Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề cương ôn thi HKI lớp 12 nâng cao môn Hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.69 KB, 11 trang )

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I
LỚP 12
A. KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG
I. ESTE- LIPIT:
1. Khái niệm este, chất béo; danh pháp; phản ứng thủy phân este, các phương pháp điều chế este.
2. Bài tập về phản ứng xà phòng hóa este đơn chức.
3. Bài tập về phản ứng xà phòng hóa , pứ cháy hỗn hợp este đơn chức; xà phòng hóa chất béo.
4. Mối quan hệ giữa HC và HCHC có nhóm chức.
II. CACBOHIDRAT
1. Cấu tạo glucozo; phản ứng thủy phân, tráng gương.
2. Bài tập về thực tế sản xuất hoặc vận dụng tính chất của cacbohidrat
III. AMIN- AMINO AXIT- PROTEIN
1. Tính bazo của amin, tính lưỡng tính amino axit; phản ửng thủy phân, phản ứng màu biure của peptit
và protein.
2. Bài tập về phản ứng cháy của amin, phản ứng của amino axit với dd axit, dd kiềm.
3. Bài toán thủy phân peptit.
IV. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
1. Khái niệm polime, phản ứng trùng hợp, trùng ngưng; phân loại polime; các phương pháp tổng hợp
polime.
2. Phản ứng điều chế các polime dùng làm chất dẻo, cao su và tơ.
V. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
1. Cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học các phương pháp điều chế kim loại.
2. Dãy điện hóa, sự điện phân và ăn mòn điện hóa.
3. Bài tập điện phân; kim loại tác dụng với muối; với axit; vận dụng dãy điện hóa của kim loại.
VI. KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ
1. Tính chất hóa học của kim loại kiềm, kiềm thổ và một số hợp chất quan trọng của chúng.
2. Nước cứng, các biện pháp làm mềm nước cứng.
3. Bài toán kim loại kiềm tác dụng với nước, CO2 tác dụng với dung dịch kiềm.
VII. ỨNG DỤNG
Xem lại ứng dụng của một số chất quan trong: Glucozo, anilin, amino axit, kim loại kiềm, kiềm thổ,
NaOH và CaCO3.


B. CÁC BÀI TẬP LUYỆN TẬP:
I. CƠ BẢN
*ESTE- LIPIT
1. Chất nào sau đây là este?
A. HCOOH.
B. CH3CHO.
C. CH3OH.
D. CH3COOC2H5.
2. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
3. Chất X có công thức phân tử C 3H6O2. X là este của axit axetic (CH 3COOH). Công thức cấu tạo thu gọn của
X là
A. C2H5COOH.
B. HO-C2H4-CHO.
C. CH3COOCH3.
D. HCOOC2H5.
4. Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3COOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. C2H5COOCH3.
D. CH2=CHCOOCH3.
5.Etyl fomat có công thức là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH=CH2.
D. HCOOCH3.
6. Chất không phải axit béo là

A. axit axetic.
B. axit panmitic.
C. axit stearic.
D. axit oleic.
7. Vinyl axetat có công thức là
A. C2H5COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. CH3COOCH=CH2.
D. CH3COOCH3.
8. Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là
A. CH3COOC2H5.
B. C2H5COOCH3.
C. C2H3COOC2H5.
D. CH3COOCH3.
9. Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng
A. xà phòng hóa.
B. este hóa.
C. trùng hợp.
D. trùng ngưng.
10. Cho CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là
1


A. CH3OH và CH3COOH.
B. CH3COONa và CH3COOH.
C. CH3COOH và CH3ONa.
D. CH3COONa và CH3OH.
11. Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH3OH.
B. CH3COONa và C2H5OH. C. HCOONa và C2H5OH.

D.
C2H5COONa và CH3OH.
12. Chất béo là trieste của axit béo với
A. etylen glicol.
B. glixerol.
C. etanol.
D. phenol.
13. Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối
CH3COONa thu được là
A. 12,3 gam.
B. 16,4 gam.
C. 4,1 gam.
D. 8,2 gam.
14. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch
chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,2.
B. 9,6.
C. 8,2.
D. 16,4.
15. Cho 6,0 gam HCOOCH3 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối HCOONa
thu được là
A. 4,1 gam.
B. 6,8 gam.
C. 3,4 gam.
D. 8,2 gam.
* Cacbohiđrat
16. Chất thuộc loại cacbohiđrat là
A. xenlulozơ.
B. glixerol.
C. protein.

