Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Đặc điểm thơ Quang Vũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (884.28 KB, 90 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo
TRNG I HC S PHM H NI 2

trịnh ph-ơng lan

đặc điểm thơ l-u quang vũ

LUN VN THC S ngôn ngữ và văn hóa việt nam

H NI, 2013


2

Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác.
Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã đ-ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đ-ợc chỉ rõ nguồn
gốc.
Hà Nội, tháng 6 năm 2013
Ng-ời viết cam đoan

Trịnh Ph-ơng Lan


3

Lời cảm ơn


Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Đoàn Đức Ph-ơng, ng-ời
tận tình h-ớng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo phòng Sau đại học
tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội 2 đã giảng dạy và tạo điều kiện giúp đỡ em về
mọi mặt trong suốt khoá học và quá trình hoàn thành bản luận văn.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn ở bên động
viên, khuyến khích em trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Hà Nội, tháng 6 năm 2013
Tác giả luận văn


4

mục lục
mở đầu........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.........................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề..............................................................................................2
3. Đối t-ợng, phạm vi, mục đích nghiên cứu...................................................4
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu.............................................................................4
5. Cấu trúc luận văn.........................................................................................5
Ch-ơng 1: thơ và quan niệm về thơ của l-u quang
vũ...................................................................................................................6
1.1. Quan niệm chung về thơ...........................................................................6
1.2. Quan niệm về thơ của L-u Quang Vũ......................................................8
1.2.1. Thơ là đời tôi......................................................................................8
1.2.2. Nhà thơ chân chính tr-ớc hết phải là nhà thơ trung thực.....................10
1.2.3. Không ngại con đ-ờng gian khổ nhất..................................................16
Ch-ơng 2: đặc điểm nội dung thơ l-u quang
vũ.................................................................................................................22
2.1. Cảm hứng về hiện thực cuộc sống..........................................................22

2.1.1. Cảm hứng về đất n-ớc.........................................................................22
2.1.2. Cảm hứng về nhân dân........................................................................31
2.1.3. Cảm hứng về chiến tranh.....................................................................35
2.2. Thơ tình L-u Quang Vũ.........................................................................44
2.2.1. Nhân vật trữ tình em cội nguồn cảm hứng....................................45
2.2.2. Yêu là khát vọng sống.........................................................................48
Ch-ơng 3: đặc điểm nghệ thuật thơ l-u quang
vũ.................................................................................................................53
3.1. Xây dựng hệ thống hình ảnh mang tính biểu t-ợng...............................53
3.1.1. Gió.......................................................................................................53
3.1.2. Hoa......................................................................................................56
3.1.3. M-a......................................................................................................59
3.1.4. Lửa.......................................................................................................63
3.2. Thể thơ....................................................................................................67
3.3. Ngôn ngữ, giọng điệu.............................................................................72
3.3.1. Ngôn ngữ.............................................................................................72
3.3.1.1. Ngôn ngữ mang tính tạo hình...........................................................73
3.3.1.2. Ngôn ngữ tự nhiên............................................................................76
3.3.2. Giọng điệu...........................................................................................77
Kết luận................................................................................................. 83
tài liệu tham khảo..........................................................................85


5

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Nn th hin i Vit Nam c to nờn bi rt nhiu ting th, gng
mt th c ỏo. c bit, th ca thi khỏng chin chng M ó úng gúp cho
th ca dõn tc nhiu nh th ti nng v tõm huyt. L-u Quang Vũ l mt trong

nhng nh th nh vy. Anh sinh năm 1948, mất năm 1988. Anh chỉ sống trn
40 năm trong thời kỳ khó khăn và nhiều biến động của đất n-ớc: chiến tranh,
hòa bình, đất n-ớc b-ớc vào thời kỳ quá độ. Nh-ng trong cuộc đời ngắn ngủi với
biết bao thăng trầm: gặp gỡ và chia ly, thất vọng và hy vọng, đắng cay và hạnh
phúc, thất bại và thành công rực rỡ, anh đã kịp thời để lại cho đời một số l-ợng
tác phẩm văn học đồ sộ, kịp thời trở thành một kịch tác gia lớn nhất Việt Nam
cuối thế kỷ XX. Dự vy, trc ht anh l mt nh th, v nh V Qun Phng
núi: c th anh cú cm giỏc anh vit kch sng vi mi ngi v vi th
cng nh kch, anh luụn l ngi lao ng ht mỡnh, l ngi lm th sng
vi riờng mỡnh. ời sng cung nhit vi nhng dn vt v khỏt vng ln lao
v tỡnh yờu, v cuc sng, v l bin ci, về sng v cht... Lm vic, lm vic
chin thng thi gian v búng ti l dũng ch ghi trờn bn vit ca anh
trong nhng ngy cuc i cay ng nht.
Trc khi n vi kch, anh ó lm th. Tp th Hng cõy (1968) ra i
vo lỳc anh 20 tui ó cú mt du n riờng. Tr trung, trong sỏng v mờ m, dự
cú nhng hn ch nht nh, nhng Hng cõy ó hỡnh thnh mt phong cỏch
th.Thi gian tip theo, vo u thp k 70, khi t nc bc vo giai on
cui cựng ca cuc khỏng chin chụng M, cuc i anh liờn tip gp nhng
tht bi. Do bn cht ngh s phúng tỳng, anh b k lut trong quõn i, tr v,
khụng ngh nghip, khụng vic lm, hnh phỳc gia ỡnh tan v. Tt c nhng cụ
n, hoi nghi, tht vng, s tan v ca nhng mi tỡnh, anh u dn vo th.
Vỡ vy, th anh cú mt ging iu khỏc, hon ton tỏch bit vi ging iu
chung ca thi i. Nhng bi th ny hu nh ng thi khụng c cụng b,


6
v sau c tp hp ch yu trong tp di co By ong trong ờm sõu (1993) do
nh nghiờn cu Vng Trớ Nhn biờn son.
Giai on sau, khi anh ó tỡm li c nim tin trong tỡnh yờu v cuc
sng vi n s Xuõn Qunh, th anh tip tc dũng mch tr trung ca Hng

