Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA KINH DOANH TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2013 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 157 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––––––––––––

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC

PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA KINH DOANH TRONG
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN
GIAI ĐOẠN 2013 - 2020
Mã số: ĐH2014-TN06-01

Chủ nhiệm đề tài: TS. Ngô Thị Tân Hƣơng

Thái Nguyên - 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––––––––––

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC

PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA KINH DOANH TRONG
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN
GIAI ĐOẠN 2013 - 2020
Mã số: ĐH2014-TN06-01
Chủ nhiệm đề tài

: TS. Ngô Thị Tân Hƣơng



Ngƣời tham gia thực hiện : 1. TS. V Thị T ng Hoa
2. TS. Ph m Thị Nga
3. ThS. Đào Thị Tân
Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài

Thái Nguyên - 2016

Chủ nhiệm đề tài


i

DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
I. Danh sách những thành viên tham gia nghiên cứu đề tài
1 TS V Thị T ng Ho
2 TS Ph m Thị Ng
3 ThS Đ o Thị T n
II. Đơn vị phối hợp chính
1 Viện Triết học – Viện H n l m Kho học xã hội Việt N m
2. Khoa GDCT - Trƣờng ĐHSP – ĐHTN


ii

MỤC LỤC
DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH ............................................................................... i
MỤC LỤC .................................................................................................................. ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................ vii
DANH MỤC PHỤ LỤC ........................................................................................ viii
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ ixi
INFORMATION ON RESEARCH RESULTS ....................................................... xii
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. xii
1 Lý do lự chọn đề t i ..........................................................................................1
2.Tổng qu n tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực củ đề t i ở trong v ngo i nƣớc ......2
2 1 Tổng qu n nghiên cứu về văn hó kinh do nh ................................................2
2 2 Tổng qu n nghiên cứu về phát triển bền vững v phát huy giá trị củ văn
hóa kinh doanh trong sự phát triển bền vững .........................................................5
2 2 1 Tổng qu n nghiên cứu về phát triển bền vững ..........................................5
2 2 2 Tổng qu n nghiên cứu về phát huy giá trị củ văn hó kinh do nh
trong sự phát triển bền vững................................................................................8
3 Mục tiêu nghiên cứu củ đề t i .........................................................................11
4 Cách tiếp cận củ đề t i ....................................................................................11
5 Phƣơng pháp nghiên cứu củ đề t i ..................................................................11
6. Đối tƣợng v ph m vi nghiên cứu củ đề t i ....................................................11
6 1 Đối tƣợng nghiên cứu củ đề t i ....................................................................11
6 2 Ph m vi nghiên cứu củ đề t i .......................................................................11
7 Nội dung nghiên cứu củ đề t i ........................................................................12
Chƣơng 1: VĂN HOÁ KINH DOANH VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA
VĂN HÓA KINH DOANH TRONG SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: MỘT
SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN ..........................................................................................13
1 1 Văn hó kinh do nh v kết cấu củ văn hó kinh do nh ...............................13
1 1 1 Khái niệm văn hoá kinh doanh ................................................................13
1 1 2 Kết cấu củ văn hoá kinh do nh .............................................................15


iii


1 2 Phát triển bền vững v các yếu tố cấu th nh phát triển bền vững .................24
1.2.1. Khái niệm phát triển bền vững ................................................................24
1 2 2 Các yếu tố cấu th nh phát triển bền vững ...............................................25
1 3 Phát huy giá trị củ văn hoá kinh do nh trong sự phát triển bền vững .........29
1 3 1 Văn hó kinh do nh n ng c o nhận thức v h nh động góp phần đảm
bảo cho sự phát triển bền vững về kinh tế .........................................................29
1 3 2 Văn hó kinh do nh n ng c o nhận thức v h nh động, hƣớng tới
phát triển bền vững về môi trƣờng xã hội .........................................................31
1.3.3 Văn hó kinh do nh n ng c o nhận thức hƣớng tới kh i thác v sử dụng
hợp lý các nguồn lực tự nhiên, bảo vệ sự phát triển bền vững về môi trƣờng tự
nhiên ..................................................................................................................32
1 3 4 Văn hó kinh do nh n ng c o nhận thức v h nh động, góp phần x y
dựng nền văn hó theo hƣớng đảm bảo cho phát triển bền vững .....................33
1 3 5 Văn hoá kinh do nh n ng c o nhận thức v h nh động, góp phần đảm
bảo sự phát triển bền vững về con ngƣời ..........................................................35
Chƣơng 2: PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA VĂN HÓA KINH DOANH TRONG
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY: THỰC
TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA .............................................................38
2 1 Điều kiện cho sự hình th nh v phát huy các giá trị văn hó kinh do nh
củ tỉnh Thái Nguyên hiện n y .............................................................................38
2 1 1 Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................38
2 1 2 Do nh nghiệp v văn hó kinh do nh ở Thái Nguyên qu các gi i
đo n lịch sử .......................................................................................................41
2 2 Thực tr ng việc phát huy giá trị củ văn hó kinh do nh trong phát triển
bền vững tỉnh Thái Nguyên hiện n y....................................................................43
2 2 1 Thực tr ng việc phát huy giá trị củ văn hó kinh do nh trong n ng
c o nhận thức v h nh động góp phần đảm bảo cho phát triển bền vững về
kinh tế ................................................................................................................43
2 2 2 Thực tr ng việc phát huy giá trị văn hó kinh do nh trong n ng c o

nhận thức v h nh động góp phần đảm bảo cho phát triển bền vững về môi
trƣờng xã hội v môi trƣờng tự nhiên ...............................................................54


