Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Sự chuyển biến kinh tế xã hôi trung quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX dưới tác động của chủ nghĩa thực dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.85 KB, 96 trang )

1

Mở đầu
I. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ®Ị tµi.

1. Cho ®Õn nay, theo sù hiĨu biÕt cđa chúng tôi, những chuyên khảo
của Việt Nam nghiên cứu sự chuyển biến, đặc biệt là sự chuyển biến về kinh
tế - xà hội ở Trung Quốc dới tác động của CNTD hầu nh cha có. Vấn đề này
chủ yếu mới chỉ đợc trình bày một cách khái quát và sơ lợc trong các tác
phẩm thông sử. Điều đáng chú ý là: Trong toàn bộ sách viết về lịch sử sự
xâm lợc của CNTD phơng Tây cho đến nay, nói chung, chúng ta chỉ chú
trọng mặt phá hoại, lên án những cái xấu xa của CNTD t bản.... Và nh vậy
ta có lịch sử đấu tranh vũ trang, nhng lại thiếu đi mặt sống, sản xuất, tiếp thu
kỹ thuật, văn hoá và cả t tởng mô hình phát triển xà hội phong phú và đa
dạng [17,tr.88]. Vì thế, việc nghiên cứu nhằm góp phần dựng ra một bức
tranh cụ thể hơn và khách quan hơn về quá trình chuyển biến xà héi Trung
Quèc, tõ mét x· héi phong kiÕn sang x· hội nửa thuộc địa nửa phong kiến do
sự xâm lợc, thâm nhập của CNTD là một việc làm cần thiết về mặt nhận thức
khoa học.
2. Nhận thức đầy đủ về t×nh h×nh kinh tÕ - x· héi cđa níc Trung Hoa nửa
thuộc địa nửa phong kiến, nhận diện rõ hơn những mặt phản động, kìm hÃm
cũng nh những tiến bộ khách quan ngoài ý muốn của CNTD, một mặt sẽ gióp
chóng ta trong viƯc nhËn thøc kÕt cÊu kinh tÕ - xà hội của nớc Việt Nam
thuộc địa nửa phong kiến, mặt khác còn giúp chúng ta hiểu sâu hơn tình hình
và một số khó khăn của kinh tế - xà hội Trung Quốc trong giai đoạn hiện
nay.
3. Nghiên cứu vấn đề này sẽ cung cấp thêm những tài liệu cụ thể, nhất là
các tài liệu về kinh tế - xà hội cho những ngời quan tâm đến giai đoạn lịch sử
quan trọng và phức tạp (cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX) của Trung Quốc.
Với những lý do nêu trên, chúng tôi chọn Sự chuyển biến kinh tế - xÃ
hội Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX dới tác động của chủ nghĩa


thực dân làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp.


2

II. Lịch sử vấn đề.

Bên cạnh các ấn phẩm thông sử, trình bày khái quát tiến trình lịch sử
Trung Quốc nh: Lịch sử Trung Quốc do Nguyễn Anh Thái chủ biên [46],
Lịch sử Trung Quốc do Nguyễn Gia Phu chủ biªn [43], Sư Trung Qc cđa
Ngun HiÕn Lª [22], Trung Quốc xà hội sử của tác giả Đặng Thai Mai [31],
Sơ lợc lịch sử Trung Quốc của Đổng Tập Minh [6], Sử Trung Quốc, tập 3
(Trần Văn Giáp dịch) [44], Lịch sử Trung Quốc, tập 3 (tài liệu tiếng Trung)
[58], còn có một số ấn phẩm mang tính chất chuyên khảo liên quan nhiều
đến đề tài nh:
- Cuốn Lịch sử kinh tế Trung Quốc (1864 - 1895) của tác giả Nepôm - nin (Nguyễn Anh dịch) đà bớc đầu dựng lại những hình thức kinh tế có
tính cổ truyền và c¸c tiÕn triĨn kinh tÕ bao qu¸t trong ba thËp kỷ nói trên.
Đáng tiếc là từ sau Chiến tranh Trung - NhËt (1894 - 1895) - thêi ®iĨm kinh
tÕ Trung Quốc có những chuyển biến mạnh mẽ thì tác phẩm không, hoặc nếu
đề cập đến cũng chỉ là một vài nét rất sơ lợc.
- Cuốn Lịch sử cận đại Trung Quốc do Nxb Khoa học, Matxcơva
phát hành năm 1976 (Phan Văn Ban dịch), thì trớc mỗi thời kỳ lịch sử, tác giả
của nó đều dành một phần nhỏ để trình bày những nét cơ bản về kinh tế - xÃ
hội.
- Một vài nét về tình hình chung của kinh tế - xà hội cũng đà đợc
Phạm Văn Lan, tác giả cuốn Lịch sử cận đại Trung Quốc (xuất bản lần đầu
tiên ở Diên An năm 1946) điểm đến ở trớc hoặc xen kẽ trong các sự kiện
quan trọng. Tuy vậy, tác phẩm vì viết theo lối sử cũ, trong hoàn cảnh khác
nhiều so với hiện tại nên có những nhận xét, đánh giá của nó cần phải đợc
nghiên cứu thêm.

- Tài liệu lợc dịch: Vài ba việc quan hệ đến vÊn ®Ị manh nha cđa
CNTB Trung Qc” ®· cung cÊp cho luận văn một số nhận định có giá trị
của các học giả nổi tiếng Trung Quốc: Mao Trạch Đông, Lu Đại Niên, Lê
Thụ.


3

- Hai t¸c phÈm: “KÕt cÊu giai cÊp cđa Trung Quốc trớc cách mạng và
giai cấp công nhân, Vai trò của giới trí thức trong quá trình cách mạng
cũng đà khái quát sơ lợc về một số giai cấp và tầng lớp trong giai đoạn cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Bên cạnh đó, các bài viết của C.Mác - Ăngghen trong: Tuyển tập,
(tập 2), Tuyên ngôn Đảng cộng sản, một số bài viết về Trung Quốc của Lê
nin trong Toàn tập (tập 4) và các bài viết của Hồ Chí Minh đợc tập hợp
trong: Toàn tập, (tập 1) và Toàn tập, (tập 2) đà đa ra một số t liệu và
nhận xét hết sức khách quan và khoa học, là cơ sở cho luận văn về mặt phơng
pháp luận.
Ngoài ra, có một số đề tài khoa học, bài viết gần đây trong các tạp chí
Nghiên cứu lịch sử của Việt Nam và Trung Quốc, cũng nh Luận văn tốt
nghiệp của sinh viên có đề cập đến một vài khía cạnh của đề tài mà chúng tôi
quan tâm.
Tóm lại, với những t liệu đà tiếp cận đợc, trên cơ sở hệ thống các kết
quả nghiên cứu về Trung Quốc giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX,
chúng tôi thấy: thứ nhất, hầu hết các công trình đều chỉ đề cập khái quát đến
những chuyển biến chung của Trung Quốc khi có sự tác động của CNTD, trong
đó nghiêng về những chuyển biến tiêu cực. Thứ hai, một số công trình chú trọng
về những biến đổi kinh tế thì mới chỉ dừng lại ở một vài thập kỷ, cha bao quát đợc
toàn bộ giai đoạn mà đề tài quan tâm. Đồng thời, những chuyển biến về xà hội
nếu có cũng chỉ đợc trình bày sơ lợc, lẻ tẻ.

Trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu của ngời đi trớc, chúng tôi sẽ
tiếp tục đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống và khách quan hơn
về “sù chuyÓn biÕn kinh tÕ - x· héi Trung Quèc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX dới tác động của chủ nghĩa thực dân
III. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu.

1. Nguồn tài liệu
Đề tài đợc thực hiện trên cơ sở nguồn t liệu gốc đà đợc các nhà nhiên
cứu Trung Quốc, Liên Xô (Trong số đó, phần chủ yếu đà đợc dịch ra tiếng


4

Việt) và Việt Nam công bố. Ngoài các công trình nh các loại sách chuyên
sâu, sách mang tính tổng hợp về lịch sử Trung Quốc, những đề tài khoa học,
báo cáo trong các Hội thảo và một số bài nghiên cứu trong các tạp chí chuyên
ngành cũng đợc chúng tôi khai thác và sử dụng.
Bên cạnh đó, chúng tôi tham khảo các tác phẩm kinh điển của: C.MácĂngghen, V.I Lê-nin và Hồ Chí Minh. Ngoài ra còn có một số LVTN của
sinh viên khoa Sử các trờng ĐHSP Hà Nội, ĐHKHXH&NV Hà Nội
2. Phơng pháp nghiên cứu.
Luận văn dựa vào chđ nghÜa duy vËt lÞch sư, t tëng Hå ChÝ Minh và
quan điểm đờng lối của Đảng ta làm cơ sở phơng pháp luận cho việc nghiên
cứu. Trình bày sự kiện trung thực, xem xét sự vận động của lịch sử trong mối
liên quan chặt chẽ với nhau, từ đó đa ra những nhận xét, đánh giá.
Đây là đề tài lịch sử, nên nội dung đợc thể hiện theo trình tự thời gian
và trong một không gian cụ thể, sử dụng phơng pháp lịch sử, phơng pháp lô
gíc, cùng các phơng pháp: hệ thống, so sánh, đối chiếu, kết hợp tham khảo ý
kiến rồi phân tích, tổng hợp.
IV. Giới hạn, nhiệm vụ nghiên cứu và đóng góp của luận
văn.