D. poli(vinyl clorua).
17. Glucozơ thuộc loại
A. đisaccarit.
B. polisaccarit.
C. monosaccarit.
D. polime.
18. Tinh bột thuộc loại
A. polisaccarit.
B. đisaccarit.
C. lipit.
D. monosaccarit.
19. Đồng phân của saccarozơ là
A. fructozơ.
B. mantozơ.
C. xenlulozơ.
D. glucozơ.
20. Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là
A. saccarozơ.
B. tinh bột.
C. xenlulozơ.
D. protein.
21. Chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. axit axetic.
B. xenlulozơ.
C. mantozơ.
D. tinh bột.
22. Saccarozơ và glucozơ đều có
A. phản ứng với dung dịch NaCl.
B. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.

D. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
23. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, metyl axetat, metylamin. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng
bạc là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
24. Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng sẽ thu được
A. glucozơ.
B. etyl axetat.
C. xenlulozơ.
D. glixerol.
25. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân ?
A. Saccarozơ.
B. Protein.
C. Tinh bột.
D. Glucozơ.
26. Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 (đun nóng), thu được
0,2 mol Ag. Giá trị của m là
A. 18,0.
B. 16,2.
C. 9,0.
D. 36,0.
27. Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 (đun nóng), thu được
21,6 gam Ag. Giá trị của m là
A. 36,0.
B. 16,2.
C. 9,0.
D. 18,0.
28. Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là

A. 184 gam.
B. 92 gam.
C. 276 gam.
D. 138 gam.
29. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là
A. 250 gam.
B. 360 gam.
C. 270 gam.
D. 300 gam.
*Amin, amino axit, protein
30. Số đồng phân cấu tạo amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
2

D. 1.


31. Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là
A. 2.
B. 4.

C. 5.

D. 3.

32. Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. CH3COOH.


B. H2NCH2COOH.

C. CH3CHO.

D. CH3NH2.

33. Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là
A. C6H5NH2.
B. CH3NH2.
C. C2H5OH.
D. NaCl.
34. Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. C2H5NH2.
B. C2H5OH.
C. HCOOH.
D. CH3COOH.
35. Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. H2NCH2COOH.
B. C2H5OH.
C. CH3COOH.
D. CH3NH2.
35. Anilin có công thức là
A. C6H5NH2.
B. CH3OH.
C. C6H5OH.
D. CH3COOH.
36. Chất phản ứng được với axit HCl là
A. HCOOH.
B. C6H5NH2 (anilin).
C. C6H5OH (phenol).

D. CH3COOH.
37.Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin, thấy xuất hiện kết tủa màu
A. đỏ.
B. xanh.
C. trắng.
D. tím.
38. Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin). Chất trong dãy có lực bazơ yếu nhất là
A. C6H5NH2.
B. CH3NH2. C. C2H5NH2.
D. NH3.
39.Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là:
A. CH3NH2, C6H5NH2 (anilin), NH3.
B. NH3, C6H5NH2 (anilin), CH3NH2.
C. C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2.
D. C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3.
40. Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.
B. chỉ chứa nhóm amino.
C. chỉ chứa nhóm cacboxyl.
D. chỉ chứa nitơ hoặc
cacbon.
41. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. NaCl.
B. HCl.
C. CH3OH.
D. NaOH.
42. Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch
A. NaCl.
B. Na2SO4.
C. HCl.

D. NaNO3.
43. Số đồng phân đipeptit tạo thành từ glyxin và alanin là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
44. Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 7,65 gam.
B. 0,85 gam.
C. 8,15 gam.
D. 8,10 gam.
45. Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH
1M. Giá trị của V là
A. 200.
B. 100.
C. 150.
D. 50.
* Polime, vật liệu polime
46. Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng
những phân tử nước được gọi là phản ứng
A. trao đổi.
B. nhiệt phân.
C. trùng hợp.
D. trùng ngưng.
47. Chất tham gia phản ứng trùng hợp là
A. toluen.
B. etan.
C. propan.
D. vinyl clorua.
48. Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là

A. CH2 = CHCOOH.
B. C2H5OH.
C. H2NCH2COOH.
D. CH3COOH.
49. Cho dãy các chất: CH2=CHCl,
CH2=CH2, CH2=CH–CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy
có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
50. Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. trùng ngưng.
B. axit - bazơ.
C. trao đổi.
D. trùng hợp.
51. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. polistiren.
B. polietilen.
C. nilon-6,6.
D. poli(vinyl clorua).
52. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
3


A. nilon-6,6.
B. poli(metyl metacrylat).
clorua).
53. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ capron.

B. tơ visco.
C. tơ nilon-6,6.
54. Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là
A. tơ nitron.
B. tơ tằm.
C. tơ visco.
55. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (hay tơ nhân tạo) ?
A. Tơ tằm.
B. Tơ nilon-6,6.
C. Tơ visco.

