Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÉP VÀ THỬ TẢI TĨNH CHO CỌC CÔNG TRÌNH RUNG TÂM KỸ THUẬT TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.69 KB, 14 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG

ÉP VÀ THỬ TẢI TĨNH CHO CỌC
CÔNG TRÌNH

TRUNG TÂM KỸ THUẬT TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG
CHẤT LƯNG 3

20/06/ 2009


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG

ÉP VÀ THỬ TẢI TĨNH CHO CỌC
CÔNG TRÌNH

TRUNG TÂM KỸ THUẬT TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT
LƯNG 3

CHỦ ĐẦU TƯ
TRUNG TÂM KỸ THUẬT

CƠ QUAN THIẾT KẾ
CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XD SÀI


GÒN

TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNGCHẤT LƯNG 3

SICC
Tổng Giám đốc

Giám đốc

Trần Văn Dũng

Kts. Nguyễn Anh Tuấn

2


20/06/ 2009

3


A. CÁC YÊU CẦU CỦA CÔNG TÁC ÉP THỬ CỌC
1. Tiêu chuẩn áp dụng
+ TCXDVN 286 - 2003: Đóng và ép cọc. Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu.
2. Vò trí và số lượng cọc thử : 08 cọc (xem bản vẽ đính kèm).
3. Cấu tạo cọc thử: (xem bản vẽ đính kèm).
4. Chiều sâu hạ cọc dự kiến.
+ Chiều sâu tối đa

Lmax = 28m.


+ Chiều sâu tối thiểu

Lmin = 24 m.

5. Lực ép cọc
+ Lực ép tối đa

Pmax = 375 Tấn.

+ Lực ép tối thiểu

Pmin = 250 Tấn.

6. Nghiệm thu công tác ép cọc thử
Công tác ép cho mỗi cọc thử được xem là đạt yêu cầu khi:
-

Cọc đạt độ sâu thiết kế như quy đònh mục (4)

-

Cọc đạt được lực ép như quy đònh mục (5)

Khi một trong 2 điều kiện trên không đạt, nhà thầu cần báo thiết kế để có biện pháp
xử lý.

B. CÁC YÊU CẦU CỦA CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM THỬ TẢI TĨNH
1. Tổng quát
1.1


Tiêu chuẩn thi công ép cọc và tiêu chuẩn thử tải tónh cho cọc:
+TCXDVN 269 – 2002: Cọc – Phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng tónh ép dọc
trục.

+ TCXDVN 286 - 2003: Đóng và ép cọc. Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu.
1.2 Thời gian bắt đầu công tác thử tải tónh: (Xem mục 4.2.)
1.3 Số lượng cọc và vò trí cọc được thử tải tónh:
1.3.1 Số lượng cọc được ép thử: 08 cọc ( xem bản vẽ đònh vò cọc thử)
1.3.2 Số lượng cọc được thí nghiệm thử tải tónh : 08 cọc ( xem bản vẽ đònh vò cọc thử).
1.4 Tải trọng thiết kế (sức chòu tải) của cọc: 125 Tấn
1.5 Tải trọng thí nghiệm lớn nhất:
Pmax = 3,0 Ptk = 375 Tấn.

4


1.6 Việc thí nghiệm thử tải tónh cho cọc cần tuân thủ theo đề cương được trình bày chi tiết
trong các phần tiếp theo.
Ghi chú: Tải trọng thí nghiệm lớn nhất đối với các cọc thử đã xét đến lực ma sát do phần
chiều dài cọc cao hơn cốt đáy móng gây ra.
2. Phương pháp thí nghiệm
Phương pháp thử nghiệm tuân thủ theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
TCXDVN 269:2002 “ Cọc – Phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng tónh ép dọc
trục”.
Thí nghiệm nén tónh cọc được thực hiện theo phương pháp gia tải tónh từng cấp
lên cọc theo phương dọc trục. Tải trọng tác dụng lên đầu cọc được tạo ra bằng kích
thủy lực với dàn đối trọng. Hệ dàn đối trọng có tổng trọng lượng 1.5 lần tải trọng
lớn nhất (Pmax) dự kiến tác dụng lên đầu cọc. Các số đo độ lún đầu cọc phải được
đọc ghi trong các khoảng thời gian hợp lý cho từng cấp tải tác dụng. Các cấp tải

sau chỉ được áp dụng khi độ lún đầu cọc tại cấp áp lực trước nó là ổn đònh hoặc
được xem là ổn đònh. Độ lún đầu cọc được đo bằng các đồng hồ độ chính xác tới
0,01mm và phải được đặt trên giá ổn đònh.
3. Thiết bò thí nghiệm
3.1

Thiết bò thí nghiệm bao gồm hệ gia tải, hệ phản lực và hệ đo đạc quan trắc.

