Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BỔ SUNG VI CHẤT CHO TRẺ BIẾNG ăn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.57 KB, 3 trang )

B ỔSUNG VI CH Ấ
T CHO TR ẺBI Ế
NG ĂN
6/02/2015 | 2:27 PM

1110

Bổ sung vi chất cho trẻ biếng ăn
Mẹ có biết một trong những nguyên nhân khiến trẻ biếng ăn, chậm lớn là do trẻ bị thiếu các vi
chất cần thiết? Bài viết sau đây sẽ giới thiệu cho các mẹ những loại vi chất cần thiết cho con.

Một số vi chất dinh dưỡng dễ thiếu hụt ở trẻ

Men vi sinh khác men tiêu hóa như thế nào ?

Giải pháp cho mẹ giúp bé hết biếng ăn

Ảnh: Sưu tầm Internet
Trẻ biếng ăn là do thiếu nhiều vi chất
Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh, một số vi chất có vai trò quan trọng trong việc kích
thích vị giác, tăng cảm nhận mùi vị từ đó giúp trẻ ăn ngon miệng hơn. Việc thiếu hụt các vi
chất khiến trẻ ăn không ngon, chán ăn, lâu dần dẫn đến tình trạng biếng ăn. Vậy cụ thể là
những vi chất nào gây nên tình trạng này ở trẻ.
1. Selen
Selen là vi chất chiếm một lượng nhỏ nhưng lại giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển
của cơ thể. Đây là yếu tố quan trọng trong việc duy trì hệ miễn dịch, phát triển men tiêu hóa,
kích thích ăn ngon. Nó cũng ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh mụn rộp nên
thường được bác sĩ kê đơn cho người bị rộp môi hay mụn rộp sinh dục. Ở trẻ biếng ăn, khả
năng hấp thụ dinh dưỡng kém hơn trẻ bình thường nên ngoài việc bổ sung cho trẻ nguồn
selen từ thực phẩm tự nhiên, cha mẹ cần tìm thực phẩm bổ sung selen trực tiếp cho trẻ, giúp
hệ tiêu hóa và miễn dịch của con phục hồi nhanh chóng.


2. Lysine
Lysine là một trong 12 axit amin thiết yếu trong khẩu phần dinh dưỡng hàng ngày. Lysine giữ
vai trò quan trọng đối với sự phát triển của cơ thể:


– Lysine là yếu tố giúp phát triển men tiêu hóa, kích thích trẻ ăn ngon miệng, gia tăng chuyển
hóa, hấp thu tối đa dinh dưỡng và phát triển chiều cao. Việc thiếu hụt chất này có thể khiến
trẻ chậm lớn, biếng ăn, dễ thiếu men tiêu hóa và nội tiết tố. Do sự bất hợp lý về khẩu phần
nên người Việt dễ bị thiếu lysine.
– Lysine là yếu tố quan trọng trong việc duy trì hệ thống miễn dịch. Nó cũng ngăn cản sự phát
triển của vi khuẩn gây bệnh mụn rộp nên thường được bác sĩ kê đơn cho người bị rộp môi hay
mụn rộp sinh dục.
3. Kẽm, vi chất cần thiết cho trẻ biếng ăn
Kẽm là một trong những vi chất cần thiết cho sự phát triển của trẻ, là thành phần của hơn 300
enzym tham gia vào các hoạt động của cơ thể.
Đối với cơ thể trẻ nói chung, kẽm chiếm giữ một số vai trò như:
– Kẽm tác động tích cực đến sự tăng trưởng cơ thể của trẻ
Để cơ thể trẻ phát triển tốt, tăng trưởng đều đặn không thể thiếu kẽm. Bởi kẽm giúp tăng hấp
thu, tăng tổng hợp chất đạm, phân chia tế bào, tăng cảm giác ngon miệng nên rất quan trọng
đối với trẻ em. Khi thiếu kẽm thì sự phân chia tế bào sẽ khó xảy ra nên ảnh hưởng trầm trọng
đến sự tăng trưởng. Thiếu kẽm sẽ làm chậm phát triển chiều cao, rối loạn phát triển xương,
chậm dậy thì và giảm chức năng sinh dục.

Ảnh: Sưu tầm Internet
Kẽm tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ
– Kẽm giúp tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ
Kẽm rất cần thiết cho một hệ miễn dịch khỏe mạnh. Kẽm hỗ trợ và duy trì hoạt động hiệu quả
của hệ thống miễn dịch, cần thiết cho việc bảo vệ cơ thể trước bệnh tật, làm vết thương mau
lành. Thiếu kẽm làm giảm phát triển và chức năng của hầu hết các tế bào miễn dịch, bao gồm
cả tế bào T, tế bào B và đại thực bào. Do đó thiếu kẽm làm tổn thương chức năng miễn dịch,



làm tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm khuẩn, từ đó làm giảm tăng trưởng cũng như sự phát
triển của trẻ, làm tăng nguy cơ bị suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ.
Đối với tình trạng biếng ăn ở trẻ
Trẻ biếng ăn do thiếu kẽm đang dần trở nên phổ biến. Theo thống kê có được thì ở nước ta
hiện nay có khoảng 30 % trẻ em không được bổ sung đầy đủ kẽm cho nhu cầu hàng ngày của
mình.
Tại sao thiếu kẽm lại khiến trẻ biếng ăn?
– Thiếu kẽm làm giảm sự nhạy cảm vị giác, giảm thích thú khi ăn
– Thiếu kẽm gây ra cảm giác không ngon miệng, lâu ngày gây nên tình trạng biếng ăn ở trẻ
– Kẽm có trong nước bọt, thiếu kẽm ảnh hưởng đến việc cảm nhận hương vị thức ăn khiến trẻ
mất cảm giác thèm ăn.
– Thiếu kẽm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh về viêm niêm mạc, khiến trẻ không còn hứng thú
với thức ăn do bị viêm nhiễm đường miệng, gây ra rối loạn chức năng vị giác vòm miệng.
4. Vitamin B1
Vitamin B1 giúp thúc đẩy sự thèm ăn, thiếu vitamin B1 là nguyên nhân dẫn đến tình trạng
chán ăn và lâu dần là là các chứng bệnh khác như tê phù, dị cảm.



×