1. Giới hạn nghiên cứu.
Nh tên đề tài đà chỉ rõ, đối tợng nghiên cứu chủ yếu của luận văn là:
sự chuyển biÕn kinh tÕ - x· héi Trung Quèc cuèi thÕ kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Tuy nhiên, để có thể hiểu rõ hơn sự chuyển biến ấy, luận văn không thể
không đề cập đến một vài nét về nền quân chủ của nhà Thanh, cũng nh
những nét cơ bản của kinh tế - xà hội Trung Quốc ở giai đoạn trớc đó.
Trong luận văn, chúng tôi cha có điều kiện để trình bày cụ thể tất cả
mọi lĩnh vực của kinh tÕ - x· héi, mµ vỊ kinh tÕ míi bớc đầu đi sâu vào
những ngành có sự chuyển biến rõ rệt nhất, còn xà hội thì đề cập đến những
chuyển biến trong t tởng và trong các giai tầng cơ bản.
Giới hạn thời gian của luận văn là từ chiến tranh Thuốc phiện lần thứ I
(1840- 1842), đến Chiến tranh thế giới lần thứ I (1914- 1918), và nh trªn


5

chúng tôi đà đề cập, để có cái nhìn toàn diện, đầy đủ hơn, luận văn có điểm
đến thời kỳ cuối thế kỷ XVIII và nửa đầu thế kỷ XIX.
Luận văn chủ yếu quan tâm đến những sự kiện, những chuyển biến diễn ra
trên đất Trung Quốc. Bên cạnh đó, điểm đến một vài sự kiện diễn ra ở những nớc
chịu ảnh hởng của Trung Quốc trớc kia: Việt Nam, Triều Tiên, Miến Điện.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Từ đối tợng và giới hạn trên, nhiệm vụ khoa học của đề tài là:
- Khái quát lại bức tranh kinh tế - xà hội Trung Quốc trớc khi CNTD
xâm nhập, trong đó có lu ý đến những mầm mống TBCN trong lòng xà hội
phong kiến Trung Quốc.
- Trình bày quá trình xâm nhập từng bớc, nhất là sự xâm nhập về kinh
tế cđa CNTD vµo Trung Qc.
- NhiƯm vơ chđ u cđa đề tài là tập trung làm nổi bật lên những

chuyển biến trong kinh tế, cũng nh sự thay đổi, phân hoá trong t tởng và các
giai tầng xà hội.
- Bớc đầu tổng hợp để đa ra những nhận xét khách quan và khoa học.
3. Đóng góp của luận văn.
- Luận văn bớc đầu dựng lại đợc bức tranh kinh tế xà hội của nớc
Trung Quốc nửa thuộc địa nửa phong kiến giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX.
- Giúp ngời đọc có cái nhìn cụ thể hơn trong viƯc xem xÐt tỉng thĨ
kinh tÕ - x· héi Trung Quốc trớc khi CNTD xâm nhập và sự chuyển biến của
nó sau đó.
- Thông qua việc nghiên cứu góp phần nhìn nhận về quá trình xâm
nhập của CNTD theo tinh thần khách quan hơn. Bên cạnh những mặt tiêu
cực, hạn chế, sự xâm nhập ấy còn có những tác ®éng tÝch cùc ngoµi ý mn
cđa CNTD ®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi Trung Qc.


6

- Nội dung và t liệu của luận văn sẽ đóng góp vào tài liệu tham khảo
phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập lịch sử Trung Quốc nói riêng và lịch
sử châu á nói chung.
V- Bố cục của luận văn.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục, nội
dung luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Tình hình kinh tế - xà hội Trung Quốc trớc khi chủ nghĩa thực dân
xâm nhập và sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân vào Trung
Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Chơng 2: Những chuyển biến kinh tế Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX.

Chơng 3: Những chuyển biến về t tởng và c¬ cÊu giai cÊp x· héi Trung Quèc
cuèi thÕ kû XIX đầu thế kỷ XX.
*

*
*

Thực hiện luận văn này, chúng tôi gặp không ít khó khăn vì các xuất
bản phẩm có liên quan đến đề tài còn ít ỏi và tản mạn, nhiều số liệu trong các
t liệu mà chúng tôi tiếp cận đợc không hoàn toàn trùng khớp nhau. Để khắc
phục mặt t liệu, cũng nh số liệu, chúng tôi đà nhờ tới sự giúp đỡ của một số
chuyên gia nghiên cứu về Trung Quốc, và trong quá trình xử lý t liệu, chúng
tôi dùng biện pháp đối chiếu để chọn lọc ra những số liệu chính xác nhất, từ
đó cố gắng hoàn thành đề tài theo yêu cầu đặt ra.
Mặt hạn chế của chúng tôi là các nguồn tài liệu đợc khai thác sử dụng
trong luận văn chủ yếu là những tài liệu bằng tiếng Việt, cha tiếp xúc đợc với
nhiều tài liệu bằng tiếng Trung Quốc và tiếng nớc ngoài khác.
Cuối cùng, do hạn chế về t liệu, thời gian và nhất là trình độ của tác
giả, mà luận văn còn có những thiếu sót. Kính mong sự chỉ dẫn, góp ý của
các nhà nghiên cứu, thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để luận văn đợc
hoàn chỉnh hơn.


7

Chơng 1
Tình hình kinh tế - xà hội Trung Quốc tr ớc khi chủ nghĩa
thực dân xâm nhập và sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân
vào Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.


1.1. Tình hình kinh tÕ - x· héi Trung Qc tríc khi chđ nghÜa
thùc dân xâm nhập (trớc chiến tranh Thuốc phiện năm 1840 - 1842)

Tríc chiÕn tranh Thc phiƯn, Trung Qc lµ mét quốc gia phong kiến
thống nhất và độc lập, dới sự thống trị của vơng triều Thanh (1644 - 1912).
Đây là nền chuyên chính liên hợp của giai cấp địa chủ MÃn - Hán, trong đó
quý tộc MÃn ở địa vị thống trị. Cũng nh các triều đại trớc đó, họ thiết lập chế
độ chuyên chế quân chủ tập quyền cao độ và cũng không thoát khỏi sự thịnh
suy có tính chất chu kỳ của xà hội phong kiến. Các ông vua đầu đời Thanh
đều muốn dốc sức mu việc thịnh trị, nên tình hình nói chung ổn định và có
bớc ph¸t triĨn. Nhng tõ nưa ci thÕ kû XVIII, nỊn chính trị của MÃn Thanh
ngày càng hủ bại, hiện tợng làm quan do hối lộ, lấy tiền lo lót hình phạt phổ
biến khắp nơi. Nạn tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn quý tộc diễn ra
thờng xuyên. Chỗ dựa chính của triều đình là quân đội thì ngày càng tha hoá,
không còn đủ sức chiến đấu. Lúc này, nền kinh tế phong kiến tự cấp tự túc
kết hợp giữa nông nghiệp nhỏ và thủ công nghiệp đang giữ vị trí chủ đạo
trong toàn bộ nền kinh tế. Nông dân không những sản xuất ra sản phẩm nông
nghiệp nuôi sống mình, mà còn làm ra phần lớn hàng thủ công nghiệp đáp
ứng nhu cầu của bản thân: Khi thu hoạch lúa má xong, tất cả những ngời
làm việc của nhà nông, từ trẻ đến già đều đi nhặt bông, quay sợi, dệt vải ...
Nói tóm lại, trong suốt năm, hễ có một lúc nào rảnh rỗi, thì những ngời cần
lao gơng mẫu trong gia đình đà làm việc sản xuất đợc những cái gì có ích cho
họ [44,tr.123-124]. Tuy vậy, nền kinh tế tự nhiên lúc này không còn thuần
tuý và bền vững nh thời kỳ đầu của chế độ phong kiến.
Cho đến giữa thế kỷ XIX, Trung Quốc hầu nh vẫn bảo tồn tất cả những
quan hệ sản xuất thêi trung cỉ. Trong 18 tØnh cđa Trung Qc, n«ng nghiÖp


