Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.8 KB, 82 trang )

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................................................5
1.

Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................... 5

2.

Tình hình nghiên cứu..............................................................................................6

3.

Mục đích nghiên cứu...............................................................................................7

4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................7

5.
6.

Phương pháp nghiên cứu........................................................................................8
Kết cấu của đề
tài………………………………………………….......................................8

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Một số vấn đề liên quan………………………………
1.1.1Vài nét về Đạo đức kinh doanh
1.1.2Khái niệm trách nhiệm xã hội


1.2 Ý nghĩa vai trò của CSR
1.2.1Đối với doanh ngiệp
1.2.2Đối với người lao động
1.2.3Đối với xã hội
1.3 Nội dung của CSR
1.3.1Phạm vi ảnh hưởng của trach nhiệm xã hội
1.3.2Nội dung của CSR
1.3.3Đối tượng của CSR
1.3.4Mối quan hệ giữa trách nhiejm xã hội và đạo đức kinh doanh
1.4 các công cụ thực hiện và đánh giá hiệu quả của CSR
1.4.1Các công cụ thực hiên trách nhiệm xã hội doanh nghiệp
1.4.2Công cụ đánh giá CSR
CHƯƠNG 2 : THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TẠITẬP ĐOÀN VIỄN
THÔNG QUÂN ĐỘI (VIETTEL)...........................................................................
2.1 Giới thiệu tổng quan về quá trình xây dựng và phát triển của Viettel................
2.2.1 Thương hiệu, triết lý kinh doanh, văn hóa kinh doanh và mô hình tổ chức

của Viettel. …………………………………………………………………………
46

2.2.1 Thương hiệu Viettel..........................................................................46

2.2.2 Triết lý kinh doanh và văn hóa kinh doanh của Viettel...................................47
2.2.3

Mô hình tổ chức của Tập đoàn............................................................................48


2.3 Thực trạng thực hiện TNXH tại Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel)......51
2.3.1


Kết quả thu thập từ nguồn dữ liệu thứ cấp........................................................51

2.3.2

Kết quả qua điều tra khảo sát..............................................................................69

2.3.3

Những vấn đề đặt ra đối với việc thực hiện TNXH tại Viettel..........................76

2.3.4 Đánh giá chung về thực hiện TNXH tại Viettel hiện nay..................................77
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP NHẰM DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN VẤN ĐỀ THỰC
HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA VIETTEL...........................................81
3.1 Định hướng phát triển của Vietttel trong thời kì đẩy mạnh hội nhập quốc tế 81
3.1.1

Những yêu cầu của xã hội đối với doanh nghiệp trong thời kì hội nhập quốc
tế………………………………………………………………………………...81

3.1.2

Chiến lược phát triển của Viettel trong giai đoạn tới.......................................8 1

3.2 Một số giải pháp nhằm duy trì và phát triển việc thực hiện TNXH của Viettel

84
3.2.1

Đào tạo, nâng cao nhận thức của nguồn nhân lực, tr ước hết là bộ phận cán

bộ lãnh đạo, quản lý CSR...................................................................................84

3.2.2

Thực hiện chiến l ược phát triển bền vững dựa trên nền tảng văn hóa kinh
doanh và trách nhiệm xã hội..............................................................................86

3.2.3

Giải pháp áp dụng thành công bộ tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 tại
Tập đoàn Viettel...................................................................................................89

3.2.4

Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với việc thực hiện trách nhiệm xã
hội tại tập đoàn Viettel.......................................................................................9 1

KẾT LUẬN....................................................................................................................95
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................97


DANH MỤCCÁC TỪ VIẾT TẮT
STT



Nguyên nghĩa

5


h
i
BCV
T
BHT
N
BHX
H
BHY
T
BQP

6

BTL

Bộ tư lệnh

7

CBC

Cán bộ công nhân viên

8

CNT

9


CoC

10

CSR

11

DN

Responsibility)
Doanh
nghiệp

11

ILO

Tổ chức lao động quốc tế

13

KH

Khách hang

14

KPC


Kinh phí công đoàn

15



16

SXK

Sản xuất kinh doanh

17

D
TNX
H

Trách nhiệm xã hội

UNE
S

Liên hợp quốc

1
1
3
4


18

N
T

B ưu chính viễn thông
Bảo hiểm thất nghiệp
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bộ quốc phòng

Công nghệ thông tin
Bộ quy tắc ứng xử (Code of Conduct)
Trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp (Corporate Social

Đ

Lao động

Tổ chức khoa học, giáo dục và văn hóa


DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

Bảng

Nội dung


Trang

1

Bảng
1
Bảng.
3
.
Bảng1
3
.
Bảng
3
Bảng.
3
Bảng.

Tổng hợp số kết quả thu và phát phiếu
khảo sát
Quỹ l ương của Tập đoàn trong giai

40

1
3
4
5
6
7

8
9
10

3
Bảng.
3
Bảng.
3
Bảng.
4
Bảng.
4
.

53

đoạn 1010- 1014
Các khoản thu nhập khác của lao động
tại Tập đoàn
trong giai đoạn 1010- 1014
Các khoản trích theo l ương 1014

54
61

Thị phần dịch vụ di động trên mạng 1G 63
tính đến tháng tháng 6/ 1014
Thị phần cung cấp dịch vụ di động trên 63
mạng 3G tính đến tháng 6/ 1014

Tổng hợp kết quả thuộc phần thông tin 71
tham khảo câu 1 đến câu 5
Tóm tắt kết quả hồi quy ph ương pháp 75
Enter/Remove
Kế hoạch về thời gian áp dụng SA 8000 tại 91
Viettel
Bảng kế hoạch cụ thể về chi phí cho việc 9 1
áp dụng SA 8000 tại Viettel


DANH MỤC HÌNH
STT

Hình

Nội dung

1

Hình

Mô hình “kim tự tháp” của A.Carroll (1999)15

1

Hình

3

Hình


4

Hình

5

Hình

6
7
8
9
10

1
1
1
1

3
.
Hình1
3
Hình
3
Hình
3
Hình
3

Hình
3

Trang

Thứ bậc nhu cầu theo A. Maslow

11

Quy trình nghiên cứu

36

Mô hình nghiên cứu

38

Tăng tr ưởng doanh thu của Viettel giai46
đoạn 1000
– 101 1
Tỉ lệ kết nối cuộc gọi VTT giai đoạn 1010- 59
1014
Phân loại theo giới
70
Phân loại theo độ tuổi

