Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Tội phản bội tổ quốc trong luật hình sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.79 KB, 21 trang )

đại học quốc gia hà nội
khoa luật

trần thu hằng

tội phản bội tổ quốc
trong luật hình sự việt nam

luận văn thạc sĩ luật học

Hà nội - 2009


đại học quốc gia hà nội
khoa luật

trần thu hằng

tội phản bội tổ quốc
trong luật hình sự việt nam
Chuyên ngành : Luật hình sự
Mã số

: 60 38 40

luận văn thạc sĩ luật học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Trần Quang Tiệp

Hà nội - 2009



Môc lôc
Trang
MỞ ĐẦU

1

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẢN BỘI TỔ QUỐC

6

TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

1.1.

Khái niệm tội phản bội Tổ quốc và ý nghĩa của việc ghi nhận
tội phản bội Tổ quốc trong luật hình sự Việt Nam

6

1.1.1. Khái niệm tội phản bội Tổ quốc trong luật hình sự Việt Nam

6

1.1.2. Ý nghĩa của việc ghi nhận tội phản bội Tổ quốc trong luật
hình sự Việt Nam

10

Khái lược lịch sử hình thành và phát triển những quy định về

tội phản bội Tổ quốc trong luật hình sự Việt Nam

12

1.2.1. Các qui phạm pháp luật hình sự Việt Nam về tội phản bội Tổ
quốc trong thời kỳ phong kiến đến trước thời kỳ Pháp thuộc

12

1.2.2. Các qui phạm pháp luật hình sự Việt Nam về tội phản bội Tổ
quốc trong thời kỳ Pháp thuộc

16

1.2.3. Các qui phạm pháp luật hình sự Việt Nam về tội phản bội Tổ
quốc từ sau Cách mạng tháng Tám cho đến trước khi ban
hành Bộ luật Hình sự năm 1985 được ban hành

18

1.2.4. Các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội phản bội
Tổ quốc từ khi Bộ luật Hình sự năm 1985 được ban hành cho
đến nay

25

Những quy định về tội phản bội Tổ quốc trong pháp luật hình
sự ở một số nước trên thế giới

28


1.2.

1.3.

1.3.1. Vương quốc Thụy Điển

29

1.3.2. Liên bang Nga

31

1.3.3. Cộng hòa nhân dân Trung Hoa

33

1.3.4. Nhật Bản

36


Chương 2:

TỘI PHẢN BỘI TỔ QUỐC TRONG LUẬT HÌNH SỰ

39

VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG


2.1.

Những dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội phản bội Tổ quốc
trong pháp luật hình sự Việt Nam

39

2.1.1. Khách thể của tội phản bội Tổ quốc

40

2.1.2. Mặt khách quan của tội phạm

42

2.1.3. Chủ thể của tội phản bội Tổ quốc

45

2.1.4. Mặt chủ quan của tội phản bội Tổ quốc

48

2.2.

Hình phạt đối với tội phản bội Tổ quốc

49

2.3.


Thực tiễn xét xử tội phản bội Tổ quốc ở Việt Nam từ năm
1975 đến nay

58

Chương 3 :

74

HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC
ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH
SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI PHẢN BỘI TỔ QUỐC

3.1.

Những yêu cầu nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của pháp
luật hình sự về tội phản bội Tổ quốc trong thời kỳ hiện nay

74

3.2.

Hoàn thiện những quy định của pháp luật hình sự về tội phản
bội Tổ quốc

75

3.3.


Các giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng quy định của pháp
luật hình sự Việt Nam về tội phản bội Tổ quốc

80

3.3.1. Giải pháp phòng ngừa

80

3.3.2.

Giải pháp chủ động và kịp thời phát hiện, đấu tranh chống tội
phản bội Tổ quốc

83

3.3.3.

Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật hình sự đối
với tội phản bội Tổ quốc

86

3.3.4.