3.2 Hệ gia tải gồm kích, bơm và hệ thống thủy lực phải bảo đảm không bò rò rỉ, hoạt
động an toàn dưới áp lực không nhỏ hơn 150% áp lực làm việc. Kích thủy lực phải
bảo đảm các yêu cầu sau:
a) Có sức nâng đáp ứng tải trọng lớn nhất theo dự kiến;
b) Có khả năng gia tải, giảm tải với cấp tải trọng phù hợp với đề cương thí nghiệm;
c) Có khả năng giữ tải ổn đònh không ít hơn 24 giờ;
d) Có hành trình đủ để đáp ứng chuyển vò đầu cọc lớn nhất theo dự kiến cộng với
biến dạng của hệ phản lực;
e) Khi sử dụng nhiều kích, các kích nhất thiết phải cùng chủng loại, cùng đặc tính kó
thuật và phải được vận hành trên cùng một máy bơm.
3.3 Tấm đệm đầu cọc và đầu kích bằng thép bản có đủ cường độ và độ cứng bảo đảm
phân bố tải trọng đồng đều của kích lên đầu cọc.
3.4 Hệ đo đạc quan trắc bao gồm thiết bò, dụng cụ đo tải trọng tác dụng lên đầu cọc, đo
chuyển vò của cọc, máy thủy chuẩn, dầm chuẩn và dụng cụ kẹp đầu cọc.
3.5 Tải trọng tác dụng lên đầu cọc được đo bằng đồng hồ áp lực lắp sẵn trong hệ thống
thủy lực. Đồng hồ áp lực nên hiệu chỉnh đồng bộ cùng với kích và hệ thống thủy lực
với độ chính xác đến 5%. Nếu không có điều kiện hiệu chỉnh đồng bộ thì có thể
hiệu chỉnh riêng đồng hồ áp lực.

5



3.6 Chuyển vò đầu cọc được đo bằng 2 – 4 chuyển vò kế có độ chính xác đến 0,01mm, có
hành trình dòch chuyển ít nhất 50mm hoặc đủ để đo được chuyển vò lớn nhất theo dự
kiến;
3.7 Máy thủy chuẩn dùng để kiểm tra dòch chuyển, chuyển vò của gối kê dàn chất tải, hệ
thống neo, dầm chuẩn gá lắp chuyển vò kế, độ vồng của dầm chính… và chuyển vò
đầu cọc. Các số liệu đo chuyển vò đầu cọc bằng máy thủy chuẩn chỉ được dùng như
là số liệu kiểm tra thô.
3.8 Các thiết bò đo tải trọng và chuyển vò phải được kiểm đònh và hiệu chỉnh đònh kì. Các
chứng chỉ kiểm đònh thiết bò phải trong thời gian hiệu lực.
3.9 Các bộ phận dùng để gá lắp thiết bò đo chuyển vò gồm dầm chuẩn bằng gỗ hoặc
bằng thép và dụng cụ kẹp đầu cọc bằng thép bản phải đảm bảo ít bò biến dạng do
thời tiết.
3.10 Hệ phản lực phải được thiết kế để chòu được phản lực không nhỏ hơn 150% tải trọng
thí nghiệm lớn nhất theo dự kiến. Hệ phản lực bao gồm dầm chính (dầm chòu tải) kết
hợp với dàn chất tải.
3.11 Các bộ phận cấu tạo của hệ phản lực phải bảo đảm các yêu cầu sau :
a)

Mỗi loại dầm (dầm chính, dầm phụ dàn chất tải) phải cùng chủng loại, cường
độ, độ cứng và kích thước;

b)

Tổng trọng lượng đối trọng kể cả dàn chất tải, dầm chính… không nhỏ hơn 150%
tải trọng thí nghiệm lớn nhất theo dự kiến.