70

Phân loại theo trình độ học vấn


70

Phân loại theothâm niên công tác

70

DANH MỤC SƠ ĐỒ
STT

Hình

Nội dung

Trang

1

Sơ đồ
3
Sơ đồ
4

Cơ cấu tổ chức của Viettel

49

Xây dựng ch ương trình đào tạo

91


1


PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài

CSR đã trở thành một trào lưu thực thụ và phát triển rộng khắp thế giới. Người tiêu
dùng tại các nước phát triển hiện nay không chỉ quan tâm đến chất lượng sản
phẩm mà còn coi trọng cách thức các công ty làm ra sản phẩm đó. Họ muốn biết
liệu các sản phẩm họ định mua có thân thiện với môi trường sinh thái, với cộng
đồng, có tính nhân đạo và có lành mạnh hay không. Nhiều phong trào bảo vệ
quyền lợi của người tiêu dùng và môi trường phát triển rất mạnh ở nhiều nước.
Chẳng hạn như phong trào tẩy chay thực phẩm gây béo phì (fringe foods) nhằm
vào các công ty sản xuất đồ ăn nhanh, nước giải khát có ga; phong trào thương
mại công bằng (fair trade) yêu cầu bảo đảm điều kiện lao động và giá mua nguyên
liệu của người sản xuất ở các n ước Thế giới thứ ba; phong trào tẩy chay sản
phẩm sử dụng long thú, tẩy chay sản phẩm bóc lột lao động trẻ em nhằm vào
Công ty Nike và Gap trước đây; phong trào tiêu dùng theo lương tâm (shopping
with a conscience),…
Trước áp lực xã hội, hầu hết các công ty lớn trên thế giới nói chung và tại Việt Nam
nói riêng đã chủ động đưa CSR vào chương trình hoạt động của mình một cách
nghiêm túc. Nhiều chương trình CSR đã được thực hiện như: tiết kiệm năng
lượng; giảm khí thải carbon; sử dụng vật liệu tái sinh; sử dụng năng lượng mặt
trời; cải thiện nguồn nước sinh hoạt; xóa mù chữ; xây dựng trường học; cứu trợ,
ủng hộ nạn nhân thiên tai; thành lập quỹ và trung tâm nghiên cứu phòng chống
HIV – AIDS và các bệnh dịch khác ở các nuớc đang phát triển… Hầu hết các
công ty đa quốc gia đều đã xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử (Code of Conduct) có
tính chất chuẩn mực áp dụng đối với nhân viên và các đối tác làm ăn của mình

trên toàn thế giới. Lợi ích đạt được qua những cam kết thực hiện CSR đã được
ghi nhận. Không những hình ảnh công ty đ ược cải thiện trong con mắt công
chúng và người dân địa phương, mà nó còn giúp công ty tăng doanh số bán hàng
hay thực hiện các thủ tục đầu tư được thuận lợi hơn. Và, ngay trong nội bộ công
ty, sự hài lòng và gắn bó của nhân viên với công ty cũng tăng lên. Chưa kể các
6


chương trình tiết kiệm năng lượng cũng giúp giảm chi phí hoạt động cho công ty
không nhỏ.
Hiện nay khá thịnh hành quan niệm “Doanh nghiệp-Công dân” (Corporate Citizen),
theo đó xét trên các ph ương diện hoạt động, một doanh nghiệp không khác gì so
với một công dân: Công dân và doanh nghiệp đều cùng phải hoạt động kinh tế
(làm ra thu nhập) để sống và đóng góp cho nền kinh tế; cả hai đều phải tuân thủ
pháp luật của nhà n ước (luật dân sự, luật thuế, luật đất đai, luật lao động,…); và
cả hai đều phải tuân thủ những quy định (luật) bất thành văn đề đạo đức. Ví dụ,
công dân phải có trách nhiệm nuôi d ưỡng và báo hiếu cha mẹ lúc về già, sống
văn hóa với xóm giềng, làng xã, giúp đỡ tương trợ nhau lúc khó khăn hoạn nạn,
thiên tai,…; còn doanh nghiệp, ngoài việc tuân thủ pháp luật, còn phải tuân thủ
những quy tắc đạo đức “bất thành văn” nh ư đối xử tốt, chăm sóc sức khỏe ng ười
lao động, quan tâm đến cuộc sống tinh thần của họ, tôn trọng cuộc sống, môi
trường sống yên bình, tín ng ưỡng của ng ười dân sống xung quanh doanh
nghiệp,... Chính vì vậy, doanh nghiệp phải có ý thức về những tác động từ hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình và có trách nhiệm với chính hành vi của mình
trước xã hội. Như vậy, có thể nói bản chất hoạt động của doanh nghiệp không thể
chỉ vì lợi nhuận mà doanh nghiệp ngay từ đầu đã phải đóng vai trò của một “công
dân” trong xã hội với tất cả nghĩa vụ và quyền lợi thích hợp của mình trong đó.
Ở nước ta, có một doanh nghiệp nhà nước đã thực hiện TNXH thành công, đó là Tập
đoàn viễn thông Quân đội (Viettel). Bên cạnh “sức mạnh mềm”, Viettel đã xây
dựng được “nền tảng tư tưởng” với chuẩn mực đạo đức và các chương trình thực

hiện CSR. Chính điều này đã giúp cho Viettel chiếm được tình cảm, lòng tin
không chỉ đối với số đông khách hàng, cơ quan quản lý trong nước mà còn cả ở
nước ngoài. Tại Châu Á là Lào, Campuchia, Đông Timor; tại Châu Phi là
Mozambique, Cameroon; tại Châu Mỹ là Haiti và Peru. Tuy nhiên, khi đi sâu
phân tích, chúng ta thấy rằng, việc thực hiện TNXH tại Viettel phần lớn mới chỉ
dừng lại ở các chương trình vì mục đích từ thiện và nhân đạo. Trong khi đó, CSR
nhìn chung phải được hiểu là cách thức mà một doanh nghiệp đạt được sự cân
bằng hoặc kết hợp những yêu cầu về kinh tế, môi trường và xã hội đồng thời đáp
ứng những kỳ vọng của các cổ đông và các bên đối tác. Cách thức mà doanh
nghiệp tương tác với các cổ đông, người lao động, khách hàng, nhà cung cấp,
7


chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức quốc tế và các đối tác khác luôn
được coi là một đặc điểm then chốt của khái niệm TNXH.
Vì những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài “Thực hiện trách nhiệm xã hội tại Tập đoàn
viễn thông quân đội (Viettel)” cho đề tài luận văn của mình.
2.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

-

Mục đích nghiên cứu:

Từ cơ sở lý luận và nghiên cứu, bài luận văn nhận diện, đánh giá thực trạng tình hình
thực hiện trách nhiệm xã hội tại Tập đoàn viễn thông quân đội (Viettel) để từ đó
đề xuất các giải pháp nhằm duy trì và phát triển vấn đề thực hiện trách nhiệm xã
hội tại Viettel.
-


Nhiệm vụ nghiên cứu:

Để đạt đ ược mục đích nêu trên, luận văn cần thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau:
+ Một là, nghiên cứu, tìm hiểu, hệ thống hóa những vấn đề lý luận về CSR.
+ Hai là, khảo sát, phân tích thực trạng việc thực hiện TNXH tại Viettel.
+ Ba là, đề xuất một số giải pháp nhằm duy trì và phát triển việc thực hiện TNXH tại
Viettel.
3.

