Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quản lý thuế đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nươc ngoài trên địa bàn tỉnh hà tây (cũ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.77 KB, 13 trang )

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI

TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế


NGUYễN ngọc phan

Quản lý thuế đối với các doanh nghiệp
Có vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài
Trên địa bàn tỉnh hà tây (cũ)
Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế
Mã số: 60 31 07

LUậN VĂN THạC Sỹ KINH Tế ĐốI NGOạI

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
Pgs.TS. Nguyễn duy dũng

Hà Nội - 2009

1


Phần Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
Đại hội Đảng toàn quốc lần VI (năm 1986), với chủ tr-ơng đổi mới nền
kinh tế, Đảng và Nhà n-ớc ta đã xác định phát triển nền kinh tế thị tr-ờng định
h-ớng Xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại. Sau đó, tại
các Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII, IX, X tiếp tục khẳng định sự nhất quán của
đ-ờng lối trên. Nhờ đó, các thành phần kinh tế nói chung và khu vực kinh tế có
vốn đầu t- n-ớc ngoài ở Việt Nam nói riêng phát triển mạnh cả về quy mô, lĩnh


vực trong từng địa ph-ơng và cả n-ớc.
Thực tế đã khẳng định vai trò to lớn của khu vực kinh tế có vốn đầu ttrực tiếp n-ớc ngoài không chỉ đáp ứng yêu cầu về vốn, công nghệ mà còn đóng
góp quan trọng vào sự tăng tr-ởng kinh tế n-ớc ta. Trong đó, số thu về thuế đối
với các DN có vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng
khá lớn trong tổng số thu NSNN là một trong những biểu hiện rõ rệt về vai trò
cũng nh- ảnh h-ởng của khu vực này đối với nền kinh tế. Số thuế nộp ngân
sách của các DN có vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài tăng dần qua các năm và
bắt đầu v-ợt ng-ỡng 1 tỷ USD từ năm 2005 (đạt 1,29 tỷ USD chiếm 12% tổng
số thu NSNN), năm 2006 là 1,42 tỷ USD, năm 2007 là 1,67 tỷ USD và năm
2008 đạt xấp xỉ 2 tỷ USD. Tính bình quân từ năm 2002-2008, số thu từ khu vực
kinh tế có vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài đạt tỷ lệ từ 10%-15% tổng số thu
NSNN.
Quản lý thuế đối với DN có vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài trong những
năm qua đã thu đ-ợc những kết quả nhất định, song trên thực tế việc quản lý
thuế ở khu vực này còn nhiều vấn đề cần đ-ợc nghiên cứu và xem xét. Điều này
không chỉ xuất phát từ nhu cầu cần phải giải quyết các vấn đề nghiệp vụ trong
quản lý thuế, mà còn từ sự cần thiết phải tăng c-ờng quản lý thuế để thuế thực
sự trở thành công cụ điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập
kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng. Đặc biệt, quản lý thuế nói chung, quản lý
thuế đối với các DN có vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở các địa ph-ơng đang
đặt ra nhiều vấn đề cần phải xem xét giải quyết. Hà Tây cũng là một trong
2


những địa ph-ơng đang có nhiều khởi sắc về thu hút đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài
và có nguồn thu khá từ khu vực này. Mặc dù những năm gần đây, việc quản lý
thuế đối với các DN có vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở Hà Tây đã đạt đ-ợc
nhiều kết quả khá tốt, nh-ng trong thực tế còn có nhiều vấn đề đặt ra đòi hỏi
phải nghiên cứu đầy đủ và nhất là lựa chọn các giải pháp khả thi để tiếp tục
hoàn thiện việc quản lý thuế nói chung, quản lý thuế đối với các DN có vốn đầu