cõy nhng cú chiu sõu v nhiu chiờm nghim hn. Mõy trng ca i tụi
(1989) ngay sau khi anh qua i l tp th cú nhng bi th mang mu sc y.
Sự lao động nghiêm túc, cố gắng không ngừng với một số l-ợng tác phẩm
phong phú, năm 2000 anh đã đ-ợc tặng giải th-ởng Hồ Chí Minh về văn học
nghệ thuật. Để có đ-ợc cái nhìn hoàn thiện hơn về sự nghiệp của L-u Quang
Vũ, ngoài kịch ra, chúng ta cần nghiên cứu một cách hệ thống về thơ anh. Bởi
vì, nh- Vũ Quần Ph-ơng nhận xét: Về sự lâu dài, sự đóng góp của Lưu Quang
Vũ về thơ còn lớn hơn về kịch". Với lý do đó, chúng tôi chọn đề tài Đặc điểm
thơ L-u Quang Vũ làm đề tài luận văn của mình.
2. Lịch sử vấn đề
Là con ng-ời tài hoa và thành công trong nhiều thể loại, ta th-ờng nhớ tới
L-u Quang Vũ với t- cách là một nhà viết kịch, thơ anh ch-a đ-ợc nghiên cứu
nhiều, một phần trong thời gian dài thơ anh ch-a đ-ợc xuất bản. Tuy vy, dựa
vào một số bài viết, chúng ta có thể trình bày nh- sau:
2.1. Về cuộc đời L-u Quang Vũ
Sau cái chết đột ngột tháng 8 năm 1988 của Xuân Quỳnh, L-u Quang Vũ,
đã có rất nhiều bài viết về đời t- của hai ng-ời. Bởi vì thơ gắn với số phận nên
tìm hiểu cuộc đời L-u Quang Vũ cũng là tiền đề đi vào thơ L-u Quang Vũ.
Trong rất nhiều bài viết, dáng chú ý nhất là tập L-u Quang Vũ - một tài năng,
một đời ng-ời (Ngô Thảo, Vũ Hà). Ngoài ra những t- liệu mà gia đình nhà thơ
cung cấp nh- L-u Quang Vũ-Cuộc đời năm tháng (Vũ Thị Khánh), Tình yêu đau
xót và hy vọng ( L-u Khánh Thơ) đều hỗ trợ tích cực cho nghiên cứu sự nghiệp
L-u Quang Vũ.
2.2. Về đặc điểm thơ L-u Quang Vũ
Ng-ời đầu tiên phát hiện và giới thiệu L-u Quang Vũ là nhà nghiên cứu
Hoài Thanh với bài viết Một cây bút trẻ nhiều triển vọng.. Ông đã sớm nhận ra


7
cá tính L-u Quang Vũ ngay từ những bài thơ đầu tiên, đó là vui hay buồn đều

lặng lặng, đó là những nốt trầm xuyên suốt trong sự nghiệp thơ anh "L-u Quang
Vũ đã cảm thấy rất sâu sắc chất thơ của hôm qua. Chúng ta không trách anh cái
buồn ở anh mà là một cái buồn trung hậu" [17,tr18] là những nhận xét chính
xác của phê bình Hoài Thanh.
Nm 1989, khi Lu Quang V mi qua i, V Qun Phng vit : c
Lu Quang V. õy l bi vit tng i y v quỏ trỡnh phỏt trin cng
nh phong cỏch Lu Quang V. Trong ú, V Qun Phng cho rng cỏi
mnh ca hin thc ó ng tr khỏ sm trong nh th m mng ny. V theo
ụng, cht m ui l mt c im lm nờn thi phỏp th Lu Quang V. S
thnh cụng ca anh l do th c viết ra t mt thỳc bỏch ni tõm, t cnh
ng cỏ th ca mỡnh. Lu Quang V ó mang mt cỏi nhỡn khỏc v tỡm mt
cht th hon ton khỏc.
K nim 10 nm ngy mt Lu Quang V, nh nghiờn cu Phm Xuõn
Nguyờn viết Tõm hn tr giú núi v i v th ca Lu Quang V. Nh giú,
anh phúng tỳng, t do. Dỏm sng ỳng mỡnh, dỏm ngh ỳng mỡnh. Anh khụng
th yờn n trong nhng cỏi mc thc, khuụn phộp, va phi, lng chng. Gió
chớnh l hỡnh tng xuyờn sut th anh.
Thơ L-u Quang Vũ là "những vần thơ thấm đẫm băn khoăn" là "những
bài thơ sống với thời gian". Huỳnh Nh- Ph-ơng và Bích Thu đều khẳng định sự
-u t- và tâm sự cá nhân trong thơ anh. Thơ ca gắn liền với số phận chính vì vậy
thơ tình L-u Quang Vũ cũng là mảng mà nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới, L-u
Khánh Thơ, Nguyễn Thị Minh Thái đều có đề cập đến vấn đề này.
2.3. Về các tập thơ
L-u Quang Vũ có ba tập thơ chính: H-ơng cây, Mây trắng của đời tôi,
Bầy ong trong đêm sâu. Mỗi tập thơ ra đời đều nh- một cơn gió mới, đ-ợc các
nhà phê bình quan tâm.
Phần Hng cõy in chung trong

. Tuy nhiờn




,


8

.

1971 1974. Mt th
gii m cm giỏc bao trựm trong anh l ngỏn ngm, tht vng, khụng tin vo
iu gỡ, khụng bit hng i mỡnh vo vic gỡ.
Mõy trng ca i tụi c viết trong thi gian di gần


.
3. Đối t-ợng, phạm vi, mục đích nghiên cứu
- Luận văn đi sâu nghiên cứu đặc điểm thơ L-u Quang Vũ với những biểu
hiện trên sự thống nhất giữa nội dung và hình thức nghệ thuật.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tất cả những tập thơ đã xuất bản của L-u
Quang Vũ.
+ H-ơng cây Bếp lửa ( In chung với Bằng Việt, 1968)
+ Mây trắng của đời tôi (1989)
+ Bầy ong trong đêm sâu (1993)
+ L-u Quang Vũ Di cảo (2008)
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
- Để hoàn thành luận văn này, chúng tôi đã vận dụng một cách tổng hợp
những kiến thức về lý luận văn học, văn học sử, các loại hình nghệ thuật khác nh-ng nhìn chung có một số ph-ơng pháp cụ thể nh- sau:
- Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp
- Ph-ơng pháp thống kê

- Ph-ơng pháp so sánh
- Ph-ơng pháp tip cn thi pháp hc


9
Những ph-ơng pháp này đ-ợc chúng tôi sử dụng xen kẽ để làm nổi bật vấn đề.
Qua việc thống kê, khảo sát, phân tích, luận văn h-ớng đến mục đích:
- Khẳng định L-u Quang Vũ là một cây bút thơ có phong cách, bản sắc
riêng biệt.
- Sự đóng góp của thơ L-u Quang Vũ trên tiến trình phát triển của thơ ca
Việt Nam thế kỉ XX.
5. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Thơ và quan niệm về thơ của L-u Quang Vũ
Ch-ơng 2: Đặc điểm nội dung thơ L-u Quang Vũ
Ch-ơng 3: Đặc điểm nghệ thuật thơ L-u Quang Vũ