Câu hỏi nghiên cứu

Thực hiện trách nhiệm xã hội trên thế giới nói chung cũng nh ư ở các doanh nghiệp
Việt Nam nói riêng là đề tài đã đ ược nhiều tác giả nghiên cứu. Tuy nhiên, đây là
công trình đầu tiên nghiên cứu về thực hiện trách nhiệm xã hội tại Tập đoàn viễn
thông quân đội (Viettel). Luận văn này trả lời những vấn đề lý luận và thực tiễn
đặt ra nh ư sau:
1.

Bản chất của CSR là gì? Vì sao các DN phải thực hiện TNXH?

2.

Viettel đã và đang thực hiện TNXH nh ư thế nào? Chất l ượng và kết quả ra

sao?
3.

Để duy trì và phát triển việc thực hiện trách nhiệm xã hội tại Viettel cần


những định h ướng, giải pháp gì?
4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

-

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề thực hiện trách nhiêm xã hội tại Tập
đoàn viễn thông quân đội (Viettel).

-

Phạm vi nghiên cứu:

8


+ Phạm vi thời gian: Trong phạm vi khuôn khổ của nghiên cứu, giới hạn khoảng thời
gian nghiên cứu từ thời điểm Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ
chức Th ương mại Thế giới WTO – năm 1007 đến hết năm 1014.
+ Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực tiễn việc thực hiện trách nhiệm xã hội tại
Tập đoàn viễn thông Quân đội (Viettel) trên lãnh thổ quốc gia Việt Nam.
5.

Những đóng góp của đề tài

Đề tài nghiên cứu đã cố gắng có những đóng góp sau:
-

Hệ thống hóa một số nội dung lý luận và thực tiễn về CSR.


-

Phân tích, đánh giá khách quan thực trạng công việc thực hiện TNXH tại Tập
đoàn viễn thông Quân đội(Viettel) trong phạm vi lãnh thổ quốc gia Việt Nam.

-

Từ góc độ của ng ười nghiên cứu, mạnh dạn đề xuất, kiến nghị một số giải pháp
nhằm thúc đẩy hơn nữa việc thực hiện TNXH tại Viettel cũng nh ư nâng cao chất
lượng, hiệu quả của nó.

6.

Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của luận văn đ
ược chia thành 3 chương:
Chương 1
Chương 2
Chương 3

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Một số vấn đề liên quan
1.1.1. Vài nét về Đạo đức kinh doanh
Đạo đức là một phạm trù đặc trưng của xã hội loài người. Đạo đức là một phạm trù rất
rộng đề cập đến mối quan hệ con người và các quy tắc ứng xử trong mối quan hệ
giữa con người với con người trong các hoạt động sống. Từ góc độ khoa học, theo
Từ điển Điện tử American Heritage Dictionary “Đạo đức là một bộ môn khoa học
nghiên cứu về bản chất tự nhiên của cái đúng – cái sai, triết lý về cái đúng – cái

sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi của các thành viên của một nghề
nghiệp”. Đạo đức kinh doanh chỉ bắt đầu được nghiên cứu nghiêm túc và phát
9


triển thành một môn khoa học, cả về lý luận và thực hành, vào nửa sau thế kỉ XX ở
các nước công nghiệp phát triển phương Tây, khi các nhà quản lý phải đối đầu với
các vấn đề nảy sinh từ việc quản lý các công ty khổng lồ hoạt động trên phạm vi
toàn cầu và khi họ chứng kiến sự lớn mạnh của các công ty thuộc nền kinh tế Á
Đông truyền thống.
1.1.2 Khái niệm Trách nhiệm xã hội.
Một khía cạnh quan trọng của Đạo đức kinh doanh đối với doanh nghiệp, để đánh giá
doanh nghiệp chính là Trách nhiệm xã hội đối với doanh nghiệp. Trách nhiệm xã
hội doanh nghiệp ra đời sau đạo đức kinh doanh và đang là mối quan tâm hàng đầu
của các doanh nghiệp hiện nay. Vậy, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là gì?
Khái niệm CSR theo thời gian đã mở rộng đối tượng ảnh hưởng của mình ra nhiều
doanh nghiệp và tổ chức liên quan, còn mục đích đặt ra cho các doanh nghiệp đó là
phải quan tâm tới các hoạt động của mình có ảnh hưởng như thế nào tới các vấn đề
xã hội xung quanh như với cộng đồng (quyền con người, các vấn đề về lao động,
…), bảo vệ môi trường;… Sau rất nhiều định nghĩa về CSR thì định nghĩa của
Nhóm Phát triển Kinh tế Tư nhân của Ngân hàng thế giới đưa ra có tầm bao quát
nhất.
Nhóm Phát triển Kinh tế Tư nhân của Ngân hàng thế giới đưa ra định nghĩa về Trách
nhiệm xã hội doanh nghiệp: “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là sự cam kết của
doanh nghiệp đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững thông qua các hoạt
động nhằm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và thành viên gia
đình họ, cho cộng đồng và toàn xã hội theo cách có lợi nhất cho cả doanh nghiệp
cũng như phát triển chung của xã hội”.
1. 2 Ý nghĩa vai trò của CSR
1. 2.1 Đối với doanh nghiệp.

- Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh
doanh.
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp cũng là cam kết đạo đức của giới kinh doanh về
sự đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội bằng cách nâng cao đời sống của lực
lượng lao động và gia đình họ, đồng thời nó mang lại các phúc lợi cho cộng đồng
và xã hội. Bên cạnh đó nếu người lao động có các điều kiện môi trường làm việc
thuận lợi sẽ thúc đẩy họ làm việc tốt hơn tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận
với thị trường thế giới, mở rộng thị trường cho sản phẩm của mình.
-Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp góp phần nâng cao chất lượng, giá trị thương hiệu và
uy tín của doanh nghiệp.
Công bố thông tin minh bạch, điều hành công ty hiệu quả, sử dụng vốn hợp lý để tạo ra
giá trị gia tăng cho sản phẩm là điều cần phải làm đối với bất kỳ doanh nghiệp nào
vì sự phát triển bền vững của chính doanh nghiệp. Có như thế, mới tạo ra được
niềm tin cho nhà đầu tư, mà niềm tin chính là cảm xúc – yếu tố quyết định góp
phần tạo ra lợi nhuận cổ phiếu.