Ghi chú :
1) Độ vồng của dầm không lớn hơn 1/200 chiều dài tính toán;
2) Đối trọng có thể là bê tông, thép, cát đá sỏi, nước chứa trong các vật đựng
hoặc các vật nặng khác;

4. Chuẩn bò thí nghiệm
4.1 Những cọc sẽ tiến hành thí nghiệm cần được kiểm tra chất lượng theo các tiêu chuẩn
hiện hành về thi công và nghiệm thu cọc.
4.2 Việc thí nghiệm chỉ được tiến hành cho các cọc có bê tông đã đạt 100% cường độ.
Thời gian nghỉ từ khi kết thúc thi công đến khi thí nghiệm được quy đònh tối thiểu là
7 ngày.
4.3 Đầu cọc thí nghiệm có thể được cắt bớt hoặc nối thêm nhưng phải được gia công để
bảo đảm các yêu cầu sau :
a) Khoảng cách từ đầu cọc đến dầm chính phải đủ để lắp đặt kích và thiết bò đo;
b) Mặt đầu cọc được làm bằng phẳng, vuông góc với trục cọc, nếu cần thiết phải
gia cố thêm để không bò phá hoại cục bộ dưới tác dụng tải trọng thí nghiệm;

6


4.4 Kích phải đặt trực tiếp trên tấm đệm đầu cọc, chính tâm so với tim cọc. Khi dùng
nhiều kích thì phải bố trí các kích sao cho tải trọng được truyền dọc trục, chính tâm
lên đầu cọc.
Ghi chú :
1) Không đặt kích trực tiếp lên đầu cọc thí nghiệm;
2) Nếu kích không có khớp cầu thì phải lắp ráp sao cho mặt phẳng đầu kích
(hoặc tấm đệm đầu kích) tiếp xúc hoàn toàn với mặt phẳng của dầm chính.
4.5 Hệ phản lực phải lắp đặt theo nguyên tắc cân bằng, đối xứng qua trục cọc, bảo đảm
truyền tải trọng dọc trục, chính tâm lên đầu cọc, đồng thời tuân thủ các quy đònh sau:
a) Dàn chất tải được lắp đặt trên các gối kê ổn đònh, hạn chế tối đa độ lún của các
gối kê;
b) Dầm chính và hệ dầm chòu lực phải được kê lên các trụ đỡ hoặc các gối kê.
c) Khi sử dụng nhiều dầm chính, các dầm nhất thiết phải được liên kết cứng với
nhau bằng hàn chòu lực, bảo đảm truyền tải trọng đồng đều lên đầu cọc;
d) Việc chất đối trọng phải cân bằng, nhẹ nhàng, tránh các xung lực;

e) Khi lắp dựng xong, đầu cọc không bò nén trước trước khi thí nghiệm.
4.6 Dụng cụ kẹp đầu cọc được bắt chặt vào thân cọc, cách đầu cọc khoảng 0,5 đường
kính cọc.
4.7 Các dầm chuẩn được đặt song song hai bên cọc thí nghiệm, các trụ đỡ dầm được
chôn chặt xuống đất. Chuyển vò kế được lắp đối xứng hai bên đầu cọc và được gắn
ổn đònh lên các dầm chuẩn, chân của chuyển vò kế được tựa lên dụng cụ kẹp đầu
cọc hoặc tấm đệm đầu cọc (hoặc có thể lắp ngược lại).
Ghi chú :
1) Chân của chuyển vò kế nên tựa trên mặt phẳng nhẵn, tốt nhất là dùng các
tấm kính nhỏ;
2) Khi dùng thiết bò điện, điện quang để đo chuyển vò đầu cọc, bộ phận thu
nhận được gắn chặt vào thân cọc hoặc dụng cụ kẹp đầu cọc.
4.8 Khoảng cách lắp dựng thiết bò được quy đònh như sau:
a) Từ cọc thí nghiệm đến điểm gần nhất của các gối kê: ≥ 3D nhưng trong mọi
trường hợp không nhỏ hơn 1,5m;
b) Từ cọc thí nghiệm đến các gối đỡ dầm chuẩn: ≥ 1,5m;
c) Từ mốc chuẩn đến cọc thí nghiệm và gối kê giàn chất tải: ≥ 5D nhưng trong mọi
trường hợp không nhỏ hơn 2,5m.
Ghi chú: D là chiều rộng tiết diện cọc hoặc đường kính cọc.
5. Quy trình gia tải
7