C. polietilen. D. poli(vinyl
D. tơ tằm.
D. tơ nilon-6,6.
D. Bông.

*Đại cương về kim loại
56. Cho dãy các kim loại: Ag, Fe, Au, Al. Kim loại trong dãy có độ dẫn điện tốt nhất là
A. Al.
B. Au.
C. Ag.
D. Fe.
57. Cho dãy các kim loại: Mg, Cr, Na, Fe. Kim loại cứng nhất trong dãy là
A. Mg.
B. Fe.
C. Cr.
D. Na.
58. Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là
A. tính khử.
B. tính oxi hoá và tính khử. C. tính oxi hoá.

D. tính bazơ.
60. Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là
A. Al.
B. Mg.
C. K.
D. Na.
61. Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là:
A. K, Cu, Zn.
B. Cu, K, Zn.
C. Zn, Cu, K.
D. K, Zn, Cu.
62. Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần từ trái sang phải là:
A. K+, Al3+, Cu2+.
B. K+, Cu2+, Al3+.
C. Cu2+, Al3+, K+.
D. Al3+, Cu2+, K+.
63. Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
64. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là
A. Be, Na, Ca.
B. Na, Fe, K.
C. Ba, Fe, K.
D. Na, Ba, K.
65. Hai kim loại đều phản ứng được với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là
A. Fe và Ag.
B. Al và Ag.
C. Al và Fe.

D. Fe và Au.
66. Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl.
B. H2SO4 loãng.
C. HNO3 loãng.
D. KOH
67. Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch
A. HCl.
B. AlCl3.
C. AgNO3.
D. CuSO4.
68. Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào
lượng dư dung dịch
A. AgNO3.
B. HNO3.
C. Cu(NO3)2.
D. Fe(NO3)2.
69. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm
kim loại
A. Pb.
B. Cu.
C. Sn.
D. Zn.
70. Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Ca và Fe.
B. Mg và Zn.
C. Na và Cu.
D. Fe và Cu.
71. Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất
A. cho proton.

B. bị oxi hoá.
C. bị khử.
D. nhận proton.
72. Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của kim loại
đó là
A. Na.
B. Ag.
C. Fe.
D. Cu.
73. Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá Zn - Cu
Cu2+ + Zn → Cu + Zn2+ . Trong pin đó
A. Cu2+ bị oxi hoá.
B. Cu là cực âm.
C. Zn là cực âm.
D. Zn là cực dương.
74. Khi điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu, quá trình xảy ra ở catot (cực âm) là
A. Cu2+ + 2e → Cu.
B. Cl2 + 2e → 2Cl-.
C. Cu → Cu2+ + 2e.
D. 2Cl- → Cl2 + 2e.
o
2+
o
2+
75. Cho E (Zn /Zn) = – 0,76V; E (Sn /Sn) = – 0,14V. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Zn–Sn là
A. 0,62V.
B. 0,90V.
C. – 0,62V.
D. – 0,90V.
76. Phản ứng xảy ra ở cực âm của pin Zn - Cu là

A. Zn → Zn2+ + 2e.
B. Cu → Cu2+ + 2e.
C. Cu2+ + 2e → Cu.
D. Zn2+ + 2e → Zn.
4


77. Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 2,0.
B. 2,2.
C. 6,4.
D. 8,5.
* Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm và hợp chất của chúng
78. Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong
A. dầu hỏa.
B. nước.
C. phenol lỏng.
D. ancol etylic.
79. Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là
A. thạch cao khan.
B. thạch cao sống.
C. đá vôi.
D. thạch cao nung.
80.Nước cứng là nước chứa nhiều các ion
A. Na+, K+.
B. Ca2+, Mg2+.
C. HCO3-, Cl-.
D. SO42-, Cl-.
81. Chất có khả năng làm mềm nước có tính cứng toàn phần là

A. Ca(NO3)2.
B. NaCl.
C. Na2CO3.
D. CaCl2.
82. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy
A. không có hiện tượng gì.
B. có bọt khí thoát ra. C. có kết tủa trắng. D. có
kết tủa trắng và bọt khí.
83. Chất có thể dùng làm mất tính cứng tạm thời là
A. NaCl.
B. NaHSO4.
C. Ca(OH)2.
D. HCl.
84.Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là
A. NaOH, CO2, H2.
B. Na2O, CO2, H2O.
C. Na2CO3, CO2, H2O. D. NaOH, CO2, H2O.
85. Cho dãy các chất: NaOH, NaCl, NaNO3, Na2SO4. Chất trong dãy phản ứng được với dung dịch BaCl2 là
A. NaCl.
B. NaNO3.
C. NaOH.
D. Na2SO4.
86. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.
B. điện phân CaCl2 nóng chảy.
C. điện phân dung dịch CaCl2.
D. nhiệt phân CaCl2.
87. Điều chế kim loại Mg bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch MgCl2.
B. dùng kim loại Na khử ion Mg2+ trong dung dịch