t- trực tiếp n-ớc ngoài nói riêng. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài Quản lý thuế
đối với các DN có vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài trên địa bàn tỉnh Hà Tây
làm nội dung luận văn.
Vì nội dung nghiên cứu đề cập đến thực tế của địa ph-ơng tr-ớc khi sát
nhập địa giới hành chính vào Thủ đô Hà Nội, do đó các khảo cứu ở đây tập
trung vào địa bàn Hà Tây với t- cách là một tỉnh độc lập.
2. Tình hình nghiên cứu :
Nghiên cứu hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài nói chung, quản lý
thuế đối với các DN có vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài nói riêng là nội dung
luôn thu hút sự quan tâm của các cơ quan quản lý nhà n-ớc, của các học giả và
các nhà nghiên cứu. Trên thực tế từ khi Việt Nam thực hiện Luật đầu t- n-ớc
ngoài đến nay, lĩnh vực thuế luôn đ-ợc chú ý và đã có nhiều công trình gián
tiếp hoặc trực tiếp bàn luận về vấn đề này. Có thể nêu lên một số công trình
nghiên cứu tập trung chủ yếu vào các vấn đề :
- Về chính sách thuế :
+ Đề tài nghiên cứu Thuế- Công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế của TS.
Quách Đức Pháp- Tổng cục thuế (năm 1996).
+ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ của Tổng cục thuế Chính sách
thuế trong điều kiện mở rộng quan hệ với các khu vực kinh tế th-ơng mại quốc
tế (năm 2000)
+ Đề tài nghiên cứu khoa học Hoàn thiện chính sách thuế trong điều
kiện hội nhập được in thành sách của TS.Đỗ Đức Minh- Viện nghiên cứu tài
chính (năm 2002).

3


+ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Hoàn thiện chính sách thuế của
Việt Nam 2001 đến 2010 của Bộ tài chính (năm 2003).
+ Đề tài Chiến l-ợc cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 của Bộ Tài

chính (năm 2004).
Nội dung các công trình trên tập trung vào việc nghiên cứu một số khía
cạnh lý luận cơ bản về thuế, vai trò của thuế trong nền kinh tế thị tr-ờng; phân
tích mối quan hệ giữa chính sách thuế và biến động của ngân sách quốc gia
trong việc đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội; khảo sát và đánh giá
những -u điểm và tồn tại của hệ thống thuế Việt Nam, nêu các vấn đề phù hợp,
ch-a phù hợp và kiến nghị sửa đổi, bổ sung chính sách thuế áp dụng đối với các
loại hình DN nói chung và DN có vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài nói riêng.
- Về quản lý thuế: Đề tài khoa học cấp Bộ của Bộ tài chính Giải pháp
hoàn thiện công tác Quản lý thuế ở Việt nam trong điều kiện hiện nay do
TS.Nguyễn Thị Bất làm chủ nhiệm năm 2004 đ-ợc đánh giá là có ý nghĩa thực
tiễn cao vì đã đóng góp nhiều ý kiến cụ thể cho công tác hoạch định chính sách
của ngành thuế Việt Nam trong giai đoạn 2005-2010.
- Đối với việc quản lý thuế ở Hà Tây: Đề tài Các giải pháp nhằm tăng
thu ngân sách đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh - Đề tài khoa học cấp
tỉnh do Cục Thuế Hà Tây thực hiện năm 2001 đã đánh giá thực trạng quản lý
thuế và đề ra một số giải pháp để tăng c-ờng quản lý thuế đối với khu vực kinh
tế ngoài quốc doanh ở Hà Tây. Tuy nhiên, các nghiên cứu về quản lý thuế đối
với DN có vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở Hà Tây ch-a đ-ợc đề cập đến trong
đề tài này.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đây chủ yếu tập trung làm rõ
những điểm phù hợp, ch-a phù hợp của chính sách thuế, các nội dung quản lý
thuế đối với các DN nói chung và loại hình DN có vốn đầu t- trực tiếp n-ớc
ngoài nói riêng. Trên cơ sở đó các nhà nghiên cứu và quản lý đã đề xuất các
giải pháp và các kiến nghị để sửa đổi bổ sung một số nội dung về chính sách
thuế, về quản lý thuế cho phù hợp với thực tế. Việc đánh giá thực trạng quản lý

