Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài tập chương 1 mệnh đề lớp 10 tự soạn 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.58 KB, 2 trang )

Có bất kỳ thắc mắc hoặc cần tài liệu có thể gửi email đến:

Mệnh đề
B – Bài tập thực hành
1. Bài toán về khái niệm Mệnh Đề:
Trong các câu sau, câu nào là một mệnh đề?
a) Đi nhanh lên
b) Mấy giờ rồi?
c) Tôi ăn cơm rồi.
d) Tôi học lớp 10 vào năm 10 tuổi.
e) x2 = 2
f) (x-1).(2x+3)=5
g) 17 chia 3 dư 1
h) 9 là số thực
i) 2x + 5 = 11  x = 3
k) x = 2 là nghiệm của phương trình 2x2 – 8 = 0
l) Hình bình hành là tứ giác có hai cặp canh đối song song.
m) Phương trình x2 + 4x + 5 = 0 vô nghiệm
n) V x | x2 > -3
p) Э x | 2x > 6
q) x = 3 => x2 = 9
2. Bài toán về xét tính đúng sai của mệnh đề:
Bài 1: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) 14 là số nguyên tố.
b) Phương trình x2 + 2x – 3 = 0 có nghiệm.
c) 312 chia hết cho 4.
d) Tam giác ABC đều khi có 2 cạnh bằng nhau và 1 góc bằng 60 độ.
e) Tứ giác ABCD nội tiếp được trong 1 đường tròn.
f) 18 chia 3 dư 1
g) 12,3 là số vô tỷ
h) 30 – 2 = 0  2x + 1 = 0


i) x = 2 là nghiệm của phương trình 2x2 – 8 = 0
k) Hình vuông là tứ giác có hai cặp canh đối song song.
l). V x | x2 > 5
m) Э x | 2x2 < -3
n) x = 5 => x2 = 25
o) Э x thuộc Z | x2 + 2x -2 = 0
Bài 2: Tìm x để “Mệnh đề chưa biến” (Điều kiện) sau đúng và phát biểu lại thành một
“mệnh đề thực sự” với 1 giá trị cụ thể đó của x:
a) x là số nguyên nằm trong khoảng (0;16) và chia hết cho 3
b) 2x = 6
c) x = x4.
d) 2x2 + 4x – 6 = 0
e) x không thoả mãn phương trình (x-2)(2x-3)=0.
3. Bài toán về phủ định một mệnh đề:
Bài 1: Viết mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:
a) 16 là số nguyên tố.
b) Phương trình x2 + 2x +2 = 0 có nghiệm.
c) 312 chia hết cho 6.
d) Tam giác ABC đều khi có 2 cạnh bằng nhau và 1 góc bằng 50 độ.
e) Tam giác ABC nội tiếp được trong 1 đường tròn.


Có bất kỳ thắc mắc hoặc cần tài liệu có thể gửi email đến:
f) 18 chia 3 dư 2
g) 11 là số vô tỷ
h) 30 – 2 = 0  3x + 1 = 0
i) x = 2 là nghiệm của phương trình 3x2 – 8 = 0
k) Hình vuông là tứ giác có các cặp canh kề nhau vuông góc.
l) x = 6 => x2 = 25
Bài 2: Viết mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:

a) V x thuộc R | x2 > -2
b) Э x thuộc R | 2x2 < 5
c) thuộc R
d) Э x thuộc R | x2 + 2x + 3 = 0
e) V x thuộc R, x2 + x + 2> 0
f) Э x thuộc R ,x2 ≥ x
g) P = “Nếu a chia hết cho 3 và a chia hết cho 5 thì a chia hết cho 15”
h) Э x thuộc Z | x2 + 2x + 3 = 0
4. Bài toán về mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương:
Bài 1: Cho 2 tam giác ABC và DEF. Cho 2 mệnh đề:
P = “góc A bằng góc D và góc B bằng góc E”
Q = “Tam giác ABC và tam giác DEF đồng dạng”
Hãy phát biểu mệnh đề P => Q. Cho biết mệnh đề P => Q đúng hay sai?
Bài 2: Cho 2 điều kiện:
P = “2x + 1 = 7”
Q = “x chia hết cho 3”
Hãy phát biểu mệnh đề P  Q. Cho biết mệnh đề P  Q đúng hay sai?
Bài 3: Kết nối các mệnh đề hay điều kiện sau bằng thuật ngữ “điều kiên cần” ; “điều kiện đủ ;
“điều kiện cần và đủ”:
a) P = “ADCB là hình chứ nhật” và Q = “ABCD có 3 góc vuông”
b) P = “Tam giác ABC và tam giác DEF đồng dạng” và Q = “Tam giác ABC và tam giác DEF có
ít nhất 1 góc bằng nhau”
c) P = “a = b” và Q = “a2 = b2”
d) P = “2x + 1 = 3” và Q = “3x - 4 = -1”
e) P = “x - 1 = 4” và Q = “x2 – 3x - 10 = 0”
f) P = “a+b>2” và Q = “a>1 và b>1”
Bài 4: Lập mệnh đề Q là mệnh đề đảo của mệnh đề P? Và cho biết mệnh đề P hay Q đúng. Lập
mệnh đề tương đương trong trường hợp có thể:
a) P = “ Nếu x = 3 thì x2 = 9”
b) P = “Nếu |x| = 5 thì x = -5”

c) P = “ Nếu x2 = 16 thì |x| = 4”
d) P = “ Nếu ABCD là hình vuông thì 4 cạnh của ABCD bằng nhau”
e) P = “Nếu a chia hết cho 3 và a chia hết cho 6 thì a chia hết cho 18”
Bài 5: Cho biết mệnh đề sau đúng hay sai:
a) P = “ADCB là hình thoi ABCD có 4 cạnh bằng nhau”
b) P = “Tam giác ABC và tam giác DEF đồng dạng  Tam giác ABC và tam giác DEF có 1 góc
bằng nhau”
c) P = “a = b  a2 = b2”
d) P = “2x + 1 = 3 => (x3 -9)(x-1)= 0”
e) P = “x - 1 = 4  x2 – 3x - 10 = 0”
f) P = “x2 – 2x = 0”  (x-2)(x2 – 4x) = 0”



×