MgCl2.
C. dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao.
D. điện phân MgCl2 nóng chảy.
88. Điều chế kim loại K bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.
B. dùng khí CO khử ion K+ trong K2O ở nhiệt độ
cao.
C. điện phân KCl nóng chảy.
D. điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn.
89. Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (ở đktc) là
A. 0,672 lít.
B. 0,224 lít.
C. 0,336 lít.
D. 0,448 lít.
90. Cho 1,37 gam kim loại kiềm thổ M phản ứng với nước (dư), thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là
A. Ba.
B. Sr.
C. Mg.
D. Ca.
II. NÂNG CAO
Câu 91: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng
với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng
este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là
A. 10,12.
B. 6,48.
C. 8,10.
D. 16,20.
Câu 92: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu
được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần
số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)

A. 0,342.
B. 2,925.
C. 2,412.
D. 0,456.
Câu 93: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch
KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X
trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng
6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là
A. CH3COOH và CH3COOC2H5.
B. C2H5COOH và C2H5COOCH3.
C. HCOOH và HCOOC2H5.
D. HCOOH và HCOOC3H7.
Câu 94: Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối
hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH
5


1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 27,75.
B. 24,25.
C. 26,25.
D. 29,75.
Câu 95 : Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch
NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H 2SO4 đặc ở 1400C, sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là
A. 18,00.
B. 8,10.
C. 16,20.
D. 4,05.
Câu 96: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được

thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m
gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được
12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 10,56.
B. 7,20.
C. 8,88.
D. 6,66.
Câu 97: Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%,
thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là
A. HCOOH và C2H5COOH.
B. HCOOH và CH3COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH.
D. CH3COOH và
C2H5COOH.
Câu 98: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung
dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO 2 (đktc) và 11,7
gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là
A. 0,015.
B. 0,010.
C. 0,020.
D. 0,005.
Câu 99: Trong số các đồng phân mạch hở có công thức phân tử C 2H4O2, số đồng phân có khả năng tác dụng
với dung dịch NaOH, natri kim loại, natri cacbonat, dung dịch AgNO3 trong amoniac lần lượt là:
A. 2, 2, 1, 2.
B. 2, 1, 2, 1.
C. 2, 2, 2, 1.
D. 1, 2, 2, 1.
Câu 100: Trong phòng thí nghiệm có các hoá chất được dùng làm thuốc thử gồm: (1) dd brom; (2) dd NaOH;
(3) dd AgNO3/NH3; (4) axit axetic; (5) cồn iot. Để phân biệt 3 este: anlyl axetat, vinyl axetat và etyl fomiat
cần phải dùng các thuốc thử là:

A. 1, 2, 5.
B. 1, 3.
C. 2, 3.
D. 1, 2, 3.
Câu 101: Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ A, B có cùng chức hóa học. Đun nóng 13,6 gam hỗn hợp E với
dung dịch NaOH dư thu được sản phẩm gồm một muối duy nhất của một axit đơn chức, không no hỗn hợp hai
rượu đơn chức, no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 27,2 gam hỗn hợp E phải dùng hết
33,6 lít khí oxi thu được 29,12 lít khí CO2. CTPT của A, B có thể là:
A. C3H4O2 và C4H6O2
B. C2H2O2 và C3H4O2
C. C4H6O2 và C5H8O2
D. C4H8O2 và C5H10O2
Câu 102: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu được
2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch
NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là
A. C2H5COOH.
B. CH3COOH.
C. C3H5COOH.
D. C2H3COOH
Câu 103: Trong chất béo luôn có một lượng axit béo tự do. Khi thuỷ phân hoàn toàn 2,145kg chất béo, cần
dùng 0,3kg NaOH, thu 0,092kg glixerol, và mg hỗn hợp muối Na. Khối lượng xà phòng 60% (về khối lượng)
thu được là:
A. 7,840kg.
B. 3,920kg.
C. 2,610kg.
D. 3,787kg.
Câu 104: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm: Axit propionic; metyl fomiat; metyl propionat; etyl axetat thì cần
dùng vừa đủ 9,52 lít khí O2 ( đktc). Sau phản ứng thu được 15,4 gam CO2. Nếu cho hỗn hợp ban đầu đem
phản ứng với NaOH 0,5M thì thể tích của NaOH ít nhất cần dùng để phản ứng hết với hỗn hợp là:
A. 200 ml.