iv

2 2 3 Thực tr ng việc phát huy giá trị văn hóa kinh doanh trong nâng cao
nhận thức v h nh động góp phần đảm bảo cho phát triển bền vững về văn
hó v con ngƣời ...............................................................................................66
Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA
KINH DOANH TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TỈNH THÁI
NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2013 - 2020 ......................................................................79
3 1 Nhóm giải pháp từ phí chính quyền .............................................................79
3 1 1 Chính quyền cần ho n thiện thể chế môi trƣờng kinh do nh l nh
m nh, bình đẳng giữ các khu vực kinh tế, hƣớng tới tăng trƣởng bền vững
về kinh tế đảm bảo cho sự ổn định về mặt xã hội .............................................79
3 1 2 Chính quyền đị phƣơng trên cơ sở những quy định chuẩn mực về
văn hó kinh do nh củ nƣớc t nói chung, cần phải x y dựng hệ thống văn
bản quy định các chuẩn mực về văn hó kinh do nh, văn hó do nh nh n
m ng dấu ấn củ tỉnh Thái Nguyên ...................................................................81
3 1 3 Chính quyền cần có cơ chế, chính sách khuyến khích các do nh
nghiệp ở Thái Nguyên sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả nguồn t i nguyên
thiên nhiên để phát huy v i trò củ văn hó kinh do nh đối với sự phát triển
bền vững ............................................................................................................83
3 2 Nhóm giải pháp từ phí do nh nh n v do nh nghiệp ..................................84
3 2 1 Do nh nghiệp tỉnh Thái Nguyên cần chú trọng x y dựng v ho n
thiện hơn nữ văn hó kinh do nh củ do nh nghiệp mình nhằm hƣớng tới
mục tiêu kinh do nh bền vững ..........................................................................84
3 2 2 Do nh nh n ở Thái Nguyên hiện n y phải không ngừng học tập, rèn
luyện nh n cách đ o đức do nh nh n v giáo dục cho ngƣời l o động trong

do nh nghiệp củ mình văn hó kinh do nh .....................................................86
3.2.3. Các do nh nh n, do nh nghiệp Thái Nguyên hiện n y cần chủ động
liên kết, hợp tác nhằm hƣớng tới sự phát triển bền vững ..................................88
3 2 4 Do nh nghiệp Thái Nguyên cần phát huy tính chủ động, tự giác trong
việc thực hiện trách nhiệm xã hội nhằm phát huy hơn nữ v i trò củ văn
hó kinh do nh hƣớng tới sự phát triển bền vững tỉnh Thái Nguyên ...............88
3 3 Nhóm giải pháp từ phí các lực lƣợng xã hội khác .......................................91
3 3 1 Phát huy v i trò củ ngƣời tiêu d ng Thái Nguyên để tăng cƣờng khả
năng giám sát củ họ đối với do nh nghiệp trong việc thực hiện văn hó
kinh doanh .........................................................................................................91


v

3.3 2 Đ d ng hó các hình thức v tăng cƣờng các ho t động tôn vinh
do nh nh n có nh n cách v văn hó , l m tấm gƣơng tiêu biểu cho cộng
đồng do nh nh n noi theo .................................................................................91
3 3 3 Tăng cƣờng nghiên cứu, đ o t o, bồi dƣỡng về văn hó kinh do nh
Việt N m nói chung v văn hó kinh do nh Thái Nguyên nói riêng, nhằm
giáo dục cho thế hệ trẻ hiểu đƣợc v i trò củ kinh do nh v văn hó kinh
do nh đối với sự phát triển bền vững củ tỉnh ..................................................92
KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ...............................................................94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................98


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DNNN


: Do nh nghiệp nh nƣớc

DNTN

: Do nh nghiệp tƣ nh n

DN FDI

: Do nh nghiệp vốn đầu tƣ nƣớc ngo i

Nxb

: Nh xuất bản

XHCN

: Xã hội chủ nghĩ

TNHH

: Trách nhiệm hữu h n

TNHH MTV

: Trách nhiệm hữu h n một th nh viên


vii


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Biểu số 1: Kết quả th nh tr DN FDI ........................................................................53


viii

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

Phụ lục 1: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH THÁI NGUYÊN .............................. 109
Phụ lục 2: QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ PHÊ DUYỆT
QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN
NĂM 2030 ................................................................................................ 110
Phụ lục 3: THÍCH HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DOANH
NGHIỆP NHÀ NƢỚC Ở THÁI NGUYÊN ...................................................... 128
Phụ lục 4: TẠO LẬP PHƢƠNG THỨC KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP NHÀ NƢỚC Ở THÁI NGUYÊN ............................................. 129
Phụ lục 5: TẠO LẬP PHƢƠNG THỨC KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI (DN FDI) Ở TỈNH
THÁI NGUYÊN....................................................................................... 130
Phụ lục 6: TẠO LẬP PHƢƠNG THỨC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
TƢ NHÂN Ở TỈNH THÁI NGUYÊN ..................................................... 131
Phụ lục 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH
THÁI NGUYÊN........................................................................................ 132
Phụ lục 8: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN ............................................................ 134


ix


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung
- Tên đề t i: Phát huy giá trị văn hóa kinh doanh trong phát triển bền vững
của tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2013 - 2020
- Mã số: ĐH2014-TN06-01
- Chủ nhiệm: TS Ngô Thị T n Hƣơng
- Cơ qu n chủ trì: Trƣờng Đ i học Kinh tế v Quản trị Kinh do nh - ĐHTN
- Thời gi n thực hiện: từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 12 năm 2015
2. Mục tiêu
Trên cơ sở trình b y lý luận về văn hó kinh do nh, phát triển bền vững và
phát huy giá trị văn hó kinh do nh trong sự phát triển bền vững, đề t i ph n tích
thực tr ng phát huy giá trị văn hó kinh do nh trong phát triển bền vững củ tỉnh
Thái Nguyên hiện n y, từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy hơn nữ giá
trị củ văn hó kinh do nh trong phát triển bền vững tỉnh Thái Nguyên gi i đo n
2013 – 2020.
3. Tính mới và sáng t o
- X y dựng kết cấu văn hoá kinh do nh dƣới góc nhìn triết học
- Nêu qu n điểm mới về các yếu tố cấu th nh phát triển bền vững
- X y dựng hệ thống giá trị văn hoá kinh do nh trong phát triển bền vững
- Ph n tích thực tr ng, đề r giải pháp phát huy giá trị văn hoá kinh doanh
trong phát triển bền vững ở tỉnh Thái Nguyên
4. Kết quả nghiên cứu
- L m rõ vấn đề lý luận về văn hó kinh do nh, phát triển bền vững và phát
huy giá trị văn hó kinh do nh trong sự phát triển bền vững;
- Ph n tích thực tr ng việc phát huy giá trị văn hó kinh do nh trong phát triển
bền vững củ tỉnh Thái Nguyên hiện n y v những vấn đề đặt r
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy hơn nữ giá trị văn hó kinh do nh
trong phát triển bền vững củ tỉnh Thái Nguyên gi i đo n 2013 - 2020.