10


Đối với khách hàng, CSR thể hiện ở việc bán sản phẩm thỏa mãn tốt nhu cầu, giá cả
phải chăng, giao hàng đúng hẹn, và an toàn cho sử dụng. Thực tế cho thấy, nếu sản
phẩm đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng, hình ảnh về sản phẩm và doanh
nghiệp lưu giữ trong tâm trí người tiêu dùng. Đối với cộng đồng nói chung, nhiệm
vụ trước hết là bảo vệ môi trường (cũng chính là bảo vệ sức khỏe của công chúng)
và sau đó là làm từ thiện.
- Việc thực hiện Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp góp phần tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở những vấn đề
vừa nêu, nhưng nhìn chung đây là các vấn đề trọng tâm. Thực hiện tốt trách nhiệm
xã hội doanh nghiệp đem lại rất nhiều lợi ích. CSR có mối liên hệ tích cực đến lãi
đầu tư, tài sản và mức tăng doanh thu. CSR sẽ tạo ra cơ sở thành công cho tất cả

các hoạt động kinh doanh quan trọng của tổ chức.
1. 2. 2 Đối với người lao động
- Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp góp phần thu hút nguồn lao động giỏi.
Lao động có năng lực là yếu tố quyết định năng suất và chất lượng sản phẩm. ở các
nước đang phát triển, số lượng lao động lớn nhưng đội ngũ lao động đạt chất lượng
cao lại không nhiều; do vậy việc thu hút và giữ được nhân viên có chuyên môn tốt
và có sự cam kết cao là một thách thức đối với các doanh nghiệp. Những doanh
nghiệp trả lương thỏa đáng và công bằng, tạo cho nhân viên cơ hội đào tạo, bảo
hiểm y tế và môi trường làm việc sạch sẽ có khả năng thu hút và giữ được nhân
viên tốt.
1.2.3 Đối với xã hội
- Trách nhiệm xã hội góp phần nâng cao hình ảnh quốc gia.
Trách nhiệm xã hội là xu thế tất yếu và mang tính toàn cầu, thực hiện trách nhiệm xã
hội là tăng khả năng cạnh tranh và hội nhập quốc tế, không mâu thuẫn với lợi ích
kinh tế của doanh nghiệp. Vai trò của Chính phủ trong việc thúc đẩy trách nhiệm
xã hội của doanh nghiệp là phải tạo ra môi trường pháp luật hoàn chỉnh, một sân
chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp; cung cấp thông tin, tư vấn, hướng dẫn và
ban hành các cơ chế, chính sách khuyến khích đối với doanh nghiệp.
1.3 Nội dung của Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp.
1.3.1. Phạm vi ảnh hưởng của Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp.
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là một lĩnh vực rộng lớn liên quan đến mọi đối tượng,
liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp. Bởi vậy, phạm vi ảnh hưởng của Trách
nhiệm xã hội doanh nghiệp không chỉ bó hẹp trong nội bộ doanh nghiệp mà nó còn
có sức lan tỏa lớn tới nhiều thành phần khác nhau trong xã hội. Vì vậy, về cơ bản
người ta chia phạm vi ảnh hưởng của CSR với 3 khía cạnh sau:
– Phạm vi nội bộ doanh nghiệp.
– Phạm vi hoạt động kinh doanh.
11



– Phạm vi xã hội.
1.3.2. Nội dung của CSR.
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là những nghĩa vụ một doanh nghiệp hay cá nhân
phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt được nhiều nhất những tác động tích cực và
giảm tối thiểu các tác động tiêu cực đối với xã hội. Về cơ bản trách nhiệm xã hội
bao gồm những nghĩa vụ về kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn.
1.3.3. Đối tượng của CSR.
– Người lao động, cán bộ nhân viên: doanh nghiệp cần tuân thủ đầy đủ, nghiêm chỉnh
các quy định về pháp luật về vấn đề sử dụng lao động, đảm bảo an toàn lao động,
xây dựng mối quan hệ thân thiện, tốt đẹp trong nội bộ doanh nghiệp,…
– Các bên liên quan (stakeholders): Các bên liên quan bao gồm cổ đông, người tiêu
dùng, gia đình của người lao động… Trách nhiệm với cổ động là những ràng buộc,
cam kết liên quan đến quyền và phạm vi sử dụng tài sản ủy thác; đảm bảo sự trung
thực, minh bạc trong thông tin, trong phần lợi tức mà cổ đông đáng được hưởng,…
Trách nhiệm với người tiêu dùng người tiêu dùng được sử dụng hàng hóa, dịch vụ
đúng với những gì nhà sản xuất đã cam kết….
– Cộng đồng: Trách nhiệm với cộng đồng là trách nhiệm góp phần nâng cao, cải thiện
và phát triển cuộc sống cộng đồng mà gần nhất là địa phương nơi doanh nghiệp
hoạt động, đóng góp cho sự phát triển bền vững môi trường văn hóa – kinh tế – xã
hội của quốc gia.
1.3.4. Mối quan hệ giữa Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp và Đạo đức kinh doanh.
Trách nhiệm xã hội là một biểu hiện của đạo đức kinh doanh, là việc hiện thực hóa các
quy tắc, chuẩn mực của đạo đức kinh doanh thành những hành động thực tế, nhằm
phát huy được nhiều nhất những tác động tích cực và giảm thiểu tối đa các tác
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong đánh giá Đạo đức
kinh doanh (ĐĐKD).
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu mà Đạo đức kinh doanh đặt ra.
Sơ đồ mô tả quy trình khép kín, gắn kết mật thiết giữa Đạo đức kinh doanh và
Trách nhiệm xã hội, ví như quá trình sản sinh và quá trình tiêu thụ trong sinh học
vậy.

