Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bai 7 bài giảng giáo dục công dân lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 25 trang )

1. Thế nào là phủ định biện chứng ?
Nêu đặc điểm của phủ định biện chứng.
2. Vận dụng quan điểm phủ định biện
chứng để phân tích phản ứng trao đổi của
a-xit clo-hi-đric và xut sau đây :
HCL + NaOH = NaCL + H2O
3. Chúng ta phải luôn luôn đổi mới
phương pháp học tập. Theo em, đây có phải
là yêu cầu của phủ định biện chứng
không ? Tại sao ?


4. Trong cuộc sống hằng ngày, ta cần phải phê
bình và tự phê bình như thế nào mới phù hợp với
quan điểm phủ định biện chứng ?
5. Em hãy nhận xét một vài biểu hiện sự phủ
định biện chứng trong việc thờ cúng, lễ hội, ma
chay, cưới xin ở nước ta hiện nay.


Bài 7 (2tiết)

Thực tiễn và vai trò của
thực tiễn đối với nhận thức


Nội Dung Bài Học

a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
b. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
c. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.


d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.


Bàn về nhận thức, từ xưa đến nay có nhiều
quan điểm khác nhau :
 Các nhà triết học duy tâm cho rằng : nhận thức
do bẩm sinh hoặc do thần linh mách bảo mà có.
 Các nhà triết học duy vật trước C. Mác lại quan
niệm : nhận thức chỉ là sự phản ánh đơn giản, máy
móc, thụ động về sự vật, hiện tượng.
Em có nhận xét gì về hai quan điểm nêu trên ?
 Triết học duy vật biện chứng cho rằng, nhận thức
bắt nguồn từ thực tiễn, quá trình nhận thức diễn ra
rất phức tạp, gồm 2 giai đoạn : nhận thức cảm tính
và nhận thức lí tính.


Hãy diễn tả bằng lời các hình ảnh sau :

Qua các hình ảnh
trên, cho biết tại
sao các em đoán
được các vật đó ?

Sếu
Linh
Gấu

đầu
Voi

Hổ
trưởng
trúc
tót
đỏ


Nhận thức được thể hiện
các :giác
quan
: nhận thức
- Nhận thức bằng
cảm tính
Là giai
đoạn
Nhờ
cảm
giác
–tri
biểutrực
tượng
được tạo nên do sựgiác
tiếp–xúc
tiếp của
thìcảm
gọi giác
là nhận
gì Biểu
?
các cơ quan

với thức
sự vật,
hiện tượng
tượng,
đem lại cho con người hiểu biết các đặc điểm
bên ngoài của chúng.
cảm
Nhậngiác
thức
Vícảm
dụ tính
: SGK/39
Khi muối ăn tác động vào cơ Vậy
quan cảm giác :
Tri giác
Tuy
vậy,

vẫn
chưa
phản
ánh
đượctinh thể,
nhận
thức
cảm
tính
mắt sẽ cho ta biết muối
có màu
trắng,

dạng
là gì
? hiện
mũi cho
biết muối
không
mùi,
lưỡi cho
ta biết
bảntachất,
quy luật
của có
sự
vật,
tượng.
muối có vị mặn.


Nhờ đi sâu phân tích, người ta tìm ra cấu
trúc tinh thể của muối, công thức hóa học
của muối, điều chế được muối.

Nhận thức là quá trình
Emthức
hãy cho
biết: Là
ví dụ
trên
nóinhận
lên nhận

- Nhận

tính
giai
đoạn
thức
phản ánh sự vật, hiện tượng của thế
thức
nào ?dựa trên các tài liệu do nhận thức
tiếp
theo,
giới khách quan vào bộ óc con người,
cảm tính đem lại, nhờ các thao tác của tư duy
để tạo nên những hiểu biếtVậy,
về chúng.
như phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát
nhận
thức
Nhận
hoá…thức
tìm ra bản chất, quy luật của
lý tính
lý tính sự vật, hiện tượng.
là gì ?


Nghiên
Đánhcứu
chiếm
Ngày

và trồng
mùa
sân bay
-thử
Cao
Tân
nghiệm
Bằng
Sơn cây
Nhấtdưa


Em có nhận xét gì về các hoạt động
trên của con người ?
Các hoạt động trên có ý nghĩa như
thế nào đối với sự phát triển của xã
hội ?