10
Ch-ơng 1
Thơ và quan niệm về thơ của L-u Quang Vũ
1.1. Quan niệm chung về thơ
Trong các loại hình nghệ thuật, thơ là loại hình kỳ diệu nhất và xuất hiện
sớm trong i sng con ngi; nhng bi hỏt trong lao ng ca ngi nguyờn
thy, nhng li cu nguyn núi lờn nhng mong c tt lnh cho mựa mng, v
i sng trong các bài niệm chú có thể đ-ợc xem là những hình thức đầu tiên
của thơ ca. Phải nói rằng thơ chỉ thực sự hình thành khi con ng-ời có nhu cầu tự
biểu hiện. Khi nói đến thơ ca theo quan niệm thông th-ờng thì thuật ngữ này
hàm nghĩa cho cả các loại thể tự sự và trữ tình.
Là một loại thể văn học nằm trong ph-ơng thức trữ tình nh-ng bản chất

của thơ rất đa dạng, với nhiều biến thái và màu sắc phong phú. Thơ tác động đến
ng-ời đọc vừa bằng sự nhận thức cuộc sống vừa bằng khả năng gợi cảm sâu sắc,
vừa trực tiếp với những cảm xúc suy nghĩ cụ thể, vừa gián tiếp qua liên t-ởng và
những t-ởng t-ợng phong phú, vừa theo những mạch cảm nghĩ, vừa bằng sự
rung động của ngôn từ giàu nhạc điệu. Thơ gắn với cuộc sống khách quan ;
chiều sâu và sự phong phú trong đời sống xã hội đã làm nên giá trị của những
áng thơ của Khuất Nguyên, Đỗ Phủ, Nguyễn Du cũng nh- Gớt, Maiacốpxki...
Thơ gắn với chiều sâu thế giới nội tâm. Vẻ đẹp mềm mại của tình cảm con
ng-ời biểu hiện trong những trang thơ của Puskin, Lecmôntốp, Xuân Diệu, Huy
Cận, Tế Hanh. Chất thép kiên nghị quyện hoà với cảm xúc xã hội sâu sắc là
phẩm chất của thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tố Hữu, P. Nêruđa, N. Híchmét... Thơ
có lúc mang rõ những hạt nhân lý tính nh- thơ ca của B. Brếch, có lúc đi vào
những suy t-ởng của đạo lý thấm sâu nh- thơ Tago, có lúc chảy tràn trên dòng
cảm xúc nh- thơ của Lamactin, A. Muytxê, có lúc rơi vào bí hiểm nh- thơ của
Malácmê, Pôn Clôđen...
Chính vì những phẩm chất và đặc điểm khác nhau đó của thơ mà có nhiều
cách lý giải khác biệt thậm chí đối lập nhau về bản chất của thơ ca: có ng-ời
xem bản chất thơ ca là tôn giáo. Hoạt động sáng tạo thơ ca gắn liền với những gì
thiêng liêng huyền bí; có ng-ời xem thơ ca không khơi nguồn từ sự sống, từ


11
cuộc đời cụ thể. Thơ ca thoát ra ngoài xã hội, lấy thế giới mộng t-ởng, lấy cái
đẹp thơ mộng trong thiên nhiên tạo vật và chuyện cao xa muôn đời làm nguồn
sáng tạo; có quan niệm xem bản chất thơ thuộc về những nhân tố hình
thức...Những quan niệm thơ ca trên đều không nói đ-ợc bản chất của thơ.
Khuynh h-ớng chung của các nhà thơ tiến bộ qua các thời đại đều có ý thức gắn
bó sứ mệnh và bản chất thơ ca với xã hội nh-: Gút Lôtrêamông, Huygô, Puskin,
Maiacôpxki, Aragông...gắn bản chất thơ ca với đời sống xã hội chính là trả thơ
về với ngọn nguồn sâu thẳm vô tận của sức sáng tạo.

Mỗi nhà thơ đều có một quan niệm về mối liên hệ giữa thơ và cuộc đời
mình và một con đ-ờng đi riêng để đến với thơ. Tố Hữu có lần phát biểu: chính
vì lý tưởng cộng sản, vì sự nghiệp vĩ đại của Đảng mà tôi yêu thơ. Từ ấy tập
thơ đầu của Tố Hữu là sự gặp gỡ rất đẹp giữa lý t-ởng cộng sản, tuổi trẻ yêu đời
và thơ.
Các nhà thơ của phong trào Thơ mới tìm đến với thơ nh- một lời chia sẻ,
một lời gửi gắm tình cảm lãng mạn, cô đơn. L-u Trọng L- tr-ớc Cách mạng
cũng lạc nẻo trong những mơ mộng thoát ly và thơ L-u Trọng L- là một chùm
chuyện, một chùm mơ :
Thơ ta cũng giống tình nàng vậy
Mộng, mộng mà thôi mộng hững hờ
Mối liên hệ gắn bó ấy đ-ợc Hàn Mặc Tử ghi nhận trong ý thơ:
Ng-ời thơ phong vận nh- thơ ấy
Khẳng định những quan hệ trên cũng xác nhận trách nhiệm của ng-ời viết
với cuộc đời và với thơ. Không thể nh- một số nhà thơ ph-ơng Tây tách rời,
thậm chí còn đối lập giữa cuộc đời nhà thơ và thơ. Bênêđéttô Crôxê trong công
trình bình luận về thơ đã chủ tr-ơng tách rời cá tính sáng tạo thi ca và cá tính
thực tế của nhà thơ. Liên hệ và dịch chuyển giữa hai phạm vi này theo tác giả sẽ
dẫn đến nhiều ngộ nhận và sai lầm. Nhà thơ hiện đại Pháp Xanh Jôn Pécxơ cũng
không muốn ng-ời đọc liên hệ giữa cuộc đời nhà ngoại giao Alêxi Lêgiê và nhà
thơ Xanh Jôn Pécxơ. Những ý kiến có thể có những lý do riêng t- song trên
nguyên tắc mà nói thì so với tất cả mọi loại thể văn học, cái tôi trong thơ trữ tình


12
gắn bó chặt chẽ nhất với cuộc đời của tác giả. Sự thống nhất giữa cuộc đời nhà
thơ và thơ là một thực tế trong sáng tác thơ ca ở tất cả mọi thời đại.Thực ra, từ
cuộc đời đến thơ, quy luật điển hình hoá trong nghệ thuật đã tạo nên nhiều phẩm
chất, nhiều giá trị mới do trí t-ởng t-ợng, do những cảm xúc có tính chất phân
thân để hoà nhập vào đối t-ợng của bản thân tác giả tạo nên. Ngoài những yếu tố

