Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của việt nam sang thị trường liên minh châu âu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.3 KB, 30 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ


NGUYỄN THANH TÙNG

GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT
NAM SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU TRONG BỐI
CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số:
60 34 05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Quang Thuấn

Hà Nội - 2009

MỤC LỤC
i


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 9
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC XUẤT KHẨU HÀNG HÓA
CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU .................................................... 13
1.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÕ CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HÓA .................. 13



1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu hàng hóa ........................................... 13
1.1.2. Vai trò của xuất khẩu hàng hóa đối với sự phát triển kinh tế Việt
nam ........................................................................................................ 14
1.1.3. Các hình thức xuất khẩu........................................................... 18
1.1.4. Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế .................................... 20

1.2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI EUError! Bookmark not defi

1.2.1. Đặc điểm của thị trƣờng EU......... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Chính sách thƣơng mại của EU ... Error! Bookmark not defined.
1.3. NHỮNG CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA
VIỆT NAM SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU ..... Error! Bookmark not defined.

1.3.1. Thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt nam - EUError! Bookmark not defi
1.3.2. Quan hệ thƣơng mại giữa Việt nam - EUError! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC
CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2000
ĐẾN NAY .......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. THỰC TRẠNG VỀ QUY MÔ, TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU
CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU
TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY.............................. Error! Bookmark not defined.

2.1.1. Mặt hàng giày dép ......................... Error! Bookmark not defined.
ii


2.1.2. Mặt hàng dệt may .......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Mặt hàng thuỷ sản ......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Mặt hàng cà phê ............................ Error! Bookmark not defined.

2.1.5. Mặt hàng sản phẩm đồ gỗ............. Error! Bookmark not defined.
2.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG
CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU TRONG THỜI GIAN
QUA ............................................................ Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Những thành tựu ........................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Những hạn chế ............................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU CÁC MẶT

HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EUError! Bookmark not def
3.1. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU
CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG EUError! Bookmark not defined.

3.1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực ......... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nhõn tố phỏt sinh từ phớa Việt namError! Bookmark not defined.
3.2. TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT
NAM SANG EU TRONG THỜI GIAN TỚI...... Error! Bookmark not defined.
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU .............. Error! Bookmark not defined.

3.3.1. Về mặt nhận thức .......................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Các giải pháp về mặt vĩ mô........... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ....................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 23

iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Nghĩa của từ
STT


Ký hiệu
Tiếng Anh

01

Tiếng Việt

Association of south East

Hiệp hội các quốc gia Đông

Asian Nations

Nam Á ¸

The Asia-Europe Meeting

Diễn đàn Á - Âu

European Union

Liên minh Châu Âu

ASEAN

02

ASEM


03

EU

04

EU27

Gồm 27 nƣớc thành viên Liên
European Union 27
minh Châu Âu
05

GDP

05

GSP

Gross Domestic Product
General System of

Tổng sản phẩm quốc nội
Chế độ thuế quan ƣu đãi phổ cập

Preferences
Tiêu chuẩn phân tích mối nguy
Hazard Analysis on
06


HACCP

hiểm tại điểm kiểm soát giới

Critical Control Point
hạn trọng yếu
07

MFN

Most Favour Nation

Chế độ tối huệ quốc

08

USD

United State Dollar

Đô la Mỹ

09

WTO

World Trade Organization

Tổ chức thƣơng mại thế giới


iv


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang
Error!

Bảng 2.1

Kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang EU giai
đoạn 2000-2008

Bookmark
not
defined.

Error!
Bảng 2.2

Xuất khẩu hàng hóa của Việt nam sang thị trƣờng Bookmark
EU năm 2008

not
defined.

Error!

Bảng 2.3

Kim ngạch xuất khẩu giày dép sang thị trƣờng Bookmark
EUgiai đoạn 2000-2008

not
defined.
Error!

Bảng 2.4

Cơ cấu xuất khẩu vào EU năm 2005-2008

Bookmark
not
defined.

Bảng 2.5

Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt nam sang
các nƣớc thành viên EU năm 2008

Error!
Bookmark
not

v



defined.
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trƣờng
Bảng 2.6

Error!
Bookmark

EU

not

giai đoạn 2000-2008

defined.
Error!

Bảng 2.7

Cơ cấu mặt hàng dệt may xuất khẩu sang thị trƣờng Bookmark
EU năm 2008

not
defined.
Error!

Bảng 2.8

Kim ngạch xuất khẩu dệt may sang một số nƣớc Bookmark
EU


not
defined.
Error!

Bảng 2.9

Kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang thị trƣờng EU
giai đoạn 2000-2008

Bookmark
not
defined.
Error!

Bảng 2.10

Cơ cấu mặt hàng thuỷ sản XK của Việt nam sang Bookmark
thị trƣờng EU giai đoạn 2000 -2008

not
defined.

