Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bai 10 quan niệm về đạo đức bài giảng giáo dục công dân lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 12 trang )

Trọng tâm bài
1)

Quan niệm về đạo đức.

2)

So sánh đạo đức với pháp luật &
phong tục tập quán.

3)

Vai trò của đạo đức đối với đời
sống của con người.


Bài tập tình huống :
a) Trên đường đi em gặp một cụ già

nhờ dẫn qua đường. Em sẽ làm
gì? Tại sao?


b) Trên chuyến xe buýt có một phụ

nữ bồng con nhỏ. Một anh
thanh niên đứng lên nhường
chỗ. Anh thanh niên ứng xử
như vậy đúng hay sai? Tại sao?



c) Trong lớp có bạn B nhà nghèo.

Các bạn trong lớp động viên nhau
giúp đỡ B. Theo bạn cách ứng xử
đó đẹp hay không? Tại sao?


Hỏi:
1_Sự điều chỉnh đó mang tính bắt
buộc hay tự giác?
2_Sự điều chỉnh đó tác động ra sao
đối với mối quan hệ giữa con
người với con người?
3_Sự điều chỉnh đó có được XH ủng
hộ hay không?


1) Quan niệm đạo đức
Đạo đức là hệ thống chuẩn
mực xã hội, mà nhờ đó con
người tự giác điều chỉnh
hành vi của mình sao cho lợi
ích cá nhân hài hòa với lợi
ích xã hội.


2. So sánh đạo đức với pháp
luật & phong tục tập quán
a) Điểm giống nhau giữa đạo đức,


pháp luật & phong tục tập quán :
_ Là hình thái ý thức xã hội.
_ Là phương thức điều chỉnh hành vi

con người.
_ Thay đổi theo thời gian và không
gian.
_ Mang tính giai cấp.


b) Điểm khác giữa đạo đức & pháp
luật :
• Yêu cầu
của
• xã hội
•Cách thức
•điều chỉnh

ĐẠO ĐỨC
• Yêu cầu cao

PHÁP LUẬT
• Yêu cầu
• tối thiểu



• Mang tính
• bắt buộc


Mang tính
• tự giác

•Biện pháp
•điều chỉnh

• Dư luận XH
•Lương tâm

• Cách thức

• Khẩu ngữ

•quy định

• Những biện

pháp cưỡng chế
của PL
• Văn bản PL


c) Điểm khác giữa đạo đức & phong tục
tập quán :
ĐẠO ĐỨC
• Điều chỉnh
hành vi
xuất phát từ
• Thay đổi


• Sự hiểu biết,
quan niệm sống

PHONG TỤC TQ
• Thói quen,
nếp sống lâu đời

• Kịp với thời đại
• Thay đổi chậm
luôn mang ý nghĩa
tích cực
phù hợp
lạc hậu
với XH
với XH

mỹ tục

hủ tục


3. Vai trò của đạo đức với
đời sống con người :
a)

Đối với cá nhân :
_

b)


giúp cá nhân có ý thức & năng lực
sống thiện, sống có ích

Đối với gia đình :
_

là nền tảng hạnh phúc GĐ, tạo ra
sự phát triển ổn định, vững chắc


c) Đối với xã hội :
_

là sức khỏe của xã hội :
Khi quy tắc đạo đức được tôn trọng
XH phát triển ổn định
Khi quy tắc đạo đức bị xem thường
XH mất ổn định


Kết luận
Đạo đức như nguồn của sông, như gốc
của cây  vì thế mỗi cá nhân cần biến
những quan niệm đạo đức thành hành
vi đạo đức trong cuộc sống.



×