1.4. Các công cụ thực hiện và đánh giá hiệu quả hoạt động của CSR.
1.4.1. Các công cụ thực hiện Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp.
Đạo đức thường được hiểu là những ràng buộc bất thành văn, CSR đã được cụ thể hóa
thành các văn bản cho các doanh nghiệp tùy nghi áp dụng. Theo thống kê, hiện nay
trên thế giới có hơn 1000 bộ quy tắc ứng xử thể hiện Trách nhiệm xã hội doanh
nghiệp liên quan đến các nội dung: an toàn vệ sinh lao động nơi sản xuất, chăm
sóc sức khỏe người lao động và bảo vệ môi trường như một chứng chỉ phổ biến:
SA 8000 – tiêu chuẩn lao động trong các nhà máy sản xuất; WRAP- trách nhiệm
12


toàn cầu trong ngành sản xuất may mặc; FSC- bảo vệ rừng bền vững; ISO 14 001
– hệ thống quản lý môi trường trong doanh nghiệp;…
1.4. 2. Công cụ đánh giá CSR.
Các doanh nghiệp thực hiện Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bước đầu mang lại
những lợi ích cho doanh nghiệp: Đẩy mạnh sự tuân thủ luật pháp quốc gia; Bảo
đảm cho các doanh nghiệp thực hiện được các mục tiêu kinh doanh lâu dài, bền
vững và tăng khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập; Xây dựng mối quan
hệ lao động hài hòa, giảm các rủi ro trong kinh doanh quốc tế như tranh chấp
thương mại, bán phá giá,… Do đó, doanh nghiệp thực hiện CSR không đơn thuần
mang lại lợi ích kinh tế mà còn có lợi ích xã hội và chính trị. Bên cạnh, mặt tích
cực thì doanh nghiệp thực hiện CSR theo các Bộ Quy tắc cũng gặp phải không ít
khó khăn

CHƯƠNG 2
THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TẠI TẬP ĐOÀN VIỄN
THÔNG
QUÂN ĐỘI (VIETTEL)
2.1


Giới thiệu tổng quan về quá trình xây dựng và phát triển của Viettel

Những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 10 là những năm đầu đất nước ta thực hiện
công cuộc đổi mới theo tinh thần nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI,
tình hình kinh tế xã hội của đất n ước có nhiều biến chuyển, yêu cầu nhiệm vụ
quân đội có sự điều chỉnh nhiệm vụ, trong đó bên cạnh nhiệm vụ công ích và
phục vụ an ninh - quốc phòng, các đơn vị quân đội còn đồng thời thực hiện nhiệm
vụ xây dựng kinh tế và tham gia kinh doanh một số mặt hàng chọn lọc.
Để hoàn thành tốt những nhiệm vụ của thời kỳ mới, ngày 1 tháng 6 năm 1989 đồng chí
Võ Văn Kiệt – Phó chủ tịch Hội đồng Bộ tr ưởng đã ký Quyết định số 58/HĐBT
thành lập Tổng công ty Điện tử thiết bị thông tin (SIGELCO) trực thuộc Bộ t ư
lệnh Thông tin liên lạc - Bộ Quốc phòng. Tổng công ty đ ược hình thành trên cơ
sở sát nhập 3 doanh nghiệp: Công ty điện tử viễn thông quân đội, Công ty điện tử
và thiết bị thông tin 1 và Công ty điện tử và thiết bị thông tin 1. Đây là dấu mốc
13


lịch sử đánh dấu sự hình thành của Tập đoàn viễn thông quân đội lớn mạnh ngày
nay và ngày 01 tháng 6 hàng năm đã trở thành ngày truyền thống của Tập đoàn.
Từ năm 1990 đến năm 1994: xây dựng tuyến vi ba số AWA Ba Vì – Vinh cho Tổng cục
B ưu điện. Xây dựng tuyến vi ba băng rộng lớn nhất (140 Mbps), xây dựng tháp
ăng ten cao nhất Việt Nam lúc bấy giờ (1 15m)
Ngày 14/7/1995, tr ước yêu cầu phát triển của chiến l ược viễn thông quốc gia, Bộ
Quốc phòng đ ược sự cho phép của Thủ t ướng Chính phủ đã ra quyết định số
615/QĐ – QP đổi tên Công ty Điện tử thiết bị thông tin thành Công ty Điện tử viễn thông Quân đội, tên giao dịch quốc tế là VIETEL (thời kỳ này cụm chữ chỉ
có 01 chữ T). Công ty là doanh nghiệp duy nhất đ ược cấp giấy phép kinh doanh
đầy đủ các dịch vụ viễn thông ở Việt Nam.
Năm 1999, hoàn thành đ ường trục cáp quang 1.000 km Bắc – Nam với dung l
ượng 1.5Mbps có công nghệ cao nhất Việt Nam với việc áp dụng thành công
sáng kiến thu – phát trên một sợi quang. Thành lập Trung tâm b ưu chính Viettel.

Năm 1000: Viettel chính thức tham gia thị tr ường Viễn thông, phá thế độc quyền của
VNPT, là doanh nghiệp đầu tiên ở Việt Nam cung cấp dịch vụ thoại sử dụng công
nghệ IP (VoIP) trên toàn quốc. Lắp đặt thành công cột phát sóng của Đài Truyền
hình Quốc gia Lào cao 140m và một số cột ăng ten cho LaoTelecom, đánh dấu
khả năng sản xuất kinh doanh v ươn ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.
Năm 1001: Cung cấp dịch vụ VoIP quốc tế. Năm 100
1: Cung cấp dịch vụ truy cập Internet.
Tháng 1 năm 1003, khởi công xây dựng tuyến cáp quang Quân sự Bắc Nam 1B.
Ngày 18/10/ 1003, Bộ Quốc phòng ra Quyết định số 16 1/ 1003/QĐ-BQP vớinội
dung "Đổi tên Công ty Điện tử viễn thông Quân đội thành Công ty Viễn thông
Quân đội", tên giao dịch là VIETTEL. Từ đây, Viettel đã trở thành th ương hiệu
của Tập đoàn và từng b ước để lại dấu ấn đậm nét và có những phát triển v ượt
bậc trong ngành B ưu chính - Viễn thông cũng nh ư s ư phát triển kinh tế xã hội
của đất n ước. Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, từ ngày 01
tháng 07 năm 1004, Công ty Viễn thông quân đội chuyển đơn vị quản lý từ Bộ t
ư lệnh Thông tin về trực thuộc Bộ Quốc phòng.
14


B ước vào thời kỳ mới, với sự phát triển và cạnh tranh của thị tr ường dịch vụ viễn
thông, Viettel đã có những b ước tiến v ượt bậc:
Tháng 3 năm 1003, cung cấp dịch vụ điện thoại cố định (PSTN) đ ường dài tại Hà Nội
và TP.Hồ Chí Minh.
Tháng 4 năm 1003, bắt đầu lắp đặt mạng l ưới điện thoại di động.
Ngày 15 tháng 10 năm 1004 : cung cấp dịch vụ điện thoại di động cổng cáp quang
quốc tế. Đây cũng là năm đánh dấu một sự kiện trọng đại, lần đầu tiên một doanh
nghiệp nhà n ước ở Việt Nam đầu t ư và bỏ công sức làm th ương hiệu có hệ
thống và chuyên nghiệp.
Năm 1005, Thủ t ướng Phan Văn Khải đã ký quyết định thành lập Tổng Công ty Viễn
thông Quân đội và ngày 06/4/ 1005 Bộ Quốc phòng có Quyết định số 45/