Bảng 2.11

Kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt nam sang thị
trƣờng EU từ năm 2005-2008

Error!
Bookmark

not

vi


defined.
Error!
Bảng 2.12

Cơ cấu loại cà phê xuất khẩu của thế giới và Việt Bookmark
Nam

not
defined.
Error!

Bảng 2.13

Các phẩm cà phê xuất khẩu của Việt Nam từ 2001 - Bookmark
2004

not
defined.
Error!

Bảng 2.14

Thị trƣờng xuất khẩu cà phê của Việt Nam
sang thị trƣờng EU năm 2007


Bookmark
not
defined.
Error!

Bảng 2.15

Thị phần một số nƣớc xuất khẩu cà phê lớn trên thế Bookmark
giới năm 2005

not
defined.
Error!

Bảng 2.16

Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ của Việt nam Bookmark
sang EU

not
defined.

Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ sang
Bảng 2.17 EU

Error!
Bookmark

trong tổng giá trị xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ


vii

not


defined.
Error!
Bảng 2.18 Cơ cấu sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu sang EU

Bookmark
not
defined.
Error!

Bảng 2.19

Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ của VN sang Bookmark
khối EU

not
defined.

viii


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số hiệu

Tên biểu đồ


biểu đồ

Trang
Error!

Biểu đồ 2.1

Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam Bookmark
giai đoạn 2001 - 2007

not
defined.

Thị phần hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam
Biểu đồ
2.2

trờn
thị trƣờng EU so với cỏc nƣớc xuất khẩu khỏc -

52

giai đoạn 2001 - 2007
Error!
Biểu đồ
2.3

Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt nam sang Bookmark
EU từ năm 2000 - 2008


not
defined.

Biểu đồ
2.4
Biểu đồ
2.5
Biểu đồ
2.6

Cơ cấu các mặt hàng thủy sản xuất khẩu sang EU
giai đoạn 2005-2007 (tấn, %)

57

Thị trƣờng nhập khẩu thủy sản Việt Nam trong
khối EU giai đoạn 2001 - 2007
Thị phần xuất khẩu cá ngừ của các quốc gia sang

60
Error!
Bookmark

thị trƣờng EU

not

ix



defined.
Error!
Biểu đồ

Xu hƣớng nhập khẩu tôm của một số nƣớc EU

2.7

Bookmark
not
defined.
Error!

Biểu đồ
2.8

Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ của Việt nam Bookmark
sang EU giai đoạn 2001-2008

not
defined.

x


CÁC GHI CHÚ TRÍCH DẪN
[1, trang 26 - Ủy ban quốc gia về hợp tỏc kinh tế quốc tế />[2, trang 28 - Tuy nhiên, vấn đề trợ cấp của EU và Hoa Kỳ, nhất là đối
với nông nghiệp, đang bị phản đối mạnh mẽ trong vũng đàm phán Doha và là
nguyên nhân dẫn đến đàm phán thất bại hiện nay].
[3, trang 83 - IMF, World Economic Outlook,

10/2009].
[4, trang 98 - Số liệu của Bộ Công thƣơng Việt Nam].
[5, trang 103 - Ví dụ năm 2003 đó là các nƣớc Anh, Đức, Hoa Kỳ, Hà
Lan, Pháp, Bỉ, Italia, Tây Ban Nha, Nhật Bản và Thụy Điển].

xi


MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, mở cửa, nền kinh tế Việt Nam
đang bƣớc vào thời kỳ thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc với nhiều
thành tựu vƣợt bậc.
Góp phần quan trọng trong thành tựu chung của đất nƣớc, hoạt động xuất
khẩu là mũi nhọn trong quá trình thực hiện chiến lƣợc công nghiệp hoá hƣớng về
xuất khẩu của Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng
đã nhấn mạnh: “Việt Nam chủ động và tích cực thâm nhập thị trƣờng quốc tế, chú
trọng thị trƣờng các trung tâm kinh tế thế giới, duy trì và mở rộng các thị trƣờng
quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội mở rộng thị trƣờng mới”. Theo tinh thần đó, EU
đƣợc xác định là một thị trƣờng tiềm năng quan trọng trong chiến lƣợc mở rộng thị
trƣờng xuất khẩu của Việt Nam.
Là khu vực phát triển kinh tế cao, EU với 27 nƣớc thành viên có tổng diện
tích khoảng 4 triệu km2, dân số gần 500 triệu ngƣời, GDP khoảng 13.000 tỷ USD
bình quân đầu ngƣời khoảng 29.000 USD/năm. Do có trình độ phát triển khoa học
kỹ thuật và công nghệ cao, những mặt hàng mà các nƣớc EU có thế mạnh và có
tính cạnh tranh hầu hết thuộc các ngành công nghiệp cơ khí, chế tạo, hoá chất, giao
thông vận tải, dƣợc mỹ phẩm cao cấp, các dịch vụ có hàm lƣợng chất xám và giá
trị gia tăng lớn. Nhu cầu nhập khẩu của EU phần lớn là nguyên nhiên liệu, giày
dép, may mặc, thuỷ sản, nông sản lƣơng thực... Đây lại là các mặt hàng xuất khẩu
chủ lực của Việt Nam nên việc mở rộng xuất khẩu sang thị trƣờng EU là một

