuyển biến của thế giới/ Trong “Một chặng
đƣờng nghiên cứu lịch sử 2001-2006, NXB Thế giới, Hà Nội, tr.832-851.
48. Đinh Công Tuấn (2011), “Một số vấn đề chính trị nổi bật của Liên minh
châu Âu (EU) giai đoạn 2000-2010”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, 3 (126).

12


49. Viotti, Paul R. và Kauppi, Mark V. (2003), Lý luận quan hệ quốc tế, NXB
Lao động, Hà Nội.
50. Trần Thị Vinh (2011), “Từ Cộng đông Than-thép Châu Âu đến EU 27: Quá
trình hợp nhất Châu Âu nhìn từ lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, 6
(129), tr. 43-57.
51. Nguyễn Quang Thuấn, Bùi Nhật Quang (2011) “Mô hình phát triển xã hội
của một số nƣớc phát triển châu Âu: kinh nghiệm và ý nghĩa đối với Việt

Nam”, NXB Khoa học Xã hội.
52. TS. Lê Thị Thùy Vân (2012), “Đồng Euro: Biến động trong quá khứ, triển
vọng tƣơng lai”, Tạp chí Tài chính, 7.
Tài liệu tiếng Anh
53. All in one – Social Science, “The rise of Nationalism in Europe”,
54. European Union (2010) “Enlargement of the European Union Factsheet”.
European Union
55. Greenfeld, L. (1992), Nationalism: five roads to modernity, NXB Harvard
University, Harvard.
56. Griffths, S. I. (1993), Nationalism and ethnic conflict: Threats to European
security, NXB Oxford University, Oxford.
57. Kohn, H. (2005), The idea of nationalism: a study in its origins and
background, NXB transaction publishers, New Brunswick.
58. Kohn, H. (1995), Nationalism: Its meaning and history, NXB D. Van
Nostrand Company, Princeton.
59. Rourke, J. T. (2001), International politics on the world stage, H: McGrawHill/Dushkin
60. Stefan

Auer.

(2004)

Liberal

Nationalism

in

Central


Europe,

RoutledgeCurzon, London.
61. Smith, Anthony D.S. (1979), Nationalism in the twentieth century, NXB
Australian national university press, Canberra.

13


Tài liệu từ website
62. Andreas Wimmer (2013) “Waves of War: Nationalism, State Formation, and
Ethnic Exclusion in the Modern World”
/>63. Charles Kupchan “As nationalism ries, will the European Union fall?”
8/2010
64. Lloyd S. Kramer (2012) “Nationalism in Europe and America: Politics,
Cultures, and Identities Since 1775”
/>65. Newman, A., “Austerity and the end of the European Model”
/>66. Phạm Huy Châu, “Về Khái niệm dân tộc và Chủ nghĩa dân tộc”,
/>67. Đình Ngân “Chủ nghĩa dân tộc không đƣợc ngủ yên”
/>68. Đại hội đồng lần thứ 31 – Hội đồng liên nghị viện Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á, “Từ AIPO đến AIPA”,
/>xid=MjIy
69. Đức Tâm, “Châu Âu bầu nghị viện trong lúc phe dân túy và dân tộc chủ
nghĩa trỗi dậy mạnh”, />
14


70. John Wight “European nationalism enjoying good times” 4/2014
71. Nhƣ Huy dịch phần Dẫn Luận cuốn Imagined community, Reflections on the
Origin and Spread of Nationalism của Benedict Anderson, London New

York/

/>
toc-la-gi.html
72. Muller, J. Z., “Ta và chúng – sức mạnh trƣờng tồn của chủ nghĩa dân tộc”
/>73. Minh

Nguyệt,

“Đức



cuộc

khủng

hoảng

nợ

công Châu Âu”

/>74. Nouriel R. (2014) “Economic insecurity and the rise of nationalism”
2/6/2014
75. Orwell, G., “Ghi chú về chủ nghĩa dân tộc”
/>76. Trƣờng Nhƣợc Thủy ,Đạo sống Việt/Tủ sách Việt thƣờng
www.tusachvietthuong.org/pdf/Chu_Nghia_Yeu_Nuoc_Va_Chu_Nghia_Da
n_Toc-081122.pdf
77. />78. Hải Yến, />79. Hans K. “Nationalism”

2/2014
80. Đặng Thị Vân Chi, />
15


81. Gaffin, />82. Quang Hƣng, Thùy Vân, />83. Sunysuffolk “Nationalism”
/>84. Timothy G. A. “2014 is not 1914, but Europe isgetting increasingly angry
and nationalist”
11/2014
85. VTV Online “Xu hƣớng dân tộc chủ nghĩa gia tăng tại Châu Âu”
/>Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2015
Giảng viên hƣớng dẫn

PGS. TS. PHẠM QUANG MINH

16



×