B. 100 ml
C. 400 ml
D. 300 ml.
Câu 105: Đem xà phòng hóa 5 kg chất béo có chỉ số axit bằng 5,04 bằng cách đun nóng với dung dịch có
chứa 702 gam NaOH. Để trung hòa lượng xút còn dư trong dung dịch sau phản ứng thì cần dùng dung dịch có
hòa tan 0,3 mol HCl. Khối lượng xà phòng thu được là:
A. 5,1667 kg
B. 5,3503 kg
C. 4,7562 kg
D. 5,3454 kg
Câu 106:. Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở có 2 liên kết pi trong phân tử. San phản ứng thu
được a gam CO2 và b gam H2O. Nếu cho este này tác dụng với NaOH thì cần dùng vừa đủ dung dịch chứa x
gam NaOH. Biểu thức nào sau đây là đúng.

6


3
1
40( a − b)
A. x =
11
9

10
20
a− b
B. x= 11
9


a b

C. x = 44 18

D. X = 40 ( a –b)

Câu 107: Thủy phân 0,1 mol một hợp chất hữu cơ Z bằng dd KOH dư thu được glixerol và 19,6 gam hỗn hợp
2 muối của 2 axit hữu cơ. Hai axit là:
A. Axit axetic và axit butiric.
B. Axit fomic và axit axetic.
C. Axit axetic và axit propionic.
D. Axit fomic và axit propionic.
O2 ,xt
+ NaOH
+ NaOH
NaOH
X(C 4 H 8O 2 ) → Y 
→ Z →
T 
→ C2H6
CaO,t 0
Câu 108: Cho sơ đồ sau:
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3COOC2H5.
B. C2H5COOCH(CH3)2.
C. CH3CH2CH2COOH.
D.
HCOOCH2CH2CH3.
+ 0
0

CH3 OH / H 2 SO4 ®
H 3 O ,t
H 2 SO 4 ®Æc , t
+ HCN
CH3COCH3 
→ X 
→ Y 
→ Z(C 4 H 6 O2 ) 
→T
Câu 109: Cho sơ đồ sau:
Công thức cấu tạo của T là A. CH3CH2COOCH3 B. CH3CH(OH)COOCH3. C. CH2 = C(CH3)COOCH3. D.
CH2 = CHCOOCH3
+ 0
0
H 3 O ,t
H 2 SO 4 ®Æc, t
C 2 H 5 OH / H 2 SO 4 ®
+ HCN
CH 3CHO 
→ X 
→ Y 
→ Z(C 3H 4 O 2 ) 
→T
Câu 110: Cho sơ đồ sau:
Công thức cấu tạo của T là A. CH3CH2COOC2H5. B. C2H5COOCH3.
C. CH2 = CHCOOC2H5.
D.
C2H5COOCH = CH2.
+ H2O
+ H2

+ O2
1500 0
+X
CH 4 
→ X 
→ Y 
→ Z 
→ T →
M
Câu 111: Cho dãy chuyển hoá:
Công thức cấu tạo của M là A. CH3COOCH3.
B. CH2 = CHCOOCH3.
C. CH3COOCH = CH2. D.
CH3COOC2H5.
Câu
112:
Cho

đồ
sau
(các
chữ
cái
chỉ
sản
phẩm
hữu
cơ):
+ 0
H 3 O ,t

P2 O5
C 6 H 5 OH
KCN
NaOHd
CH 3Cl → X → Y → Z → T 
→M + N
Công thức cấu tạo của M và N lần lượt là

A. CH3COONa và C6H5ONa.
B. CH3COONa và C6H5CH2OH.
C. CH3OH và C6H5COONa.
D. CH3COONa và C6H5COONa.
Câu 113: Hỗn hợp A gồm glucozơ và mantozơ. Chia A làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Hoà tan vào nước,
lọc lấy dung dịch rồi cho tác dụng với AgNO 3/NH3 dư được 0,02 mol Ag.- Phần 2: Đun với dung dịch H 2SO4
loãng. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hoà bởi dung dịch NaOH, sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 0,03 mol Ag. Số mol của glucozơ và mantozơ trong A lần lượt là
A. 0,01 và 0,01.
0,0035.

B. 0,005 và 0,005.

C. 0,0075 và 0,0025.

D.