hƣớng đi đúng đắn không chỉ là vấn đề cấp bách trƣớc mắt mà còn là vấn đề cần
thiết và lâu dài đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam.
Với gần 500 triệu ngƣời tiêu dùng có mức thu nhập cao, EU luôn là một thị
trƣờng lớn hấp dẫn và khó tính. Ngƣời tiêu dùng EU có thị hiếu thay đổi nhanh,
yêu cầu cao về chất lƣợng hàng hoá, vệ sinh môi trƣờng... nên hầu hết các mặt
12


hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đều gặp rất nhiều khó khăn khi thâm nhập
vào thị trƣờng EU. Bên cạnh đó, EU là thị trƣờng hấp dẫn với dung lƣợng lớn và
khả năng thanh toán nhanh nên hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam vào thị trƣờng này
còn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các hàng hoá cùng loại đến từ các
quốc gia khác nhau nhƣ Trung Quốc và một số nƣớc ASEAN. Vấn đề đặt ra ở đây là
làm thế nào để Việt Nam có thể hoá giải đƣợc những khó khăn, biến những khó
khăn đó thành cơ hội, tạo chỗ đứng vững chắc lâu dài cho hàng hoá xuất khẩu của
Việt Nam tại thị trƣờng EU.
Từ những thực tế trên cần phải có các nghiên cứu nhằm tháo gỡ những khó
khăn cũng nhƣ tìm ra những giải pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng chủ lực
của Việt Nam sang thị trƣờng này là một việc làm hết sức cần thiết trong giai đoạn
tới. Vì vậy, “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của
Việt Nam sang thị trƣờng Liên minh Châu Âu trong bối cảnh hội nhập kinh tế
quốc tế” là một đề tài có giá trị thực tiễn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu của
Việt Nam sang thị trƣờng EU.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích: Phân tích thực trạng xuất khẩu các hàng hoá chủ lực của Việt
Nam sang thị trƣờng EU, chỉ ra và phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động
xuất khẩu các mặt hàng chủ lực trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của đất
nƣớc, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp trên cả hai giác độ vĩ mô và vi mô
nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang thị
trƣờng EU.

- Nhiệm vụ:
Thứ nhất: Phân tích những cơ sở khoa học cho việc xuất khẩu của Việt Nam
sang thị trƣờng EU.
Thứ hai: Nghiên cứu và đánh giá thực trạng các mặt hàng chủ lực của Việt
Nam sang thị trƣờng EU. Ở đây phân tích chủ yếu các mặt hàng chủ lực: Giày dép,
13


dệt may, thủy sản, cà phê và mặt hàng gỗ trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay,
qua đó nhận định những cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu các mặt
hàng chủ lực của Việt Nam sang thị trƣờng EU.
Thứ ba: Trên cơ sở phân tích và đánh giá thực trạng đề xuất một số giải pháp về
mặt nhận thức, về phía nhà nƣớc, về phía doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh hoạt động
xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang thị trƣờng EU
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của các
doanh nghiệp Việt Nam sang thị trƣờng EU trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế,
dƣới tác động của xu thế toàn cầu hóa kinh tế và khủng hoảng tài chính kinh tế toàn
cầu hiện nay.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động xuất khẩu hàng hóa chủ lực của
Việt Nam nhƣ giày dép, dệt may, thủy sản, cà phê và mặt hàng gỗ vào thị trƣờng
EU từ năm 2000 đến năm 2008.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, luận văn sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng,
phƣơng pháp duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác -Lênin và các phƣơng pháp nhƣ
phân tích, thống kê, so sánh và tổng hợp tài liệu trong và ngoài nƣớc.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mục lục, mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc chia làm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở khoa học cho việc xuất khẩu của Việt Nam sang thị
trƣờng EU.

Chƣơng 2: Thực trạng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang
thị trƣờng EU giai đoạn từ năm 2000 đến nay.
Chƣơng 3: Triển vọng và giải pháp xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của
Việt Nam sang thị trƣờng EU.

