Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP §1 : MỆNH ĐỀ pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.53 KB, 3 trang )

CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
§1 : MỆNH ĐỀ
Tiết : …1……
Ngày dạy: ……….

I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đè phủ định, mệnh đề chứa biến.
- Biết kí hiệu phổ biến (

) và kí hiệu tồn tại (

).
- Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.
- Biết được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.
2 Kĩ năng:
- Biết lấy ví dụ về mệnh đề, xác định tính đúng sai của một mệnh đề và biết mệnh
- đề phủ định của một mệnh đề.
- Biết ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
- Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.
3 Về tư duy và thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận và tư duy logic cho HS.
II Chuẩn bị của GV và HS:
1. chuẩn bị của GV:
- Chuẩn bò dụng cụ: bảng phụ minh họa, hình vẽ, giáo án, dự kiến các họat
động.
2. Chuẩn bị của HS:
- Ôn lại kiến thức đã học.
III Phương pháp dạy học:
- Thông qua các hoạt động, dùng phương pháp vấn đáp, giảng giải gợi
mở các kiến thức hoạt động cần nắm.


IV Tiến trình:
1. Ổn định lóp: Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ:khơng
3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về mệnh đề và mệnh đề chứa biến

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1,2
: xét các
câu sau đây:
a) 7 là số chẵn
b) mấy giờ rồi?
c) Mưa lớn quá!
d) Hà Nội là thủ
đô của nước







I. Mệnh đề. Mệnh đề
chứa biến:
1. Mệnh đề:




Việt Nam.

GV gọi học sinh nhận
xét các câu trên thuộc
loại câu gì? Cho biết
tính đúng sai của các
khẳng đònh?
GV giới thiệu mệnh đề.
GV YC HS VD 1 mệnh
đề và cho 1 học sinh
khác cho biết tính đúng
sai của mệnh đề đó.
GV nhấn mạnh các
phát biểu không phải
là mệnh đề.
Hoạt động 3
Với x = 5;10;15… thì x
chia hết cho 5
Với x = 2;3;4… thì x
khơng chia hết cho 5
Em có nhận xét gì về câu
a?
Gọi học sinh nhận xét
GV: phân tích và đưa ra
các ví dụ về những mệnh
đề chứa biến để hs hiểu
được thế nào là mệnh đề
chứa biến.
GV:YCHS cho ví dụ về 2
mệnh đề chứa biến.
Hoạt động 4
GV: phân tích và đưa ra

các ví dụ 1, 2 (SGK) để hs
đi đến lĩnh hội kiến thức:
Để phủ định một mệnh đề
ta thêm (hoặc bớt) từ khơng
( hoặc khơng phải) vào
trước vị ngữ của mệnh đề
đó .Nhấn mạnh tính đúng
sai giữa hai mệnh đề
P
, P.
Hãy phủ định các mệnh
đề sau:
P: " là một số vô tỉ"
Q: "Tổng hai cạnh của một

Câu a,d là câu khẳng định
Câu a sai
Câu d đúng.

Học sinh nêu khái niệm
mệnh đề




VD:Hôm nay trời đẹp
quá!








Tùy theo giá trị của x câu a
có thể đúng hoặc sai



HS:cho ví dụ
















P
: " không là một số
Mỗi mệnh đề phải
hoặc đúng hoặc sai.

Môt mệnh đề không
thể vừa đúng vừa sai.
VD :Các mệnh đề
a) 2 là số nguyên
tố.
b) số 5 là số lẻ.





2. Mệnh đề chứa biến:
Xét câu :
“ x chia hết cho 5”
Là một mệnh đề chứa biến.



VD :Các mệnh đề
chứa biến:
a) P(x) : “ 4 + x = 3”.
b) Q(x,y) : “x + y > 1”.


II. Phủ định của một
mệnh đề:
Kí hiệu mệnh đề phủ
đònh của mệnh đề P là
P
,

Ta có:
P
đúng khi P sai,

P
sai khi P đúng.
VD :xét tính đúng sai
và phát biểu mệnh
đề phủ đònh của nó.
a)1974 chia hết cho 3.(Đ)
b)
2
là một số hữu
tỉ.(S)
c) < 3,15.(Đ)
d)
125


0.(S)
Các mệnh đề phủ
đònh là :
tam giác lớn hơn cạnh thứ
ba."
Xét tính đúng, sai của
của các mệnhđề trên
và mệnh đề phủ định của
chúng.
GV: YC HS cho ví dụ
khác.

GV: phân tích và đưa ra
các ví dụ 3, 4 (SGK) để
Hs đi đến lĩnh hội kiến
thức:
Mệnh đề kéo theo P

Q
còn được phát biểu là
“P kéo theo Q” hoặc
“Từ P suy ra Q”
GV: nhấn mạnh chú ý.
GV: YC HS làm Hoạt
động 
GV: nhấn mạnh Mệnh đề
P

Q sai khi P đúng và
Q sai.Tất cả các trường hợp
còn lại đều đúng.
GV: YC HS làm Hoạt
động 
YCHS Thảo luận .Sau đó
GV củng cố kiến thức
cho HS.
Để từ đó hs đi đến lĩnh hội
kiến thức.
vô tỉ"
P đúng và
P
: sai

Q
: "Tổng hai cạnh của một
tam giác không lớn hơn
cạnh thứ ba."
Q đúng và
Q
: sai
Ví dụ


HS: lĩnh hội kiến thức và
đọc khái niệm và hiểu
được mệnh đề kéo theo P


Q:





HS: “Nếu gió mùa Đông
Bắc về thì trời trở lạnh”




HS phát biểu.










a)1974 không chia hết
cho 3.
b)
2
là một số vô tỉ.
c)

3,15.
d)
125


0.


III. Mệnh đề kéo theo
:
Cho hai mệnh đề P và Q
Mệnh đề “nếu P thì Q”
được gọi là mệnh đề kéo
theo.
Kí hiệu: P


Q.
Chú ý: (SGK)
Mệnh đề P

Q sai khi
P đúng và Q sai.
Ví dụ :
P =>Q: " ABC có hai
góc bằng 60
0
thì tam
giác ABC là một tam
giác đều” (đúng).
GT: " ABC có hai góc
bằng 60
0
”.
KL: “tam giác ABC là
một tam giác đều”.
Sử dụng điều kiện
cần:
“ ABC có hai góc bằng
60
0
là điều kiện cần
để  đó là một tam
giác đều”.
Sử dụng điều kiện đủ:
“tam giác ABC là một
tam giác đều là điều

kiện đủ để  đó là
một  cân”

×