x

5. Sản phẩm
* Sản phẩm khoa học:
1. Ngô Thị T n Hƣơng (2014), “Về văn hó kinh do nh v một số nét về v i
trò củ văn hó kinh do nh trong sự phát triển bền vững”, Tạp chí Triết học, số 3
(274), tr. 75 – 82.
2. Ngô Thị T n Hƣơng (2014), “Những tác động củ to n cầu hó đến
văn hó kinh do nh v việc x y dựng văn hó kinh do nh trong các do nh
nghiệp”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, Tập 118, số
4, tr. 133 – 137.
3. Ngô Thị T n Hƣơng (2014), “B n về kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội
chủ nghĩ ở Việt N m”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên,
Tập 124, số 10, tr 115 – 118.
4. Ngô Thị T n Hƣơng (2014), “M u thuẫn trong thực hiện kinh tế thị trƣờng
định hƣớng xã hội chủ nghĩ ở Việt N m”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại
học Thái Nguyên, Tập 124, số 10, tr 131 – 135.
5. Ngô Thị T n Hƣơng (2015), “Kết cấu củ văn hó kinh do nh dƣới góc độ
triết học”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 6 (25), tr. 45 – 55.
6 T i liệu th m khảo: Vai trò của văn hoá kinh doanh với sự phát triển bền vững
ở Việt Nam. Quyết định xuất bản xuất bản phẩm số 97/QĐ-NXB KHXH, ngày
07/6/2016 củ Giám đốc Nxb Kho học Xã hội
* Sản phẩm đào tạo:
1 Hƣớng dẫn 01 Đề t i sinh viên nghiên cứu kho học cấp cơ sở:
Tên đề t i: Đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp bán hàng trực tuyến hiện
nay ở Việt Nam (2015), Mã số 2451
6. Phƣơng thức chuyển giao địa chỉ ứng dụng, tác động & lợi ích mang l i của
kết quả nghiên cứu

+ Khả năng áp dụng về kho học & công nghệ: Phục vụ cho công tác nghiên
cứu kho học, công tác đ o t o đ i học, s u đ i học t i Đ i học Thái Nguyên L m
t i liệu th m khảo cho các NCS, các nh kho học, các nh quản lý, các do nh
nghiệp qu n t m tới văn hó kinh do nh
+ Khả năng áp dụng thực tế: Có thể l m cơ sở cho các nh nghiên cứu trong
việc x y dựng v ho n thiện hệ thống chính sách về kinh do nh v văn hó kinh
do nh đối với sự phát triển bền vững tỉnh Thái Nguyên hiện n y nói riêng v nƣớc
ta nói chung.
+ Kết quả n ng c o tiềm lực kho học: Tăng thêm một t i liệu th m khảo cho


xi

thƣ viện củ Kho , Trƣờng
Ngày …. tháng ….. năm 2016
Cơ quan chủ trì
(ký, họ và tên, đóng dấu)

Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ và tên)

TS. Ngô Thị Tân Hương


xii

THAI NGUYEN UNIVERSITY
UNIVERSITY OF ECONOMICS AND BUSINESS ADMINISTRATION
INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
1. General information

- Project title: Promoting the value of the business culture in the sustainable
development of Thai Nguyen Province in the period of 2013 - 2020
- Code number: DH2014-TN06-01
- Coordinator: Ngo Thi Tan Huong Ph.D
-

Implementing

institution:

College

of

Economics

and

Business

Administration – Thai Nguyen University
- Duration: from 01/2014 to 12/2015
2. Objective(s)
Based on the theories and literature on business culture, sustainable
development and promotion of business culture in the sustainable development, the
author conducted this research to analyze the current situation of promoting
business culture for sustainable development in Thai Nguyen province.
Accordingly, several measures are proposed to further enhance the business culture
in the sustainable development of Thai Nguyen province in the period 2013-2020 .
3. New findings and Creativeness

- To constitute the structure of business culture from the view of philosophy
- To identify new notion on factors for sustainable development
- To establish a value system for business culture towards sustainable
development
- To analyze the situation and propose solutions to promote the value of
business culture towards sustainable development in Thai Nguyen province
4. Research results
- Clarifying the theoretical issue of business culture, sustainable development
and promoting the value of business culture sustainable development;
- Analyzing the actual situation promoting the value of business culture in the
current sustainable development of Thai Nguyen Province as well as the rationale.


xiii

- Offering recommendations to further promote the value of business culture
in the sustainable development of Thai Nguyen Province in the period 2013-2020.
5. Products
* Scientific products:
1. Ngo Thi T n Huong (2014), “Business culture nd its role in the sustainable
development”, Journal of Philosophy, no3, pp. 75 – 82.
2. Ngo Thi T n Huong (2014), “Imp cts of glob liz tion on business culture
nd the development of business culture in enterprises”, Journal of Science and
Technology, Thai Nguyen University, Vol 118, No 4, pp. 133 – 137.
3. Ngo Thi T n Huong (2014), “Discussing the soci list-oriented market
economy in Vietn m”, Journal of Science and Technology, Thai Nguyen University,
Vol 124, No 10 , pp. 115 – 118.
4. Ngo Thi Tan Huong (2014), “The inconsistency in the implement tion of
the socialist-oriented m rket economy in Vietn m”, Journal of Science and
Technology Thai Nguyen University, Vol 124, No 10, pp. 131 – 135.

5. Ngo Thi T n Huong (2014), “The structure of business culture from the
perspective of philosophy”, Journal of Human Resources of Social Sciences, No 6,
pp. 45 – 55.
6. Public tion Decision No 97/ QĐ-NXB KHXH dated 07/6/2016 by Director of
Social Sciences Publishing House, Reference book The Role of Business Culture
towards Sustainable Development in Vietnam.
* Training products:
Supervise 01 Student’s Scientific Rese rch Project (2015), “Business Ethics of
online-tr ding comp nies in Vietn m” Code 2451.
6. Transfer alternatives, Effects and Benefits of research results
The project can be applicable for University of Economics and Business
Administration, Thai Nguyen University.