4



thuế đối với loại hình DN có vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở các địa ph-ơng
chủ yếu chỉ mới đề cập trong các báo cáo tổng kết hng năm của cơ quan thuế
các cấp. Trong khi đó, để làm rõ nhiều vấn đề đặt ra cần phải có một khảo cứu
thực tế toàn diện và đầy đủ hơn. Đặc biệt, để có các kiến nghị đề xuất giải pháp
có hiệu quả ở Hà Tây tr-ớc và sau khi sát nhập địa giới hành chính vào Hà Nội
về quản lý thuế đối với các DN có vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài không thể
không trực tiếp khảo sát cụ thể các vấn đề thực tế ở chính địa ph-ơng này. Do
vậy, luận văn sẽ tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý thuế các DN có vốn
đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở Hà Tây và đề xuất các giải pháp nhằm quản lý
thuế có hiệu quả đối với loại hình DN này .
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu :
Mục đích: Làm rõ thực trạng về quản lý thuế và trên cơ sở đó đề xuất các
giải pháp nhằm tăng c-ờng quản lý thuế đối với các DN có vốn đầu t- trực tiếp
n-ớc ngoài ở Hà Tây.
Nhiệm vụ :
- Hệ thống hoá một số khía cạnh lý luận chung về quản lý thuế đối với
DN có vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài.
- Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý thuế đối với các DN có vốn
đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài trên địa bàn Hà Tây.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng c-ờng quản lý thuế phù hợp đối
với loại hình DN này ở Hà Tây.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu:
Trong phạm vi của luận văn, chỉ nghiên cứu hoạt động quản lý thuế do
ngành thuế quản lý đối với các DN có vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài trên địa
bàn Hà Tây từ năm 1999 (thời điểm cải cách thuế b-ớc 2) đến nay .
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu :
Đề tài sử dụng các ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu
để nghiên cứu và trình bày các vấn đề đặt ra. Bên cạnh đó thông qua việc điều
tra, khảo sát, thu thập tài liệu, đề tài sử dụng ph-ơng pháp thống kê làm công
cụ phân tích số liệu để chứng minh cho các vấn đề nghiên cứu .

5


6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn:
- Luận văn hệ thống hoá một số khía cạnh lý luận liên quan đến việc
quản lý thuế đối với DN nói chung và quản lý thuế đối với DN có vốn đầu ttrực tiếp n-ớc ngoài nói riêng.
- Phân tích làm rõ thực trạng quản lý thuế đối với các DN có vốn đầu ttrực tiếp n-ớc ngoài trên địa bàn Hà Tây, từ đó rút ra những nhận xét, đánh giá
về kết quả đã đạt đ-ợc và những vấn đề còn tồn tại .
- Đ-a ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thuế đối với các
DN có vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở địa bàn Hà Tây hiện nay và trong thời
gian tới .
7. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn bao gồm 3
ch-ơng :
Ch-ơng 1: Một số khía cạnh lý luận chung về quản lý thuế đối với DN
có vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở Việt Nam.
Ch-ơng 2: Thực trạng quản lý thuế đối với các DN có vốn đầu t- trực
tiếp n-ớc ngoài trên địa bàn Hà Tây.
Ch-ơng 3: Các giải pháp tăng c-ờng quản lý thuế đối với các DN có vốn
đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài trên địa bàn Hà Tây.

6


Ch-ơng 1
Một số khía cạnh lý luận chung về quản lý thuế
đối với doanh nghiệp có vốn Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài
ở Việt Nam
1.1 những vấn đề cơ bản về thuế và quản lý thuế đối với
doanh nghiệp có vốn Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài


1.1.1. Khái quát chung về thuế .
1.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế:
Thuế là sản phẩm tất yếu từ sự xuất hiện của bộ máy Nhà n-ớc để thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà n-ớc mà xã hội giao cho. Mặt khác, Nhà
n-ớc là ng-ời thay mặt xã hội để cung cấp những hàng hoá công cộng thuần
tuý. Do vậy, Nhà n-ớc dùng quyền lực chính trị của mình quy định các sắc thuế
bắt buộc các thành viên trong xã hội đóng góp để trả cho việc sử dụng hàng hoá
công cộng cho ng-ời dân.
Thuế ra đời, tồn tại, phát triển cùng với sự xuất hiện, tồn tại và phát triển
của Nhà n-ớc, thuế gắn bó chặt chẽ với Nhà n-ớc, mang bản chất giai cấp của
Nhà n-ớc sinh ra. Qua những giai đoạn phát triển của bộ máy Nhà n-ớc, hình
thức biểu hiện về thuế có thay đổi nhiều. Do đó, khái niệm và nhận thức về thuế
có nhiều cách hiểu khác nhau. Tuy nhiên, về cơ bản quan niệm về thuế sau đây
đ-ợc nhiều ng-ời khá đồng tình :
Thuế là một phần thu nhập mà mỗi tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ đóng
góp theo luật quy định để đáp ứng yêu cầu chi tiêu theo chức năng của Nhà
n-ớc. [10-tr.21]
Để làm rõ hơn bản chất kinh tế của thuế, cần tìm hiểu về những đặc điểm
của thuế:
Thứ nhất, thuế là một khoản động viên bắt buộc gắn liền với quyền lực
chính trị của Nhà n-ớc mang tính c-ỡng chế và pháp lý cao. Thứ hai, thuế là
khoản đóng góp không mang tính hoàn trả trực tiếp. Thuế mang tính chất nghĩa
vụ của công dân đối với Nhà n-ớc và không có đối khoản trực tiếp. Thứ ba,

7


thuế là một hình thức phân phối lại, chứa đựng các yếu tố kinh tế xã hội. Quản
lý thuế phải xuất phát và không thể thoát ly các đặc điểm của thuế.

Thuế đ-ợc sử dụng nh- là một công cụ để quản lý nền kinh tế thông qua các
vai trò của nó. Khi xem xét vai trò của thuế ng-ời ta nhìn nhận d-ới 2 góc độ: Vai
trò của thuế đối với nền kinh tế và vai trò của thuế đối với DN.
Đặc biệt trong nền kinh tế thị tr-ờng vai trò của thuế thể hiện rất rõ: Thứ
nhất, thuế là công cụ tập trung chủ yếu nguồn thu cho NSNN. Việc huy động
thuế phải tính đến khả năng thu tính bằng tỷ lệ % của GDP đ-ợc động viên cho
NSNN thông qua thuế. Thứ hai, thuế là công cụ điều tiết vĩ mô. Đây là vai trò
đặc biệt quan trọng của thuế. Trong số các công cụ đòn bẩy kinh tế, thuế đ-ợc
Nhà n-ớc sử dụng nh- là một công cụ chủ yếu và có hiệu lực cao. Thứ 3, thuế
là công cụ để điều hoà thu nhập, thực hiện công bằng xã hội trong phân phối.
Cuối cùng, thuế là công cụ để thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản
xuất kinh doanh.
Thuế điều tiết, h-ớng dẫn hoạt động kinh doanh của DN bằng việc đánh
thuế hay không đánh thuế, ở thuế suất cao hay thuế suất thấp và những -u đãi
trong chính sách, thuế kích thích hoặc hạn chế sự phát triển của DN ở lĩnh vực,
ngành nghề khác nhau, làm thay đổi mối quan hệ giữa cung và cầu trên thị
tr-ờng, góp phần định h-ớng kinh doanh, chuyển dịch cơ cấu đầu t-, hình
thành cơ cấu ngành, vùng, lãnh thổ hợp lý.
Thuế đóng vai trò quan trọng thúc đẩy các DN áp dụng khoa học kỹ
thuật tiên tiến, công nghệ hiện đại, nâng cao năng suất lao động, chất l-ợng
hàng hoá, hạ giá thành sản phẩm, gắn sản xuất kinh doanh với thị tr-ờng, tăng
c-ờng hạch toán đem lại hiệu quả kinh tế, tạo tích luỹ để tái sản xuất mở rộng.
Thuế một hình thức phân phối lại, đảm bảo sự công bằng và bình đẳng
giữa các DN, các thành phần kinh tế, bảo hộ sản xuất trong n-ớc, đẩy mạnh
xuất nhập khẩu, tăng c-ờng sức cạnh tranh và khả năng hội nhập kinh tế quốc
tế của DN.
Đối với n-ớc ta, thuế không chỉ góp phần đẩy mạnh hoạt động kinh
doanh của DN phát triển đúng định h-ớng xã hội chủ nghĩa mà còn hạn chế
8