8


đóng một vai trò hết sức quan trọng, nó đợc coi là thân cây, là đối tợng thu
thuế chủ yếu của Nhà nớc. Trong giai đoạn đầu, nhà Thanh cũng rất chú ý
khôi phục và phát triển kinh tế nông nghiệp. Kết quả đến thời Càn Long,
nông nghiệp đà phát triĨn ngang víi thêi thÞnh trÞ nhÊt cđa triỊu Minh. Nhng
từ cuối thời Càn Long trở đi, kinh tế nông nghiệp ngày càng suy sụp. Nạn
kiêm tinh ruộng đất trở thành hiện tợng phổ biến trong cả nớc. ở tất cả các
địa phơng đều xuất hiện những quan lại, địa chủ chiếm hữu ruộng đất với quy
mô lớn: Giữa thời Càn Long - Gia Khánh (1766-1810), Đại học sĩ Hoà Thân
chiếm hơn 800 khoảnh đất (mỗi khoảnh bằng 100 mẫu). Thời Đạo Quang
(1821-1850), số ruộng đất mà Kỳ Thiện - tổng đốc Trực Lệ chiếm đoạt đà đạt
tới 2.500 khoảnh [16, tr.3]. Tuy vËy, còng cã mét bé phËn rÊt nhỏ sản xuất
nông nghiệp liên quan đến công nghiệp, do bị lôi cuốn vào thị trờng sản xuất
hàng hoá nên ít nhiều có phát triển nh: ngành trồng chè, trồng dâu nuôi tằm,
trồng bông... tập trung ở những vùng nông th«n thc tØnh Giang Nam. Cã
thĨ nãi, n«ng nghiƯp trun thống của Trung Quốc trong giai đoạn này còn
đang có khả năng đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho hàng triệu con ngời, bỏ qua
các quan hệ hàng hoá. Đối với đa số nông dân vào giữa thế kỷ XIX, nông
nghiệp không mang tính chất hàng hoá.
Trong thủ công nghiệp, những nghề làm đồ sứ, làm giấy, dệt tơ lụa,
khai mỏ và luyện kim v.v.. đều có bớc phát triển. Ngoài thủ công nghiệp gia
đình kết hợp tiểu nông, cùng một số hộ thủ công nghiệp kinh doanh đơn độc
ở hơng thôn, sự phát triển tập trung nhiều ở thủ công nghiệp thành thị, nhất là
ở những thành thị thuộc các tỉnh kinh tế phát triển nh: Giang Tô, Chiết
Giang, Quảng Đông. Điều đáng chú ý là những mầm mống kinh tÕ TBCN
xt hiƯn tõ tríc, theo quy lt kinh tế khách quan tiếp tục chuyển biến dù
còn rất chậm chạp. Nó biểu hiện ở sự tiến bộ dần của lực lợng sản xuất và
quan hệ sản xuất. Một số ít công cụ sản xuất đợc cải tiến, kỹ thuật sản xuất
của thợ thủ công ở trình độ khá cao. Trong nhiều ngành, các khâu sản xuất đợc tách ra, rồi tổ chức hợp lý thành những dây chuyền sản xuất và đà có sự
phân công lao động chuyên môn hoá. Các công trờng thủ công với quy mô
sản xuất lớn hơn xuất hiện ngày càng nhiều, tập trung số lợng tơng đối lớn



9

công nhân. Lao động làm thuê các loại chiếm một tỷ lệ nhất định trong tổng
số ngời sản xuất trực tiếp. Việc chuyển biến từ lao động làm thuê dài hạn cho
một chủ cố định, sang làm thuê ngắn hạn, có hợp đồng là một bớc tiến bộ của
chế độ làm thuê. Trong các ngành sản xuất tiên tiến nhất của thủ công
nghiệp, những hình thức sản xuất t nhân tuy tiến bộ chậm, nhng bớc đầu đÃ
đạt đợc trình độ hợp tác giản đơn TBCN phân tán và tập trung. Có nhiều nơi,
những phờng hội thủ công bắt đầu có sự biến đổi để trở thành các công trờng
thủ công của t nhân.
Mặc dù vậy, cho tới đầu thế kỷ XIX, sản xuất thủ công nghiệp của
Trung Quốc vẫn chỉ dừng lại ở trình độ lao động thủ công và tổ chức sản xuất
nhỏ, không tiến lên đợc kỹ thuật sản xuất bằng máy móc. Nguyên nhân chính
là do sự bảo thủ, lạc hậu của nhà nớc chuyên chế: Triều Thanh cố nắm vững
chính sách duy trì tình trạng hiện có một cách tiêu cực, bảo thủ, có tính chất
phòng ngự, phản đối tiến bộ, đến nỗi đem cả toàn lực ngăn cản mọi xu thế
mới có thể làm lung lay đợc chế độ phong kiến [44, tr.121].
Sự thống trị của bộ máy chuyên chế phong kiến ở thành thị đà biến nó
thành trung tâm hành chính của một vùng, làm hạn chế sở hữu t nhân và kinh
doanh tự do. Đồng thời, nhà nớc còn duy trì, lũng đoạn chế độ phờng hội, các
phát minh khoa học thì phần nhiều chỉ nằm trên giấy tờ. Các công trờng thủ
công cũng bị đánh thuế nặng, hạn chế thuê công nhân và không đợc mở rộng
kinh doanh sản xuất ngoài phạm vi đà quy định. Những ngành công nghiệp
lớn nh khai thác mỏ thì chủ yếu do chính phủ quản lý dới dạng thủ công quan
doanh. Dạng này có nhiều điều kiện để cho hình thức sản xuất công trờng thủ
công TBCN xuất hiện nh: tập trung nhiều nhân lực, lao ®éng theo sù chØ huy
thèng nhÊt, cã sư dơng lao động làm thuê v.v.. Nhng mục đích sản xuất và sử
dụng lao động theo lối phong kiến đà ngăn cản tích luỹ t bản và kinh doanh t

nhân. ở các mỏ t thì phần lớn số sản phẩm khai thác đợc đều lọt vào tay nhà
nớc dới hình thức thuế hoặc ép bán cho nhà nớc với giá rẻ.
Thủ công nghiệp phát triển đà thúc đẩy sản xuất và trao đổi hàng hoá
giữa các vùng, hình thành những trung tâm buôn bán nhộn nhịp: trấn Phật
Sơn nổi tiếng với nghề luyện thép sắt thép Phật Sơn bán buôn khắp chèn”,


10

Tô Châu và Hàng Châu vừa là trung tâm dệt tơ lụa lại vừa là trung tâm buôn
bán ở lu vực Trờng Giang: trên có thiên đàng, dới có Tô, Hàng. Ngoài ra
còn có Quảng Đông, Hán Khẩu, Nam Kinh, Thiên Tân v.v..
Việc buôn bán với nớc ngoài cũng khá phát triển, năm 1820 thuyền
buôn của Trung Quốc tới các nớc Đông Nam á có tới 295 chiếc, trọng tải
85.200 tấn. Cạnh đó, thuyền buôn của phơng Tây đến Trung Quốc không
ngừng tăng, năm 1789 có 86 chiếc, đến 1833 tăng lên 212 chiếc. Thuyền
buôn ngoại quốc chủ yếu mua chè, vải vóc, tơ lụa, đồ sứ v.v.. Tính đến đầu
thế kỷ XIX, trong quan hệ mậu dịch với phơng Tây, Trung Quốc thờng ở vị
trí xuất siêu. Ví dụ: Trong quan hệ buôn bán với Anh, từ năm 1781-1790,
trong số hàng hoá Trung Quốc xuất sang Anh chỉ riêng chè đà đạt đến hơn
96.000.000 đồng bạc trắng. Năm 1781 đến 1793, toàn bộ hàng công nghệ
phẩm của Anh nhập vào Trung Quốc chỉ vẻn vẹn đợc 16.000.000 đồng, chỉ
bằng 1/6 của riêng giá trị chè mà Trung Quốc nhập vào Anh [16, tr.13]. Còn
với Mỹ, cho đến cuộc chiến tranh Thuốc phiện, giá trị hàng Mỹ bán sang
Trung Quốc kể cả thuốc phiện chỉ chiếm 30% hàng mua về [12, tr.12].
Tuy vậy, thơng nghiệp Trung Quốc lúc này còn gặp những cản trở lớn
do sự kiểm soát của chính quyền phong kiến. Chính sách trọng nông ức thơng vẫn đợc phổ biến với việc độc quyền mua bán của nhà nớc về các thứ
hàng chính. Hàng hoá của thơng nhân phải chịu nhiều thứ thuế, đó là cha kể
đến những quy định khác biệt nhau giữa các vùng trong nớc. Ngoại thơng thì
thực hiện bế quan toả cảng hạn chế buôn bán với nớc ngoài. Trớc năm

1757, Trung Quốc còn mở 4 cửa biển, sau năm 1757 chỉ còn mở một cửa
biển Quảng Châu, với quy chế buôn bán hết sức khắt khe (ngời Trung Quốc
với ngời nớc ngoài không đợc trực tiếp buôn bán với nhau, mà phải thông qua
Dơng hàng - cơ quan do nhà nớc thiết lập ở Quảng Châu. Ngoài ra, nhà nớc
còn ban bố Quy định đề phòng ngời nớc ngoài và Biện pháp đề phòng ngời nớc ngoài để quản lý họ về hoạt động buôn bán, thời hạn, địa điểm c trú và mối
quan hệ với ngời Hoa). Cho đến năm 1793 (có tài liệu ghi 1792), khi sứ thần của
nớc Anh tới Bắc Kinh để xin phép mở thêm 3 thơng cảng mới, xin đặt một đại
diện ở triều đình MÃn Thanh, vua Càn Long vẫn còn tự phụ mà trả lêi r»ng: “...