+ Applicability of science & technology: Serving the scientific research, the
graduate and postgraduate education at Thai Nguyen University. Used as reference
materials postgraduates, scientists, managers, businesses interested in business culture.
+ Practical applicability: Serving as a basis for researchers in developing and
improving the policy system of business and business culture for sustainable
development of Thai Nguyen Province in particular and Vietnam in general.
+ Results improving the scientific potentiality: Enriching reference material to
the libraries of Faculties and Universities.


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Tỉnh Thái Nguyên, l trung t m chính trị, kinh tế củ khu Việt Bắc nói riêng,
củ v ng trung du miền núi đông Bắc nói chung, l cử ngõ gi o lƣu kinh tế xã hội
giữ v ng trung du miền núi với v ng đồng bằng Bắc Bộ; phí Bắc tiếp giáp với

tỉnh Bắc K n, phí T y giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Qu ng, phí Đông giáp
với các tỉnh L ng Sơn, Bắc Gi ng v phí N m tiếp giáp với thủ đô H Nội (cách
80 km); diện tích tự nhiên 3 562,82 km² [132]. C ng nhƣ các đị phƣơng khác trên
cả nƣớc, tỉnh Thái Nguyên chuyển s ng nền kinh tế thị trƣờng chƣ l u, song kinh
do nh, do nh nghiệp v văn hó kinh do nh đã đ t những th nh tựu qu n trọng
trong sự phát triển kinh tế củ tỉnh Theo đó, năm 2014, giá trị sản xuất công nghiệp
củ tỉnh Thái Nguyên đ t trên 170 nghìn tỷ đồng, tăng 6,6 lần so với c ng kỳ 2013;
giá trị xuất khẩu đ t xấp xỉ 9 tỉ USD, bằng 900% kế ho ch v gấp 33 lần năm 2013,
thu ng n sách đ t trên 5 nghìn tỉ đồng, thu nhập bình qu n đầu ngƣời 38 triệu đồng,
tăng 8,6%; t o việc l m mới cho trên 50 nghìn l o động, vƣợt kế ho ch đề r …Đặc
biệt, chỉ tính riêng 52 do nh nghiệp đề nghị xét chọn tuyên dƣơng Do nh nghiệp
xuất sắc, do nh nh n tiêu biểu đã nộp ng n sách Nh nƣớc với tổng số tiền trên 700
tỷ đồng, đồng thời bảo đảm việc l m v thu nhập ổn định cho trên 25 000 l o động,
với mức thu nhập bình qu n đ t 6 600 000 đồng/ngƣời/tháng [65].
Tuy nhiên, bên c nh những th nh tựu m các do nh nghiệp ở Thái Nguyên
m ng l i, vẫn còn nhiều h n chế, bất cập đe dọ đến sự phát triển bền vững về kinh
tế, văn hó , môi trƣờng củ tỉnh, đòi h i cần sớm khắc phục Vì thế, trong điều kiện
củ tỉnh Thái Nguyên hiện n y, phát triển kinh do nh v n ng c o giá trị củ văn
hó kinh do nh nhằm hƣớng tới sự phát triển bền vững l một trong những nhiệm
vụ h ng đầu Để góp phần thực hiện nhiệm vụ n y, rất cần sự nghiên cứu về kinh
do nh v v i trò củ văn hó kinh do nh trong sự phát triển bền vững củ tỉnh Tuy
thời gi n qu ở nƣớc t đã có nhiều công trình nghiên cứu về kinh do nh v văn hó
kinh do nh, nhƣng vấn đề phát huy giá trị củ văn hó kinh do nh đối với sự phát
triển bền vững củ một đị phƣơng cụ thể nhƣ Thái Nguyên thì chƣ đƣợc nghiên


2

cứu ở tầm khái quát triết học Hơn nữ , trong bối cảnh chung củ đất nƣớc, khi hội
nhập quốc tế s u rộng v phát triển nền kinh tế thị trƣờng m nh mẽ, cho thấy tính

văn hó trong các ho t động kinh do nh củ các do nh nghiệp ở Thái Nguyên chƣ
c o Đặc biệt, t m lý kinh do nh, buôn bán theo kiểu tự phát, “chụp giật”, “lách
luật”, c ng các vi ph m về môi trƣờng, trốn thuế, mu bán h n ng ch, ch y dự án,
vi ph m luật l o động, l m h ng giả, h ng kém chất lƣợng, không giữ chữ tín trong
kinh do nh, c nh tr nh không l nh m nh, tung tin nói xấu đối thủ, x m ph m bí mật
kinh do nh, th m ô, hối lộ

củ các do nh nghiệp ở đ y có xu hƣớng gi tăng, cho

thấy những h n chế v yếu kém trong việc tu n thủ pháp luật, trong văn hó kinh
do nh củ các chủ thể do nh nghiệp, dẫn đến kìm hãm khả năng phát triển củ
do nh nghiệp, đe dọ đến sự phát triển bền vững về kinh tế củ tỉnh Thái Nguyên
Có rất nhiều cách thức v phƣơng pháp khắc phục những h n chế n y, một trong số
đó l phát huy hơn nữ giá trị củ văn hó kinh do nh, n ng c o sự hiểu biết cho
các do nh nh n, do nh nghiệp trong to n tỉnh về giá trị củ văn hó kinh doanh
nhằm hƣớng tới triển vọng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 l x y dựng
Thái Nguyên trở th nh một trong những trung t m kinh tế (công nghiệp, thƣơng
m i, du lịch), văn hoá, giáo dục, y tế củ v ng trung du v miền núi Bắc Bộ; có hệ
thống kết cấu h tầng tƣơng đối hiện đ i v đồng bộ; có nền văn hoá l nh m nh v
đậm đ bản sắc d n tộc; quốc phòng – n ninh vững m nh; đời sống vật chất, tinh
thần củ nh n d n không ngừng đƣợc n ng c o.
Từ những lý do trên đ y, chúng tôi chọn chủ đề Phát huy giá trị văn hóa kinh
doanh trong phát triển bền vững của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 – 2020 để
viết đề t i nghiên cứu kho học với kỳ vọng góp phần nghiên cứu, l m sáng t v
phát huy giá trị củ văn hó kinh do nh đối với phát triển bền vững củ tỉnh Thái
Nguyên gi i đo n 2013 - 2020.
2.Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài ở trong và ngoài nước
2.1. Tổng quan nghiên cứu về văn hóa kinh doanh
Yếu tố nh n văn trong ho t động kinh tế đã có từ khi con ngƣời biết th m gi
v o ho t động kinh do nh với mục đích mong cho ho t động kinh do nh củ mình