Giải pháp tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về an ninh
quốc gia, an ninh đất nước

88


KẾT LUẬN

91

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

93


Mở Đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Công cuộc đổi mới trong 20 năm qua đã đạt đ-ợc những thành tựu
to lớn và có ý nghĩa lịch sử, khẳng định đ-ờng lối đổi mới của Đảng, Nhà
n-ớc là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Đảng, Nhà
n-ớc ta luôn giữ vững bản chất cách mạng và khoa học, trung thành với giai
cấp, dân tộc, kiên định, vững vàng tr-ớc mọi thách thức, sáng suốt lãnh đạo
đ-a sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta tiến lên. Hiện nay, trong điều kiện
phát triển nền kinh tế thị tr-ờng theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa, hội nhập
kinh tế quốc tế, Đảng và Nhà n-ớc ta vẫn quyết tâm xây dựng Nhà n-ớc
pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mở rộng và phát huy dân chủ trong các lĩnh
vực của đời sống xã hội.
Để thực hiện mục tiêu trên, cần có sự thống nhất của toàn Đảng,
toàn dân, toàn quân cùng đồng lòng, nhất trí thực hiện mục tiêu mà Đảng,
Nhà n-ớc đề ra. Những diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế thế giới, âm
m-u của các thế lực thù địch, nhất là trên lĩnh vực chính trị t- t-ởng đã tác
động không nhỏ đến công tác bảo vệ an ninh quốc gia. Các thế lực thù địch
vẫn tìm mọi cách thực hiện chiến l-ợc "diễn biến hòa bình" nhằm lật đổ chế
độ xã hội chủ nghĩa ở n-ớc ta. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của
Đảng đã đề cập đến vấn đề xây dựng và hoàn thiện Nhà n-ớc pháp quyền

xã hội chủ nghĩa, nhấn mạnh sự cần thiết của việc "tăng c-ờng an ninh, mở
rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập". Vì vậy, cần nắm vững đ-ờng
lối, chính sách đối nội, đối ngoại của Đảng và Nhà n-ớc để xử lý các vấn đề
liên quan đến an ninh quốc gia. Trong số các tội xâm phạm an ninh quốc
gia, chúng ta không thể không đề cập tội phản bội Tổ quốc, vì đây là loại
tội phạm đặc biệt nguy hiểm đã đ-ợc pháp luật hình sự Việt Nam quy định
từ những ngày đầu Cách mạng tháng Tám thành công. Từ năm 1945 đến


nay, tình hình tội phản bội Tổ quốc diễn biến phức tạp, nh-ng xu h-ớng
chung là giảm dần. Thực tiễn xét xử tội phản bội Tổ quốc đã đặt ra không ít
v-ớng mắc đòi hỏi khoa học luật hình sự cần phải nghiên cứu giải quyết
nh- khái niệm Tổ quốc, khái niệm tội phản bội Tổ quốc, hình phạt đ-ợc áp
dụng đối với loại tội phạm này... Tuy nhiên, d-ới góc độ lý luận, xung
quanh những vấn đề trên còn nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái ng-ợc
nhau.
Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: "Tội phản bội Tổ quốc trong luật
hình sự Việt Nam" là vấn đề mang tính cấp thiết, không những về mặt lý
luận mà còn là đòi hỏi thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác
phòng ngừa, đấu tranh loại tội phạm này hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Tội phản bội Tổ quốc là loại tội phạm có tính chất đặc biệt nguy
hiểm và phức tạp trong các tội xâm phạm an ninh quốc gia, đ-ợc một số
nhà luật học đề cập trong Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, tập II, của
Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (Nxb Công an nhân dân, 1998), Giáo trình
Luật hình sự Việt Nam (phần các tội phạm) của Khoa Luật thuộc Đại học
Quốc gia Hà Nội (Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1997, Bình luận khoa học
Bộ luật Hình sự của Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý thuộc Bộ T- pháp
(Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1987 (tái bản 1997).
Bên cạnh đó, PGS.TS Kiều Đình Thụ cũng đã có bài viết: "Các tội

xâm phạm an ninh quốc gia, lịch sử, thực trạng và ph-ơng h-ớng hoàn
thiện", trong đó có đề cập tội phản bội Tổ quốc (Tạp chí Thông tin khoa
học pháp lý của Bộ T- pháp), TSKH.PGS Lê Cảm chủ biên cuốn sách: "Bảo
vệ an ninh quốc gia, an ninh quốc tế và các quyền con ng-ời bằng pháp
luật hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà n-ớc pháp quyền", (Nxb Tpháp, Hà Nội, 2007), trong đó có đề cập tội phản bội Tổ quốc.