14


15


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC XUẤT KHẨU
HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU
1.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HÓA

1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu hàng hóa
Trong điều kiện hiện nay, xét trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, phát
triển nền kinh tế theo cơ chế thị trƣờng là yêu cầu khách quan của mọi quốc gia.
Lịch sử thế giới đã chứng minh rằng thƣơng mại đƣợc coi là động lực của tăng
trƣởng, là chìa khóa để mở ra con đƣờng đi đến sự giàu có và thịnh vƣợng của mỗi
quốc gia.
Lý do xuất hiện hoạt động thƣơng mại quốc tế nói chung và hoạt động xuất
khẩu hàng hóa nói riêng là: một quốc gia cũng nhƣ cá nhân không thể sống cô lập
mà có thể thỏa mãn đầy đủ các nhu cầu của mình. Trong khi đó, nhu cầu của con
ngƣời không ngừng tăng lên từ thấp cho đến cao, rất đa dạng và phong phú. Nhƣng
cùng một lúc, một ngƣời hay một quốc gia không thể làm ra mọi thứ mà họ cần bởi
vì nguồn lực có hạn. Do đó, chỉ có sự mua báo trao đổi hàng hóa nói chung và sự
trao đổi mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng mới đáp ứng đƣợc tốt nhất nhu cầu xã
hội, không những thế, nó còn đem lại hiệu quả kinh tế cao bằng những lợi thế riêng

của mình.
Như vậy, xuất khẩu là việc bán hàng hóa, dịch vụ cho một quốc gia khác trên
cơ sở dùng tiền tệ làm phương thức thanh toán.
Xuất khẩu là một bộ phận cơ bản của hoạt động ngoại thƣơng, trong đó hàng
hoá và dịch vụ đƣợc bán, cung cấp cho nƣớc ngoài nhằm thu ngoại tệ.
Điều này cũng đã đƣợc thể hiện qua học thuyết về lợi thế so sánh của nhà kinh
tế học nổi tiếng David Ricardo (1772-1823). Theo Ricardo lợi thế so sánh là lợi thế
tƣơng đối mà một nƣớc đƣợc hƣởng so với nƣớc khác trong sản xuất các loại hàng
hóa. Điều đó xảy ra khi các nƣớc có chi phí cơ hội khác nhau trong sản xuất một
16


loại hàng hóa nào đó. Việc sản xuất tất cả các loại hàng hóa trên thế giới có thể
tăng lên nếu các nƣớc có thể chuyển nguồn lực sang sản xuất những loại hàng hóa
mà nƣớc đó có lợi thế so sánh. Nhƣ vậy, quy luật này nhấn mạnh sự khác nhau về
chi phí sản xuất, coi đó là tiền đề cơ bản của thƣơng mại quốc tế và thƣơng mại sẽ
có lợi thế cho cả hai bên nếu mỗi nƣớc chuyên môn hóa vào các sản phẩm mà
nƣớc đó có lợi thế so sánh.
Với sự phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ ngày nay, quan hệ quốc tế
đặc biệt là quan hệ thƣơng mại quốc tế có tác động rất lớn đến sự phát triển của
mỗi quốc gia. Thƣơng mại quốc tế trở thành nguồn lực kinh tế của mỗi nƣớc, kích
thích sự phát triển của lực lƣợng sản xuất, của khoa học công nghệ. Trong đó, thể hiện
rõ nhất là thông qua sản phẩm xuất khẩu của mỗi quốc gia. Vỡ vậy khi nghiờn cứu
dƣới góc độ các hỡnh thức quản trị kinh doanh thỡ xuất khẩu là một hoạt động cơ
bản của ngoại thƣơng, là một vấn đề hết sức quan trọng của kinh doanh quốc tế, là
sự phát triển tất yếu của sản xuất và lƣu thông nhằm tạo ra hiệu quả kinh tế cao
nhất trong mỗi nền kinh tế.
1.1.2. Vai trò của xuất khẩu hàng hóa đối với sự phát triển kinh tế Việt nam
Nhìn nhận về chặng đƣờng phát triển nền kinh tế Việt nam trong suốt hơn 20
năm thực hiện công cuộc đổi mới, một trong những nội dung quan trọng đƣợc

Đảng và Nhà nƣớc quan tâm là thực hiện chính sách “mở cửa” tích cực, chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế trong đó quan tâm đến đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Đại
hội IX của Đảng đã xác định khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia sản
xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, phát triển mạnh những hàng
hóa dịch vụ có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế. Chỉ thị số
22/2000/TTG ngày 27/10/2000 của Thủ tƣớng Chính phủ về chiến lƣợc phát triển
xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ thời kỳ 2001-2010 đã thể hiện rõ: “Chiến lƣợc phát
triển xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ thời kỳ 2001-2010, nhất là xuất khẩu,
phải là chiến lƣợc tăng tốc toàn diện trên nhiều lĩnh vực, phải có những khâu đột
phá với những bƣớc đi vững chắc. Mục tiêu hành động của thời kỳ này là tiếp tục
17