5.1 Trước khi thí nghiệm chính thức, tiến hành gia tải trước nhằm kiểm tra hoạt động của
thiết bò thí nghiệm và tạo tiếp xúc tốt giữa thiết bò và đầu cọc. Gia tải trước được tiến
hành bằng cách tác dụng lên đầu cọc khoảng 5% tải trọng thiết kế sau đó giảm tải
về 0, theo dõi hoạt động của thiết bò thí nghiệm. Thời gian gia tải và thời gian giữ tải
ở cấp 0 khoảng 10 phút.
5.2 Thí nghiệm được thực hiện theo quy trình gia tải và giảm tải từng cấp, tính bằng (%)
tải trọng thí nghiệm lớn nhất. Cấp tải mới chỉ được tăng hoặc giảm khi chuyển vò (độ

lún) hoặc độ phục hồi đầu cọc đạt ổn đònh quy ước hoặc đủ thời gian quy đònh.
5.3 Quy trình gia tải được thực hiện như Bảng 2:
Bảng 2: Quy trình thí nghiệm
A. Chu trình 1.
STT
GIA TẢI
1

Tải trọng

Thời gian

Ghi chú

0%PTK

0

Tấn

2

25%PTK

31.25

Tấn

1


3

50%PTK

62.50

Tấn

1

4

75%PTK

93.75

Tấn

1

5
GỈAM TẢI
6
7

100%PTK

125

Tấn


1

Ghi số đọc đầu tiên
Hoặc lớn hơn để
Giờ đạt ĐLQU
Hoặc lớn hơn để
Giờ đạt ĐLQU
Hoặc lớn hơn để
Giờ đạt ĐLQU
Hoặc lớn hơn để
Giờ đạt ĐLQU

50%PTK
0%PTK

62.50
0

Tấn
Tấn

30
30

Phút
Phút

B. Chu trình 2
STT

GIA TẢI CHU TRÌNH 2
7
0%PTK

Tải trọng

Thời gian

0

Tấn

8

100%PTK

125

Tấn

9

125%PTK

156.25

Tấn

10


150%PTK

187.5

Tấn

11

175%PTK

218.75

Tấn

12

200%PTK

250

Tấn

8

Ghi chú

Ghi số đọc đầu tiên chu trình 2
Hoặc lớn hơn để
6
Giờ đạt ĐLQU

Hoặc lớn hơn để
1
Giờ đạt ĐLQU
Hoặc lớn hơn để
1
Giờ đạt ĐLQU
Hoặc lớn hơn để
1
Giờ đạt ĐLQU
Hoặc lớn hơn để
1
Giờ đạt ĐLQU


13

225%PTK

281.25

Tấn

1

Giờ

14

250%PTK


312.50

Tấn

1

Giờ

15

275%PTK

343.75

Tấn

1

Giờ

16

300%PTK

375

Tấn

24


Giờ

Hoặc lớn hơn để
đạt ĐLQU
Hoặc lớn hơn để
đạt ĐLQU
Hoặc lớn hơn để
đạt ĐLQU
Hoặc lớn hơn để
đạt ĐLQU

GIẢM TẢI CHU TRÌNH 2
17

250%PTK

312.50

Tấn

30

Phút

18

200%PTK

250


Tấn

30

Phút

19

150%PTK

187.50

Tấn

30

Phút

20

100%PTK

125

Tấn

30

Phút


21

50%PTK

62.50

Tấn

30

Phút

22

50%PTK

0

Tấn

1

Giờ

Ghi chú:
Điều kiện chuyển cấp tải:
∆S
≤ 0.1mm / H
1H


Ghi chú: tải trọng thí nghiệm lớn nhất (max) của các cọc thử được nêu ở mục 1.5.
5.4 Các giá trò thời gian, tải trọng và chuyển vò đầu cọc cần phải đo đạc và ghi chép
ngay sau khi tăng hoặc giảm tải và theo khoảng thời gian như quy đònh ở bảng 3.
Bảng 3: Thời gian theo dõi độ lún và ghi chép số liệu
Cấp tải trọng

Thời gian theo dõi và đọc số liệu
Không quá 10 phút một lần cho 30 phút đầu

Cấp gia tải

Không quá 15 phút một lần cho 30 phút sau đó
Không quá 1h một lần cho 10 giờ tiếp theo
Không quá 2h một lần cho > 12 giờ sau cùng
Không quá 10 phút một lần cho 30 phút đầu

Cấp gia tải lại và cấp giảm tải

Không quá 15 phút một lần cho 30 phút sau đó
Không quá 1 giờ một lần cho thời gian > 1 giờ

5.5 Tốc độ chuyển vò đầu cọc đạt giá trò sau đây được xem là ổn đònh quy ước:
Không quá 0,1mm/h
5.6 Tải trọng thí nghiệm lớn nhất được lấy theo mục 1.5.