Sau khi Bộ luật Hình sự năm 1999 đ-ợc ban hành, tội phản bội Tổ
quốc tiếp tục đ-ợc đề cập trong Giáo trình Luật hình sự, của Tr-ờng Đại
học Luật Hà Nội (Nxb Công an nhân dân năm 2000), Giáo trình Luật hình
sự (phần các tội phạm), của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (Nxb
Đại học quốc gia Hà Nội, 2002), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự (phần
các tội phạm), của Nguyễn Mai Bộ, Phùng Thế Vắc, Nguyễn Đức Mai,
LS.ThS Phạm Thanh Bình, ThS. Nguyễn Sĩ Đại,... (Nxb Công an nhân dân,
2001).
Tuy nhiên, trong các công trình trên, các nhà luật học chỉ đề cập
một cách khái quát về tội phản bội Tổ quốc d-ới góc độ luật hình sự hoặc
tội phạm học, ch-a có công trình nào nghiên cứu về tội phản bội Tổ quốc
một cách toàn diện và có hệ thống.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về tội phản bội
Tổ quốc, tác giả đề xuất những giải pháp hoàn thiện những quy định của
pháp luật hình sự về tội phản bội Tổ quốc và kiến nghị những giải pháp
nâng cao hiệu quả việc áp dụng những quy định của pháp luật về tội phạm
này.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đ-ợc mục đích đặt ra, tác giả đặt ra cho mình những nhiệm
vụ phải giải quyết sau đây:
- Phân tích, làm rõ lịch sự hình thành và phát triển những quy định về tội

phản bội Tổ quốc trong luật hình sự Việt Nam.
- Làm sáng tỏ khái niệm, ý nghĩa của việc quy định tội phản bội Tổ quốc
trong pháp luật hình sự; phân tích các quy định của pháp luật hình sự
một số n-ớc trên thế giới về tội phạm này.


- Phân tích, làm rõ những quy định của pháp luật hình sự hiện hành về
tội phản bội Tổ quốc; làm sáng tỏ thực tiễn áp dụng loại tội phạm này,
nêu lên những v-ớng mắc trong điều tra, truy tố, xét xử, đòi hỏi khoa
học luật hình sự phải nghiên cứu giải quyết.
- Đề xuất hệ thống các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng những quy
định của pháp luật hình sự hiện hành về tội phản bội Tổ quốc.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đối t-ợng nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu tội phản bội Tổ quốc.
Phạm vi nghiên cứu:

Luận văn nghiên cứu tội phản bội Tổ quốc d-ới
góc độ pháp lý hình sự, trong thời gian 33 năm từ
năm 1975 đến năm 2008.
5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của luận văn là hệ thống quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây
dựng Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân và về xây dựng pháp luật
Cơ sở thực tiễn của luận văn là những bản án, quyết định của Tòa án về
tội phản bội Tổ quốc; số liệu thống kê, báo cáo tổng kết của các cơ quan
bảo vệ pháp luật về tội phạm này.
Ph-ơng pháp luận của luận văn là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử.
Trong khi thực hiện đề tài, tác giả sử dụng các ph-ơng pháp: hệ thống,

lịch sử, lôgíc, thống kê, phân tích, tổng hợp, kết hợp với các ph-ơng
pháp khác nh- so sánh pháp luật, điều tra xã hội...


6. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn
Đây là công trình chuyên khảo đầu tiên trong khoa học pháp lý Việt
Nam ở cấp độ luận văn thạc sĩ luật học, nghiên cứu một cách t-ơng đối
toàn diện và t-ơng đối có hệ thống về tội phản bội Tổ quốc d-ới góc độ
pháp lý hình sự. Có thể xem những nội dung sau đây là những đóng góp
mới về khoa học của luận văn:
- Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận chung về tội phản bội Tổ quốc trong
luật hình sự Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá những quy định về tội phản bội Tổ quốc trong pháp
luật hình sự một số n-ớc trên thế giới nhằm rút ra những giá trị hợp lý về
lập pháp hình sự, để vận dụng có chọn lọc, bổ sung cho những luận cứ
và giải pháp đ-ợc đề xuất trong luận văn.
- Phân tích, làm rõ những quy định của pháp luật hình sự hiện hành về
tội phản bội Tổ quốc và thực tiễn áp dụng, nêu lên những v-ớng mắc
trong thực tiễn áp dụng những quy định của pháp luật hình sự về tội
phạm này.
- Đề xuất hệ thống các giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu
quả việc áp dụng những quy định của pháp luật hình sự về tội phản bội Tổ
quốc.
7. ý nghĩa của luận văn
Kết quả nghiên cứu và những đề xuất của luận văn có ý nghĩa quan
trọng đối với việc nâng cao hiệu quả việc áp dụng những quy định của
pháp luật hình sự hiện hành về tội phản bội Tổ quốc ở n-ớc ta. Thông
qua kết quả nghiên cứu và các đề xuất, tác giả mong muốn đóng góp
phần nhỏ bé của mình vào việc phát triển khoa học luật hình sự nói
chung, về tội phản bội Tổ quốc nói riêng.

Luận văn có thể đ-ợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ làm
công tác nghiên cứu, giảng dạy về khoa học pháp lý nói chung, khoa học


luật hình sự nói riêng và cho các cán bộ thực tiễn đang công tác tại Cơ
quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án.
8. Kết cấu của luận văn
Luận văn gồm 96 trang. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục
tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 ch-ơng, 9 mục.


Ch-ơng 1
Một Số Vấn Đề CHUNG Về Tội Phản Bội Tổ Quốc
TRONG Luật Hình Sự Việt NAM

1.1. Khái niệm tội phản bội Tổ quốc và ý nghĩa của việc
ghi nhận tội phản bội Tổ quốc trong luật hình sự Việt Nam

1.1.1. Khái niệm tội phản bội Tổ quốc trong luật hình sự Việt
Nam
Tr-ớc khi tìm hiểm khái niệm tội phản bội Tổ quốc, ta cần hiểu rõ
khái niệm an ninh quốc gia và khái niệm các tội xâm phạm an ninh quốc
gia.
Kể từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến tr-ớc khi ban hành
Luật An ninh quốc gia năm 2004, mặc dù trong các văn bản pháp luật hiện
hành của n-ớc ta có đề cập thuật ngữ "an ninh quốc gia", nh-ng d-ới góc
độ pháp lý, khái niệm an ninh quốc gia ch-a bao giờ đ-ợc chính thức ghi
nhận. Năm 2004, lần đầu tiên trong Luật An ninh quốc gia năm 2004 (khoản
1 Điều 2) nhà làm luật Việt Nam đã chính thức đ-a ra định nghĩa pháp lý
của khái niệm này. Từ việc phân tích định nghĩa pháp lý của khái niệm an

ninh quốc gia trong Luật An ninh quốc gia năm 2004 đã nêu của n-ớc ta và
nghiên cứu thực tiễn áp dụng các qui phạm pháp luật hình sự về các tội xâm
phạm an ninh quốc gia ở Việt Nam, chúng ta có thể đ-a ra định nghĩa khoa
học của khái niệm an ninh quốc gia d-ới góc độ luật hình sự nh- sau: An
ninh quốc gia là sự ổn định của chế độ Hiến pháp, sự tồn tại và bền vững
của hệ thống chính trị và bộ máy chính quyền từ trung -ơng đến các địa
ph-ơng trong một nhà n-ớc, cũng nh- sự bất khả xâm phạm về độc lập, chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhà n-ớc đó trên cơ sở một trật tự pháp
luật nhất định, đồng thời là nhóm khách thể loại đ-ợc đặc biệt bảo vệ bằng
pháp luật hình sự tránh khỏi sự xâm hại của tội phạm.