chủ trƣơng dành sự ƣu tiên cao nhất cho xuất khẩu, tạo nguồn hàng có chất lƣợng,
có sự cạnh tranh cao trong xuất khẩu”.
a. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Có thể nhận thấy rằng, xuất khẩu hàng hóa là một mặt của quan hệ quốc tế.
Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa đem lại nguồn thu lớn cho đất nƣớc để tạo động lực
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, góp phần thực hiện công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong giai đoạn hiện nay, khi mà chúng ta đang thực
hiện công cuộc đổi mới phát triển và chuyển dịch nền kinh tế thì hơn lúc nào hết
hoạt động xuất khẩu hàng hóa chính là động lực, là nguồn thu ngoại tệ giúp chúng
ta nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ nguyên nhiên liệu.
Trong xu thế toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ hiện nay, hoạt động thƣơng mại
quốc tế của mỗi một quốc gia ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút
nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, là nền tảng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, phân công lao động xã hội. Trong thời gian qua, Đảng và nhà nƣớc ta luôn
coi trọng và thúc đẩy các ngành kinh tế theo hƣớng xuất khẩu, khuyến khích các
thành phần kinh tế mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời

dân cũng nhƣ tăng nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách nhà nƣớc. Bƣớc vào thế kỷ
21, thế và lực của Việt nam đã thay đổi căn bản. Với bên ngoài, chúng ta đã có
quan hệ kinh tế thƣơng mại với hầu hết các quốc gia, các tổ chức trên toàn thế giới.
Hàng hóa Việt nam đã có mặt tại các nƣớc lớn, các trung tâm thƣơng mại toàn cầu.
Trong nƣớc, chúng ta đã có những bƣớc tiến đáng kể trong việc cải thiện và phát
triển mạng lƣới điều kiện về cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc… Tuy nhiên, GDP của
Việt nam hiện nay còn thấp, cơ sở hạ tầng có tiến bộ song nhìn chung vấn còn lạc
hậu so với các nƣớc trong khu vực. Điều này về căn bản đã tác động lớn tới quy
mô, cơ cấu và hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Việt nam giai đoạn hiện nay.

18


Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát
triển.
Dƣới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đã và
đang có xu hƣớng thay đổi mạnh mẽ, xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
mỗi quốc gia, từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ cho phù hợp với hƣớng
phát triển của kinh tế thế giới.
Với đặc điểm quan trọng là dùng đồng tiền làm phƣơng tiện thanh toán, xuất
khẩu góp phần làm tăng dự trữ quốc gia. Đặc biệt đối với những nƣớc nghèo, đồng
tiền không có khả năng chuyển đổi thì ngoại tệ có đƣợc nhờ hoạt động xuất khẩu
đóng vai trò quan trọng trong điều chỉnh quan hệ cung cầu ngoại tệ, tạo điều kiện
cho nền sản xuất trong nƣớc phát triển.
b. Xuất khẩu hàng hóa góp phần cải tiến cơ chế quản lý, chính sách kinh
tế của nhà nƣớc cho phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế
Đứng trƣớc xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế nhƣ hiện nay, quá trình cải cách
cơ chế quản lý, các chính sách kinh tế, thƣơng mại của mỗi quốc gia không chỉ là
công việc bó gọn của quốc gia đó mà còn có sự đóng góp của các tổ chức, các diễn
đàn quốc tế. Với Việt Nam cũng vậy, để thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa ra bên ngoài,

cũng nhƣ hạn chế làn sóng hàng hóa nhập khẩu chúng ta cần và phải có những cơ
chế bảo hộ và xúc tiến thƣơng mại làm sao cho phù hợp với thông lệ quốc tế.
Để thúc đẩy xuất khẩu, chính phủ các nƣớc đều có những chính sách khuyến
khích các doanh nghiệp xuất khẩu dƣới nhiều hình thức. Sự khuyến khích, hỗ trợ này
đƣợc thể hiện bằng các chính sách của nhà nƣớc. Về bản chất, các quốc gia đều muốn
đƣa chính sách hỗ trợ một cách trực tiếp nhƣ việc giảm thuế, hỗ trợ vay vốn, thƣởng
xuất khẩu... Tuy nhiên trong xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ hiện nay, những
quy định chung trong thƣơng mại quốc tế lại không cho phép các chính phủ các nƣớc
đƣợc hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp xuất khẩu để tạo sự bình đẳng chung bằng luật
19