Ví dụ
dụ 21:: Ông cha ta đã dựa vào cơ sở

nào
đểngười
đúc kết
thành
câucải
cavật
dao,
* Con

sản
xuất các
ra của
Ông
chất.
cha ta
tục ngữ sau :
dựa
vào
* Con người đấu tranh giai cấp đểđã
giải
phóng
 Nhất nước, nhì phân, tam cần,
mình khỏi áp bức bóc lột.
tứ giống.
kinh
*
Con
người
nghiên
cứu
khoa
học
ứng
dụng
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,nghiệm
vào
sống.
Bay cuộc
cao thì

nắng, bay vừa thì râm. thực tiễn
cógà
nhận
gì kết
 Chớp đông nhay Em
nháy,
gáyxét
để đúc
về các hoạt động
thìHoạt
mưa.động
thành các
của concâu ca
thực
Mấy đời
xương,
tiễnbánh đúc cótrên
người
? dao, tục
Mấy đời mẹ ghẻ mà thương
con chồng.


Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động
vật chất có mục đích, mang tính lịch sử xã hội của con người nhằm cải tạo tự
nhiên và xã hội.

Em có nhận xét gì các hoạt động trong
những bức ảnh trên và cho biết chúng thuộc
các hoạt động nào?



Các hình thức cơ bản của hoạt động thực
tiễn:
+ Hoạt động sản xuất vật chất.
+ Hoạt động chính trị -xã hội.
Hoạt động
+ Hoạt động thực nghiệm khoa
nào là cơ bản
học.
nhất?
Hoạt động sản xuất vật chất là cơ bản nhất,
vì nó quyết định các hoạt động khác và xét
cho cùng, các hoạt động khác cũng nhằm
phục vụ hoạt động cơ bản này.
ứng dụng
trồng
giốnggia
cà kháng
chua
trong nhà
Bác
Người
Hồ tham
nông
dân
đangmới
hái
chiến



Có lần một sinh viên hỏi Clốt Béc-na (1813 –
1878), nhà sinh lí học người Pháp :
- Thưa thầy, điều gì quan trọng nhất trong y học ?
- Những sự kiện thực tiễn ! - ông rành rọt trả lời.
Dựa vào hiểu biết của mình em hãy cho biết :
a) Ý kiến của Clốt Béc-na đúng hay sai ?
b) Thực tiễn có những vai trò gì đối với nhận thức ?


Thảo luận nhóm : 5 phút.
Cá nhân tự đọc các mục a, b, c, d trong SGK/41-43

Nhóm 1 : Vì sao nói thực tiễn là cơ sở của
nhận thức ? Nêu 1 ví dụ để chứng minh ?

Nhóm 2 : Vì sao nói thực tiễn là động lực của
nhận thức ? Lấy ví dụ trong học tập để chứng
minh ?

Nhóm 3 : Vì sao nói thực tiễn là mục đích của
nhận thức? Lấy ví dụ để chứng minh ?

Nhóm 4 : Vì sao thực tiễn được coi là tiêu
chuẩn của chân lý ? Lấy ví dụ để chứng minh ?


a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức :
- Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp
nảy sinh từ thực tiễn.


Ví dụ : Từ sự đo đạc ruộng đất, đo lường vật
thể mà con người có tri thức về toán học.
- Thông qua hoạt động thực tiễn các giác quan
được hoàn thiện, khả năng nhận thức ngày càng
sâu sắc, đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng.

Ví dụ: Người thợ nhuộm, do nhiều lần nhuộm
quần áo, đã có thể phân biệt 12 mầu đen khác nhau; Khi
biết chế tạo và sử dụng công cụ LĐ, bàn tay con người
trở nên khéo léo hơn, tư duy phát triển hơn.


b. Thực tiễn là động lực của nhận thức :
- Thực tiễn luôn luôn đât ra những yêu cầu
mới cho nhận thức.  thúc đẩy nhận thức phát
triển.