11

Ngài tất đà nhận thấy rằng nớc của trẫm không thiếu gì hết. Trẫm không biết
dùng vào việc gì những sản phẩm chế tạo của nớc ngài. Ngài xin đặt một đại diện
ở triều đình Trẫm, điều đó trái với tục lệ của triều đình Thanh ... [22, tr.203].
Rõ ràng, sự kìm hÃm của chế độ phong kiến là nguyên nhân cơ bản
khiến nền kinh tế Trung Quốc, cho đến tríc chiÕn tranh Thc phiƯn cịng
chØ ph¸t triĨn mét c¸ch chậm chạp. Đó là đặc trng của nền kinh tế tự nhiên.
Cũng vì thế mà những mầm mống TBCN trong công thơng nghiệp, xuất hiện
từ mấy thế kỷ trớc đó, đến lúc này vẫn còn rất nhỏ bé, cha đủ sức tạo ra đợc
những chuyển biến căn bản để tác động mạnh mẽ vào xà hội Trung Quốc.
Nói tóm lại, chế độ sở hữu phong kiến, không còn phù hợp với những lực lợng sản xuất đà phát triển. Những cái đó (sản xuất và trao đổi, sự tổ chức
nông nghiệp và công nghiệp theo lối phong kiến) đà cản trở sản xuất chứ
không làm cho sản xuất tiến triển lên [29, tr.52].
Do đặc điểm của nền kinh tế, cũng nh chính sách cố duy trì tình trạng
hiện có của nhà Thanh ở giai đoạn này, nên về cơ bản cơ cấu giai cấp và
quan hệ xà hội không có thay đổi gì nhiều so với triều đại phong kiến trớc
đó: ngoài hai giai cấp cơ bản là địa chủ, nông dân còn có tầng lớp thợ thủ
công, thơng nhân... Tuy vậy, điều đáng lu ý lúc này là nhiều ngời trong xÃ
hội đà biến thành lực lợng lao động hậu bị (tiền thân của kết cấu giai cấp xÃ

hội hiện đại), lực lợng ấy cũng đang tăng dần lên: thành phần thợ thủ công,
dân nghèo thành thị và nông thôn (tiền thân của giai cấp vô sản công nghiệp),
thành phần thơng nhân, một số chủ các công trờng thủ công (tiền thân của
giai cấp t sản).
Lúc ấy, mâu thuẫn giữa địa chủ phong kiến và nông dân đà trở nên gay
gắt. Nông dân là lực lợng sản xuất chính của xà hội bị áp bức bóc lột nặng
nề, có rất ít hoặc không có ruộng đất. Còn giai cấp địa chủ, ngay từ đầu đà đợc chính quyền MÃn Thanh hết sức chú ý bảo vệ quyền lợi, nên có điều kiện
phát triển. Đến lúc này, cùng với sự suy yếu của chính quyền Trung ơng,
chúng ngày càng sa đoạ, chiếm đoạt rất nhiều ruộng đất nắm trong tay hàng
chục vạn mẫu ruộng, trong dinh cơ có hàng nghìn tá điền, có quân đội riêng
[14, tr.38]. ở các tỉnh 50 - 60% ruộng đất do thiểu số nhà giàu sở hữu, nông


12

dân phải nộp thuế ruộng đất rất nặng, thờng trên 50% thu hoạch. Trong sự cớp bóc về thuế má thĨ hiƯn râ nÐt nhÊt lµ sù léng hµnh víi mục đích tăng
thêm thuế sản phẩm d. Việc cớp đoạt ruộng đất của kẻ lĩnh canh vì không
nộp đủ tô thuế là một hiện tợng có tính chất thờng xuyên. Bọn thơng nhân
cho vay lÃi thờng nhân lúc khó khăn cũng hùa vào bóc lột nông dân. Đời
sống nông dân ngày càng thêm điêu đứng. Họ đà tự thành lập các hội đảng bí
mật để khởi nghĩa chống lại địa chủ phong kiến. Năm 1796, bùng nổ khởi
nghĩa nông dân Bạch liên giáo, lan tới 5 tỉnh. Năm 1813 lại nổ ra khởi nghĩa
Thiên lý giáo. Nông dân nổi dậy ở ngoại thành Bắc Kinh đà có lúc tiến đánh
Hoàng cung. Ngoài ra, nhân dân các dân tộc thiểu số cũng liên tiếp vùng dậy
chống triều đình MÃn Thanh.
Công thơng nghiệp từng bớc phát triển, làm cho tầng lớp công thơng
gia đông dần lên. Song triều đình dùng chính sách trọng nông để lấn át, bóc
lột, hạn chế sự phát triển của hai tầng lớp này. Không những thế, địa vị chính
trị của họ còn rất thấp: không đợc làm quan, bị xếp vào loại cuối cùng trong
tứ dân sĩ, nông, công, thơng, mục đích để tăng cờng cho thân cây, hạn chế

các cành cây. Vì vậy, thợ thủ công nghèo cũng tham gia các hội đảng bí mật
chống phong kiến. Cha có thời đại nào mà các hội đảng bí mật của nông dân
và thợ thủ công lại nhiều ®Õn thÕ.
Cã thĨ nãi, lÞch sư tríc cc chiÕn tranh Thuốc phiện là lịch sử đấu
tranh quyết liệt của nhân dân chống lại chế độ phong kiến thối nát.
Với cơ sở kinh tế- xà hội nh đà trình bày, Trung Quốc thực sự trở
thành miếng mồi ngon cho các thế lực thực dân đang ra sức giành giật thị
trờng thế giới, nhằm mở rộng phạm vi thế lực của mình.
1.2. Sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân vào Trung Quốc
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

1.2.1. Bớc đầu xâm nhập của chủ nghĩa thực dân vào Trung Quốc
(trớc chiÕn tranh Thuèc phiÖn 1840 - 1842).


13

Vào thế kỷ XV, phơng thức sản xuất TBCN đà xuất hiện ở châu Âu,
ngời Âu tích cực tìm đờng đến ấn Độ và Trung Quốc. Không lâu sau những
phát kiến địa lý, ngời Bồ Đào Nha tìm đờng đến cửa biển Quảng Châu (tỉnh
Quảng Đông), tiếp đó đến Ninh Ba và Chơng Châu. Đến năm 1517, họ đÃ
đến cảng áo Môn (Ma Cao), rồi cử sứ giả đến Bắc Kinh, nhng trong lúc đó
thuyền buôn của họ vẫn thờng xuyên buôn bán hàng cấm, cớp biển và ngăn
trở hoạt động của các thuyền buôn Trung Quốc. Vì thế, triều Minh buộc ngời
Bồ Đào Nha phải rút khỏi Trung Quốc. Đáp lại lệnh ấy, vào năm 1523, chúng
gây chiến với Trung Quốc, nhng bị nhân dân Trung Quốc đánh bại. Một thời
gian sau, thơng nhân Bồ Đào Nha lại đến Ma Cao, họ đút lót quan lại địa phơng để thuyền bè đợc cập bến rồi ở luôn trên đó. Năm 1572, ngời Tây Ban
Nha chiếm đợc Luxôn (Philippin), 5 năm sau, họ đến buôn bán ở Đàm Châu
(Trung Quốc).
Những năm đầu của thế kỷ XVII, ngời Hà Lan đà hai lần đến Quảng

Đông ngỏ ý muốn thông thơng buôn bán với Trung Quốc, nhng đều bị ngời
Bồ Đào Nha ở Ma Cao cản trở. Liền đó, chúng tấn công Ma Cao, không thu
đợc kết quả đành rút lui. Đến năm 1624, Hà Lan lại đánh chiếm Đài Loan,
một thời gian sau bị nhân dân Đài Loan đánh đuổi.
Sau Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Hà Lan, Anh, Pháp cũng bắt đầu
xâm nhập Trung Quốc. Năm 1637, tàu thuyền Anh đến cửa biển Trung Quốc
và nêu ra yêu cầu thông thơng. Không đạt mục đích, họ bèn pháo kích pháo
đài Hổ Môn. ít lâu sau, ngời Anh cũng tìm đợc cách để thông thơng ở Đài
Loan và Hạ Môn, rồi đến thông thơng buôn bán với Quảng Châu. Năm 1793
và năm 1816, chính phủ Anh hai lần cử sứ giả đến triều đình Trung Quốc đề
xuất vấn đề thông thơng với những yêu cầu ít nhiều xâm phạm chủ quyền
Trung Quốc, nhng đều không thành công. Từ đó tàu thuyền Anh nhiều lần
đến quấy phá vùng ven biển Đông Nam Trung Quốc. Đồng thời không ngừng
chở thuốc phiện đến bán ở Trung Quốc. Năm 1830, đại sứ Anh yêu cầu cho
phép nhập khẩu thuốc phiện vào Trung Quốc, nhng bị triều đình Thanh bác
bỏ.