chống bán phá giá.
Xuất khẩu là cơ sở thúc đẩy và mở rộng các mối quan hệ kinh tế quốc tế của
nƣớc ta.
Trƣớc sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, xu thế
khu vực hóa, quốc tế hóa lực lƣợng sản xuất đã trở thành xu hƣớng tất yếu của thời
đại và là đòi hỏi khách quan của các quốc gia. Quan hệ tác động qua lại giữa các
quốc gia thông qua hoạt động kinh tế quốc tế ngày càng trở lên phổ biến. Trong xu
thế chung này, hoạt động xuất khẩu thu về ngoại tệ là cơ sở cải tiến và áp dụng
thành quả khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin ... đang là nhu cầu thiết yếu của
mỗi quốc gia. Với Việt nam cũng vậy, xuất khẩu là cơ sở thúc đẩy và mở rộng các
mối quan hệ kinh tế quốc tế. Đây chính là một mắt xích trong đƣờng lối đa phƣơng
hóa quan hệ thƣơng mại của chúng ta.
Mở rộng quan hệ thƣơng mại với các đối tác trên thế giới sẽ là cơ sở cho các
doanh nghiệp Việt nam có cơ hội năm bắt và khai thác những mặt mạnh trong quản
lý của các tập đoàn lớn trên thế giới. Tác động của hoạt động xuất khẩu không chỉ
là cơ sở mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại mà nó còn chi phối đến hoạt động
chính trị hay sức ép về kinh tế của quốc gia đó đối với đối tác nhập khẩu. Chính vì
vậy, xuất khẩu góp phần mở rộng quan hệ về nhiều mặt, nâng cao vị thế về kinh tế

cũng nhƣ chính trị của các quốc gia trên trƣờng quốc tế.
Xuất khẩu hàng hóa sẽ kéo theo sự phát triển của các hoạt động dịch vụ quốc
tế trong các lĩnh vực nhƣ: ngân hàng, đầu tƣ tài chính, tín dụng, bảo hiểm ...Cùng
với những nỗ lực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trong đó đặc biệt là tăng cƣờng
hoạt động xuất khẩu hàng hóa, Việt nam đã trở thành thành viên của tổ chức
thƣơng mại thế giới.
Nhƣ vậy, có thể nói đẩy mạnh xuất khẩu sẽ tạo ra động lực cần thiết cho việc
giải quyết những vấn đề quan trọng của nền kinh tế.
20


1.1.3. Cỏc hỡnh thức xuất khẩu
Với mục tiêu là đa dạng hoá các hình thức xuất khẩu nhằm phân tán và chia sẽ
rủi ro, các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế có thể chọn lựa nhiều hình thức xuất
khẩu khác nhau. Sau đây là một số hình thức xuất khẩu chủ yếu:
a.Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu các loại hàng hoá và dịch vụ do chính
doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nƣớc tới khách
hàng nƣớc ngoài thông qua các tổ chức của mình.
Về nguyên tắc, xuất khẩu trực tiếp có thể làm tăng thêm rủi ro trong kinh
doanh, song lại có những ƣu điểm nổi bật sau:
- Giảm bớt chi phí trung gian do đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Có thể liên hệ trực tiếp và đều đặn với khách hàng và với thị trƣờng nƣớc
ngoài, biết đƣợc nhu cầu của khách hàng và tình hình bán hàng ở đó để có thể thay
đổi sản phẩm và các điều kiện bán hàng trong điều kiện cần thiết.
b.Xuất khẩu uỷ thác.
Xuất khẩu uỷ thác là hình thức kinh doanh quốc tế trong đó đơn vị kinh doanh
quốc tế đóng vai trò là ngƣời trung gian thay mặt cho đơn vị sản xuất tiến hành các
thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá cho các nhà sản xuất và qua đó thu đƣợc
một số tiền nhất định (thƣờng là tỷ lệ phần trăm giá trị lô hàng xuất khẩu).

Ƣu điểm của hình thức này là:
- Mức độ rủi ro thấp.
- Không cần bỏ vốn vào trong kinh doanh.
- Tạo đƣợc việc làm cho ngƣời lao động đồng thời thu đƣợc một khoản lợi
nhuận đáng kể.
- Trách nhiệm trong việc tranh chấp và khiếu nại thuộc về ngƣời sản xuất.
c.Xuất khẩu tại chỗ.
Xuất khẩu tại chỗ là hình thức xuất khẩu mới nhƣng đang đƣợc phát triển và
21


có xu hƣớng phổ biến rộng rãi.
Ƣu điểm của hình thức này là:
- Hàng hoá không cần phải vƣợt biên giới quốc gia mà khách hàng vẫn có thể
mua đƣợc.
- Giảm đƣợc chi phí do không phải thuê phƣơng tiện vận tải
d. Buôn bán đối lƣu.
Buôn bán đối lƣu là phƣơng thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt
chẽ với nhập khẩu, ngƣời bán đồng thời là ngƣời mua và lƣợng hàng hoá mang ra
trao đổi có giá trị tƣơng đƣơng.
Mục đích xuất khẩu ở đây không phải thu về một khoản ngoại tệ mà nhằm
mục đích có đƣợc một lƣợng hàng hoá có giá trị tƣơng đƣơng với giá trị của lô
hàng xuất khẩu.
Hình thức xuất khẩu này có ƣu điểm:
- Tránh đƣợc rủi ro về sự biến động của tỷ giá hối đoái trên thị trƣờng ngoại
hối.
- Có lợi khi các bên không có đủ ngoại tệ để thanh toán cho lô hàng nhập
khẩu của mình.
- Làm cân bằng hạng mục thƣờng xuyên trong cán cân thanh toán ở một quốc
gia.