Việc xác định một cách đầy đủ và chính xác nội hàm khái niệm an
ninh quốc gia tại điều luật này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc
quy định giới hạn các hành vi xâm phạm an ninh quốc gia, tạo cơ sở pháp lý
cho việc áp dụng các biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia, đấu tranh phòng,
chống các tội xâm phạm an ninh quốc gia có hiệu quả.

Tội phản bội Tổ quốc nằm trong nhóm tội xâm phạm an ninh
quốc gia và đ-ợc quy định từ rất sớm ngay trong Sắc lệnh số 03 ngày
15/3/1976. Tuy nhiên, để có thể hiểu rõ hơn khái niệm phản bội Tổ
quốc, chúng ta cũng cần phải hiểu khái niệm các tội xâm phạm an
ninh quốc gia. Tại Điều 3 Sắc lệnh số 03 ngày 15 /3/1976, các tội xâm
phạm An ninh quốc gia đ-ợc hiểu là các tội chống lại Tổ quốc, phá
hoại độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ.
Trên cơ sở khái niệm an ninh quốc gia ở trên, có thể đ-a ra khái
niệm các tội xâm phạm an ninh quốc gia nh- sau:
Các tội xâm phạm an ninh quốc gia là những hành vi đặc biệt nguy
hiểm cho xã hội, do ng-ời có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu
trách nhiệm hình sự thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp, xâm phạm sự ổn định,

phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà n-ớc Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
Nh- vậy, các tội xâm phạm an ninh quốc gia xâm phạm đến các
quan hệ xã hội đặc biệt, tội phản bội Tổ quốc là một trong những tội đặc
biệt nguy hiểm xâm phạm đến các quan hệ xã hội đó.
Trong lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam, tội phản bội Tổ quốc là
một trong những tội đ-ợc quy định sớm. Trong Sắc lệnh số 133 ngày
20/01/1953 về trừng trị những tội xâm hại đến an toàn Nhà n-ớc, đối nội và
đối ngoại, tội phản bội Tổ quốc đ-ợc quy định tại Điều 3: "Kẻ nào cấu kết
với địch (đế quốc xâm l-ợc và bọn bù nhìn phản động) cầm đầu trong tổ


chức quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, phản bội Tổ quốc sẽ bị xử
tử hình hoặc tù chung thân".
Trong Sắc luật số 03/76 ngày 15/03/1976 của Hội đồng Chính phủ
Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, mặc dù không có qui
phạm định nghĩa về tội phản bội Tổ quốc, nh-ng tội phạm này đ-ợc quy
định tại Điều 3: "Phạm tội phản bội Tổ quốc hoặc âm m-u lật đổ chính
quyền thì bị phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc bị xử tử hình".
Tuy nhiên, tr-ớc khi đi tìm hiểu định nghĩa pháp lý của khái niệm
"phản bội Tổ quốc", chúng ta cần làm sáng tỏ khái niệm Tổ quốc, từ đó mới
hiểu và nhận thức chính xác về khái niệm phản bội Tổ quốc.
Có rất nhiều sách báo đề cập đến thuật ngữ "Tổ quốc", nh-ng để
hiểu đúng và đầy đủ nghĩa của thuật ngữ đó với tính chất là một phạm trù
xã hội - lịch sử rất rộng, chúng ta phải xem xét ngữ nghĩa của nó. Theo Từ
điển tiếng Việt thông dụng: "Tổ quốc" đ-ợc hiểu là "đất n-ớc, gắn liền với
bao thế hệ, ông cha, tổ tiên của mình" [47].
Khái niệm "Tổ quốc" còn đ-ợc đề cập trong Giáo trình Luật hình sự
-Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2002, đ-ợc hiểu là một phạm