0,0035



Câu 114: . Xenlulozơ tác dụng với (CH3CO)2O (xúc tác H2SO4 đặc) tạo ra 9,84 gam este axetat và 4,8 gam

CH3COOH. Công thức của este axetat đó là
A. [C6H7O2(OOCCH3)3]n

B. [C6H7O2(OOCCH3)2OH]n

C. [C6H7O2(OOCCH3)(OH)2]n
[C6H7O2(OOCCH3)OH]n

D.[C6H7O2(OOCCH3)3]n



Câu 115: .Hỗn hợp X gồm m1 gam mantozơ và m2 gam tinh bột. Chia X làm hai phần bằng nhau.
- Phần 1: Hoà tan trong nước dư, lọc lấy dung dịch mantozơ rồi cho phản ứng hết với AgNO 3/NH3 được 0,03
mol Ag.
- Phần 2: Đun nóng với dung dịch H 2SO4 loãng để thực hiện phản ứng thủy phân. Hỗn hợp sau phản ứng được
trung hoà bởi dung dịch NaOH sau đó cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng hết với AgNO 3/NH3 được 0,11
mol Ag. Giá trị của m1 và m2 là

7


A. m1 = 10,26; m2 = 8,1. B. m1 = 5,13; m2 = 8,1.

C. m1 = 10,26; m2 = 4,05.

D. m1 = 5,13; m2 =

4,05.
Câu 116: .Từ nguyên liệu gỗ chứa 50% xenlulozơ, người ta điều chế được rượu etylic với hiệu suất 81%.

Tính khối lượng gỗ cần thiết để điều chế được 1000 lít rượu (cồn) 920 (biết rượu nguyên chất có d = 0,8 g/ml).
A. 3115 kg.
B. 3200 kg.
C. 3810 kg.
D. 4000 kg.
Câu 117: Thuỷ phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung
dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là
A. 0,090 mol.
B. 0,095 mol.
C. 0,06 mol.
D. 0,12 mol.
Câu 118: Có các dung dịch sau : Phenylamoniclorua, ancol benzylic, metyl axetat, anilin, glyxin,
etylamin, natri axetat, metylamin, alanin, axit glutamic, natri phenolat, lysin. Số chất có khả năng làm
đổi màu quì tím là :
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 119: Nhận định nào sau đây không đúng ?
A. Dung dịch axit aminoetanoic tác dụng được với dung dịch HCl.
B. Trùng ngưng các α-aminoaxit ta được các hợp chất chứa liên kết peptit.
C. Dung dịch aminoaxit phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH có pH = 7.
D. Hợp chất +NH3CxHyCOO– tác dụng được với NaHSO4.
Câu 120: Cho 100 ml dung dịch aminoaxit X 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Sau
phản ứng được 2,5 gam muối khan. Mặt khác lấy 100 gam dung dịch aminoaxit nói trên có nồng độ 20,6%
phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,5M. Công thức phân tử của X là
A. H2NC3H6COOH.
B. H2NCH2COOH.
C. H2NCH(CH3)COOH.

D. H2N(CH2)2COOH.
Câu 121: Cho 32,8 gam hỗn hợp gồm axit glutamic và tyrosin (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 500ml dung dịch
NaOH 1M, phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất
rắn khan. Giá trị của m là
A. 49,2
B. 52,8
C. 43,8
D. 45,6
Câu 122: Dung dịch X chứa 0,01 mol ClH 3N-CH2-COOH, 0,02 mol CH3-CH(NH2)–COOH; 0,05 mol
HCOOC6H5. Cho dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch KOH 1M đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 16,335 gam
B. 8,615 gam
C. 12,535 gam
D. 14,515 gam
Câu 123 : X là 1 pentapeptit cấu tạo từ 1 amino axit no mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH 2 (A), A
có tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơ là 51,685%. Khi thủy phân hết m gam X trong môi trường axit thu
được 30,2 gam tetrapeptit; 30,03 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 88,11 gam A. m có giá trị là :
A. 149,2 gam
B. 167,85 gam
C. 156,66 gam
D. 141,74 gam
Câu 124: Để phản ứng hết 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl3 0,8M cần bao nhiêu gam hỗn hợp
gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,25 ?
A. 41,4 gam.
B. 40,02 gam.
C. 51,75 gam.
D. 33,12 gam.
Câu 125: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin
có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm

CO2, H2O và N2, các chất khí khi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 : V2 là :
A. 3 : 5
B. 5 : 3
C. 2 : 1
D. 1 : 2
Câu 126: Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng với 50 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Dung
dịch A tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch B, cô cạn dung dịch B
còn lại 20,625 gam rắn khan. Công thức của X là :
A. NH2CH2COOH.
B. HOOCCH2CH(NH2)COOH.
C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.
D. CH3CH(NH2)COOH.
Câu 127: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại polime chứa 8,96%
nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và acrilonitrin trong polime trên là
A. 3:1.
B. 1:2.
C. 2:1.
D. 1:1.
Câu 128: Một loại cao su lưu hoá chứa 2% lưu huỳnh. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen
trong mạch cao su thì trung bình số mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua –S-S- là
A. 52
B. 25
C. 46
D. 54
8


Câu 129: Biết 5,668 gam poli(butađien-stiren) phản ứng vừa hết với 3,462 gam brom trong CCl 4 Như vậy, tỉ
lệ mắt xích stiren và butađien trong polime là
A. 1:3.