14

Vào năm 1660, ngời Pháp đa thuyền buôn đến Trung Quốc, xong thế
lực thơng nghiệp của Pháp ở đây kém xa Anh và Hà Lan.
Bằng đờng biển, những nớc trên lần lợt phái các hạm tàu đến yêu sách,
quấy nhiễu vùng ven biển Trung Quốc. Trong khi đó, lợi dụng điều kiện địa
lí, nớc Nga Sa hoàng từng bớc xâm nhập trên bộ. Vào giữa thế kỷ XVII, Nga
tiến vào lu vực Hắc Long Giang, nhng bị Trung Quốc chặn lại. Năm 1689 và
1727, qua đàm phán, Trung - Nga đà ký hai hiệp ớc xác lập đờng biên giới
chung của hai nớc.
Do các hoạt động trái phép ở vùng ven biển Đông Nam Trung Quốc
của thơng nhân phơng Tây, nên có thời kỳ triều Minh đà ra lệnh đóng cửa

biển, cấm hẳn việc buôn bán với nớc ngoài. Đến đầu triều Thanh, thơng nhân
châu Âu chỉ đợc đến buôn bán ở Ma Cao. Sau năm 1683, nhà Thanh mới nới
rộng mở bốn cửa biển và từ năm 1757, lại ra lệnh chỉ cho các nhà buôn nớc
ngoài đợc buôn bán ở Quảng Châu mà thôi.
Theo gót các thơng nhân, nhiều giáo sĩ đạo Thiên chúa cũng sang
Trung Quốc để một mặt truyền đạo và giới thiệu khoa học phơng Tây, mặt
khác ngầm hoạt động gián điệp. Vì thế, đến đầu thế kỷ XVIII, nhà Thanh ra
lệnh cấm việc truyền đạo.
Có thể nói, bắt đầu từ lúc này, không chỉ có Trung Quốc mà tất cả các
nớc đang ở giai đoạn tiền TBCN đều đà và đang đứng trớc nguy cơ bị CNTD
xâm nhập. Những nớc này, hoặc là khéo léo chấp nhận sự hội nhập vào quỹ
đạo của CNTB thế giới để tồn tại và phát triển, hoặc là chống lại sự hội nhập
nh Trung Quốc. Và trong giai đoạn đầu, khi CNTB mới xuất hiện và bắt đầu
phát triển, còn Trung Quốc đang ở thời kỳ phong kiến tập quyền vững mạnh
thì sự xâm nhập trên tất yếu không đạt kết quả khả quan. Nhng Trung Quốc
sẽ ra sao khi thế nớc thuộc hai triều Gia Khánh và Đạo Quang ngày càng
xuống dốc, còn kinh tế TBCN lại phát triển mạnh mẽ ở nhiều nớc phơng Tây,
và nh Lênin nói: Bất cứ nớc nào có một nền công nghiệp t bản chủ nghĩa
phát triển mạnh đều tiến rất nhanh đến chỗ phải đi tìm thuộc địa [23,
tr.478].


15

1.2.2. Sù x©m nhËp cđa chđ nghÜa thùc d©n tõ chiÕn tranh Thc
phiƯn (1840 - 1842) ®Õn tríc chiÕn tranh Giáp Ngọ (1894-1895).
Sau khi xuất hiện, phơng thức sản xuất TBCN liên tục phát triển trong
các quốc gia phong kiến châu Âu, tạo điều kiện cho giai cấp t sản bớc lên vũ
đài chính trị. Đây là một sự đột phá, tạo đà cho những thành tựu to lớn về mặt
sản xuất công nghiệp, mở ra thị trờng tự do và thiết lập nền sản xuất mới.

Tuy nhiên, vì luôn luôn bị thúc đẩy bởi nhu cầu về những nơi tiêu thụ mới,
giai cấp t sản xâm lấn khắp hoàn cầu. Nó phải xâm nhập vào khắp nơi, khai
thác khắp nơi và thiết lập những mối dây liên hệ ở khắp nơi [29, tr.49].
Trong lúc đó, với những u điểm về diện tích đất, số lợng dân c và tài
nguyên, Trung Quốc trở thành một thị trờng hấp dẫn, nơi thèm khát của
CNTD. Nhờ sớm làm cách mạng t sản và cách mạng công nghiệp, thực dân
Anh trở thành tên lÝnh xung kÝch trªn trËn tuyÕn Trung Quèc, theo sau chúng
là Pháp, Mỹ.
Trung Quốc, với một nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, trong giai
đoạn đầu đà ít nhiều có sức đề kháng với hàng hoá nớc ngoài, ủng hộ cho
chính sách đóng cửa và t tởng ngoan cố của nhà Thanh. Vì thế, cho đến cuối
thế kỷ XVIII và những năm đầu của thế kỷ XIX, trong trao đổi mậu dịch
Trung - Anh, Trung Quốc thờng là nớc xuất siêu. Để cứu vÃn tình trạng xuất,
nhập khẩu chênh lệch, phá vỡ cánh cửa Trung Quốc, t bản Anh tiến hành việc
buôn bán thuốc phiện. Từ năm 1800 - 1820, mỗi năm công ty Đông ấn Độ
của Anh đà chuyển đến Trung Quốc 4.244 hòm thuốc phiện. Đến năm 1837,
tăng lên 39.000 hòm, năm sau lên đến 40.200 hòm (xem phụ lục 1). LÃi
khổng lồ hàng năm trong việc buôn bán thuốc phiện đem lại cho thực dân
Anh 1/10 tổng thu nhập tài chính. Ngợc lại, nó đem đến tai hoạ trầm trọng
cho dân tộc Trung Hoa. Về kinh tế, vốn là nớc xuất siêu, Trung Quốc dần trở
thành nớc nhập siêu. Trong 20 năm trớc chiến tranh Thuốc phiện, bạc trắng
của Trung Quốc chảy ra ngoài đà bằng 1/5 tổng số bạc lu thông trên thị trờng. Về xà hội, trên thì quan nha thân sĩ, dới đến giới công thơng, binh lính,
những tôi tớ tốt tới cả phụ nữ, tăng ni, đạo sĩ, đều hút sách bừa bÃi, sắm sửa bàn
đèn tập nập nh ngày phiên chợ [41, tr.21]. Thuốc phiện không những làm


16

mục nát, hạ thấp và huỷ hoại tinh thần của những kẻ không may, mà còn phá
hoại cả sức khoẻ của họ nữa. Thứ hàng này sở dĩ vẫn tràn đợc vào Trung Hoa

(dù triều đình đà đóng cửa, đà nhiều lần ban lệnh cấm buôn bán) chủ yếu là
do sự chống đối của Anh và nền chính trị hủ bại của triều Thanh.
Trớc thảm hoạ ấy, một số quan lại sáng suốt chủ trơng nghiêm cấm
việc buôn bán và hút thuốc phiện, đứng đầu là Lâm Tắc Từ. Cùng với phong
trào đấu tranh đòi cấm thuốc phiện của nhân dân, vua Đạo Quang đà phái
Lâm Tắc Từ làm khâm sai đại thần đến Quảng Châu thực hiện việc cấm
thuốc phiện. Là đại biểu của tầng lớp quan lại có ý thức dân tộc, ông biết dựa
vào lực lợng nhân dân, kiên quyết thực hiện chính sách cấm thuốc phiện.
Cuộc ®Êu tranh xoay quanh vÊn ®Ị ®ã ®· nỉ ra quyết liệt, cuối cùng thơng
nhân Anh, Mỹ phải nộp hơn 20.000 hßm thc phiƯn (Mü nép 1.500 hßm),
víi tỉng träng lợng 59.000kg.
Nớc Anh ở giai đoạn này, với một nền công nghiệp phát triển nhất thế
giới, lại đang giữ quyền bá chủ mặt biển, tất yếu sẽ tìm mọi cách mở toang
cánh cửa Trung Quốc. Và sự thật chúng đà lấy vấn đề thuốc phiện làm cái cớ,
dùng pháo thuyền phát động chiến tranh xâm lợc Trung Quốc (xem phụ lục
2). Rõ ràng, CNTB da trắng, nhằm mục đích làm giàu, đà không ngần ngại
và sẵn sàng đầu độc cả một dân tộc bằng thuốc phiện; để bán đợc thứ thuốc
độc ấy, nó không ngần ngại tuyên chiến và giết hại hàng trăm, hàng nghìn
binh lính [34, tr.386].
Tháng 6/1840, đội quân viễn chinh phơng Đông của Anh đến Quảng
Châu, gặp phải sự bố phòng có tổ chức của Lâm Tắc Từ bèn chuyển sang
đánh Hạ Môn, Định Hải, uy hiếp cửa sông Bắc Hà, Thiên Tân. Sự tấn công
ấy làm triều đình nhà Thanh khiếp đảm. Nắm bắt đợc thái độ nhu nhợc đó,
thực dân Anh tăng cờng thêm lực lợng, tiến đánh các thành phố và thị trấn
ven biển phía Nam rồi tiến thẳng tới Nam Kinh, đe doạ nà pháo vào thành.
Triều đình MÃn Thanh hoàn toàn khuất phục, buộc phải chấp nhận tất cả
những điều khoản do phÝa Anh ®a ra.