e. Gia cụng xuất khẩu
Gia công quốc tế là hình thức kinh doanh trong đó một bên (gọi là bên nhận
gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên (bên đặt gia
công) để chế biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và qua đó thu đƣợc
một số tiền nhất định (gọi là phí gia công).
Ƣu điểm của hình thức xuất khẩu này là:
- Tạo việc làm và thu nhập cho ngƣời lao động.
- Có điều kiện cải tiến và đổi mới máy móc thiết bị, kỹ thuật công nghệ nhằm
22


nâng cao năng suất lao động.
- Giá lao động và nguyên liệu tƣơng đối rẻ.
Hình thức này áp dụng chủ yếu trong những ngành sản xuất sử dụng nhiều lao
động và nguyên vật liệu nhƣ dệt may, da giầy
Tóm lại, gia công xuất khẩu là đƣa các yếu tố sản xuất (chủ yếu là nguyên
liệu) từ nƣớc ngoài về để sản xuất hàng hoá, nhƣng không phải để tiêu dùng trong
nƣớc mà để xuất khẩu thu ngoại tệ chênh lệch do tiền công đem lại. Vỡ vậy, suy
cho cựng, gia cụng xuất khẩu là hỡnh thức xuất khẩu lao động, nhƣng là loại lao
động dƣới dạng đƣợc sử dụng (đƣợc thể hiện trong hàng hoá), chứ không phải dƣới
dạng xuất khẩu nhân công ra nƣớc ngoài.
Cú 2 loại quan hệ gia cụng quốc tế :
Một là, bên đặt gia công cung cấp nguyên liệu hoặc bỏn thành phẩm
(khụng chịu thuế quan) cho ngƣời nhận gia công để chế biến sản phẩm và giao trở
lại cho bên đặt gia công. Ở đây chƣa có sự chuyển giao quyền sở hữu đối với
nguyên liệu, bán thành phẩm. Thực chất đây là hỡnh thức “làm thuờ” cho bờn đặt
gia công, bên nhận gia công không có quyền chi phối sản phẩm làm ra.
Hai là, nguyên liệu hoặc bán thành phẩm đƣợc xuất đi nhằm gia công chế
biến và sau đó nhập thành phẩm trở lại. Trong quan hệ này, quyền sở hữu đối với
nguyên liệu, bán thành phẩm đó đƣợc chuyển giao. Vỡ võy, khi nhập trở lại cỏc bộ

phận giỏ trị thực tế tăng thêm đều phải chịu thuế quan. Thực chất đây là hỡnh thức
bờn đặt gia công giao nguyên vật liệu, giỳp đỡ kỹ thuật cho bện nhận gia công và
bao tiêu sản phẩm.
1.1.4. Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế
a. Học thuyết thƣơng mại quốc tế dựa trên lợi thế tuyệt đối của A.Smith.
A.Smith (1723-1790) là nhà kinh tế chính trị cổ điển nổi tiếng ở Anh và trên
thế giới. Ông đã xây dựng mô hình thƣơng mại đơn giản dựa trên ý tƣởng về lợi

23


thế tuyệt đối để giải thích thƣơng mại quốc tế có lợi nhƣ thế nào đối với cá quốc
gia. Nếu quốc gia A có thể sản xuất mặt hàng X rẻ hơn so với nƣớc B, và nƣớc B
lại có thể sản xuất mặt hàng Y rẻ hơn so với nƣớc A, thì lúc đó mỗi quốc gia nên
tập trung vào sản xuất mặt hàng mà mình có hiệu quả hơn và xuất khẩu mặt hàng
này sang quốc gia kia. Trong trƣờng hợp này, mỗi quốc gia đƣợc coi là có lợi thế
tuyệt đối về sản xuất từng mặt hàng cụ thể. Nói cách khác, một quốc gia sẽ đƣợc
coi là có lợi thế tuyệt đối về một mặt hàng nếu với cùng một đơn vị nguồn lực,
quốc gia đó có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn, nghĩa là có năng suất cao hơn.
A.Smith cho rằng lợi thế tuyệt đối của một nƣớc có thể là lợi thế tự nhiên hay do
nỗ lực của nƣớc đó.
- Cả xuất khẩu lẫn nhập khẩu đều có vai trũ lớn đối với sự phát triển quốc gia.
- Mỗi quốc gia nên chuyên môn hoá vào những ngành sản xuất mà họ có lợi
thế tuyệt đối, thỡ cho phộp họ sản xuất sản phẩm với chi phớ thấp hơn (hiệu quả
hơn) các nƣớc khác.
- Quốc gia sẽ chỉ xuất khẩu những hàng hoá mà họ có lợi thế tuyệt đối, nhập
khẩu những hàng hoá mà họ không có lợi thế tuyệt đối.
- Thƣơng mại khụng là qui luật trũ chơi bằng không mà đây là qui luật trũ
chơi tích cực, theo đó mà các quốc gia đều có lợi trong thƣơng mại quốc tế.
- Trong một số trƣờng hợp, lợi thế tuyệt đối là cơ sở để các quốc gia xác định