B. 1:2.
C. 2 :1.
D. 3 :5.
Câu 130: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tửclo phản
ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là
A. 3.
B. 6. C. 4.
D. 5.
Fe3O4
Câu 131: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Cu và
trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng còn 8,32 gam
chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan.Gía trị m là :
A. 31,04
B. 40,10
C. 43,84
D. 46,16
Câu 132: Cho x gam hỗn hợp các kim loại Ni, Cu vào dung dịch AgNO 3 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng
kết thúc thu được 54 gam kim loại . Mặt khác cũng cho x gam hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch CuSO 4 dư,
khuấy kĩ cho phản ứng kết thúc thu được (x+0,5) gam kim loại. Giá trị của x là
A. 15,5
B. 32,4
C. 9,6
D. 5,9
Câu 133: Cho m gam bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO 3 0,2M, sau một thời gian thu được 3,88g chất rắn X
và dung dịch Y. Cho 2,925g bột Zn vào dung dịch Y sau phản ứng thu được 5,265g chất rắn Z và dung dịch chỉ
chứa 1 muối duy nhất. Giá trị của m là:
A. 3,17
B. 2,56
C. 1,92
D. 3,2

Câu 134: Điện phân 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì ngừng. Để yên
dung dịch cho đến khi khối lượng không đổi thì khối lượng catot tăng 3,2 gam so với lúc chưa điện phân.
Nồng độ mol/l của dung dịch Cu(NO3)2 trước phản ứng là:
A. 0,5M.
B. 0,9M.
C. 1M.
D. 1,5M.
Câu 135: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2M và AgNO3 0,1M với cường dòng điện I = 3,86 A. Tính
thời gian điện phân để được một khối lượng kim loại bám bên catot là 1,72 gam.
A. 250 giây.
B. 1000 giây.
C. 500 giây.
D. 750 giây.
2+
KMnO
Fe
Fe3+
Fe3+
4
Bài 136: Muối
làm mất màu dung dịch
trong môi trường axit cho ra ion
còn ion
3
+

I2
Fe ; I 2 ; MnO4
Fe 2+
I−

tác dụng với
cho ra

. Sắp xếp các chất oxi hoá
theo thứ tự độ mạnh tăng
dần :
Fe3+ < I 2 < MnO4−
I 2 < Fe3+ < MnO4−
I 2 < MnO4− < Fe3+
MnO4− < Fe3+ < I 2
A.
B.
C.
D.
Bài 137: Cho 2 phương trình ion rút gọn :
M 2+ + X → M + X 2+
M + 2 X 3+ → M 2 + + 2 X 2 +

. Chọn nhận xét đúng :
2+
2+
X >X >M
X >M >X
A. Tính khử :
B. Tính khử :
M 2+ > X 3+ > X 2+
X 3+ > M 2 + > X 2 +
C. Tính oxi hoá :
D. Tính oxi hoá :
AlCl3 CuSO4 Pb ( NO3 ) 2 AgNO3

Bài 138: Cho một lá Fe lần lượt vào các dung dịch muối sau:
;
;
;
( dư ). Số
phản ứng có thể xảy ra là :
A. 1
B. 2
C.3
D.4
Bài 139: Cho suất điện động chuẩn Eo của các pin điện hoá: Eo(Cu-X) = 0,46V; Eo(Y-Cu) = 1,1V; Eo(Z-Cu)
= 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là
A. Z, Y, Cu, X.
B. X, Cu, Z, Y.
C. Y, Z, Cu, X.
D. X, Cu, Y, Z.
AgNO3
Bài 140: Cho m gam bột Cu ( dư ) vào 400ml dung dịch
thu được m +18,24 gam chất rắn X. Hoà tan
HNO3
hêt X bằng dung dịch
loãng dư thu được 4,032 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Gía trị m
là :
A. 19,20
B. 11,52
C. 17,28
D. 14,4
9