xác định bộc lộ, dễ thấy trong cuộc sống, mỗi ng-ời trong đời còn có phần bên
trong của tâm trạng với bao cảm xúc, tâm tình và -ớc mơ, hy vọng. Nhà thơ
th-ờng bộc lộ phần sâu kín đó trong thơ và có thể ở đây họ nói một cách chân
thành, tha thiết những cái trong đời họ không có đ-ợc: một tình yêu đằm thắm,
một ng-ời bạn tâm tình, một chuyến đi xa, một cuộc gặp gỡ ch-a hò hẹn...
Trên đây, chúng tôi đ-a ra quan niệm chung về thơ để chúng ta có cái nhìn
khách quan khi tìm hiểu quan niệm về thơ của L-u Quang Vũ. Cũng nh- nhiều
nhà thơ, L-u Quang Vũ có một cái nhìn riêng, cách đánh giá riêng.
1.2. Quan niệm về thơ của L-u Quang Vũ
1.2.1. Thơ là đời tôi
L-u Quang Vũ làm thơ khi còn rất trẻ. Trong suốt cuộc đời cầm bút với
bao thăng trầm, thơ luôn chiếm một vị trí quan trọng, là ng-ời bạn đồng hành
cùng L-u Quang Vũ. Anh làm thơ nh- một sự ký thác. Khi đã là nhà viết kịch
nổi tiếng, anh vẫn tâm sự với một ng-ời bạn: Mình vẫn mê thơ lắm, mê cả
truỵên ngắn.Có thể lúc nào đó mình sẽ trở lại với thơ, với truyện
ngắn...[17,tr136].
Năm 1968, L-u Quang Vũ cho ra mắt bạn đọc tập thơ H-ơng cây Bếp
lửa in chung với Bằng Việt. Mặc dù cảm xúc thơ chưa nâng lên thành sự hiểu
biết, khám phá về cuộc sống, ch-a sử dụng hết những ph-ơng tiện của thơ để soi
rọi và rung lên âm vang của cái thế giới tâm hồn phong phú và trong sáng của
những con người hiện nay [26, tr24] nh-ng hơn 20 bài thơ đầu tay của L-u
Quang Vũ thực sự đã có một điệu tâm hồn riêng, kịp định hình một phong
cách thơ trẻ trung, sôi nổi, mê đắm, tràn ngập yêu th-ơng, yêu đời và yêu cuộc
sống. Giai đoạn H-ơng cây thơ anh là những mến th-ơng tuổi thơ, với mẹ, với
quê h-ơng, với những rung động ngọt ngào của tình yêu. Vị đắng chát dồn vào


13
giai đoạn sau giai đoạn anh cần thơ nhất và làm thơ nhiều nhất. Quen thất
vọng tôi hồ nghi mọi chuyện. Nỗi cô đơn hoàn toàn nỗi cô đơn khủng

khiếp...anh dồn tất cả vào thơ. Thơ là một sự cứu rỗi, một sự giải thoát, nh- mỗi
khi bất lực ta cần tìm đến một ng-ời bạn, dù đó là ng-ời bạn vô hình:
G-ơng mặt đẹp chập chờn sau lọ mực
Khi âm thầm tôi viết những dòng thơ
Những dòng thơ giằng xé dày vò
Là mây trắng của một đời cay cực
( Thơ tình viết về ng-ời đàn bà không có tên )
Phải chăng, v-ợt qua và v-ợt lên tất cả, cuối cùng vẫn là thơ. L-u Quang
Vũ đã khẳng định:
Trên mái nhà cao vút rừng cây
Trên rừng cây những đám mây xô dạt
Trên ngày tháng trên cả niềm cay đắng
Thơ tôi là mây trắng của đời tôi
( Mây trắng của đời tôi)
Mây trắng của đời tôi là một biểu t-ợng cho những gì tinh túy, cho cái đẹp,
niềm tin và hy vọng của nhà thơ. Trên đây là mấy câu thơ đ-ợc lấy làm đề tựa
cho tập Mây trắng của đời tôi. Trong cách khẳng định này, ta thấy ngoài ý
nghĩa của thơ ca giúp con ng-ời v-ợt qua thời gian và đau khổ còn có một
niềm tự hào, tự tin nữa. Nguyễn Thị Minh Thái từng nhận xét: Thơ chính là nơi
ẩn náu cuối chót của chàng thi sĩ buồn này. Thơ với L-u Quang Vũ là tất cả sự
hàm ơn và trang trải riêng tư của tâm hồn chàng với đời sống [17,tr92 ]. Thơ
L-u Quang Vũ, vì thế cũng mang nhiều tính chất tự thuật, nó nh- những dòng
nhật ký giúp đỡ anh trong đau khổ, vui s-ớng cùng anh trong hạnh phúc. Giống
nh- Raxun Gamzatốp viết:
Khi tôi nhỏ thơ giống nh- bà mẹ
Tôi lớn lên thơ lại giống ng-ời yêu
Chăm sóc tuổi già thơ sẽ là con gái
Lúc từ giã cõi đời kỷ niệm hoá thơ l-u



14
( Thơ ca )
L-u Quang Vũ làm thơ để sống với đời th-ờng và sống cùng giấc mơ phía
tr-ớc ( Em ). Đề tài thơ anh thay đổi theo từng giai đoạn của cuộc đời nh-ng lúc
nào nó cũng luôn bám vào đời anh, vào hiện thực đất n-ớc và những dự cảm về
t-ơng lai.
1.2.2. Nhà thơ chân chính tr-ớc hết là nhà thơ trung thực
Mỗi nhà thơ chân chính, khi đặt bút làm thơ đều xác định cho mình một
h-ớng đi, L-u Quang Vũ cũng đã chọn một h-ớng đi riêng. Thực chất đó là thế
giới quan, nhân sinh quan...một cái gì đó vừa cụ thể, vừa trừu t-ợng tồn tại trong
ý thức ng-ời viết. Thơ ca là thế giới của tình cảm, của tâm linh, nó thiên về
chiều sâu thầm kín, vì vậy, cũng là lĩnh vực phức tạp nhất, đa nghĩa nhất. Trong
quá trình sáng tác, nhà thơ có thể đi theo khuynh h-ớng chung của thời đại
nếu đó là một nền văn học thống nhất. Phần lớn là thế, tuy nhiên cũng có một số
tr-ờng hợp đi theo con đ-ờng riêng của mình. Họ không tách khỏi trào l-u
chung, nh-ng đã lặng lẽ rời khỏi đám đông để khám phá những vùng đất mới.
Mặt khác, trong những chặng đ-ờng sáng tác, do sự thay đổi biện chứng của lịch
sử cũng nh- của số phận cá nhân,những quan niệm nghệ thuật cũng có sự thay
đổi. Tr-ờng hợp những nhà văn, nhà thơ nh- Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Chế Lan
Viên, Nguyễn Minh Châu...là nh- thế. Thơ L-u Quang Vũ sáng tac trong thời
kỳ lịch sử đầy biến động, đau th-ơng và vô cùng hào hùng của dân tộc. Mối
quan tâm lớn nhất của con ng-ời lúc đó là số phận cộng đồng. Phải đặt L-u
Quang Vũ vào hoàn cảnh chung mới thấy đ-ợc sự độc đáo của thơ anh. Với số
phận cá nhân t-ơng đối đặc biệt, với những trăn trở tr-ớc đau th-ơng mất mát,
L-u Quang Vũ đã chọn một h-ớng đi riêng. Tuy nhiên, nó vẫn nằm trong khuôn
khổ của một nền văn học thống nhất nền văn học xây dựng Chủ nghĩa xã hội.
Trong những giai đoạn sáng tác, anh cũng có những thay đổi. Thời H-ơng cây
ch-a có độ chín của chiêm nghiệm, lợi thế trong thơ chủ yếu là cảm xúc trẻ
trung và tài hoa, hầu nh- anh ch-a có một quan niệm về thơ cụ thể. Đến những
năm 70, cuộc sống chung và riêng nhiều biến động, luôn ý thức là một ng-ời

nghệ sĩ chân chính, có ích cho xã hội, anh đã có một quan niệm thơ tiến bộ.


