Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

1 bài tập chương 1 tập hợp lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.74 KB, 3 trang )

Có bất kỳ thắc mắc hoặc cần tài liệu có thể gửi email đến:

Tập Hợp
A – Bài tập thực hành:
1. Các cách biểu diến tập hợp:
Bài 1: Biểu diễn một tập hợp bằng 3 cách sau (nếu có thể):
+ Liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp giữa hai dấu móc.
+ Liệt kề tất cả các phần tử của tập hợp trong biểu đồ Ven.
+ Chỉ rõ tính chất của các phần tử trong tập hợp.
Biết:
a) Tập hợp gồm các số tự nhiên từ 1 đến 15.
b) Tập hợp gồm các số nguyên từ -3 đến 9.
c) Tập hợp gồm các số nguyên chẵn thuộc từ -25 đến 10
d) Tập hợp gồm các số nguyên chia hết cho 3 nằm trong đoạn từ -3 đến 21.
e) Tập hợp các số hữu tỷ vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5.
f) Tập hợp các số thực dương chẵn và chia hết cho 3.
g) Tập hợp các số thực lớn hơn -3 hoặc bé hơn -10.
h) Tập hợp các số nguyên có giá trị tuyệt đối lớn hơn hoặc bằng 5.
i) Tập hợp các số thực mà bình phương của số đó khác 3.
j) Tập hợp các số thực mà lũy thừa bậc 3 của số đó chia hết cho 3.
2. Các quan hệ của tập hợp :
Bài 1 : Cho A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 } và B = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ;
4 ; 5 ; 6 ; 13 ; 14 ; 15 ; 16 ; 17 } .Viết tập hợp C thỏa mãn :
a) C = A ∩ B
b) C = A ∪ B
c) C = A\B
Bài 2 : Cho A = {-3 ; 31 ; 2 ; 32 ; 4 ; 51 ; -6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 } và B = {0 ; 1 ;
12 ; 3 ; 4 ; 51 ; -6 ; 13 ; 14 ; 15 ; 16 ; 17 } .Viết tập hợp C thỏa mãn :
a) C = A ∩ B
b) C = A ∪ B
c) C = A\B


Bài 3 : Viết tập hợp C thỏa mãn :
 x ∈ [ − 2 ; 15]
 x ∈ {1;2;3;4;5;7;8;9;11}
a) C = 
c) C = 
 x ∈ ( 5 ; 20 )
 x ∈ { − 2;2;3;4;5;6;9;11;13;15}
 x ∈ [ − 20 ; 18]
 x ∈ { − 12;−10;−6;8;9;7;6;5;4;12;13}
b) C = 
d) C = 
 x ∈ ( 0 ; 30)
 x ∈ { − 12;−10;9;8;7;6;5;4;3;2;1;11;12}
Bài 4 : Viết tập hợp C thỏa mãn :
 x ∈ [ − 2 ; 15] ∪ ( 3;21)
a) C = 
 x ∈ ( 5 ; 20 ) ∩ ( − 3;17 ]
 x ∈ [ − 20 ; 18] ∩ [ − 2;17 )
b) C = 
 x ∈ ( 0 ; 30) ∪ [ − 12;10 )
 x ∈ {1;2;3;4;5;7;8;9;11} ∪ { 3;5;11;12;13;20;21;6}
c) C = 
 x ∈ { − 2;2;3;4;5;6;9;11;13;15} ∩ { − 2;2;4;7;11;12;31;21;9}
 x ∈ { − 12;−10;−6;8;9;7;6;5;4;12;13}
d) C = 
 x ∈ { − 12;−10;9;8;7;6;5;4;3;2;1;11;12} /{ − 12;9;7;1;13;14;15;16;21}
Bài 5 : Cho A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 } và B = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ;
4 ; 5 ; 6 ; 13 ; 14 ; 15 ; 16 ; 17 } và C = {0 ; -1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 15 ; 6 ; 72 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ;
13 ; 21 } Viết tập hợp D thỏa mãn :
a) D = A ∩ ( B ∪ C )

b) D = ( A ∪ B ) ∩ C
c) D = ( A ∪ C ) \B
1


Có bất kỳ thắc mắc hoặc cần tài liệu có thể gửi email đến:
Bài 6 : Cho A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 } và B = {0 ; 1 ; 2 ;
3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 13 ; 14 ; 15 ; 16 ; 17 } và C = {0 ; -1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 15 ; 6 ; 72 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11
; 12 ; 13 ; 21 } Viết tập hợp D thỏa mãn :
b) D = ( A ∩ B ) ∪ C
b) D = A ∪ ( B ∩ C )
c) D = ( A ∩ C ) \B
Bài 7: Viết tập hợp D thỏa mãn:
 x ∈ [ − 2 ; 15]
 x ∈ [ − 20 ; 18]


a) D =  x ∈ ( 5 ; 20 )
c) D =  x ∈ ( 0 ; 30 )
 x ∈ [ 3;24 )
 x ∈ ( − 12;12]


 x ∈ [ − 2 ; 15]

b) D =  x ∈ ( − 4;6]
 x ∈ [ 2;19 )