9


5.7 Theo dõi và xử lý một số trường hợp có thể xảy ra trong quá trình gia tải:
a) Trò số cấp gia tải có thể được tăng ở các cấp đầu nếu xét thấy cọc lún không

đáng kể hoặc được giảm khi gia tải gần đến tải trọng phá hoại.
b) Trường hợp cọc có dấu hiệu bò phá hoại dưới cấp tải trọng lớn nhất theo dự kiến
thì có thể giảm về cấp tải trọng trước đó và giữ tải như quy đònh.
5.8 Tiến hành vẽ biểu đồ quan hệ tải trọng – chuyển vò và chuyển vò – thời gian của
từng cấp tải để theo dõi diễn biến quá trình thí nghiệm.
5.9 Trong thời gian thí nghiệm, phải thường xuyên quan sát và theo dõi tình trạng cọc thí
nghiệm, độ chuyển dòch của dàn chất tải v.v… để kòp thời có biện pháp xử lí.
5.10 Cọc thí nghiệm được xem là không đạt khi :
a) Tổng chuyển vò đầu cọc vượt quá 10% đường kính cọc.
b) Vật liệu cọc bò phá hoại.
5.11 Thí nghiệm được xem là kết thúc khi đạt mục tiêu thí nghiệm theo đề cương.
5.12 Thí nghiệm phải tạm dừng nếu phát hiện thấy các hiện tượng sau đây:
a) Các mốc chuẩn đặt sai, không ổn đònh hoặc bò phá hỏng;
b) Kích hoặc thiết bò đo không hoạt động hoặc không chính xác;
c) Hệ phản lực không ổn đònh.
Việc thí nghiệm có thể được tiếp tục sau khi đã xử lí, khắc phục.
5.13 Thí nghiệm bò hủy bỏ nếu phát hiện thấy:
a) Cọc đã bò nén trước khi gia tải;
b) Các tình trạng nêu ở điều 5.13 không thể khắc phục được.
6. Xử lý và trình bày kết quả thí nghiệm
6.1 Các số liệu thí nghiệm được phân tích, xử lý và đưa vào dạng bảng như quy đònh
trong phụ lục kèm theo, bao gồm:
a) Bảng số liệu thí nghiệm;
b) Bảng tổng hợp kết quả thí nghiệm.
6.2 Từ các số liệu thí nghiệm, thành lập các biểu đồ quan hệ sau đây:
a) Biểu đồ quan hệ tải trọng – chuyển vò;
b) Biểu đồ quan hệ chuyển vò – thời gian của các cấp tải;
c) Biểu đồ quan hệ tải trọng – thời gian;
d) Biểu đồ quan hệ chuyển vò – tải trọng – thời gian.
e) Các quan hệ logarit của các đại lượng trên


10


6.3 Sức chòu tải cho phép của cọc đơn được xác đònh bằng sức chòu tải giới hạn chia cho hệ
số an toàn (hệ số an toàn sẽ do thiết kế quyết đònh), sau đó trừ đi ma sát do phần
chiều dài cọc cao hơn cốt đáy móng gây ra.
7. Báo cáo kết quả thí nghiệm
7.1 Những vấn đề chung
a)Đặc điểm công trình;
b)Đòa điểm hiện trường thí nghiệm;
c)Sơ đồ bố trí cọc.
7.2 Đặc điểm cọc thí nghiệm:
a)Số hiệu, vò trí cọc;
b)Thiết bò và phương pháp thi công cọc;
c)Loại cọc;
d)Vật liệu cọc;
e)Kích thước cọc (chiều dài, chiều rộng);
f)Cao độ đầu cọc, cao độ mũi cọc;
g)Đặc điểm cốt thép;
h)Kết quả kiểm tra cường độ mẫu bê tông;
i) Tải trọng thiết kế của cọc;
j) Tải trọng thí nghiệm và chuyển vò lớn nhất theo dự kiến.
7.3 Sơ đồ thí nghiệm và thiết bò:
a)Ngày thí nghiệm;
b)Số lượng cọc thí nghiệm;
c)Mô tả sơ bộ thiết bò thí nghiệm;
d)Sơ đồ bố trí cọc thí nghiệm và hệ thống thiết bò thí nghiệm;
e)Sơ đồ bố trí hệ đo đạc, quan trắc;
f)Các chứng chỉ kiểm đònh thiết bò thí nghiệm …

7.4 Quy trình thí nghiệm:
a)Chu kỳ thí nghiệm;
b)Quy trình tăng tải, giảm tải;
c)Biểu theo dõi, ghi chép số liệu thí nghiệm tại hiện trường.
7.5 Biểu diễn kết quả thí nghiệm.
7.6 Kết luận, kiến nghò về kết quả thí nghiệm.