15
C. Mác cho rằng văn học cũng nh- triết học, không chỉ giải thích thế giới
bằng cách này hay cách khác mà chủ yếu là cải tạo thế giới. Mục đích của văn
học là h-ớng con ng-ời đến Chân Thiện Mỹ. Nó không chỉ giúp ta nhìn nhận
đúng về xã hội, về cuộc sống, về chính mình, mà từ đó còn định một h-ớng đi,
một cách sống để tiến bộ. Từ quan niệm thiết thực về cuộc đời:
Nịnh đời dễ, chửi đời cũng dễ
Chỉ dựng xây đời là khó khăn thôi
( Nói với mình và các bạn )
L-u Quang Vũ đã đi đến quan niệm về bản chất, chức năng của thơ ca và
vai trò sáng tạo của ng-ời nghệ sĩ. Bài thơ Nói với mình và các bạn là b-ớc
ngoặt trong quan niệm cũng nh- sáng tác của L-u Quang Vũ. Anh hình nh- đã
viết một lời ai điếu cho mình và những người cùng thế hệ:
Ta viết những suy t- ngây ngô vờ là trí tuệ
Những câu nhạt phèo chiếu lệ
Những lời nhàm tai ai cũng quen rồi
Mọi ng-ời quanh ta mang nỗi khổ oằn vai
Ng-ợc đất n-ớc tai -ơng xé rách
Ta viết mãi những lời vô ích
Vô duyên sao ta cứ nhoẻn miệng c-ời
Nh- ph-ờng bát âm thánh thót
Mong cuộc đời xuôi tai
L-u Quang Vũ đã đi một con đ-ờng riêng, chính vì vậy anh đã không đ-ợc
chấp nhận. Đặt trong hoàn cảnh những năm 70, chiến tranh khốc liệt, cả n-ớc
đang dồn sức chống Mỹ, quan niệm của anh đúng nh-ng ch-a hoàn toàn có ích.
L-u Quang Vũ luôn khao khát sống hết mình và sống thật với mình. Năm 70
đầy biến động, cái hiện thực nh- anh nhìn thấy không giống nh- thơ ca nên:

Tôi không muốn viết những lời nh- thế
Tôi không thể viết những lời nh- thế
Anh tự dằn vặt mình:
Ta đã làm gì? Nh- lũ viết thuê


16
Chạy theo những biển hàng ngắn ngủi
Những khuôn phép, những trang in, những h- danh một buổi
Ta nịnh ng-ời để ng-ời lại khinh ta
Sớm già cỗi cố quên đi phẩm cách
Muốn yên thân, ta trở thành hèn nhát
Nhân dân có cần thơ của ta đâu?
Nhà thơ chân chính tr-ớc hết là nhà thơ trung thực. Nói nh- trên không có
nghĩa L-u Quang Vũ phủ nhận cả nền thơ, ân hận về những bài thơ mình đã viết
mà là để phê phán một thực tế, phê phán chính mình và phê phán sự bất lực của
thơ tr-ớc những điều trông thấy. Trong bài Những chữ..., anh viết:
Tôi sống cùng những chữ hôm nay
Điều còn lại sau đ-ờng dài tôi v-ợt
Những chữ lấm lem đứng dậy từ đời thật
Tin yêu cuộc đời theo cách của tôi
Từ nhân sinh quan đúng đắn, từ khao khát muốn cải tạo, muốn cống hiến
một cái gì thiết thực, chàng thi sĩ này dường như đã sám hối trước mọi người.
Chàng chân thành nh-ng ch-a tìm thấy tri âm, tri kỷ. Sự cô đơn ở đây không chỉ
là sự cô đơn của một con ng-ời, một cá thể mà còn là sự cô đơn của một nghệ sĩ:
Đừng hiểu sai lòng tôi
Làm việc cô đơn thật là quá sức
Điều ấy thật đáng trân trọng. L-u Quang Vũ đã tình nguyện là một kẻ cô đơn dù
biết đ-ợc đó là điều quá sức. Nh-ng nh- nhạc sĩ Trịnh Công Sơn: Tôi tình
nguyện là một tên tuyệt vọng. Cô đơn, tuyệt vọng không phải là sự bất lực, sự

chối bỏ mà là một cách yêu, một cách dâng hiến và hy sinh cho cuộc đời này.
Không lý t-ởng hoá hiện thực, đó là đòi hỏi của L-u Quang Vũ với thơ. Thơ
không chỉ phản ánh những mặt cao đẹp mà còn phản ánh những mặt trái, những
đau th-ơng mất mát. Trong Nếu đó là tội lỗi anh viết:
Dù khổ sở dù phiền hà
Thơ không bao giờ câm lặng
Nh- nhịp đập của trái tim trung thực


17
Là nhân chứng của anh
Là ngọn lửa trắng trong
Trên lịch sử tối tăm, trên tro bụi
...Tr-ớc đau khổ của nhân dân thơ đã không gian dối
Thơ đã sinh ra ta một cách tự nhiên để đảm nhiệm một sứ mệnh cao cả.
Xant-kốp Sêđrin đã nói: Nếu như văn học chỉ im tiếng trong một phút thôi,
thì điều đó chẳng kém gì cái chết của cả một dân tộc [ 11,tr28]. Nhà văn có tài
là ng-ời nói đ-ợc tiếng nói tiên phong của thời đại. Đi sâu vào hiện thực, nói lên
khát vọng của nhân dân, đồng thời cũng là của bản thân mình, là trách nhiệm
của mỗi nhà văn. Nam Cao đã quan niệm rất đúng rằng: Nghệ thuật không phải
là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối. Nghệ thuật chỉ có thể là
tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than [ 1,tr28 ].
Là tất cả thơ ơi chỉ trừ không chịu là yên tĩnh (Raxun Gamzatôp). Đi
sâu vào từng ngõ ngách, cúi xuống từng số phận để nêu vấn đề về nhân sinh, tác
động đến từng suy nghĩ của con ng-ời. Chức năng của văn học nghệ thuật, khác
với các bộ môn khoa học khác là giáo dục con ng-ời bằng tình cảm, bằng tự
giáo dục. Đọc một tác phẩm hay, ng-ời ta có thể khám phá những vùng đất mới
của cuộc sống và của chính bản thân mình. Quá trình tiếp nhận tác phẩm là quá
trình nghiền ngẫm, suy t-, là quá trình tự đấu tranh và thanh lọc, là sự tự thú và
sám hối. Từ đó con ng-ời thấy cần thiết và có thể v-ơn lên cái cao đẹp hơn, cao

th-ợng hơn, nhân đạo hơn. L-u Quang Vũ luôn ý thức về điều đó, anh muốn
khuấy lên cái ao đời phẳng lặng:
Chẳng muốn ai vui lòng khi đọc thơ tôi
Tôi viết những bài thơ chống lại chính tôi
Chống lại bóng đen, trì trệ của đời tôi
Chống lại những bài thơ tôi đã viết cùng những ai -a thích nó
Làm sao khi đọc thơ tôi anh giận dữ, băn khoăn, xấu hổ
Cãi lại tôi hay ghét tôi đi nữa
Nh-ng anh thôi hờ hững sống bình yên
( Nói với mình và các bạn )