Cl2
Bài 141: Cho m gam bột Fe tác dụng vớI
. Kết thúc phản ứng thu được m + 12,78 gam hỗn hợp X. Hoà
tan hếtX trong nước cho đến khi X tan tối đa thu được dung dịch Y và 1,12 gam chất rắn . Gía trị của m là :
A. 5,6
B. 11,2
C. 16,8
D. 18.6
Câu 142: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch Y chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3 đến khi phản
ứng xong, thu được chất rắn T gồm 3 kim loại. Chất chắc chắn phản ứng hết là
A. Fe, Cu(NO3)2 và AgNO3.
B. Mg, Fe và Cu(NO3)2.
C. Mg, Cu(NO3)2 và AgNO3.
D. Mg, Fe và AgNO3.
CuSO4
Câu 143: Cho hỗn hợp X gồm x mol Al và y mol Fe phản úng với dung dịch chứa z mol
. Kết thúc
phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm 2 kim loại. Quan hệ x ; y ;z là :
2 x ≤ 3 y < 3x + 2 z
3 x ≤ 2 z < 3x + 2 y
z < 2 x ≤ 3z + y
y ≤ x < 5 y − 3z
A.
B.
C.
D.
Câu 144:Hoà tan hỗn hợp Fe và Fe 2O3 có khối lượng 30 gam trong dung dịch HCl, khi axit hết còn lại một
lượng Fe dư nặng 1,4 gam đồng thời thoát ra 2,8 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng cùa Fe và Fe 2O3
trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 14 gam và 16 gam.

B. 17 gam và 13 gam.
C. 15 gam và 15 gam. D. 16 gam và 14 gam.
Câu 145: Hoà tan hỗn hợp chứa 0,8 mol Al và 0,6 mol Mg vào dung dịch HNO 3 1M vừa đủ, đến phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí N 2 và N2O (ở đktc). Cô cạn cẩn thận dung dịch A thu
được 267,2 gam muối khan. Thể tích HNO3 cần dùng là:
A. 4,2 lít.
B. 4,0 lít.
C. 3,6 lít.
D. 4,4 lít.
Câu 146: Cho 6,88 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch Y gồm HCl
1M và H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Z và 0,18 mol H2. Cô cạn dung dịch Z, thu được m gam chất rắn
khan. Giá trị của m là
A. 23,58.
B. 23,62.
C. 22,16.
D. 16,48.
Câu 147: Cho 6,88 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch Y gồm HCl
1M và H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Z và 0,28 mol H2. Cô cạn dung dịch Z, thu được m gam chất rắn
khan. Giá trị của m là
A. 23,58.
B. 23,62.
C. 22,16.
D. 16,48.
Câu 148: Cho a gam hỗn hợp Fe và Cu (Fe chiếm 30% về khối lượng) tác dụng với dung dịch chứa 0,69 mol
HNO3 tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,75a gam chất rắn X, dung dịch Y và 6,048 lít hỗn hợp khí Z
(đktc) gồm NO2 và NO. Số gam muối khan thu được khi cô cạn Y là:
A. 50,82.
B. 37,80.
C. 40,04.
D. 62,50.

Câu 149: Cho hỗn hợp X gồm 3,36 gam Mg và 0,40 gam MgO tác dụng hết với dung dịch HNO 3, thu được
0,448 lít khí Y (đktc), cô cạn dung dịch và làm khô thì thu được 23,00 gam chất rắn khan Z. Công thức phân
tử của Z là
A. NO2.
B. NO.
C. N2O.
D. N2.
Câu 150: Hoà tan hỗn hợp chứa 0,8 mol Al và 0,6 mol Mg vào dung dịch HNO 3 1M vừa đủ, đến phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí N 2 và N2O (ở đktc). Cô cạn cẩn thận dung dịch A thu
được 267,2 gam muối khan. Thể tích HNO3 cần dùng là:
A. 4,2 lít.
B. 4,0 lít.
C. 3,6 lít.
D. 4,4 lít.
Câu 151: Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dich A và 6,72 lít khí ở (đktc). Thể tích dung
dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M để trung hoà vừa đủ dung dịch A là:
A. 0,3 lít.
B. 0,2 lít.
C. 0,4 lít.
D. 0,1 lít.
Câu 152: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu
được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa có khối lượng là
A. 9,85gam.
B. 29,55 gam.
C. 19,7gam.
D. 39,4 gam.
Câu 153:Trộn 100ml dd chứa KHCO3 1M và K2CO3 1M với 100ml dung dịch chứa NaHCO 3 1M và Na2CO3
1M được 200ml dung dịch X. Nhỏ từ từ 100ml dung dịch Y chứa H 2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch X
10



được V lít CO2 (đktc) và dung dịch Z. Cho Ba(OH) 2 dư vào Z thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m
là:
A. 1,12 và 82,4
B. 2,24 và 82,4
C. 2,24 và 59,1
D. 1,12 và 59,1
Câu 154: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH aM và Ca(OH) 2
1M sinh ra 8
gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,3
B. 0,75
C. 0,5
D. 0,15
Câu 155: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M và Ca(OH) 2
aM sinh ra 2,5
gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0
B. 0,25
C. 2,5
D. 0,2

11



×