đƣợc thịnh vƣợng v bền vững Tuy nhiên, trên thế giới phải đến những năm 70 củ
thế kỷ XX, vấn đề văn hó kinh do nh mới đƣợc nghiên cứu một cách hệ thống


3

Ở các nƣớc T y Âu v Mỹ, vấn đề đ o đức kinh do nh - biểu hiện cơ bản củ
văn hó kinh do nh đã đƣợc nghiên cứu một cách có hệ thống v o những năm 70
củ thế kỷ XX Đến những năm 80, đ o đức kinh do nh đã trở th nh môn học đƣợc
đƣ v o chƣơng trình giảng d y ở nhiều trƣờng đ i học t i Mỹ S ng đến thế kỷ
XXI, để giải quyết nhiều vấn đề đặt r trong thực tiễn kinh do nh, vấn đề đ o đức
kinh do nh đƣợc nghiên cứu ng y c ng nhiều với những góc độ khác nh u
- Cuốn Business Ethics - Australian Problem and cases do Oxford University
Press ấn h nh năm 1998, cuốn Business Ethics, Ethical Decision Making and Case,
xuất bản t i Mỹ năm 2002, đƣợc coi nhƣ những cuốn giáo trình đầu tiên về đ o đức
kinh do nh Trong các công trình nghiên cứu n y vấn đề văn hó kinh do nh đƣợc
nghiên cứu theo h i hƣớng chủ yếu: Thứ nhất, văn hó kinh do nh đƣợc hiểu với nghĩ
văn hóa doanh nghiệp. Thứ hai, văn hó kinh do nh đƣợc hiểu theo nghĩ l những đặc
trưng, tạo nên sự khác biệt giữa các vùng miền, các quốc gia.
- Cuốn Chinh phục các làn sóng văn hóa củ tác giả Fons Trompenaars & Charles
Hampden - Turner (2006), đã chỉ r những nguyên nh n v cách thức vƣợt qu những
r o cản về văn hó trong quá trình hội nhập kinh tế H y cuốn Global Leadership
strategies for the 21st Century, Seventh Edition, các tác giả đã chỉ r v i trò to lớn củ văn
hó trong ho t động kinh do nh quốc tế, đồng thời chỉ r những khác biệt về văn hó
kinh do nh giữ các quốc gi , khu vực trên thế giới… [128, tr. 234 - 287].
Ở Việt N m, vấn đề văn hó kinh do nh bắt đầu đƣợc nghiên cứu từ đầu thập
kỷ 90 củ thế kỷ XX Các công t nh đã đi v o nghiên cứu văn hó kinh do nh ở
nhiều khí c nh khác nh u với những nội dung khác nh u
- Tác giả Đỗ Huy trong b i viết Văn hóa kinh doanh ở nước ta - thực trạng và
một số giải pháp (1995), coi “Văn hó kinh do nh l một bộ phận cấu th nh nền

văn hó chung, phản ánh trình độ củ con ngƣời trong lĩnh vực kinh do nh”; tác giả
c ng khẳng định, “bản chất củ văn hó kinh do nh l l m cho cái lợi gắn chặt chẽ
với cái đúng, cái tốt, cái đẹp” [56, tr. 68].
- Đỗ Minh Cƣơng trong Văn hóa kinh doanh và triết lý kinh doanh, Nh xuất
bản Chính trị quốc gi H Nội ấn h nh năm 2001 Trên cơ sở so sánh sự khác nh u
giữ văn hó kinh tế với văn hó kinh do nh, tác giả cho rằng: văn hó kinh do nh


4

chỉ l một bộ phận củ văn hó kinh tế, văn hó kinh do nh xuất hiện muộn hơn v
có nguồn gốc từ văn hó kinh tế Vì thế, theo tác giả văn hó kinh do nh “l việc sử
dụng các nh n tố văn hó v o trong ho t động kinh do nh củ chủ thể, l cái văn
hó m các chủ thể kinh do nh t o r trong quá trình kinh doanh hình thành nên
những kiểu kinh do nh ổn định v đặc th củ họ” [23, tr. 70].
- Dƣơng Thị Liễu chủ biên cuốn Văn hóa kinh doanh, Nh xuất bản Đ i học kinh
tế Quốc d n ấn h nh năm 2009, tái bản năm 2012 Cuốn sách đã chỉ r những vấn đề
tổng qu n về văn hó kinh do nh nhƣ: khái niệm, các nh n tố cấu th nh, đặc trƣng, các
nh n tố tác động v v i trò củ văn hó kinh do nh Đ y l công trình nghiên cứu công
phu, các tác giả đã nêu đƣợc bộ khung cơ bản củ văn hó kinh do nh
- Đỗ Minh Cƣơng trong cuốn Nhân cách doanh nhân – văn hóa doanh nhân
Việt Nam, Nh xuất bản Chính trị Quốc gi , H Nội ấn h nh năm 2010 Để lột tả
đƣợc khái niệm c ng nhƣ cấu trúc củ nh n cách do nh nh n, tác giả đã đặt nó
trong mối qu n hệ với văn hó kinh do nh Vì thế, một cách gián tiếp khái niệm văn
hó kinh do nh đã đƣợc b n đến Tác giả cho rằng, văn hó kinh do nh trƣớc hết l
sản phẩm có tính giá trị, tính cộng đồng v tính ổn định đƣợc con ngƣời sáng t o v
tích l y từ ho t động thực tiễn kinh do nh, từ kết quả củ mối qu n hệ tƣơng tác
giữ chủ thể v khách thể kinh do nh, trong đó chủ thể qu n trọng nhất l do nh
nh n v khách thể qu n trọng nhất l khách h ng Văn hó kinh do nh l cái rộng
hơn văn hó do nh nh n vì bên c nh yếu tố con ngƣời nó còn có các yếu tố khác

nhƣ môi trƣờng v điều kiện tự nhiên, xã hội, các yếu tố văn hó truyền thống, thể
chế có mối qu n hệ chặt chẽ với chủ thể con ngƣời [24, tr. 58] Vì vậy, do nh nh n
l h t nh n, l chủ thể v bộ phận qu n trọng nhất củ văn hó kinh do nh, văn hó
doanh nghiệp [24, tr. 59].
Từ các nghiên cứu chung nhất củ các tác giả đi trƣớc về văn hó kinh
do nh, cho thấy: Một là, văn hó kinh do nh l một hệ thống các giá trị, các chuẩn
mực, các qu n niệm v h nh vi do chủ thể kinh do nh t o r trong quá trình kinh
do nh, đƣợc thể hiện trong cách ứng xử củ họ với xã hội, tự nhiên, ở cộng đồng
h y một khu vực Hai là, văn hó kinh do nh đƣợc cấu th nh v đƣợc biểu hiện
phong phú qu Triết lý kinh do nh, Đ o đức kinh do nh, Văn hó do nh nghiệp,