18
Không bao giờ câm lặng thơ trở về với hiện thực cuộc đời, là sự bề bộn, máu
và n-ớc mắt...Thơ không thể là vòng hoa giấy bức màn s-ơng, là hào quang
phản chiếu. Để giành đ-ợc chiến thắng trong cuộc chiến tranh, chúng ta đã phải
v-ợt qua muôn vàn thử thách, chịu đựng những đau th-ơng, mất mát lớn lao.
Tr-ớc hiện thực đó, L-u Quang Vũ không thể nguôi yên. Bởi vì anh thiết thực
quá nên anh không muốn viết những vần thơ t-ơi mát cuộc đời và an ủi lòng ta:
Thơ là bó đuốc đốt thiêu, là bàn tay thắp lửa
Thơ sinh sự với cuộc đời không cho ai dừng b-ớc cả
Càng th-ơng yêu càng không vừa ý với mọi điều
Bêlinxki luôn yêu cầu: Thơ phải đặt ra những câu hỏi và trả lời những câu
hỏi đó. Quá trình phủ định của phủ định là một quy luật của phát triển. Là tất cả
nh-ng nhất định không chịu là yên tĩnh. Đời anh ổn định rồi đời anh lại phá
tung ra - đó là L-u Quang Vũ. Phá tung để sắp xếp lại, sinh sự với cuộc đời để
v-ơn lên. Đây không phải là một suy nghĩ cực đoan mà là một t- duy tiến bộ,
phù hợp với phép biện chứng của cuộc sống. Cá nhân cũng nh- cộng đồng,
chiến thắng lớn nhất cũng là chiến thắng chính mình. Nếu con ng-ời bằng lòng
với thực tại thì không bao giờ anh v-ợt qua đ-ợc cái ng-ỡng tầm th-ờng của

chính anh. T- duy của Đêcác là Tôi tư duy, tôi tồn tại, Tôi chỉ hiểu một điều
ấy là tôi đang không hiểu gì cả. Dù có mặt này hay mặt khác nh-ng không thể
phủ nhận -u điểm của nó. Quan niệm về thơ L-u Quang Vũ đ-ơng nhiên không
giống với Đêcác nh-ng có lẽ nó cũng đem lại ý nghĩa nh- thế: Càng th-ơng yêu
càng không vừa ý với mọi điều.
Thơ là một sức mạnh, là vũ khí để con ng-ời đấu tranh với cuộc sống và
với chính mình. Tiếng nói chân thực dù đôi khi mất lòng nhưng là một liều
thuốc kích thích:
Giữa tàn bạo h- vô giữa đấu tranh khốc liệt
Thơ phải dạy ta nhìn bằng con mắt thật
Đập vào ngực ta không cho ta cúi mặt
Không cho ta lảng tránh
Đập cửa mọi nhà


19
Đứng ở mọi ngã ba
Không hát ta say mà lay ta thức
Dù ngày mai đời có trăm lần đẹp
Thơ vẫn gọi mọi ng-ời v-ơn tới t-ơng lai
Dù ở trong bất cứ hoàn cảnh nào Thơ phải dạy ta nhìn bằng con mắt thật. Không
ru ngủ, chiều chuộng con ng-ời mà kêu gọi con ng-ời hành động. Đ-ơng thời,
Chế Lan Viên có rất nhiều Bài thơ về thơ và ta cũng bắt gặp quan niệm trên:
Thơ không chỉ đưa ru mà còn thức tỉnh, không chỉ ơ hời mà còn đập bàn quát
tháo lo toan [14,tr12].
Văn học nghệ thuật chân chính là vũ khí chống lại cái ác, cái xấu, cái phi
thơ; là vũ khí để xây dựng cái Đẹp, cái Thiện. Thơ không chỉ đập vào mỗi trái
tim mà thơ còn an ủi và gắn kết những con ng-ời, giúp con ng-ời xich lại gần
nhau:
Dù con ng-ời là cô đơn

Cái ác là dày đặc
Mỗi bài thơ của chúng ta
Phải nh- một ô cửa
Mở tới tình yêu
ở đó lòng ta
Ra với mọi ng-ời
ở đó mọi ng-ời
Đi tới bên nhau
Những bàn tay không đơn độc nữa
( Liên t-ởng Tháng 2 )
Nỗi băn khoăn và những suy nghĩ dày vò Êluya là vấn đề Từ chân trời một
người đến chân trời tất cả [2,tr159]. Còn đối với L-u Quang Vũ, thơ là ô cửa
mở tới tình yêu. Thơ không chỉ thức tỉnh mà còn dựng xây, không chỉ là món
ăn tinh thần mà còn đem lại đời sống vật chất; không chỉ là ngọn lửa trong đấu


20
tranh mà còn là quả ngọt trong đời th-ờng, thơ vừa là nghỉ ngơi, vừa là việc đầy
lao lực:
Những dòng chữ không sóng nào xoá đ-ợc
Những dòng chữ nh- móng tay day dứt
Trên vỏ d-a xanh thắm của mùa hè
Cho kẻ không nhà mái lá chở che
Cho ng-ng lại nhịp đồng hồ quên lãng
Sợi dây mỏng nối liền ta với bạn
Và ban mai trong mắt những con gà
( Móng tay trên đá )
Một quan niệm thơ vừa có cái gì đó khốc liệt Đập vào ngực ta không cho
ta cúi mặt... nh-ng cũng có một cái gì đó rất êm dịu Cho ng-ng lại nhịp đồng hồ
quên lãng...Và ban mai trong mắt những con gà. Không lý t-ởng hoá hiện thực.