những rủi ro, giúp DN khắc phục những khó khăn, ngăn ngừa, hạn chế những
lệch lạc và tiêu cực trong hoạt động kinh doanh .
1.1.1.2. Khái quát nội dung cơ bản của chính sách thuế áp dụng đối với
doanh nghiệp có vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài :
Nhận thức rõ vai trò quan trọng của khu vực kinh tế có vốn đầu t- n-ớc
ngoài trong cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất n-ớc, Nhà n-ớc ta luôn
có những chính sách khuyến khích thu hút đầu t- và tạo điều kiện cho khu vực
kinh tế này phát triển. Trong lĩnh vực quản lý tài chính, bên cạnh việc áp dụng
các chính sách tài chính nh- đối với các nhà đầu t- trong n-ớc thì Việt Nam
còn ban hành nhiều chính sách tài chính riêng áp dụng cho các nhà đầu t- n-ớc
ngoài và đ-ợc quy định tại Luật đầu t- n-ớc ngoài .
Sự ra đời của Luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam năm 1987 đã tạo môi
tr-ờng pháp lý thuận lợi để thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài vào Việt Nam. Qua 2
lần sửa đổi bổ sung vào các năm 1990 và 1992, năm 1996 Luật đầu t- n-ớc
ngoài mới đ-ợc ban hành thay cho Luật đầu t- n-ớc ngoài năm 1987 và cũng
đã đ-ợc sửa đổi vào năm 2000. Qua mỗi lần sửa đổi và ban hành mới, các quy
định về tài chính áp dụng đối với khu vực kinh tế có vốn đầu t- n-ớc ngoài
ngày càng đ-ợc cụ thể hoá hơn và có xu h-ớng thống nhất với các quy định của
đầu t- trong n-ớc, trong đó các nội dung về thuế cũng đ-ợc bổ sung và hoàn
thiện. Sau đây là nội dung cơ bản của chính sách thuế áp dụng đối với DN có
vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài cũng nh- các loại hình DN khác và những quy
định riêng có áp dụng cho DN có vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài.
Thuế giá trị gia tăng :
Ra đời, tồn tại và phát triển cùng với nền sản xuất hàng hoá, thuế Giá trị
gia tăng (GTGT) đã chứng minh đ-ợc vai trò điều tiết tích cực nền kinh tế bằng
ph-ơng pháp gián tiếp. Với những -u điểm v-ợt trội so với thuế doanh thu, thuế
GTGT ngày càng đ-ợc áp dụng rộng rãi, từ 47 quốc gia vào năm 1988 đến nay
đã có trên 130 quốc gia áp dụng loại thuế này.


9


ở Việt Nam, Luật thuế GTGT thay thế cho Luật thuế doanh thu tr-ớc
đây và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1999. Trong quá trình thực hiện, Luật
này đã đ-ợc sửa đổi bổ sung vào các năm 2003, năm 2008.
Thuế GTGT là loại thuế gián thu tính trên khoản giá trị tăng thêm của
hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, l-u thông đến tiêu
dùng. Thuế GTGT đ-ợc áp dụng ở Việt Nam thay thế cho thuế doanh thu đã
khẳng định đ-ợc kết quả cả về số thu vào NSNN và tác dụng khuyến khích sản
xuất, kinh doanh phát triển, đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế và đổi mới
công tác quản lý của cơ quan thuế .
Đối t-ợng chịu thuế GTGT là hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh
doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ mua của tổ
chức, cá nhân ở n-ớc ngoài), trừ các đối t-ợng không chịu thuế GTGT theo quy
định của pháp luật thuế.
Đối t-ợng nộp thuế GTGT là các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất,
kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT ở Việt Nam, không phân biệt
ngành nghề, hình thức, tổ chức kinh doanh và tổ chức, cá nhân khác có nhập
khẩu hàng hóa, dịch vụ từ n-ớc ngoài chịu thuế GTGT .
Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất.
Giá tính thuế GTGT là giá bán ch-a có thuế GTGT đ-ợc ghi trên hoá đơn
bán hàng của ng-ời bán hàng, ng-ời cung cấp dịch vụ hoặc giá ch-a có thuế
GTGT đ-ợc ghi trên chứng từ của hàng hoá nhập khẩu.
Thuế suất thuế GTGT: đ-ợc áp dụng thống nhất theo loại hàng hoá, dịch
vụ ở các khâu nhập khẩu, sản xuất, gia công hay kinh doanh th-ơng mại. Hiện
nay ở n-ớc ta, các mức thuế suất thuế GTGT gồm có 0%, 5% và 10%.
Thuế GTGT mà cơ sở kinh doanh phải nộp đ-ợc tính theo một trong hai
ph-ơng pháp: ph-ơng pháp khấu trừ thuế và ph-ơng pháp tính trực tiếp trên
GTGT. Các DN có vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài là đối t-ợng áp dụng ph-ơng