17


Ngày 29/8/1842, Hiệp ớc Nam Kinh gồm 13 điều khoản đợc ký kết.
Nội dung chủ yếu là: Trung Quốc phải cắt nhợng Hơng Cảng cho Anh; bồi
thờng cho Anh 21.000.000 đồng; Trung Quốc phải mở 5 cảng buôn bán, ở
những nơi này, nớc Anh đợc quyền phái lÃnh sự đến; thuế xuất, nhập khẩu
hàng hoá của Anh phải do hai bên thoả thuận; xoá bỏ chế độ công hàng mà
triều đình đà thi hành từ trớc để khống chế mậu dịch đối ngoại, cho phép thơng nhân Anh vào Trung Quốc tự do buôn bán. Năm sau, thực dân Anh lại
buộc chính phủ Thanh ký kết chơng trình thông thơng 5 cưa khÈu” ®Ĩ bỉ
sung cho HiƯp íc Nam Kinh. Trong đó có quy định: ngời Anh đợc hởng
quyền lÃnh sự tài phán và đÃi ngộ tối huệ quốc ở Trung Quốc, hàng hoá của
Anh xuất, nhập khẩu qua hải quan Trung Quốc, nói chung chỉ phải chịu 5%
thuế.
Sau thực dân Anh, Mỹ và Pháp cũng cỡng ép Trung Quốc ký kết Hiệp
ớc Vọng Hạ (7/1844) và Hoàng Phố (10/1844) quy định cho Mỹ, Pháp đợc hởng các quyền lợi thông thơng nh Anh. Ngoài ra, họ còn đòi thêm một số
quyền lợi khác, trong đó Pháp đòi cả quyền truyền giáo. Không chỉ có thế,
Trung Quốc còn phải lần lợt ký các hiệp ớc với một số nớc khác, nhằm đáp
ứng một phần nhu cầu thị trờng cho các nớc TBCN.
Hơn 10 năm sau chiến tranh Thuốc phiện, sản xuất công nghiệp của
Anh, Pháp, Mỹ phát triển tơng đối nhanh, khiến họ không thoả mÃn với
những quyền lợi đà đoạt đợc trớc đó. Vì thế, cả ba nớc nhiều lần đòi MÃn
Thanh sửa lại các hiệp ớc cũ, xong bị cự tuyệt. Mùa đông năm 1856, nhận
định thời cơ tấn công Trung Quốc đà chín muồi, Anh, Pháp dựng cớ để cùng
nhau phát động cuộc chiến tranh xâm lợc mới ở Trung Quốc. Vì cuộc chiến
tranh này là sự tiÕp tơc vµ më réng cđa cc chiÕn tranh Thc phiện, nên thờng gọi là cuộc chiến tranh Thuốc phiện lần thứ II.
Tháng 12/1857, liên quân Anh - Pháp đánh chiếm Quảng Châu. Đến
cuối tháng 6/1858, MÃn Thanh buộc phải ký Hiệp ớc Thiên Tân với Anh,
Pháp: nhận bồi thờng chiến phí; mở thêm 10 cửa khẩu thông thơng; cho phép
công sứ nớc ngoài thờng trú ở Bắc Kinh; ngời nớc ngoài có thể tự do đến du



18

lịch, thông thơng và truyền đạo; thơng thuyền và tàu chiến nớc ngoài đợc
phép đi lại trên sông Trờng Giang.
Mấy tháng sau, một bản hiệp ớc phụ đợc ký kết để bổ sung cho Hiệp ớc Thiên Tân. Trong đó có hai điểm nổi bật: hợp pháp hoá việc buôn bán
thuốc phiện ở Trung Quốc; hải quan Trung Quốc do ngời Anh quản lý trên t
cách Bang biện thuế vụ. Đồng thời, triều đình Thanh còn ký Hiệp ớc Thiên
Tân với Mỹ, Nga, nội dung đại khái nh đà ký với Anh, Pháp.
Thấy dễ ăn, một năm sau (6/1859), lấy cớ bị ngăn cản trong việc trao
đổi bản hiệp ớc, công sứ Anh, Pháp, Mỹ dẫn đầu hạm đội ba nớc đến cửa
khẩu Đại Cô giở lại trò đe dọa triều đình MÃn Thanh. Cuối cùng, Nhà Thanh
lại phải ký hai bản Hiệp ớc Bắc Kinh với Anh và Pháp. Nội dung chủ yếu là:
cắt nhợng bán đảo Cửu Long qui về Hơng Cảng thuộc Anh; mở thêm cửa
biển Thiên Tân và bồi thờng chiến phí; bên cạnh đó, cho phép ngời dân
Trung Quốc ra nớc ngoài làm việc.
Các nớc t bản thấy họ ra uy lần nào là thắng lợi lần đó nên càng tỏ ra
hăng hái. Sau chiến tranh Thuốc phiện lần thứ II, chúng tăng cờng xâm lợc
các vùng biên cơng Trung Quốc: Năm 1867, Mỹ dựng cớ đổ bộ lên Đài
Loan, nhng bị quân dân ở đây chống cự rất quyết liệt; năm 1871, Nga tiến
công vào vùng biên cơng Tây Bắc, buộc Trung Quốc ký Hiệp ớc I Lê, cắt nhợng miền Tây I Lê và bồi thờng chiến phí cho Nga; năm 1874, nhờ Mỹ giúp,
Nhật đánh chiếm Đài Loan và cũng bị đánh trả, nhng Mỹ đà đứng ra điều
đình để nhà Thanh bồi thờng cho Nhật 50 vạn lạng bạc; năm 1875, sau khi
thôn tính Miến Điện, Anh xâm lợc sang tỉnh Vân Nam và Trung Quốc lại
phải ký Hiệp ớc Yên §µi, më cưa §µi Loan vµ cho phÐp ngêi Anh đợc hoạt
động ở nhiều tỉnh của Trung Quốc.
Về phần thực dân Pháp, đến những năm 80 của thế kỷ XIX đà là một
cờng quốc có tiềm lực hùng mạnh, nền công nghiệp và lực lợng hải quân chỉ
đứng thứ 2 sau Anh. Vì thế, chúng tăng cờng các hoạt động xâm chiếm thuộc
địa. Sau khi chiếm trọn Nam và Trung Kỳ của Việt Nam, Pháp đang tiến
hành các hoạt động để chiếm luôn cả Bắc Kỳ, từ đó xâm nhập vµo vïng phÝa



19

Nam giàu có của Trung Quốc. Phần nào đoán đợc dà tâm ấy, để duy trì
quyền tôn chủ ở Việt Nam, ngăn chặn mu đồ xâm nhập của Pháp vào vùng
phía Nam, cùng với lòng sĩ diện thiên triều khi có lời thỉnh cầu của triều
đình nhà Nguyễn, MÃn Thanh tiến hành một số biện pháp nhằm chống lại âm
mu của Pháp. Sau những cố gắng thơng lợng không đạt kết quả, tháng
12/1883, quân Pháp tấn công quân Trung Quốc. Chiến tranh Trung - Pháp đÃ
diễn ra theo hai giai đoạn: giai đoạn 1 từ tháng 12/1883 đến tháng 5/1884 víi
chiÕn trêng chđ u ë B¾c Bé ViƯt Nam, giai đoạn 2 từ tháng 8/1884 đến
tháng 4/1885, chiến trờng ở cả Trung Quốc và Việt Nam. Nó kết thúc bằng
việc ký kết Hiệp ớc Thiên Tân (09/6/1885). Với hiệp ớc, quân Pháp đà đạt đợc mục đích thống trị cả Việt Nam, khai thông con đờng buôn bán vào các
tỉnh phía Nam Trung Quốc và còn đợc xây dựng đờng sắt vào miền Hoa
Nam.
Từ sau cuộc chiến tranh Thuốc phiện, các nớc thực dân triệt để lợi
dụng điều khoản cho ngời nớc ngoài đợc truyền đạo để tăng cờng xâm nhập
Trung Quốc về văn hóa. Giáo sĩ của các nớc phơng Tây (Mỹ, Anh, Đức, ý,
Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha...) sang truyền bá đạo Thiên chúa ở Trung Quốc
ngày càng đông, trong đó Mỹ là nớc tích cực nhất. Năm 1874, ở Trung Quốc
có 436 giáo sỹ phơng Tây hoạt động, chiếm gần một nửa (48%) trong số đó
là giáo sỹ ngời Mỹ.
Dới hình thức truyền đạo, các cha xứ tuyên truyền mọi mặt cho CNTB,
kể cả việc truyền bá t tởng dân chủ t sản cho các con chiên của chúa biết.
Ngời nớc ngoài còn phát triển ảnh hởng của mình bằng cách đào tạo
thanh niên Trung Quốc. Nhiều nớc đà cử các giáo s sang mở mang trờng học,
nhận đa ngời Trung Quốc đến nớc mình đào tạo. Họ khẳng định: Quốc gia
nào có thể làm đợc cái việc giáo dục tầng lớp thanh niên Trung Quốc thì
quốc gia đó sẽ thu đợc khả năng lớn lao về sự ảnh hởng tinh thần và thơng

nghiệp do sự nỗ lực của chính mình bỏ ra [12, tr.52].
Trong lóc chÝnh qun M·n Thanh cÊm kh«ng cho ngêi Trung Quốc
mở toà soạn báo, thì ngời phơng Tây tiến hành mở các toà soạn báo tại: Thiên