trù xã hội, lịch sử rất rộng (cả về không gian và thời gian) vì nó bao gồm
giang sơn, đất n-ớc trên một lãnh thổ nhất định đã đ-ợc nhiều thế hệ xây
dựng, bảo vệ và để lại từ bao đời trong mối quan hệ chặt chẽ với lịch sử,
truyền thống của dân tộc bằng sự gắn bó tình cảm sâu nặng của nhân dân
[4]. Chẳng hạn, một ng-ời mặc dù có thể là do sự đối lập trong quan điểm
chính trị nên về mặt t- t-ởng không yêu thích chế độ chính trị của một Nhà
n-ớc nào đó, nh-ng ng-ời đó vẫn rất yêu quí giang sơn đất n-ớc của mình,
cũng nh- quê h-ơng bà con làng xóm họ hàng và những ng-ời thân yêu
ruột thịt của mình.


Trong Giáo trình Luật hình sự của Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội
năm 2006, Tổ quốc đ-ợc hiểu là "Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa",
đ-ợc xác định dựa trên quan điểm của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động. Khái niệm Tổ quốc này là một khái niệm mang tính giai cấp [41].
Theo quan điểm của các nhà làm luật Việt Nam, thì Tổ quốc là đất
n-ớc nơi con ng-ời sinh ra, lớn lên. Nh-ng trong nội hàm của khái niệm Tổ
quốc, không chỉ giới hạn ở lãnh thổ với tính chất là vị trí địa lý, Tổ quốc
còn là một phạm trù chính trị.
Theo V.I. Lênin, "Tổ quốc tr-ớc hết là môi tr-ờng chính trị, văn hóa
xã hội con ng-ời". Tổ quốc ở đó có những ng-ời mẹ sớm hôm tần tảo và ở
đó là nơi sinh ra tâm hồn của mỗi con ng-ời, cho nên Tổ quốc là giá trị
thiêng liêng không thể so sánh đ-ợc. Vì lẽ đó, chỉ có những ng-ời vô l-ơng
tâm mới có thể thể phản bội Tổ quốc, phản bội lại giang sơn, đất n-ớc, lãnh
thổ. Ng-ời yêu Tổ quốc sẽ không do dự hiến thân cả đời mình vì độc lập, tự
do của Tổ quốc, phản bội Tổ quốc tức là phản bội lại môi tr-ờng chính trị,
văn hóa, xã hội của mình, phản bội lại nơi mình đ-ợc sinh ra và lớn lên,
phản bội lại những giá trị văn hóa, tinh thần mà mình đ-ợc nuôi d-ỡng
tr-ởng thành.
Trong giai đoạn mở cửa và hội nhập hiện nay của đất n-ớc, việc

nhận thức rõ ràng khái niệm Tổ quốc một cách đúng đắn và chính xác là
một vấn đề có ý nghĩa ph-ơng pháp luận quan trọng. Tuy nhiên, theo quan
điểm nhà làm luật Việt Nam, thì khái niệm "Tổ quốc" trong pháp luật hình
sự thực định, đ-ợc hiểu là Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Do vậy, từ khái niệm "Tổ quốc", có thể làm rõ khái niệm "phản bội
Tổ quốc". Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, quyển 3, Nhà xuất bản Từ
điển Bách khoa Việt Nam, 2003, phản bội Tổ quốc đ-ợc hiểu: "Công dân
một n-ớc câu kết với n-ớc ngoài, nhằm gây nguy hại cho độc lập chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc mình" [42].


Theo Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, 1998,
phản bội Tổ quốc đ-ợc hiểu: "Phản lại, chống đối lại những ng-ời hoặc
những cái đáng ra phải hết sức bảo vệ, tôn thờ" [48].
Nh- vậy, mặc dù Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999 không ghi
nhận định nghĩa pháp lý của khái niệm "phản bội Tổ quốc", nh-ng khái
niệm này có thể đ-ợc hiểu là bất kỳ hành vi nào của công dân Việt Nam
cấu kết với n-ớc ngoài nhằm gây nguy hại cho các quan hệ xã hội: độc lập,
chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, lực l-ợng quốc
phòng và chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
Tội phản bội Tổ quốc phải thỏa mãn đầy đủ các dấu hiệu của tội
phạm, mà theo PGS.TSKH Lê Cảm, phải thể hiện ba bình diện với năm đặc
điểm (dấu hiệu) của nó là: a) bình diện khách quan: tội phạm là hành vi
nguy hiểm cho xã hội; b) bình diện pháp lý: tội phạm là hành vi trái pháp
luật hình sự; c) bình diện chủ quan: tội phạm là hành vi do ng-ời có năng
lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện một
cách có lỗi [3, tr. 105].
Trên cơ sở phân tích các khái niệm trên, chúng tôi xin đ-a ra khái
niệm tội phản bội Tổ quốc nh- sau: Tội phản bội Tổ quốc là hành vi nguy