Vd : Bác sĩ Đặng Văn Ngữ nghiên cứu
tìm ra kháng sinh (SGK trang 41-42).
Ví dụ : Việc học tập đặt ra yêu cầu học sinh
phải giải bài tập và học kiến thức mới, khó…khi giải
quyết-được
bài
tập
thìđềnhận
thứccần
của
Thực những
tiễn còn

tạo
rakhó
các đó
tiền
vật chất
em
được
nâng
cao hơn.
thiếtsẽcho
nhận
thức.
GS. BS ĐẶNG VĂN NGỮ & PENNICILIN


Một số thành tựu của ngành nông
Nâng
Học
Trồng
cao
Chanh
sinh
thử
năng
trong
nghiệm
Rau
cho
suất
giờ

quả
sạch
mía
giống
thực
trái
đường
mùa
hành
lúa
mới
tin
Việt
nghiệp Việt Nam


c. Thực tiễn là mục đích của nhận thức :
- Các tri thức khoa học chỉ có gía trị khi
nó được vận dụng vào thực tiễn. Mục đích
của nhận thức là cải tạo hiện thực khách
quan, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của
con người.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói : “Lí
luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận
suông”.
Ví dụ : Nhà bác học Điêzen đã viết giả
thuyết về động cơ sử dụng chất thải công nghiệp
làm nhiên liệu và giả thuyết của ông đã được ứng
dụng để chế tạo ra các loại động cơ chạy dầu như
bây giờ.



d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí :
- Nhận thức của con người có thể đúng

Xem
đắn
Tóm lại :
TLTK
hoặc sai lầm. Chỉ có đem những tri thức thu
nhận
về tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích
Thực
được
kiểmthức
nghiệm
tiễn
đánh
của
nhận
và làqua
tiêuthực
chuẩn
đểmới
kiểm
tra kết
Ga-li-lê
Ông

dụ

:
Thuyết
Nhật
tâm
của
Cô-péc-níc
giá
quả của nhận thức.
trong
làm thí
cho
được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng.
SGK
rằng,
Trái đất quay xung quanh Mặt trời.
Nhờ
nghiệm
có43-44
kính viễn vọng tự sáng chế và kiên trì quan
nhằm
sát bầu trời, Ga-li-lê (1564 – 1642) đã khẳng
mục
định Thuyết Nhật tâm của Cô-péc-níc là
đúng
đích
và còn bổ sung : Mặt trời còn tự quay xung


Bài tập 1
Họat động thực tiễn cơ bản nhất của con

người là :
a.- Họat động sản xuất vật chất.
b.- Họat động chính trị - xã hội.
c.- Họat động thực nghiệm khoa học .
d.- Họat động văn hóa, nghệ thuật, giáo dục.

a


Bài tập 2

Cơ sở của sự thống nhất giữa nhận thức
cảm tính và lý tính là :
a.- Thế giới vật chất tồn tại khách quan.
b.- Tài liệu cảm tính có thể tin cậy, phong phú.
c.- Thực tiễn xã hội.
d.- Tính năng động chủ quan của con người.

C


Bài tập
3

A

Bác có viết :
“ Tiếc vì các kế họach đó
đều là chủ quan, không căn cứ
vào thực tế, cho nên

một khi gặp sự thử thách như
trận địch tấn công vừa rồi thì
tán loạn hết.”
Trong nội dung đoạn văn trên,
chủ tịch Hồ Chí Minh muốn
nhấn mạnh vai trò nào
của thực tiễn?

A
Tiêu chuẩn
của chân lí
B
Cơ sở
của nhận thức
C
Động lực
của nhận thứùc
D
Mục đích
của nhận thức


2.- cnhững3.a từ thích
4.- hợp
b :
Điền1.vàodchỗ trống
cụm
Lí luận rất cần thiết, nhưng nếu cách học tập
không đúng thì sẽ không có kết quả. Do đó, trong
học tập lí luận, chúng ta cần nhấn mạnh: Lí luận

phải …(1)… với thực tiễn. Thống nhất giữa lí luận
và thực tiễn là …(2)… của chủ nghĩa Mac – Lênin.
Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn là …(3)…
Lý luận mà không có liên hệ với thực tiễn là …(4)…
a.- Thực tiễn mù quáng.
b.- Lý luận suông.
Bài tập
c.- Một nguyên tắc căn bản.
4
d.- Liên hệ trực tiếp.


Cảm tính

Nhận thức
Lí tính

Cơ sở
Động lực

Mục đích
Chân lí

Thực tiễn

Sản xuất

Thực nghiệm
Xã hội



×