20

Tân,Thợng Hải, Hán Khẩu, Hơng Cảng, Quảng Châu. Tại các toà báo này, họ
mời ngời Trung Quốc làm chủ bút. Do đó, các toà báo là nơi truyền bá đắc
lực cho những t tởng mới. Năm 1887, Quảng học hội đợc thành lập ở Thợng
Hải. Nó tổ chức viết sách bằng tiếng Hán để giới thiệu văn minh phơng Tây
đến đông đảo quần chúng. Những hoạt động sâu rộng, phơng pháp tổ chức
mới mẻ và các sách vở do Quảng học hội xuất bản đà có ảnh hởng khá lớn
đến xà hội Trung Quốc lúc đó.
Bằng vũ lực quân sự, các nớc t bản nhanh chóng mở rộng dần cánh cửa
vốn đóng kín của Trung Quốc. Đi liền đó là sự xâm nhập với tốc độ ngày
càng nhanh của kinh tế TBCN. Quả thật ... giá rẻ của những sản phẩm, của
giai cấp ấy (giai cấp t sản) là trọng pháo bắn thủng tất cả những bức vạn lý trờng thành và buộc những ngời dà man bài ngoại một cách ngoan cờng nhất
cũng phải hàng phục. Nó buộc tất cả các dân tộc phải thực hành phơng thức
sản xuất t bản, nếu không sẽ bị tiêu diệt [29, tr.50]. Giai cấp t sản nớc ngoài
đà lấy đờng hàng hải làm đờng thông thơng, lấy bến cảng làm cứ điểm, đồng
thời xảo quyệt lũng đoạn và dùng thuế quan thông thơng không bình đẳng (từ
khi ký Hiệp ớc Nam Kinh, thuế quan Trung Quốc bị nớc ngoài kiểm soát:
nhiều chức vơ chđ chèt cđa c¬ quan th quan n»m trong tay ngêi níc ngoµi
(chđ u lµ ngêi Anh). Th hµng nhập khẩu vào Trung Quốc chỉ chiếm 5%
giá trị hàng hoá, có khi nó còn bị hạ đến mức thấp nhất: 4%) để làm chìa
khoá ào ạt nhập hàng vào Trung Quốc. Vì thế, t bản nớc ngoài bắt đầu có vai
trò lớn trong thơng nghiệp Trung Quốc, đặc biệt là ngoại thơng do nó có
những đặc quyền giành đợc bằng vũ khí. Hơn nữa, các nớc t bản còn tích cực
xây dựng những căn cứ vững chắc và lâu dài, đua nhau lập tô giới: Năm

1845, Anh lập khu tô giới bên sông Hoàng Phố (Thợng Hải); năm 1847, Mỹ
lập tô giới ở Thợng Hải (xem phụ lục 3), sau đó hầu hết các thành phố buôn
bán lớn vùng duyên hải Trung Quốc đều xuất hiện tô giới. Họ biến nơi đây
thành những cứ điểm để làm bàn đạp xâm nhập kinh tế và quân sự. Bên cạnh
đó, ngời nớc ngoài cũng đà du nhập, xây dựng một số cơ sở công nghiệp hiện
đại ở Trung Quốc. Trớc chiến tranh Trung - Nhật, công nghiệp của t bản
ngoại quốc lập ở Trung Quốc có thể chia làm 3 loại: công nghiệp sửa chữa


21

tàu bè, công nghiệp gia công, chế biến và công nghiệp kinh doanh trong các
vùng tô giới. Ngoài ra, chúng còn lập các ngân hàng ngoại thơng để làm sợi
dây rµng bc, khèng chÕ nỊn kinh tÕ Trung Qc.
Nãi chung, trong giai đoạn này, kinh tế TBCN xâm nhập vào Trung
Quốc chủ yếu dới hình thức buôn bán, xuất khẩu hàng hoá.
1.2.3. Sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân từ chiến tranh Giáp
Ngọ (1894-1895) đến Chiến tranh thế giới lần thứ I (1914-1918).
Ba mơi năm cuối thế kỷ XIX là thời kỳ CNTB thế giới từ tự do cạnh
tranh quá độ sang giai đoạn đế quốc. Lúc ấy, không chỉ có các nớc t bản già
nh Anh, Pháp mà ngay cả các nớc trẻ: Mỹ, Nhật, Đức ... cũng tích cực mở
rộng thuộc địa ra bên ngoài. Những hoạt động tranh cớp thuộc địa, chia cắt
thế giới đạt đến cao trào.
Sau năm 1840 là lúc t bản tăng cờng đánh vào cửa ngõ châu á. Trung
Quốc, Nhật Bản cùng chung mối hoạ bị xâm lợc. Trong lúc Trung Quốc buộc
phải ký các hoà ớc bất bình đẳng, thì Mỹ đánh Nhật Bản và Nhật cũng đÃ
phải ký một số hoà ớc tơng tự. Nhng sau đó hai nớc đi theo hai con đờng
khác nhau. Nhật đi theo hớng tiến bộ, cải cách Duy tân để tự cờng. Với cuộc
Duy tân Minh Trị, CNTB ở Nhật phát triển với một nhịp độ nhanh chóng, tạo
cơ sở cho Minh Trị đề ra chính sách Đại lục nhằm chinh phục Trung Quốc

và châu á. Năm 1874, đợc sự ủng hộ tích cực của Mỹ, Nhật đem quân đổ bộ
vào Đài Loan và thu đợc một số kết quả. Hai năm sau, Nhật Bản lại đem
quân sang Triều Tiên (vốn là thuộc quốc quan träng cđa Trung Qc),
bc hä ph¶i ký kÕt HiƯp ớc bất bình đẳng Giang Hoa, mở cửa cho Nhật vào
buôn bán. Nhng tham vọng của Nhật và muốn biến Triều Tiên thành thuộc
địa, từ đó làm bàn đạp tấn công Trung Quốc. Quả thật: Con sóng ác đó từ
vùng biển Đông Nam, chạy dồn lên phía Đông Bắc, đà dự báo sóng to gió lớn
sắp đến gần [1, tr.85].
Năm 1894, ở Triều Tiên bùng nổ cuộc khởi nghĩa nông dân dới ngọn cờ
Đông học đạo. Chính quyền Triều Tiên cầu viện MÃn Thanh. Nhân cơ hội
này, Nhật lấy cớ bảo vệ kiều dân tức tốc mang quân sang Triều Tiên và tìm


22

mọi cách gây chiến với quân Trung Quốc. Tháng 7 năm đó, không tuyên
chiến, quân Nhật bất thần đánh úp vào quân hạm Trung Quốc ở gần Nha Sơn
Triều Tiêu. Cc chiÕn tranh Trung - NhËt (lÞch sư thêng gäi là chiến tranh
Giáp Ngọ) bùng nổ. Nhật đà chuẩn bị cho cuộc chiến tranh này từ mấy năm
trớc, bây giờ không chỉ quyết tâm tấn công và đuổi quân Trung Hoa ra khỏi
Triều tiên, mà còn tiến sâu vào đất Trung Hoa nữa. Trong khi đó, Trung
Quốc vừa không phải là đối thủ của Nhật, lại không có sự chuẩn bị gì nhiều
nên thất bại là điều không thể tránh khỏi. Mùa thu năm 1894, Trung Quốc bị
đại bại ở trận Bình Nhỡng. Tiếp theo, ở trận Hoàng Hải, 4 chiến hạm của
Trung Quốc bị nhấn chìm. Sau đó lại thua Nhật ở Đại Liên và Lữ Thuận. Đầu
năm 1895, quân Nhật vây hÃm cảng Uy Hải Vệ, buộc toàn bộ hạm đội Bắc
Dơng của Trung Quốc phải đầu hàng. Triều đình Thanh vội và xin cầu hoà.
Ngày 17/5/1895, Hiệp ớc MÃ Quan (xem phụ lục 4) với những điều khoản
nặng nề nhất đà đợc ký kết. Nó qui định: Trung Quốc công nhận Triều Tiên
là nớc hoàn toàn tự chủ (thực chất Trung Quốc phải từ bỏ quyền lợi ở Triều

Tiên và đặt Triều Tiên phụ thuộc Nhật); phải cắt nhợng cho Nhật bán đảo
Liêu Đông, Đài Loan và quần đảo Bành Hồ; phải bồi thờng cho Nhật 200
triệu lạng bạc; Trung Quốc mở thêm 4 cảng khẩu trong lục địa; ngời Nhật đợc mở cửa hiệu, đầu t khai thác hầm mỏ, đa máy móc vào và xây dựng công
xởng ở các thơng khẩu; hàng hoá do Nhật sản xuất đợc hởng quyền tối huệ
quốc về thuế khoá. Sau Hiệp ớc Nam Kinh, đây là hiệp ớc đánh dấu một giai
đoạn mới trong quá trình thực dân xâm nhập Trung Quốc. Tới đây, Trung
Quốc bị các nớc đế qc bao v©y bèn phÝa (xem phơ lơc 5).
Cc chiÕn tranh này kết thúc đà mở đầu cho làn sóng xâu xé Trung
Quốc và cạnh tranh đầu t của các đế quốc. Do nhiều món lợi mà Nhật nhận
đợc từ Hiệp ớc Mà Quan đà ít nhiều đụng chạm đến quyền lợi của một số đế
quốc khác, đứng đầu là Nga, cho nên bọn chúng dùng áp lực buộc Nhật phải
trả lại bán đảo Liêu Đông. Tuy nhiên, Trung Quốc lại phải bồi thờng thêm 30
triệu lạng bạc. Cùng lúc trao trả Liêu Đông, các cờng quốc đẩy mạnh chia cắt
Trung Quốc, tranh giành căn cứ một cách quyết liệt.