5

Văn hó do nh nh n, Qu n hệ ứng xử trong kinh do nh Ba là, v i trò củ văn hó
kinh do nh góp phần định hình tƣ duy kinh do nh, hƣớng dẫn quá trình gi o tiếp
trong kinh do nh, quyết định phƣơng thức quản trị trong kinh do nh v hƣớng dẫn
tiêu d ng văn minh
2.2. Tổng quan nghiên cứu về phát triển bền vững và phát huy giá trị của văn
hóa kinh doanh trong sự phát triển bền vững
2.2.1. Tổng quan nghiên cứu về phát triển bền vững
Vấn đề phát triển bền vững l một trong những nội dung đ ng đƣợc các nh
lý luận hết sức qu n t m nghiên cứu, nhất l trong điều kiện ở hầu hết các nƣớc
trên thế giới đều xảy r tình tr ng mức tăng trƣởng kinh tế chƣ tƣơng xứng với
tốc độ kh i thác t i nguyên thiên nhiên, chƣ m ng l i những đảm bảo cho nhu
cầu phát triển bền vững củ xã hội, xuất hiện những lệch l c trong những chuẩn
mực giá trị đ o đức xã hội
- Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất hiện lần đầu tiên v o năm 1980 trong
ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới do Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên v T i
nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN công bố với nội dung: Sự phát triển củ nh n

lo i không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế m còn phải tôn trọng những nhu
cầu tất yếu củ xã hội
- Qu n điểm phát triển bền vững thực sự r đời trong Báo cáo Tương lai
chung của chúng ta củ Ủy b n Môi trƣờng v phát triển thế giới củ Liên Hợp
Quốc (Ủy b n Brundtl nd) so n thảo v công bố năm 1987 Theo đó, “phát triển
bền vững l sự phát triển th

mãn những nhu cầu củ hiện t i v không phƣơng h i

tới khả năng đáp ứng nhu cầu củ các thế hệ tƣơng l i ”[141, tr. 20].
- Từ s u báo cáo Brundtl nd, các nh kinh tế học đã tập trung nhiều v o vấn
đề phát triển bền vững, theo đó đã tổng hợp các lý thuyết v chi các định nghĩ
thành hai nhóm. Một là, theo nghĩ rộng, sự phát triển bền vững liên qu n đến b
khí c nh: kinh tế, môi trƣờng tự nhiên v xã hội Hai là, theo nghĩ hẹp, phát triển
bền vững qu n t m đến môi trƣờng, nghĩ l kh i thác một cách tối ƣu t i nguyên
thiên nhiên theo thời gi n


6

- S u đó, các qu n điểm n y tiếp tục đƣợc b n đến trong Hội nghị cấp c o thế
giới về môi trƣờng v phát triển (Hội nghị Thƣợng đỉnh về trái đất) t i RiodeJ neiro
(Br xin) năm 1992 Đặc biệt, trong Hội nghị Thƣợng đỉnh về trái đất lần thứ h i
(Hội nghị cấp c o về phát triển bền vững củ trái đất) họp t i Joh nnerburg (N m
Phi) năm 2002, các tổ chức xã hội đã nhấn m nh nội dung củ phát triển bền vững
không chỉ dừng ở nh n tố sinh thái m phải đi v o các nh n tố xã hội, con ngƣời,
phải thu hẹp khoảng cách giữ các nƣớc gi u với các nƣớc nghèo v giữ các thế hệ
trên thế giới
- Peter P Rogers, K zi F J l l v John A Boyd trong cuốn An Introduction to
Sustainable Development (Giới thiệu về phát triển bền vững), xuất bản năm 2007 đã

giới thiệu những kiến thức cơ sở về phát triển bền vững, trong đó đã tập trung ph n
tích những vấn đề đo lƣờng v chỉ số đánh giá tính bền vững; vấn đề đánh giá, quản
lý v chính sách đối với môi trƣờng; cách tiếp cận v mối liên kết với giảm nghèo;
những ảnh hƣởng v phát triển cơ sở h tầng; các vấn đề về kinh tế, sản xuất, tiêu
d ng, những trục trặc củ thị trƣờng v về v i trò củ xã hội d n sự [139, tr. 8].
Nói chung, các công trình nghiên cứu củ các học giả nƣớc ngo i đều đi đến
một điểm chung: phát triển bền vững phải đảm bảo có sự phát triển kinh tế hiệu quả,
xã hội công bằng v môi trƣờng đƣợc bảo vệ, gìn giữ
Ở Việt N m khái niệm phát triển bền vững đƣợc biết đến v o khoảng cuối
thập niên 80 đầu thập niên 90 Khoảng 2 thập niên trở l i đ y, đặc biệt từ s u Hội
thảo về phát triển v môi trƣờng củ Liên hiệp quốc v Diễn đ n to n cầu hoá
(1992) với Hội nghị thƣợng đỉnh thế giới về phát triển bền vững (2002), các t i liệu
dịch thuật c ng nhƣ nghiên cứu liên qu n đến vấn đề phát triển bền vững xuất hiện
ở Việt N m ng y một nhiều
- Nghiên cứu cơ bản v có hệ thống nhất về vấn đề phát triển bền vững ở Việt
N m đƣợc thực hiện trong khuôn khổ Dự án Hỗ trợ xây dựng và thực hiện Chương
trình nghị sự 21 quốc gia Việt Nam- VIE/01/021 do Bộ Kế ho ch v Đầu tƣ (MPI)
chủ trì thực hiện với sự th m gi củ các bộ, ng nh, đị phƣơng v sự hỗ trợ hợp tác
củ Chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Cơ qu n phát triển quốc tế
Đ n M ch (DANIDA), Cơ qu n phát triển quốc tế Thuỵ Điển (SIDA), gồm 4 hợp