1005/BQP về việc thành lập Tổng công ty Viễn thông Quân đội, tên giao dịch
quốc tế là VIETTEL CORPORATION, viết tắt là VIETTEL. Đây là mốc son
khẳng định b ước phát triển mới của Tập đoàn cả về quy mô, năng lực và kinh
nghiệm trong lĩnh vực viễn thông (từ Công ty phát triển thành Tổng công ty). Từ
đây, Viettel bắt đầu mở rộng lĩnh vực hoạt động và thị tr ường viễn thông ra thị tr
ường n ước ngoài.
Năm 1006: Đầu t ư ở Lào và Campuchia.
Năm 1007, hội tụ 3 dịch vụ cố định – di động – Internet.
Năm 1007, thành lập Công ty Công nghệ Viettel (nay là Viện nghiên cứu và phát triển
Viettel). Đây là lực l ượng chủ lực trong lĩnh vực nghiên cứu và sản xuất thiết bị
phục vụ dân sự và quân sự, là một trong những trụ chiến l ược quan trọng trong
chiến l ược phát triển chung của Viettel cho đến ngày nay.
Năm 1008, Viettel nằm trong top 100 th ương hiệu viễn thông lớn nhất thế giới, số 1
tại Campuchia về hạ tầng viễn thông. Viettel lọt vào top 100 th ương hiệu uy tín
nhất thế giới (Intangible Business and Informa Telecoms 1008).
Năm 1009: Viettel trở thành Tập đoàn kinh tế, có mạng 3G lớn nhất Việt Nam và là
mạng duy nhất trên thế giới ngay khi khai tr ương đã phủ đ ược 86% dân số.
Viettel nhận giải th ưởng: Nhà cung cấp dịch vụ tốt nhất của năm (Frost &

15


Sullivan Asiaa Pacific ICT Award 1009); Nhà cung cấp tốt nhất tại thị tr ường
đang phát triển (The World Communications Awards 1009).
Tr ước sự phát triển mạnh mẽ của Tổng công ty, ngày 14/1 1/ 1009, Thủ t ướng
Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định số 1079/QĐ-TTg về việc thành lập Công ty
mẹ - Tập đoàn Viễn thông Quân đội, tên giao dịch quốc tế là VIETTEL GROUP,
viết tắt là VIETTEL. Ngày 1 1/01/ 1010, Tập đoàn Viễn thông Quân đội chính
thức ra mắt. Đây là tập đoàn kinh tế đầu tiên của Việt nam không có Hội đồng
quản trị, Đảng uỷ Tập đoàn thực hiện vai trò, chức năng của Hội đồng quản trị ở

các tập đoàn kinh tế khác.
Năm 1010: Viettel đầu t ư vào Haiti và Mozambique. Lúc này, Viettel đã là nhà cung
cấp dịch vụ viễn thông số 1 tại Campuchia về cả doanh thu, thuê bao và hạ tầng.
Th ương hiệu Metfone của Viettel tại Campuchia nhận giải th ưởng Nhà cung cấp
dịch vụ tốt nhất tại thị tr ường mới nổi (Frost & Sullivan Asia Pacific ICT Award
1010).
Năm 1011: Số 1 tại Lào về cả doanh thu, thuê bao và hạ tầng. Th ương hiệu Metfone
của Viettel tại Campuchia nhận giải th ưởng Nhà cung cấp tốt nhất tại thị tr ường
đang phát triển (The World Communications Awards 1011).

16


Năm 1011: Viettel vận hành chính thức dây chuyền sản xuất thiết bị viễn thông hiện
đại nhất khu vực Đông Nam Á.
Năm 101 1, th ương hiệu Unitel của Viettel tại Lào nhận giải th ưởng Nhà cung cấp
dịch vụ tốt nhất tại thị tr ường đang phát triển (The World Communications
Awards 101 1). Th ương hiệu Movitel của Viettel tại Mozambique nhận giải th
ưởng Doanh nghiệp có giải pháp tốt nhất giúp cải thiện viễn thông ở vùng nông
thôn Châu Phi. Doanh thu năm 101 1 của Tập đoàn ước đạt 140 nghìn tỷ đồng
và trở thành doanh nghiệp Công nghệ thông tin - viễn thông có doanh thu lớn
nhất Việt nam. Lợi nhuận tr ước thuế của Viettel đạt 14,5 nghìn tỷ đồng - gấp 4
lần lợi nhuận tr ước thuế của doanh nghiệp có doanh thu liền kề là VNPT.
Năm 1013, doanh thu đầu t ư n ước ngoài của Viettel cán mốc 1 tỷ USD. Đồng thời,
Viettel nhận danh hiệu Doanh nghiệp đóng thuế thu nhập nhiều nhất Việt Nam do
Vietnam Report và Tổng cục Thuế trao tặng.
Năm 1014, Viettel đạt danh hiệu Anh hùng lực l ượng vũ trang nhân dân.
Đến thời điểm hiện tại, Viettel là Tập đoàn viễn thông và công nghệ thông tin lớn nhất
Việt Nam, đồng thời đ ược đánh giá là một trong những công ty viễn thông có tốc
độ phát triển nhanh nhất thế giới và nằm trong Top 15 công ty viễn thông toàn cầu

về số l ượng thuê bao. Từ doanh nghiệp không có hạ tầng, Viettel đã sở hữu một
hạ tầng lớn nhất Việt Nam với 174.000 km cáp quang (mật độ trung bình 1.933
km/triệu dân, gấp 1 lần mức trung bình thế giới); 58.500 trạm phát sóng BTS
(trung bình 6.500 trạm/triệu dân - gấp 6,5 lần mức trung bình thế giới).
Theo dõi biểu đồ Tăng tr ưởng doanh thu của Viettel giai đoạn 1000 – 101 1 d ưới
đây, chúng ta có thể thấy mức doanh thu của Tập đoàn có những b ước tăng tr
ưởng nhảy vọt kể từ khi Viettel bắt đầu tham gia thị tr ường viễn thông tại n ước
ngoài vào năm 1006. Những con số này chứng minh tính hiệu quả trong chiến l
ược phát triển, mở rộng thị tr ường của Viettel.