hiểm cho xã hội, trái pháp luật hình sự của công dân Việt Nam có năng lực
trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, cấu kết với n-ớc
ngoài nhằm gây nguy hại cho các quan hệ xã hội: độc lập, chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, lực l-ợng quốc phòng và chế độ
xã hội chủ nghĩa và Nhà n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
1.1.2. ý nghĩa của việc ghi nhận tội phản bội Tổ quốc trong luật
hình sự Việt Nam
Điều 1 Hiến pháp năm 1992 quy định: "N-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là một n-ớc độc lập, chủ quyền và thống nhất toàn vẹn lãnh thổ
của Tổ quốc, bảo vệ an ninh đối nội, an ninh đối ngoại và sự vững mạnh
của chính quyền nhân dân" [24]. Do đó, việc ổn định an ninh chính trị trong


n-ớc, xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, nâng cao đời sống về
mọi mặt cho toàn thể nhân dân là vô cùng quan trọng. Cho nên, ngay từ khi
tuyên bố độc lập, tội phản bội Tổ quốc đã đ-ợc xem xét và đ-ợc quy định
rất sớm trong các văn bản pháp luật ban hành thời kỳ đầu. Việc sớm quy
định tội phản bội Tổ quốc trong các văn bản pháp luật (Sắc lệnh 133/SL
ngày 20/01/1953 và


Danh mục tài liệu tham khảo

1. Bộ luật Hình sự n-ớc cộng nhân dân Trung Hoa năm 1997 (2007), Nxb
T- pháp, Hà Nội.
2. Bộ T- pháp (1957), Tập luật lệ về t- pháp, Nxb Hà Nội, Hà Nội.
3. Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (phần chung),
Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
4. Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (phần các
tội phạm), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

5. Lê Cảm (chủ biên) (2003), "Hệ thống pháp luật hình sự Liên bang Nga".
Nghiên cứu Châu Âu, (1).
6. Lê Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự
(phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
7. Lê Cảm (chủ biên), Phạm Mạnh Hùng, Trịnh Tiến Việt (2005), Trách
nhiệm hình sự và miễn trách nhiệm hình sự, (Sách chuyên khảo),
Nxb T- pháp, Hà Nội.
8. Lê Cảm (chủ biên) (2007), Bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh quốc tế và
các quyền con ng-ời bằng pháp luật hình sự trong giai đoạn xây
dựng nhà n-ớc pháp quyền, (Sách chuyên khảo), Nxb T- pháp, Hà
Nội.
9. Chính phủ (1998), Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP ngy 31/7 về tăng
c-ờng công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới, Hà
Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1980), Nghị quyết số 31 ngày 02/12 của Bộ
Chính trị về nhiệm vụ bảo vệ an ninh chính trị giữ gìn trật tự an
toàn xã hội tình hình mới, Hà Nội.