Thơ là sự thật của cuộc sống, thơ là để sống với đời th-ờng và sống cùng giấc
mơ phía tr-ớc, là ô cửa mở tới tình yêu. Thơ không chỉ là những bài ca hào hùng
khi ra trận, mà còn là khúc đồng dao của trẻ nhỏ, bài ca buồn của một nguời xấu
số...Tâm hồn tôi dằn vặt cuộc đời tôi con ng-ời luôn mang trong mình những
linh cảm ảm đạm là anh không bao giờ cho anh vui s-ớng hết mình và quên
mình cả trong những ngày đất n-ớc đang toàn thắng.
1.2.3. Không ngại con đ-ờng gian khổ nhất
Một tác phẩm viết ra không chỉ đòi hỏi nhà văn phải có tâm huyết, tài
năng mà còn phải chịu trách nhiệm cho những gì mình viết. Trên thế giới và
cả ở n-ớc ta đã có những nghệ sĩ hy sinh cả cuộc đời cho nghệ thuật. Betthôven,
Vangôc, Puskin... là những ví dụ. Những bản nhạc, những bức tranh, những bài
thơ hay nhất không chỉ được làm trong phút thần hứng mà còn cộng thêm
cuộc đời đau khổ, cả cái chết, cả số phận đôi khi mang tính chất định mệnh mà
tạo hoá đã dành cho họ số phận của thiên tài. Bởi vì, nh- Côlin Mcccailâu
viết : Tất cả những gì tốt đẹp nhất chỉ có được khi ta chịu trả giá bằng nỗi đau
khổ vĩ đại ( Tiếng chim hót trong bụi mận gai ). Với những vần thơ nh- L-u
Quang Vũ quan niệm, dĩ nhiên nhà thơ không chỉ là những nguời miêu tả chỉ


21
để miêu tả, thơ cần giúp ích cho cuộc sống, cần vị nhân sinh. Lưu Quang Vũ
đã vẽ chân dung một nhà thơ chân chính của thời đại chúng ta: có tài, có tâm,
biết dũng cảm và sám hối tr-ớc hiện thực, biết chọn con đ-ờng làm nghệ thuật
đúng đắn dù con đ-ờng ấy là con đ-ờng đầy gian khổ, trông gai, càng th-ơng
yêu càng không vừa ý với mọi điều.
Tr-ớc hết, nhà thơ phải là ng-ời trung thực, trung thực với chính lòng
mình và trung thực với tất cả mọi ng-ời:
Nh-ng bạn ơi ta là những nhà thơ
Lòng tốt ở đây chẳng đáng một xu
Càng có tài tội lọc lừa càng nặng

để yên ổn l-ơng tâm ta tìm đến nhau thở than bực dọc
Rồi lại về cần cù ngồi viết nhảm
Ta an ủi mình đang thời buổi khó khăn
Nh-ng nào có thời buổi nào không khó
Và nếu dễ, cần gì thơ ta nữa
Trong tác phẩm Đời thừa, Nam Cao rất thông cảm với bi kịch tinh thần
của nhân vật Hộ: một nhà văn nh-ng cũng đồng thời cũng là một ng-ời cha, một
ng-ời chồng một ng-ời th-ờng. Cuộc sống đã không cho anh ta thực hiện khát
vọng. đời th-ờng o bế đã khiến anh phải viết những tác phẩm mà người ta đọc
rồi quên ngay sau lúc đọc. Anh không thể thoát khổi sự bế tắc của mình. L-u
Quang Vũ sống trong một thời đại khác, một chế độ khác, đ-ơng nhiên tiến bộ
hơn. Từ Nam Cao đến L-u Quang Vũ đã là cái nhìn của hai thế hệ. L-u Quang
Vũ đòi hỏi nhà thơ phải đứng lên trên hoàn cảnh, không có quyền đổ lỗi cho
hoàn cảnh. Anh muốn nhìn thẳng vào trái tim, vào l-ơng tâm mình để viết một
cách trung thực, như A. Muytxê nói: Hãy đập vào tim anh, thiên tài là ở đó
[2,tr37]. Đ-ơng nhiên, làm đ-ợc nh- thế là điều rất khó:
Thế hệ mình cần những ng-ời dũng cảm
Dũng cảm yêu th-ơng, dũng cảm căm thù
L-u Quang Vũ viết những dòng này vào năm 1970. Sau gần ba thập kỷ,
chúng ta lại càng cần thiết có những ng-ời dũng cảm. Đặc biệt, trong văn học


22
giai đoạn hiện nay, chúng ta càng cần có những nhà văn, nhà thơ dũng cảm. Hơn
nữa, chúng ta cần, rất cần những nhà phê bình dũng cảm nói lên sự thật, góp
phần định h-ớng cho nền văn học tiến lên.
Nh-ng sự dũng cảm ấy đồng nghĩa dũng cảm chấp nhận phải trả giá:
Nếu đó là tội lỗi
Anh hãy nhận về mình nh- trách nhiệm, nh- niềm vui
Và sống chết cùng ng-ời đất n-ớc mến th-ơng ơi

Nhà thơ nh- con chim, dám lao ngực vào chiếc gai dài nhất, nhọn nhất cất
tiếng hát cho đời. Về một mặt nào đó, thơ gần với tôn giáo dù tôn giáo đa phần
vẽ nên một thế giới ảo t-ởng - đó là một thế giới của sự cứu rỗi. Và nhà thơ, để
truyền cái đạo của mình, đôi khi cũng phải nh- đức Chúa và các thánh tông đồ
dám tử vì đạo, dám hy sinh bản thân mình một cách tự nguyện: Anh hãy nhận về
mình nh- trách nhiệm nh- niềm vui. Và sống chết cùng ng-ời đất n-ớc mến
th-ơng ơi !
Trong bài Giấc mộng đêm m-ợn lời Nguyễn Du, L-u Quang Vũ viết :
Anh chớ ngại con đ-ờng gian khổ nhất
Đau nỗi đau của mỗi trái tim ng-ời
Để thơ anh mang lửa đến cho đời
Trên chữ tài chữ tâm kia phải lớn
Đọc thơ L-u Quang Vũ sẽ thấy anh đau nỗi đau của mỗi trái tin ng-ời, sẽ
thấy anh không ngại con đ-ờng gian khổ nhất. Cũng nh- thi sĩ ngàn đời luôn đề
cao cái Tâm: Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài. đó chính là lòng nhân đạo , là
sự yêu th-ơng và đồng cảm với cảnh ngộ của con ng-ời. Trên tất cả, tính nhân
đạo bao giờ cũng là tiêu chí muôn đời của văn ch-ơng. Luôn gắn bó với thơ, với
nghệ thuật Ta đã hẹn cùng nhau đi tới đích, anh chấp nhận đấu tranh dù có lúc
cảm thấy Làm việc cô đơn thật là quá sức. Quá trình sáng tạo của L-u Quang
Vũ là những chặng đ-ờng gian khổ. Thơ anh, có lúc đã không đ-ợc chấp nhận:
Anh chẳng mang cho đời những tiệc vui ảo ảnh
Nỗi buồn chân thành đời chẳng nhận hay sao
( Anh đã mất chi anh đã đ-ợc gì )


23
Tuy Từ những câu thơ tuyệt vọng trở về nh-ng anh vẫn luôn tự hỏi Nếu
mọi ng-ời tốt đều lặng im..., vẫn luôn tin rằng:
Nh- con tàu nối bờ vui và biển cả
Những bài thơ mãi mãi ra khơi