7

phần chính trong đó có hợp phần nghiên cứu chính sách phát triển bền vững
Nghiên cứu n y (đƣợc thực hiện bởi nhiều nh nghiên cứu trong các lĩnh vực khác
nh u) đã hệ thống, ph n tích v cụ thể hoá chính sách phát triển bền vững v o điều
kiện cụ thể củ Việt N m trên các lĩnh vực: nông, l m nghiệp, thuỷ sản; phát triển
các khu công nghiệp; chính sách phát triển công nghiệp; chính sách năng lƣợng;
chính sách đô thị hoá; chính sách khuyến khích đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngo i; tổng

kết các mô hình phát triển bền vững
- H y nhƣ, Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam đã đƣ r nhiều vấn đề cần
ƣu tiên để thực hiện phát triển bền vững, trong đó có năm lĩnh vực cần đƣợc ƣu tiên
để phát triển bền vững về kinh tế, đó l : duy trì tăng trƣởng nh nh v bền vững;
th y đổi mô hình sản xuất v tiêu d ng theo hƣớng th n thiện với môi trƣờng; thực
hiện quá trình công nghiệp hó s ch; phát triển nông nghiệp v nông thôn bền vững;
phát triển bền vững các v ng v đị phƣơng Tuy nhiên, trong chƣơng trình nghị sự
n y yếu tố góp phần cho phát triển bền vững về kinh tế l văn hó kinh do nh chƣ
đƣợc qu n t m đúng mức
- Công trình Tiến tới môi trường bền vững (1995) do giới nghiên cứu môi
trƣờng củ Trung t m Nghiên cứu t i nguyên v môi trƣờng, Đ i học Tổng hợp H
Nội tiến h nh Công trình n y đã tiếp thu v th o tác hó khái niệm phát triển bền
vững theo báo cáo Brundtl nd nhƣ một tiến trình đòi h i đồng thời trên bốn lĩnh
vực: 1 Bền vững về kinh tế; 2 Bền vững về mặt nh n văn; 3 Bền vững về môi
trƣờng; 4 Bền vững về mặt kỹ thuật
- Trong Nghiên cứu tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia ở Việt Nam giai đoạn I (2003) do Viện Nghiên cứu môi trƣờng v phát triển bền vững, Hội Liên
hiệp các Hội kho học kỹ thuật Việt N m tiến h nh Trên cơ sở th m khảo bộ tiêu
chí phát triển bền vững củ Brundtl nd v kinh nghiệm các nƣớc nhƣ Trung Quốc,
Anh, Mỹ, các tác giả đã đƣ r các tiêu chí cụ thể về phát triển bền vững đối với
một quốc gi l bền vững kinh tế, bền vững xã hội v bền vững môi trƣờng Đồng
thời c ng đề xuất một số phƣơng án lự chọn bộ tiêu chí phát triển bền vững cho
Việt N m


8

- Công trình Phát triển bền vững từ quan niệm đến hành động, do Hà Huy
Th nh v Nguyễn Ngọc Khánh đồng chủ biên, Nxb Kho học xã hội, H Nội năm
2009, đã góp phần nghiên cứu tổng qu n nội dung cơ bản quá trình hình th nh v
phát triển củ khái niệm, khu n khổ, chƣơng trình h nh động, chỉ tiêu phát triển bền

vững củ Liên hợp quốc v các quốc gi , khu vực trên thế giới Từ đó l m cơ sở cho
việc rút r những b i học bổ ích cho Việt N m
- Công trình Phát triển bền vững Việt Nam: Thành tựu, thách thức và triển
vọng, Nxb L o động - xã hội, H Nội năm 2007, các tác giả Nguyễn Qu ng Thái và
Ngô Thắng Lợi đã nghiên cứu, ph n tích thực tr ng phát triển củ kinh tế - xã hội
Việt N m trong thời kỳ đổi mới, ph n tích những yếu tố h y điều kiện giúp Việt
N m đ t đƣợc những tiến bộ khả qu n để thực hiện phát triển bền vững
Tóm l i, qu tổng qu n vấn đề phát triển bền vững cho thấy, ƣu điểm trong
các công trình nghiên cứu n y l đã dự trên khái niệm phát triển bền vững theo
qu n điểm củ Brundtl nd để ph n tích v xác định những nội dung cơ bản, cấu trúc
củ phát triển bền vững c ng nhƣ các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững Phát
triển bền vững l một khái niệm mở, có ph m vi nghiên cứu rộng, đặc biệt l trong
qu n điểm về cấu trúc củ phát triển bền vững Chính vì vậy, hầu nhƣ các công
trình nghiên cứu mới chỉ b n đến khái niệm phát triển bền vững ở tầm khái quát chứ
chƣ đi v o ph n tích cụ thể từng lĩnh vực Vì thế, việc phát huy giá trị củ văn hó
kinh do nh trong phát triển bền vững chƣ đƣợc l m rõ
2.2.2. Tổng quan nghiên cứu về phát huy giá trị của văn hóa kinh doanh trong sự
phát triển bền vững
Nghiên cứu về vấn đề n y, có một số công trình nhƣ:
- Công trình Tinh thần doanh nghiệp - giá trị định hướng của văn hóa kinh
doanh Việt Nam (2003), nh nghiên cứu Trần Quốc D n đã ph n tích một số vấn đề
lý luận cơ bản về mối qu n hệ biện chứng giữ văn hó kinh do nh với kinh tế thị
trƣờng, giữ tinh thần do nh nghiệp với văn hó kinh do nh S u đó, tác giả đã chỉ
r thực tr ng củ việc khơi dậy v phát huy tinh thần do nh nghiệp ở Việt N m từ
trong lịch sử cho đến n y Từ đ y, tác giả đã đề r phƣơng hƣớng v một số nhóm
giải pháp chủ yếu nhằm khơi dậy v phát huy tinh thần do nh nghiệp Chẳng h n