Hình 2.1: Tăng tr ưởng doanh thu của Viettel giai đoạn 1000 – 101 1
(Nguồn:

/>
1187-Doanh-thu-Viettel-giai-doan-

1000- 101 1.htm)
2.2

Thương hiệu, triết lý kinh doanh, văn hóa kinh doanh và mô hình tổ chức
của Viettel

2.2.1 Thương hiệu Viettel
-

Tầm nhìn thương hiệu

Một trong những yêu cầu cực kỳ quan trọng trong quá trình xây dựng th ương hiệu của
Viettel là đ ưa ra điểm khác biệt giữa Viettel và các công ty viễn thông khác.

Trong nhiều năm, ngành viễn thông là một ngành độc quyền với sự “thống trị”
hoàn toàn của tổng Công Ty B ưu Chính Viễn Thông (VNPT), KH d ường nh ư
không có cơ hôi để lựa chọn, cũng không có quyền phàn nàn. Bởi vậy, khi đ ưa ra
ý t ưởng về tầm nhìn của th ương hiệu, ông Nguyễn Mạnh Hùng (Tổng Giám đốc
Tập đoàn Viễn thông Viettel) đã phát biểu: “Tôi muốn các khách hàng của Viettel
được tôn trọng hơn. Họ là những cá thể riêng biệt với những đặc điểm riêng, nhu
cầu riêng của họ. Họ phải được phục vụ riêng chứ không phải kiểu phục vu đám
đông. Họ là những KH chứ không phải là những con số!”. (38)
Tầm nhìn th ương hiệu đ ược cô đọng từ việc thấu hiểu những mong muốn của KH và
những nỗ lực đáp ứng của Viettel. Viettel hiểu rằng, KH luôn muốn đ ược lắng


nghe, quan tâm chăm sóc nh ư những cá thể riêng biệt. Còn Viettel sẽ nỗ lực để
sáng tạo phục vụ những nhu cầu riêng biệt ấy với một sự chia sẻ, thấu hiểu nhất.
-

Ý nghĩa Slogan “Hãy nói theo cách của bạn”

Viettel luôn mong muốn phục vụ KH nh ư những cá thể riêng biệt. Viettel hiểu rằng,
muốn làm đ ược điều đó phải thấu hiểu KH, phải lắng nghe KH. Và vì vậy, KH đ
ược khuyến khích nói theo cách mà họ mong muốn và bằng tiếng nói của chính
mình
– “Hãy nói theo cách của bạn”.
-

Ý nghĩa Logo

Logo đ ược thiết kế dựa trên ý t ưởng lấy từ hình t ượng dấu ngoặc kép. Khi bạn trân
trọng câu nói của ai đó, bạn sẽ trích dẫn trong dấu ngoặc kép. Điều này cũng phù
hợp với Tầm nhìn th ương hiệu và Slogan mà Viettel đã lựa chọn. Viettel quan

tâm và trân trọng từng nhu cầu cá nhân của mỗi KH.
Logo Viettel mang hình elip đ ược thiết kế đi từ nét nhỏ đến nét lớn, nét lớn lại đến nét
nhỏ tạo thành hình elipse biểu t ượng cho sự chuyển động liên tục, sáng tạo
không ngừng (Văn hóa ph ương Tây) và cũng biểu t ượng cho âm d ương hòa
quyện vào
Nhau ( văn hóa phương đông). Ba màu trên logo cũng có nghĩa đặc biệt như : màu
xanh( thiên) màu vàng ( địa), và màu trắng ( nhân). Sự kết hợp giao hòa giữa trời,
đất và con người thể hiện cho sự phát triển bền vững của viettel
2 .3 Triết lý kinh doanh và văn hóa của viettel
2 .3.1 Triết lý kinh doanh
- Mỗi KH là một con người- một cá thể riêng biệt, cần được quan tâm, lắng nghe, thấu
hiểu và phục vụ một cách riêng biệt liên tục đổi mới, cùng với KH sáng tạo ra các
sản phẩm, dịch vụ ngày càng hoàn hảo.
-

Nền tảng cho một doanh nghiệp phát triển là xã hội. Viettel cam kết tái đầu t ư
lạicho xã hội thông qua việc gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với các
hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo.

-

Chân thành với đồng nghiệp, cùng nhau gắn bó, góp sức xây dựng mái nhà
chungViettel.

2.3.2 Văn hóa kinh doanh Viettel
Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hoá đ ược gây dựng nên trong suốt
quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các
quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy
và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh



nghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích. Văn hóa doanh nghiệp là
tài sản vô hình, là sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp.Văn hóa doanh nghiệp
đảm bảo sự tr ường tồn


của doanh nghiệp, nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp trong tâm thức của khách hàng
và xã hội. Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng mang trong mình văn hóa riêng, Viettel
cũng vậy. Ng ười Viettel không chỉ làm việc, họ sống nữa. Và bởi vậy, họ cần một
triết lý chung để sống. Những giá trị cốt lõi Viettel đ ược đúc kết qua quá trình
hình thành và phát triển, từ những thành công và cả những thất bại, nhọc nhằn của
nhiều thế hệ ng ười Viettel:
-

Lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm nghiệm chân lý.

-

Tr ưởng thành qua những thách thức và thất bại.

-

Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh.

-

Sáng tạo là sức sống.

-


T ư duy hệ thống.

-

Kết hợp Đông Tây.

-

Truyền thống và cách làm ng ười lính.

-

Viettel là ngôi nhà chung.

2.3.3 Mô hình tổ chức của Tập đoàn

Mô hình tổ chức của Tập đoàn bao gồm:
-

Ban Giám đốc Tập đoàn gồm 01 Tổng giám đốc và 04 Phó Tổng giám đốc.

-

Khối cơ quan Tập đoàn

-

Khối đơn vị hạch toán phụ thuộc

-


Khối đơn vị sự nghiệp

-

Khối Công ty con:

+

Công ty con do Tập đoàn sở hữu 100% vốn điều lệ

+

Công ty con do Tâp đoàn sở hữu >=50% vốn điều lệ

+

Khối Công ty liên kết do Tập đoàn sở hữu <50% vốn điều lệ.