11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01
của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t- pháp
trong thời gian tới, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5
của Bộ Chính trị về chiến l-ợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống
pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định h-ớng đến năm 2020, Hà
Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6
của Bộ Chính trị về chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020, Hà
Nội.
14. Đảng Lao động Việt Nam (1962), Nghị quyết số ngày 39 ngày 20/01

của Bộ Chính trị về tăng c-ờng đấu tranh chống các bọn phản
cách mạng để phục vụ tốt công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
miền Bắc và đấu tranh nhằm thực hiện hòa bình thống nhất n-ớc
nhà, Hà Nội.
15. Nguyễn Ngọc Hòa (2001), Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.
16. Nguyễn Ngọc Hòa - Lê Thị Sơn, Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tpháp, Hà Nội.
17. Trần Ngọc Khuê (chủ biên) (1998), Xu h-ớng biến đổi tâm lý xã hội
trong quá trình chuyển sang kinh tế thị tr-ờng ở n-ớc ta hiện nay,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Nguyễn Vạn Nguyên (1989), Trách nhiệm hình sự về tội phản bội Tổ
quốc, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội.
19. Trần Ngọc Quang (1996), Tăng c-ờng quản lý nhà n-ớc về an ninh
quốc gia ở n-ớc ta hiện nay. Luận án phó tiến sĩ khoa học Luật
học.


20. Đỗ Ngọc Quang (1999), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Đại học quốc
gia Hà Nội, Hà Nội.
21. Đinh Văn Quế (2001), Tìm hiểu tội phạm trong luật hình sự Việt Nam
năm 1999, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
22. Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội.
23. Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội.
24. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
25. Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội.
26. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội.
27. Quốc hội (2004), Luật An ninh quốc gia, Hà Nội.
28. Quốc hội (2008), Luật quốc tịch (dự thảo), Hà Nội.
29. Quốc triều hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Kiều Đình Thụ (1995), "Hoàn thiện các quy định về trách nhiệm hình

sự đối với các tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia",
Nhà n-ớc và pháp luật, (3).
31. Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật hình sự Việt Nam, Nxb Thành phố
Hồ Chí Minh.
32. Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình sự Việt Nam (sách tham
khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Trần Quang Tiệp (2005), "Một số vấn đề lý luận về tội phản bội Tổ
quốc trong luật hình sự Việt Nam", Tòa án nhân dân, (4).
34. Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị quyết số 04/HĐTP ngày 29/11
của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao h-ớng dẫn áp
dụng một số quy định trong phần các tội phạm của Bộ luật Hình sự
năm 1985, Hà Nội.
35. Tòa án nhân dân tối cao (1976), Hệ thống hóa luật lệ về hình sự, Hà
Nội.


36. Tòa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ về hình sự, tập
II, Hà Nội.
37. Tòa án nhân dân tối cao (1992), Hệ thống hóa các văn bản về hình sự,
dân sự, tố tụng hình sự, Hà Nội.
38. Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị quyết số 01/2001/NQ-HĐTP ngày
04/08 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao h-ớng
dẫn áp dụng một số quy định trong Phần chung Bộ luật Hình sự năm
1999, Hà Nội.
39. Trịnh Quốc Toản (2007), Tìm hiểu hình phạt và các biện pháp t- pháp
trong luật hình sự Việt Nam, những văn bản h-ớng dẫn thi hành
hình phạt trong Bộ luật Hình sự 1999, Nxb Lao động, Hà Nội
40. Tội phạm trong Hoàng Việt Luật lệ (2007), Nxb T- Pháp, Hà Nội.
41. Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam.
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

42. Từ điển Bách Khoa Việt Nam (2003), quyển 3, Nxb Từ điển Bách khoa,
Hà Nội.
43. ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội (1967), Pháp lệnh Trừng trị các tội phản
cách mạng, Hà Nội.
44. Viện Khoa học pháp lý - Bộ T- pháp (1987), Bình luận khoa học Bộ
luật Hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ luật Hình sự Nhật Bản, (Bản dịch
tiếng Việt), Tài liệu tham khảo, Hà Nội.
46. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ luật Hình sự V-ơng quốc Thụy Điển,
(Bản dịch tiếng Việt), Tài liệu tham khảo, Hà Nội.
47. Nguyễn Nh- ý (Chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb
Văn hóa thông tin, Hà Nội.
48. Nguyễn Nh- ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa
thông tin, Hà Nội.


trang web

49. www.bbc.co.uk/vietnamese
50. www.google.com.vn
51. www.wikipedia.org.vn



×