9


nhƣ: nhóm giải pháp về tăng cƣờng sự lãnh đ o củ Đảng; nhóm giải pháp về tăng
cƣờng v n ng c o quản lý củ Nh nƣớc; nhóm giải pháp x y dựng môi trƣờng văn
hó xã hội; nhóm giải pháp chuyên môn, nghiệp vụ
- Dƣơng Thị Liễu trong b i viết Văn hóa kinh doanh và một số giải pháp xây
dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam, đăng ở T p chí Triết học số 6 (169), tháng
6/2005, đã đƣ r nhận định: “Khi yếu tố văn hó th m nhập, thẩm thấu v o các
ho t động kinh do nh, nó sẽ thúc đẩy kinh do nh nói riêng, sản xuất v tiêu d ng xã
hội nói chung theo hƣớng phát triển bền vững” [73, tr. 37] Đ y l một trong những
nhận định đầu tiên về v i trò củ văn hó trong các ho t động kinh do nh, góp phần
đảm bảo cho sự phát triển bền vững Tuy nhiên, trong công trình nghiên cứu n y,
tác giả mới chỉ dừng ở khái niệm bền vững về sản xuất v tiêu d ng xã hội
- Trong kỷ yếu Hội thảo Kho học “Xây dựng văn hóa kinh doanh của các
ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập” Nh xuất bản Văn hó Thông tin H
Nội ấn h nh năm 2009, tập hợp gần 20 b i viết củ các nh nghiên cứu, trong đó có
rất nhiều báo cáo đã chỉ r đƣợc thực tr ng v giải pháp phát huy v i trò củ văn
hóa kinh doanh, chẳng h n nhƣ b i viết “Văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh
nghiệp: Những vấn đề cơ bản và định hướng phát triển tại Việt Nam” củ Nguyễn
Thị Hƣơng; “Văn hóa doanh nghiệp – nhân tố quan trọng của sự phát triển bền
vững thời kỳ hội nhập” củ Đ o Minh Phúc; “Doanh nhân và vai trò định hướng
phát triển văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay” củ
Nguyễn Đức Lệnh

Hầu nhƣ các công trình nghiên cứu nói trên đều hƣớng tới một

điểm chung trong giải pháp phát huy v i trò củ văn hó kinh do nh đối với sự phát
triển củ xã hội đó l cần có sự chung t y góp sức củ cả xã hội “không thể đòi h i
do nh nghiệp trong s ch nếu bộ máy nh nƣớc th m nh ng, c ng nhƣ không thể đòi
h i do nh nghiệp phải có văn hó trong khi viên chức nh nƣớc ứng xử tƣ lợi và
thiếu văn hó ” [91, tr. 26].
- Công trình nghiên cứu Nhân cách doanh nhân và văn hóa kinh doanh ở

Việt Nam trong thời kỳ đổi mới hội nhập quốc tế do nh nghiên cứu Ph ng Xu n
Nh chủ biên đƣợc Nh xuất bản Đ i học Quốc gi H Nội ấn h nh năm 2011
Trên cơ sở khung lý thuyết về nh n cách do nh nh n, văn hó kinh do nh, các
tác giả đi s u ph n tích l m sáng t thực tr ng nh n cách do nh nh n v v i trò


10

củ văn hó kinh do nh ở Việt N m trong thời kỳ đổi mới v hội nhập quốc tế
Từ đó, đề r qu n điểm v một số giải pháp nhằm phát triển nh n cách do nh
nh n v văn hó kinh do nh Việt N m Đ y l một cuốn sách có h m lƣợng kho
học c o, những giải pháp m cuốn sách đƣ r để phát triển nh n cách do nh
nh n v văn hó kinh do nh Việt N m rất có giá trị cho nhóm nghiên cứu đề t i
kế thừ v phát triển trong công trình nghiên cứu củ mình
- Th nh Duy trong b i viết Bí quyết của sự phát triển bền vững là ở văn hoá
đăng ở T p chí Tuyên Giáo - Báo điện tử ng y 4/4/2012), đã nêu rõ: “Bí quyết củ
sự phát triển bền vững b o giờ c ng hƣớng v o con ngƣời, m văn hó l động lực,
l nền tảng, l sức m nh nội sinh qu n trọng củ phát triển xã hội v con ngƣời Vì
thế mới nói, bí quyết củ sự phát triển bền vững l ở văn hó ” Rằng, “văn hó
không chỉ l mục tiêu v động lực củ phát triển kinh tế - xã hội, c ng không chỉ l
nền tảng tinh thần củ xã hội nhƣ cách nói trƣớc đ y, m văn hó đã đƣợc coi l
thƣớc đo củ phát triển bền vững” [30].
Nhƣ vậy, qu quá trình khảo sát các công trình nghiên cứu liên qu n đến đề t i
Phát huy giá trị văn hóa kinh doanh trong phát triển bền vững của tỉnh Thái
Nguyên giai đoạn 2013 – 2020 cho thấy, vấn đề n y đƣợc nghiên cứu ở khí c nh
v mức độ s u đ y:
Thứ nhất, về vấn đề văn hó kinh do nh, đƣợc nhiều tác giả trong v ngo i nƣớc
quan t m, đã đƣ r đƣợc khái niệm văn hó kinh do nh c ng với đặc trƣng, chức năng
v v i trò củ nó
Thứ hai, về vấn đề “phát triển bền vững v việc phát huy giá trị củ văn hó kinh

do nh trong phát triển bền vững” Các công trình đã đƣ r đƣợc khái niệm, nội dung
cơ bản, cấu trúc củ phát triển bền vững v các tiêu chí để đánh giá phát triển bền
vững Mặc khác, các công trình bƣớc đầu đã chỉ r đƣợc giá trị củ văn hó nói chung
v văn hó kinh do nh nói riêng đối với sự phát triển bền vững ở Việt N m hiện nay.
Tuy chƣ có công trình n o đánh giá một cách to n diện, có hệ thống việc phát huy giá
trị củ văn hó kinh do nh đối với sự triển bền vững cho một tỉnh th nh cụ thể ở nƣớc
t nhƣ tỉnh Thái Nguyên, nhƣng các công trình đã cung cấp t i liệu th m khảo cho
nhóm nghiên cứu trong việc thực hiện mục đích v nhiệm vụ củ đề t i


×