1
TỔNG GIÁM ĐỐC

1.1.1.1 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Viettel

Phó

Tổng
Giám đốc


Phó

KHỐI
CƠTHUỘC KHỐI
KHỐI ĐƠN VỊ HẠCH TOÁN
PHỤ
QUAN
ĐƠN VỊ
Công ty viễn thông Viettel TỔNG
SỰ
CÔNG
TY
NGHIỆP
Công ty thu c ước và dịch vụ Viette l

Tổng
Giám đốc

Phó

Tổng
Giám đốc

Phó

Tổng
Giám đốc

Phó


Tổng
Giám đốc

KHỐI ĐƠN VỊ HẠCH TOÁN ĐỘC LẬP

Chi nhánh kinh doanh tỉnh thành phố
Công ty TNH
Văn phòng TCT
P. Chính
trị l
H một thành viên B ưu chính
Viette
P. Tổ chức LĐ

Công ty TNH
P. Tài chính
H một thành viên Công trình
Viette
l
P. Kế
hoạch
P. Kinh doanh
Công ty TNH
P. Kỹ thuật
H một thành viên TM
Xuất nhập khẩu Viette P. Đầu t ư PT
P.
Xâydựng
CSHT
Ban Thanh tra

Ban ƯD CNTT
Ban QLĐH

Câu lạc bộ
bóng đá
Thể Công.
Trung tâm
đào tạo
bóng đá
Viettel.
Trung tâm
đào tạo
Viettel.

CÔNG TY 100% VỐN GÓP CỦA TCT

CÔNG TY CÓ VỐN GÓP
CHI PHỐI CỦA TCT

Công
Công
Công
ty cổ


KHỐI CÔNG TY CÓ VỐN GÓP KHÔNG CHI PHỐI CỦA TỔNG CÔNG TY
Công ty cổ phần công nghệ Viettel





Ban giám đốc công ty



Tổng giám đốc: Là người đứng đầu và chịu trách nhiệm về tình hình hoạt
độngcủa Tổng công ty.
Phó Tổng giám đốc tài chính: Có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra tình hình tài chính
của Tổng công ty, báo cáo tình hình tài chính của Tổng công ty theo yêu cầu của
Tổng giám đốc hay theo định kì và đề xuất những giải pháp về tài chính của Tổng
công ty, có trách nhiệm giải trình tình hình tài chính của Tổng công ty với cơ
quan Nhà n ước có thẩm quyền.





Phó Tổng giám đốc kinh doanh: Chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng giám đốc, có
nhiệm vụ đề xuất và triển khai các chiến l ược kinh doanh.



Phó Tổng giám đốc chính trị: Chịu trách nhiệm về những vấn đề chính trị trong
công ty, theo dõi sự hoạt động của các tổ chức Đảng, hội trong Tổng công ty, chịu
trách nhiệm trong việc giáo dục t ư t ưởng cách mạng, văn hóa Tổng công ty.



Phó Tổng giám đốc phát triển mạng: Chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng giám đốc
công ty, đề xuất các kế hoạch xây dựng và khai thác mạng trong n ước và n ước

ngoài.



Phó Tổng giám đốc bán hàng: Chịu trách nhiệm trực tiếp về vấn đề tiêu thụ của
Tổng công ty, đề xuất và triển khai các ph ương án bán hàng, thúc đẩy tiêu thụ,
chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng giám đốc công ty.
Phó Tổng giám đốc điều hành kĩ thuật: Chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng giám
đốc công ty, đề xuất và triển khai các ph ương án khai thác mạng, chịu trách
nhiệm, báo cáo với Tổng giám đốc công ty khi gặp sự cố mạng.





Nhiệm vụ của các phòng, ban, cấp trung tâm



Tiếp nhận thiết bị, mạng l ưới sau khi đã đ ược lắp đặt, kiểm tra hiệu chỉnh
nghiêm thu.
Tổ chức vận hành khai thác sử dụng các thiết, mạng l ưới một cách hiệu quả phục
vụ cho sản xuất kinh doanh.






Xây dựng các quy trình khai thác, bảo trì, bảo d ưỡng các thiết bị, mạng l ưới

Lập kế hoạch định kì, kế hoạch dự phòng, tổ chức thực hiện và kiểm tra giám sát
công tác bảo d ưỡng theo quy trình.




Xây dựng bộ máy, tổ chức triển khai hoạt động kinh doanh gồm: Công tác xây
dựng chiến l ược phát triển kinh doanh, tổ chức và quản lý hệ thống bán hàng,
CSKH, giải quyết khiếu nại và các hoạt động kinh doanh khác.



Quản lý các kế hoạch, tài chính, tổ chức lao động, tiền l ương, đào tạo, hành chính,
quản trị, vật t ư và kho tang.
Quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật.
Chịu trách nhiệm tr ước Đảng ủy và ban giám đốc công ty cùng xây dựng Tổng
công ty trở thành một đơn vị vững mạnh và toàn diện.




2.4 Thực trạng thực hiện TNXH tại Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel)
2.4.1 Kết quả thu thập từ nguồn dữ liệu thứ cấp


Trách nhiệm kinh tế



Góp phần thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ:


+

Thực hiện:

Viettel không ngừng phát triển và nâng cao khả năng công nghệ: Đẩy mạnh sự
pháttriển trên lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ. Phát triển khoa học và
công nghệ đ ược coi là một giải pháp mang tính chiến l ược giúp doanh nghiệp
phát triển nhanh và bền vững. Với việc thành lập Viện nghiên cứu riêng vào năm
1010, Viettel phát triển theo mô hình của các tập đoàn lớn trên thế giới.Viettel đã
trích 10% lợi nhuận tr ước thuế cho Quỹ Phát triển khoa học-công nghệ, t ương đ
ương với khoảng
1.500 tỷ đồng.Với mức đầu t ư nh ư vậy, chỉ sau một thời gian ngắn, các sản phẩm
quan trọng bậc nhất phục vụ cho ngành công nghệ thông tin và viễn thông của
Viettel làm ra đã đáp ứng đ ược nhu cầu của sự phát triển doanh nghiệp.Viện
Nghiên cứu và Phát triển Viettel (Viettel R&D) là một trong những nơi nghiên
cứu và phát triển các sản phẩm công nghệ tiên tiến phục vụ cho cả mục đích dân
sự và mục đích quốc phòng nh ư hệ thống radar quản lý vùng trời, các máy thông
tin quân sự, máy bay không ng ười lái (UAV), điện thoại thông minh, máy tính
bảng....
Viettel xây dựng cho mình một đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ công nghệ cao:
Viettel đã thu hút và tự đào tạo đ ược cho mình 4.000 chuyên gia, kỹ s ư, trong đó
có hơn 100 kiến trúc s ư, kỹ s ư trình độ cao có khả năng khai thác làm chủ công
nghệ, có khả năng nghiên cứu, sản xuất thiết bị điện tử-viễn thông, công nghệ
thông tin và thiết bị quân sự.Để tiếp tục nâng cao chất l ượng nguồn nhân lực,


×