11


8. Công tác an toàn
Ngoài việc tuân thủ nội quy an toàn lao động trong xây dựng, cần phải chấp hành các
quy đònh sau đây trong thí nghiệm:
8.1 Người không có trách nhiệm không được vào khu vực thí nghiệm.
8.2 Các phế liệu, gạch vỡ, bùn nhão, dầu mỡ v.v… trên hiện trường thí nghiệm phải được
dọn sạch sẽ.
8.2 Phải có biện pháp bảo vệ thiết bò, máy móc thí nghiệm khỏi mưa gió, nắng nóng.
8.3 Kích, bơm và hệ thống đường ống thủy lực, hệ thống van, đầu nối cần được đònh kỳ
kiểm tra và vệ sinh sạch sẽ. Thay thế kòp thời các bộ phận bò hư hỏng.
8.4 Việc lắp đặt và tháo dỡ đối trọng cần được thực hiện với biện pháp an toàn thích
hợp.
8.5 Dỡ bỏ các giá đỡ … và dọn sạch khu vực thí nghiệm để đảm bảo an toàn mặt bằng thi
công.
8.6 Sau khi kết thúc thí nghiệm, toàn bộ các thiết bò thí nghiệm cần được tháo dỡ, vận
chuyển khỏi hiện trường và được bảo dưỡng cẩn thận.

C. ÉP CỌC ĐẠI TRÀ
Sau khi có kết quả thử tónh, tư vấn thiết kế sẽ quyết đònh:
- Chiều dài cọc
- Lực ép cọc


12


PHỤ LỤC B
B1. Mẫu ghi chép số liệu thí nghiệm

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

(14)

Ghi chú:
(1) : Ngày, tháng thí nghiệm
(2) : Thời gian thí nghiệm (thời gian bắt đầu gia tải và giảm tải)
(3) : Thời gian đọc số liệu
(4) : Phần trăm tải trọng thiết kế (tính bằng %)
(5) : Tải trọng thí nghiệm (tính bằng Tấn)
(6) , (7), (8), (9): Số đọc trên chuyển vò kế (đồng hồ đo lún)
(10), (11), (12), (13): Chuyển vò đầu cọc tính từ chuyển vò kế
(14): Chuyển vò đầu cọc trung bình
(15): Ghi chú những hiện tượng, sự cố và các quan sát phát hiện trong quá trình thí nghiệm


13

Ghi chú

Chuyển vò trung bình

(8)

Chuyển vò S4

(7)

Chuyển vò S3

(6)

Chuyển vò S2

Đồng hồ No.3

(5)

Chuyển vò S1

Đồng hồ No.2

(4)

Độ lún đầu cọc (mm)
Đồng hồ No.4


Đồng hồ No.1

(3)

Số đọc chuyển vò kế

Tải thí nghiệm (T)

(2)

Tải trọng TN

Số hiệu cọc: …………………………………………………………………………
Kích thước cọc: ……………………………………………………………………
Chiều dài cọc: ….…………………………………………………………………
Tải trọng thí nghiệm Max: ………………………………………………
Phương pháp gia tải: …………………………………………………………

(%)% tải trọng TK

Thời gian thí nghiệm

(1)

Thời gian theo dõi

Ngày thí ghiệm

Tên công trình: ……………………………………………………………………

Đòa điểm: …………….…………………………………………………………………
Ngày thí nghiệm: ……………………………………………………………….
Người thí nghiệm: ………………………………………………………………
Người kiểm tra: ……………………………………………………………………

(15)


B2. Bảng tổng hợp kết quả thí nghiệm
Chu kỳ thí
nghiệm

Tải thí nghiệm
(Tấn)

Thời gian giữ
tải (giờ, phút)

14

Chuyển vò đầu
cọc (mm)

Ghi chú



×