23

Nga và Pháp lấy cớ có công trong việc thu hồi Liêu Đông để đòi thêm
nhiều quyền lợi ở Trung Quốc. Sau khi đà đợc quyền khai thác ở Vân Nam,
Quảng Đông, Quảng Tây, năm 1897, Pháp lại bắt triều đình Thanh không đợc cắt nhợng đảo Hải Nam cho nớc khác. Nga thì ngoài những quyền lợi về
xây dựng đờng sắt, năm 1897 đà chiếm Lữ Thuận, Đại Liên rồi buộc nhà
Thanh thừa nhận đó là quân cảng và thơng cảng của chúng. Cũng vào năm
1897, Anh cỡng bức MÃn Thanh cắt nhợng một bộ phận núi DÃ Nhân ở Vân
Nam, mở thêm một số thơng khẩu. Năm sau lại ép MÃn Thanh cho thuê Uy
Hải Vệ, bán đảo Cửu Long, các hòn đảo ở gần Hơng Cảnh và ở hai vịnh Đại
Bằng, Thâm Khuyển. Sau khi tích cực hùa theo Nga và Pháp ép Nhật phải
nhả bớt quyền lợi ở Trung Quốc, Đức phái binh chiếm đóng vịnh Giao Châu,
giành đợc quyền thuê mợn vịnh Giao Châu làm quân cảng, xây dựng đờng
sắt Giao Tế và đợc quyền khai thác quặng mỏ xung quanh đờng sắt.

Để hoà hoÃn mâu thuẫn, các đế quốc đà cấu kết với nhau, tạm thời
công nhận những phạm vi thế lực của nhau (xem các mũi tên trong phụ lục
5): phía Bắc Trờng Thành thuộc phạm vi của Nga; lu vực Trờng Giang (10
tỉnh) thuộc phạm vi của Anh; Sơn Đông thuộc Đức; Hai tỉnh Tứ Xuyên và
Vân Nam thì Anh, Pháp đợc hởng mọi quyền lợi chung; Phúc Kiến cũng đợc
Nhật coi là phạm vi thế lực của mình. Ngoài ra chúng còn tranh giành để
xác định quyền xây dựng đờng sắt. Lúc các nớc thống nhất chia nhau phạm
vi thế lực ở Trung Quốc, Mỹ đang bận chiến tranh với Tây Ban Nha (1898).
Đến khi Mỹ có thể rảnh tay để tham dự cuộc chia phần thì Trung Quốc đÃ
đầy rẫy những phạm vi thế lực, không còn một khoảng trống nào giành cho
Mỹ cả [12, tr.32]. Trớc tình hình đó, Mỹ thực thi chính sách mở cửa để
vừa duy trì, phát triển quyền lợi kinh tế của Mỹ ở Trung Quốc, lại vừa tránh
đợc xung đột với các đế quốc khác. Nội dung chủ yếu là: Tuyệt đối không
can thiệp lợi ích theo hiệp ớc của các nớc đà ký; chế độ quan thuế Trung
Quốc hiện hành đợc ứng dụng đối với tất cả các hàng hoá của bất cứ nớc nào
vào Trung Quốc; Trong phạm vi thế lực của mỗi nớc không đợc đánh thuế
hàng của nớc khác cao hơn nớc mình.


24

Chính sách này trớc hết thừa nhận các phạm vi thế lực, nên lần lợt đợc các đế quốc khác công nhận.
Mấy năm cuối thế kỷ XIX, ở Trung Quốc đà bùng nổ phong trào nông
dân Nghĩa Hoà Đoàn. Mục tiêu lúc đầu là phản Thanh phục Minh, về sau
do yêu cầu chống xâm lợc của nhân dân dâng lên cao, Nghĩa Hoà Đoàn
chuyển nhanh sang mục tiêu chống xâm lợc. Trớc sự phát triển của phong
trào, các nớc đế quốc một mặt liên kết với nhau thành lập liên quân 8 nớc
gồm: Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Nhật, Đức, áo, ý để đối phó trực tiếp với phong
trào, mặt khác đòi hỏi MÃn Thanh phải có biện pháp nghiêm trị. Nhà Thanh
có tiến hành đàn áp Nghĩa Hoà Đoàn, nhng thanh thế của phong trào đà vợt

quá tầm kiểm soát của họ. Vốn đang hậm hực vì đế quốc can thiệp quá sâu
vào công việc nội trị của mình, lại thấy phong trào chống đế quốc của Nghĩa
Hoà Đoàn phát triển mạnh mẽ, Từ Hi đà lợi dụng sự ấu trĩ của phong trào để
tuyên chiến với các nớc đế quốc (6/1901). Tuy tuyên chiến, nhng thái độ của
triều đình lại nửa vời, nên khi liên quân 8 nớc tấn công Bắc Kinh (8/1901),
mặc cho sự chống trả quyết liệt của Nghĩa Hoà Đoàn, triều đình bỏ chạy lên
Tây An rồi phái ngời đi cầu hoà. Kết quả, ngày 07/9/1901, nhà Thanh phải
ký Hiệp ớc Tân Sửu với các nớc đế quốc: Trung Quốc phải bồi thờng 450
triệu lạng bạc, trong 39 năm phải trả hết cả vốn và lÃi là 980 triệu lạng; phải
triệt bỏ pháo đài Đại Cô và 12 pháo đài khác; quân lính đế quốc đợc tự do đi
lại và xây dựng đồn trú ở những nơi quan trọng. Thật đúng với nhận định
Lênin: chúng cớp bóc Trung Quốc nh là cớp bóc của cải trên một cái xác
chết vậy, và khi cái gọi là xác chết kháng cự lại thì chúng liền nhảy xổ vào
cái xác đó nh những con ác thú [23, tr.479].
Sau khi ký kết Hiệp ớc năm 1901, các nớc đế quốc vẫn tiếp tục tranh
đoạt quyền lợi ở Trung Quốc. Lấy cớ đàn áp phong trào Nghĩa Hoà Đoàn,
Nga đem quân vào Đông Bắc Trung Quốc. Sau đó, Nga lại đặt việc rút quân
bằng những yêu cầu mới rất có lợi cho Nga trong việc xâm nhập vùng này.
Điều đó uy hiếp trực tiếp đến tham vọng xâm chiếm Đông Bắc của Nhật. Vì
vậy, cuộc chiến tranh đế quốc giữa Nhật - Nga bïng nỉ trªn l·nh thỉ Trung
Qc (1904 - 1905). Kết quả, Nga phải nhợng một số quyền lợi cđa m×nh ë


25

Đông Bắc cho Nhật. Thế là lực lợng của Nhật đà xâm nhập đợc vào Đông
Bắc Trung Quốc. Lợi dụng lúc Nga xung đột với Nhật, không quan tâm
đến Tây Tạng nh trớc kia, Anh đà tiến hành xâm nhập vào Tây Tạng. Đức lại
muốn nhân cơ hội Anh bận vào vấn đề Tây Tạng để gạt đối thủ của mình ra
khỏi khu vực Trờng Giang. Còn Mỹ cũng đà hai lần nêu yêu sách đòi xâm

nhập tỉnh Phúc Kiến thuộc khu vực ảnh hởng của Nhật. Những sự kiện nói
trên chứng tỏ sau năm 1900, các nớc đế quốc ®Ịu tÝch cùc më réng thÕ lùc ë
Trung Qc, chóng tiến hành tranh đoạt lẫn nhau, nguy cơ chia cắt Trung
Quốc ngày càng nghiêm trọng và cơn bÃo táp của cách mạng Trung Quốc cũng
đà đến gần.
Cách mạng Tân Hợi bùng nổ, các nớc đế quốc nhanh chóng hiểu ra
rằng, triều đình Thanh đà không còn tác dụng với chúng nữa. Vì thế, chúng
tích cực ủng hộ các thế lực mại bản để chống lại cách mạng Trung Quốc.
Tháng 7/1914, Chiến tranh thế giới bùng nổ ở châu Âu đà ảnh hởng ngay đến
tình hình Trung Quốc. Các cờng quốc đế quốc chủ nghĩa mải mê chiến tranh,
tạm thời gác bỏ sự xâm nhập Trung Quốc. Tuy nhiên, Nhật Bản và Mỹ đÃ
nắm lấy cơ hội, mở rộng thế lực của họ ở Trung Quốc. Đầu tiên, Nhật tuyên
chiến và đánh quân Đức trên lÃnh thổ Trung Quốc, chiếm tỉnh Sơn Đông thuộc
phạm vi của Đức, cớp lấy đờng sắt Giao Tế và Thanh Đảo trong tay Đức. Đầu
năm 1915, Nhật đa ra 21 yêu cầu nhằm thôn tính Trung Quốc và buộc chính
phủ mại bản Viên Thế Khải chấp nhận hầu hết các yêu cầu đó. Khi chính phủ này
tan rÃ, Nhật lại tích cực ủng hộ chính phủ §oµn Kú Thơy, råi ra søc khèng chÕ
chÝnh phđ nµy để xâm nhập ngày càng sâu vào Trung Quốc. Mỹ cũng đà thể hiện
sự chu đáo với chính phủ Viên Thế Khải bằng những ủng hộ to lớn về chính trị
và kinh tế. Sau này, Mỹ ra sức ủng hộ phái quân phiệt Ngô Bội Phu. Thế là sự
tranh cớp giữa các phe phái đà thể hiện rõ sự tranh cớp của hai đế quốc Nhật, Mỹ
trên đất Trung Quốc.
Bên cạnh những hoạt động đẩy mạnh xâm nhập về quân sự, chính trị, các
nớc thực dân cũng tích cực hơn trong việc xâm nhập văn hoá, giáo dục, y tế.
Đến năm 1900, ở Trung Quốc đà có tới 31 Hội truyền giáo với hơn 1.000 giáo
sỹ hoạt động. Nhiều trờng dòng và các trung tâm y tế đợc mở ra (vào năm 1900,


×