Bài 8 : Viết tập hợp D thỏa mãn :
 x ∈ {1;2;3;4;5;7;8;9;11}


a) D =  x ∈ { − 2;2;3;4;5;6;9;11;13;15}
 x ∈ { − 2;1;2;3;4;11;16;17;19}


 x ∈ { − 12;−10;−6;8;9;7;6;5;4;12;13}

b)D =  x ∈ { − 12;−10;9;8;7;6;5;4;3;2;1;11;12}
 x ∈ { − 12;9;8;7;4;2;−1;−2;−15}
Bài 9 : Viết tập hợp D thỏa mãn :
 x ∈ [ − 2 ; 15]

 x ∈ ( 3;20]
a) D = 
 x ∈ ( − 4;6]
 x ∈ [ 2;19 )


  x ∈ [ − 20 ; 18]

  x ∈ [12;25)
b) D = 
 x ∈ [10;21)

 x ∈ [ − 12;17 )

 x ∈ [ − 2 ; 15]

 x ∈ ( 3;20]
c) D = 

 x ∈ ( − 4;6]
 x ∈ [ 2;19 )

Bài 10 : Viết tập D thỏa mãn :
 x ∈ {1;2;3;4;5;7;8;9;11}

 x ∈ { − 2;2;3;4;5;6;9;11;13;15}
a) D = 
 x ∈ { − 2;1;2;3;4;11;16;17;19}
 x ∈ { − 2;1;2;3;12;13;14}


 x ∈ [ − 20 ; 18]

d) D =  x ∈ [10;21)
 x ∈ [ − 12;17 )

 x ∈ { − 12;−10;−6;8;9;7;6;5;4;12;13}

c) D =  x ∈ { − 12;−10;9;8;7;6;5;4;3;2;1;11;12}
 x ∈ { − 12;9;8;7;4;2;−1;−2;−15}
 x ∈ {1;2;3;4;5;7;8;9;11}

d)D =  x ∈ { − 2;2;3;4;5;6;9;11;13;15}
 x ∈ { − 2;1;2;3;4;11;16;17;19}

  x ∈ [ − 20 ; 18]

  x ∈ [12;25)
d) D = 

 x ∈ [10;21)

  x ∈ [ − 12;17 )

 x ∈ [ − 20 ; 18]

 x ∈ [12;25)
e) D = 
 x ∈ [10;21)

 x ∈ [ − 12;17 )
 x ∈ [ − 2 ; 15]

 x ∈ ( 3;20]
f) D = 
 x ∈ ( − 4;6]
 x ∈ [ 2;19 )


  x ∈ { − 12;−10;−6;8;9;7;6;5;4;12;13}

  x ∈ { − 12;10;12;13;14;15}
b)D = 
 x ∈ { − 12;−10;9;8;7;6;5;4;3;2;1;11;12}

 x ∈ { − 12;9;8;7;4;2;−1;−2;−15}

3. Biểu diễn quan hệ tập hợp số bằng biểu đồ Ven:
2



Có bất kỳ thắc mắc hoặc cần tài liệu có thể gửi email đến:
Bài 1 : Cho A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 } và B = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ;
4 ; 5 ; 6 ; 13 ; 14 ; 15 ; 16 ; 17 } . Biểu diễn quan hệ tập hợp số A và B bằng biểu đồ Ven:
a) A ∩ B
b) A ∪ B
c) A\B
Bài 2 : Cho A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 } và B = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ;
4 ; 5 ; 6 ; 13 ; 14 ; 15 ; 16 ; 17 } và C = {0 ; -1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 15 ; 6 ; 72 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12
; 13 ; 21 } Biểu diễn quan hệ tập hợp số A,B và C bằng biểu đồ Ven :
a) ( A ∩ B ) ∪ C
b) A ∪ ( B ∩ C )
c) ( A ∩ C ) \B
4. Biểu diễn tập hợp bằng Trục Số :
Bài 1 : Biểu diễn cách tìm tập hợp D bằng trục số :
 x ∈ [ − 2 ; 15]
a) C = 
 x ∈ ( 5 ; 20 )
 x ∈ [ − 20 ; 18]
b) C = 
 x ∈ ( 0 ; 30)
 x ∈ [ − 2 ; 15]

c) D =  x ∈ ( 5 ; 20 )
 x ∈ [ 3;24 )

 x ∈ [ − 2 ; 15]

d) D =  x ∈ ( − 4;6]
 x ∈ [ 2;19 )



  x ∈ [ − 20 ; 18]

  x ∈ [12;25)
e) D = 
 x ∈ [10;21)

 x ∈ [ − 12;17 )

 x ∈ [ − 2 ; 15]

 x ∈ ( 3;20]
f) D = 
 x ∈ ( − 4;6]
 x ∈ [ 2;19 )

5. Số phần tử của tập hợp:
Bài 1 : Cho A = {-3 ; 31 ; 2 ; 32 ; 4 ; 51 ; -6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 } và B = {0 ; 1 ;
12 ; 3 ; 4 ; 51 ; -6 ; 13 ; 14 ; 15 ; 16 ; 17 } .Tìm số phần tử của tập hợp C thỏa mãn (ký hiệu là C
:
a) C = A ∩ B
b) C = A ∪ B
c) C = | A\B |
Bài 6 : Cho A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 } và B = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ;
4 ; 5 ; 6 ; 13 ; 14 ; 15 ; 16 ; 17 } và C = {0 ; -1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 15 ; 6 ; 72 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12
; 13 ; 21 } Tìm số phần tử của tập hợp C thỏa mãn:
c) |D| = | ( A ∩ B ) ∪ C |
b) |D| =| A ∪ ( B ∩ C ) |
c) |D| = | ( A ∩ C ) \B|

-------------------- Hết ----------------------

3



×