( Giấc mơ của anh hề )
Vẫn luôn khao khát v-ơn tới:
Tôi phải đốt lên một cái gì
Cho sáng rực giữa chênh vênh vực thẳm
( Có những lúc )
Và đây là lời nhắn nhủ của anh:
N-ớc lũ qua sẽ còn lại phù sa
Những tình yêu những -ớc vọng thiết tha
Dẫu bay đi không một lời đáp lại
Dẫu trơ trọi trong lạnh lùng bóng tối
Dẫu đ-ờng dài xa ngái
Đừng phút nào mệt mỏi thơ ta ơi
Đừng phút nào mệt mỏi thơ ta ơi, bởi Bao chữ đang ầm ầm đập cửa. Thơ
rộng dài cánh lớn hãy bay đi. Vươn tới nghệ thuật đích thực, Làm thơ chứ
không để thơ làm. Càng không để chữ làm, rượu làm, vần làm [14,tr353]. Khát
vọng của L-u Quang Vũ là khát vọng đ-ợc thể hiện mình, đ-ợc đốt lên một cái
gì, đ-ợc nói lên sự thật để cải tạo xã hội. Những quan niệm của anh về nhà thơ
và vai trò của nhà thơ mang nhiều sự khác biệt so với đ-ơng thời. Anh đòi hỏi
thể hiện cuộc sống trong cái nhìn đa chiều, nhiều mặt, không chỉ mặt tốt mà còn
mặt xấu, không chỉ ca ngợi mà còn phê phán. Anh không đồng ý với cái nhìn
một chiều phiến diện, nó khiến ng-ời ta nhầm lẫn về cuộc sống và về vì chính
mình. Con đ-ờng nghệ thuật đầy chông gai của anh cũng thể hiện quan niệm đó.
Mỗi nhà thơ đều có quan niệm khác nhau về thơ. Quan niệm về thơ của
L-u Quang Vũ biểu hiện những chặng đ-ờng sáng tác khác nhau của anh. Qua
đó, ta cũng thấy đ-ợc sự vận động, phát triển của cái tôi trữ tình trong phong
cách tác giả.ở thời kỳ đầu, với vốn sống và vốn thơ còn hạn chế, hoà nhập đ-ợc


24
với ngọn gió thời đại , anh d-ờng nh- không có một quan niệm gì cụ thể. Thơ

anh nhiều cảm tính mà ít chiêm nghiệm. B-ớc sang những năm 70, gặp nhiều
trắc trở trong cuộc sống, anh trở thành Đứa con cô đơn ngay khi ngồi cạnh mẹ.
Thằng bé lẻ loi giữa lớp học ồn ào. Những tuyên ngôn nghệ thuật như Nói với
mình và các bạn, Những chữ... , Nếu đó là tội lỗi... chủ yếu ra đời trong thời
gian này. Anh sớm biết lật lại vấn đề để nhìn ra sự thật ở bề mặt thật của nó, và
đó là những lời tâm sự thẳng thắn, chân thành dù có lúc tuyệt vọng đến hư vô
chủ nghĩa [16,tr56]. Sau này, L-u Quang Vũ làm thơ ít hơn, tâm sức anh chủ
yếu dồn vào kịch. Anh đã hoà nhập vào dòng chảy của cuộc sống, anh đã biết
làm gì, anh đã biết đi đâu nên những vần thơ về thơ cũng ít chiêm nghiệm, dằn
vặt, chủ yếu mang tính chất khẳng định: Thơ tôi là mây trắng của đời tôi. Có thể
nói, anh đã vượt qua được thời kỳ khó khăn, thời kỳ tìm đường và nhận
đường nên sự dằn vặt và chất vấn, tự phủ định đã hầu nh- mất đi. Thay vào đó
là sự lạc quan, tin t-ởng ở cuộc đời.
Trong một truyện ngắn, Lưu Quang Vũ từng viết: Tôi hiểu rằng tự biểu
hiện mình hay thể hiện cuộc sống, nói những lời ngọt ngào thơ mộng hay nói
những sự thật khác biệt, cái đó ch-a quan trọng, quan trọng hơn cả là những
trang viết của mình có giúp đ-ợc gì cho con ng-ời sống tốt hơn không, có góp
phần cải biến cuộc sống để nó trở nên ngày một đáng sống hơn không. Trong
một thời kỳ dài, văn học ta phát triển theo khuynh h-ớng sử thi. Hiện thực đ-ợc
phản ánh ở mặt tích cực, còn những bộn bề, phức tạp của cuộc sống ít đ-ợc nối
đến. Văn học gắn bó với số phận cộng đồng và ít gắn với số phận cá nhân cụ thể.
Trong hoàn cảnh chiến tranh, chúng ta phải chấp nhận sự hạn chế đó. Quan
niệm về thơ nói riêng và nghệ thuật nói chung của L-u Quang Vũ không phải là
mới vì phản ánh hiện thực và cải tạo xã hội là sứ mệnh của văn học, nh-ng nhphần trên đã nói, anh đã đi một con đ-ờng riêng. Trong khi ng-ời ta nói về chiến
thắng, về chiến tranh, về đường ra trận mùa này đẹp lắm thì anh trở về với
hiện thực đau thương và mất mát. Đối với anh, thơ không chỉ là phản ánh con
người và thời đại một cách cao đẹp. Sự hấp dẫn của hiện thực lớn lao làm cho
nhiều nhà thơ xem nhẹ chức năng tự nhận thức của thơ, L-u Quang Vũ, trái lại



25
rất chú ý đến sự tự nhận thức ấy. Năm 1985, Nguyễn Minh Châu viết lời: Ai
điếu cho nền văn học minh hoạ ( thực ra chúng ta không thể phủ nhận nh-ng
thành tựu của văn học 45 85, viết nh- Nguyễn Minh Châu có phần hơi cực
đoan ) thì ngay những năm 70, L-u Quang Vũ đã nhận ra sự bất cập trong văn
học và chàng thi sĩ phóng túng, -a tự do này cũng gần nh- viết một Lời ai điếu
cho nề văn học minh hoạ. Mãi đến năm 1986, Đảng mới kêu gọi đổi mới thì - có
thể một cách tự phát, do yêu cầu của cá nhân, nh-ng L-u Quang Vũ đã đổi mới
rồi. Anh đã một mình nổi gió trong quan niệm và trong thơ. Anh khao khát
cống hiến, nói lên những bức xúc của cuộc sống. Điều đó lý giải vì sao sau này
anh rất thành công với kịch một thể loại đặc tr-ng để nói lên xung đột và mâu
thuẫn.
Nh- vậy, quan niệm của L-u Quang Vũ đã mang tính dự báo cho một thời
kỳ văn học sau này. Với tính độc đáo trong những suy nghĩ của mình, những
quan niệm về thơ đ-ơng đại của L-u Quang Vũ rõ ràng có ý nghĩa lớn và chúng
ta cần nghiên cứu.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×