pháp khấu trừ thuế. Theo ph-ơng pháp này, số thuế GTGT phải nộp đ-ợc xây
dựng theo công thức sau:

10


Thuế GTGT phải nộp trong kỳ
tính thuế

=

Thuế GTGT
đầu ra

Thuế GTGT đầu
-

vào đ-ợc khấu trừ

Theo cách tính thuế này, số thuế phải nộp của ng-ời nộp thuế bị phụ
thuộc vào thuế GTGT đầu ra và thuế GTGT đầu vào, do vậy chỉ có thể áp dụng
đối với các DN có đủ căn cứ pháp lý để xác định số thuế đầu ra và thuế đầu
vào. Với các phân tích nêu trên cho thấy trọng tâm của quản lý thuế GTGT là
quản lý hóa đơn, chứng từ mua, bán hàng hóa, dịch vụ; đối chiếu sự luân
chuyển của chứng từ với các hoạt động thực tế phát sinh.
Thuế tiêu thụ đặc biệt :
Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) là một loại thuế gián thu đánh vào một số
hàng hoá, dịch vụ đặc biệt nằm trong danh mục do Nhà n-ớc quy định. Thuế
TTĐB có đặc điểm là thuế suất cao, đặc điểm này thể hiện quan điểm của Nhà
n-ớc trong việc sử dụng thuế TTĐB để điều chỉnh sản xuất và tiêu dùng hàng

hoá, dịch vụ theo định h-ớng của Nhà n-ớc. Xét ở khía cạnh phân phối thu
nhập, đối t-ợng tiêu dùng phần lớn các loại hàng hoá, dịch vụ đặc biệt này là
những ng-ời có thu nhập cao. Vì vậy, thuế TTĐB cần xây dựng mức động viên
nhằm điều tiết thu nhập của những ng-ời có thu nhập cao, đảm bảo công bằng
xã hội.
ở n-ớc ta, thuế TTĐB ban hành vào năm 1990, sửa đổi vào các năm
1993 và 1995; Năm 1998 để thực hiện đồng bộ với Luật thuế GTGT, luật thuế
TTĐB mới đ-ợc ban hành và thay cho Luật thuế TTĐB năm 1990 và Luật này
cũng đ-ợc sửa đổi bổ sung vào năm 2003, năm 2008.
Đối t-ợng chịu thuế TTĐB là các hàng hoá, dịch vụ sau :
- Hàng hoá chịu thuế TTĐB gồm 8 mặt hàng: Thuốc lá điếu, xì gà; r-ợu;
bia; ô tô 24 chỗ ngồi trở xuống; xăng các loại, napta (naphtha), chế phẩm tái
hợp và chế phẩm khác để pha vào xăng; điều hoà nhiệt độ có công suất từ
90.000 BTU trở xuống; bài lá; vàng mã, hàng mã.
- Dịch vụ chịu thuế TTĐB gồm 5 nhóm: Kinh doanh vũ tr-ờng, mát-xa
(massage), ka-ra-ô-kê (karaoke); ca-si-nô (casino), trò chơi bằng máy giắc-pót