hƣớng chuyên môn hoá vào trao đổi các mặt hàng.
- Mụ hỡnh thƣơng mại nói trên có thể giải thớch cho một phần nhỏ của
thƣơng mại quốc tế, cụ thể nếu một quốc gia không có điều kiện tự nhiên thích hợp
để trồng các loại cây nhƣ chuối cà phờ, ca cao…, thỡ buộc phải nhập khẩu cỏc sản
phẩm này từ nƣớc ngoài.
- Tuy nhiờn, học thuyết này không giải thích đƣợc tại sao thƣơng mại vẫn có
thể diễn ra khi một quốc gia cú lợi thế tuyệt đối (hay có mức bất lợi tuyệt đối) về
tất cả cỏc mặt hàng.
24


b. Học thuyết thƣơng mại quốc tế dựa trên lợi thế so sánh của D.Ricardo.
D.Ricardo (1772-1823) sinh ra trong một gia đỡnh giàu cú làm nghề chứng
khoỏn, một nhà tƣ bản có địa vị trong số các gia đỡnh giàu cú ở chõu Âu. Học thuyết
về lợi thế so sỏnh của ụng ra đời trong thời kỳ cuộc cách mạng công nghiệp đó hoàn
thành, phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa đó xỏc lập địa vị thống trị hoàn toàn và
phát triển trên cơ sở chính nó với hai giai cấp cơ bản là tƣ sản và vô sản đối lập nhau.
Trong tác phẩm nổi tiếng của mỡnh “Những nguyờn lý của kinh tế chớnh trị, 1817”,
D.Ricardo đó đƣa ra một lý thuyết tổng quỏt chớnh xỏc hơn về cơ chế xuất hiện lợi
ích trong thƣơng mại quốc tế. Đó là lý thuyết về lợi thế so sỏnh. Ngày nay, lý thuyết
của ụng vẫn đƣợc các nhà kinh tế chấp nhận nhƣ một tuyên bố có căn cứ về những lợi
ích tiềm tàng của thƣơng mại quốc tế. Nếu nhƣ khái niệm lợi thế tuyệt đối đƣợc xây
dựng trên cơ sở sự khác biệt về hiệu quả sản xuất tuyệt đối thỡ lợi thế so sỏnh lại xuất
phỏt từ hiệu quả sản xuất tƣơng đối. Quy luật của lợi thế so sánh: “Một quốc gia sẽ
xuất khẩu những mặt hàng có giá cả thấp hơn một cách tƣơng đối so với quốc gia kia.
Nói cách khác, một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng mà quốc gia đó có thể sản
xuất với hiệu quả cao hơn một cách tƣơng đối so với quốc gia kia”.
- Mọi nƣớc luôn có thể và rất có lợi tham vào quỏ trỡnh phõn cụng lao động
quốc tế, bởi vỡ phỏt triển ngoại thƣơng cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của một
nƣớc: chỉ chuyên môn hoá vào sản xuất một số sản phẩm nhất định và xuất khẩu hàng

hoá của mỡnh để đổi lấy hàng nhập khẩu từ các nƣớc khác.
- Những nƣớc có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn các nƣớc khác, hay bị kém
lợi thế tuyệt đối so với các nƣớc khác trong sản xuất mọi sản phẩm, thỡ vẫn cú thể
và vẫn cú lợi khi tham gia vào phân công lao động và thƣơng mại quốc tế bởi vỡ
mỗi nƣớc có một số lợi thế so sánh nhất định về một số mặt hàng và một số kém so
sánh nhất định về các mặt hàng khác.
- Điều chính yếu trong học thuyết này là thƣơng mại quốc tế khụng yờu cầu
sự khác nhau về lợi thế tuyệt đối thƣơng mại quốc tế có thể xảy ra khi có lợi thế so
sánh. Lợi thế so sánh tồn tại bất cứ khi nào mà tƣơng quan về lao động cho mỗi sản
25


×