11


Danh mục Tài liệu tham khảo
1. Lê Văn ái (2002), Giáo trình thuế Nhà n-ớc, Nhà xuất bản thống kê, Hà
Nội.
2. Nguyễn Thị Bất, Vũ Duy Hào (2002), Giáo trình Quản lý thuế, Nhà xuất bản
thống kê, Hà Nội.
3. Cục thống kê Hà Tây (2007), Niên giám Thống kê .
4. Cục Thuế Vĩnh Phúc, Báo cáo tổng kết công tác thuế các năm từ 2005-2007.
5. Cục Thuế Hà Nội, Báo cáo tổng kết công tác thuế các năm từ 2005-2007.
6. Cục Thuế Hà Tây, Báo cáo tổng kết công tác thuế các năm từ 1999-2007.
7. Cục Thuế Hà Tây (2001), Các giải pháp nhằm tăng thu ngân sách đối với

khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.
8. Nguyễn Đẩu, Hiện đại hoá công tác thanh tra thuế- Kinh nghiệm quốc tế và
giải pháp cho Việt Nam, Tạp chí thuế Nhà n-ớc, Số 2/2005.
9. Nguyễn Đẩu, Công tác thanh tra trong chiến lược cải cách thuế, Tạp chí
thuế Nhà n-ớc, Số 10/2004.
10. Lê Thị Thanh Hà (2007), Giáo trình thuế , Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Hiệu, Bàn về các tiêu chuẩn của một hệ thống thuế hiện đại,
Tạp chí thuế Nhà n-ớc, Số 5/2002.
12. Nguyễn Văn Hiệu, Bàn về những điều kiện cần thiết nhằm hoàn thiện hệ
thống thuế ở nước ta, Tạp chí thuế Nhà n-ớc, Số 5/2003.
13. Nguyễn Danh H-ng, Một số vấn đề đặt ra đối với công tác dịch vụ tư vấn
thuế, Tạp chí thuế Nhà n-ớc, Số 9/2003.
14. Trung Kiên, Cơ chế doanh nghiệp tự kê khai, tự tính, tự nộp thuế sau một
năm triển khai thí điểm, Tạp chí thuế Nhà n-ớc, Số 10/2004.
15. V-ơng Hoàng Long, Một số vấn đề về công tác tư vấn thuế ở Việt Nam,
Tạp chí Tài chính, Số 6/1999.
16. Vũ Thị Mai, Những đổi mới cơ bản trong tổ chức quản lý thu thuế từ
01/01/1999, Tạp chí Tài chính, Số 4/1999.
17. Đỗ Đức Minh (2002), Hoàn thiện chính sách thuế trong điều kiện hội
nhập Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
18. Phùng Xuân Nhạ (2001), Đầu t- quốc tế, Nhà xuất bản Đại học quốc gia,
Hà Nội.

12


19. Nguyễn Văn Ninh, Cải cách quản lý thuế và hiện đại hoá ngành thuế, Tạp
chí thuế Nhà n-ớc, Số 1/2005.
20. Văn Phụng, Hiệu quả của dịch vụ hỗ trợ đối tuợng nộp thuế, Bản tin Thuế
quốc tế, Số 8/2002.

21. Ngô Đình Quang, Hệ thống thuế Việt Nam đến năm 2010 cải cách theo
hướng nào, Tạp chí thuế Nhà n-ớc, Số 1/2003.
22. Ngô Đình Quang, Chiến lược cải cách hành chính trong lĩnh vực thuế ,
Tạp chí thuế Nhà n-ớc, Số 6/2004.
23. Ngô Đại Sơn (2005), Quy trình quản lý thuế đối với DN và cơ chế tự khai,
tự nộp thuế, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội .
24. Ngô Đại Sơn (2006), Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về thuế, Nhà
xuất bản Tài chính, Hà Nội .
25. Nguyễn Xuân Sơn, Phân biệt nội dung tuyên truyền, h-ớng dẫn và t- vấn
thuế, Tạp chí thuế Nhà n-ớc, Số 9/2003.
26. Tổng cục thuế (2007), Luật Quản lý thuế và các văn bản h-ớng dẫn thi
hành, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội .
27. Vĩnh T-ờng, Tuyên truyền giáo dục pháp luật thuế mang nặng tính nghĩa
vụ chưa chú ý đến quyền lợi người nộp thuế, Tạp chí thuế Nhà n-ớc, Số
9/2003.
28. Hà Đức Trụ, Mười năm cải cách thuế nhà nước, thành công và bất cập,
Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 299.
29. Đặng Quốc Tuyến, Dịch vụ hỗ trợ người nộp thuế, thí điểm để nhân rộng,
Tạp chí thuế Nhà n-ớc, Số 1/2004.
30. Các trang Web: ;
.
.
.

13



×