Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

đề cương ôn thi tốt nghiệp hóa THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.61 KB, 67 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT MÔN HOÁ
PHẦN MỘT : VÔ CƠ
Chủ đề 1: NGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN, LIÊN KẾT HOÁ HỌC
Câu 1: Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. electron.
B. electron và nơtron C. proton và nơtron D. proton và electron.
Câu 2: Số khối của nguyên tử bằng tổng
A. số proton và nơtron.
B. số proton và electron
C. số nơtron, electron và proton.
D. số điện tích hạt nhân.
Câu 3: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng
A. số khối.
B. điện tích hạt nhân
C. số nơtron
D. tổng số proton và nơtron
Câu 4: Chọn cấu hình electron đúng ở trạng thái cơ bản?
A. D. 1s22s22p63p2.
B. 1s22s22p63s2.
C. 1s22s22p53s3 D. 1s22s22p63s13p1.
Câu 5: Phân lớp s, p, d lần lượt đầy điện tử (bão hòa) khi có số electron là
A. 1, 3, 5.
B. 2, 4, 6.
C. 1, 2, 3.
D. 2, 8, 18.
B2. Cấp độ hiểu (5 câu)
Câu 6: Cấu hình electron của nguyên tử có số hiệu bằng 17 là
A. 1s22s22p63s23p44s1.
B. 1s22s22p63s23d5. C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s23p34s2.
2−


Câu 7: Các ion sau: 8 O ,

12

Mg 2 + ,

13

Al 3+ bằng nhau về

A. Số khối
B. Số nơtron
C. Số proton
D. Số electron
2+
6
Câu 8: Cation M có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p , cấu hình electron của nguyên tử M

A. 1s22s22p6.
B. 1s22s22p63s1.
C. 1s22s22p63s2
D. 1s22s22p4.
Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố R có 56 electron và 81 nơtron. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của
nguyên tố R?
A.

137
56

R


B.

137
81

R

C.

81
56

R

D.

56
81

R

Câu 10: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na( Z = 11) là
A. 1s22s22p53s2
B. 1s22s22p43s1
C. 1s22s22p63s2
D. 1s22s22p63s1
B3. Cấp độ vận dụng thấp (5 câu)
Câu 11: Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 28, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8, nguyên tố X là

A. O (Z=8)
B. F (Z=9)
C. Ar (Z=18)
D. K (Z=19)
Câu 12: Nguyên tử nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt
không mang điện. Nguyên tố B là
A. Na (Z=11)
B. Mg (Z=12)
C. Al (Z=13)
D. Cl (Z=17)
Câu 13: Hợp chất MX3 có tổng số hạt mang điện là 128. Trong hợp chất, số proton của nguyên tử X
nhiều hơn số proton của M là 38. CT của hợp chất trên là
A. FeCl3
B. AlCl3
C. FeF3
D. AlBr3
Câu 14: Đồng có hai đồng vị là

63
29

Cu (chiếm 73%) và

65
29

Cu (chiếm 27%). Nguyên tử khối trung bình

của Cu là
A. 63,45

B. 63,54
C. 64,46
D. 64,64
Câu 15: Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất có số khối 35 chiếm 75%. Nguyên tử khối
trung bình của X là 35,5. Đồng vị thứ hai có số khối là
1


A. 36
B. 37
B4. Cấp độ vận dụng cao (5 câu)
Câu 16: Mg có 3 đồng vị

24
12

Mg,

25
12

C. 38
Mg, 1226 Mg và Clo có hai đồng vị

D. 39
35
17

Cl và


37
17

Cl . Có bao nhiêu loại

phân tử khác nhau tạo nên từ các đồng vị của hai nguyên tố đó?
A. 6
B. 9
C. 12
D. 10
Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của
nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử
X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. phi kim và kim loại. B. khí hiếm và kim loại. C. kim loại và khí hiếm. D. kim loại và kim loại.
Câu 18: Số nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s1 là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 19: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron
của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy
nhất. Công thức XY là
A. AlN.
B. MgO.
C. LiF.
D. NaF.
Câu 20: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền:
Thành phần % theo khối lượng của
A. 8,92%


B. 8,43%

37
17

37
17

Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là

35
17

Cl .

Cl trong HClO4 là:

C. 8,56%

D. 8,79%

ĐÁP ÁN:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D A B B B C D C A D B A B B B B A C D A
Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
B1. Cấp độ biết (5 câu)
Câu 1: Chu kì là dãy các nguyên tố có cùng
A. số lớp electron.
B. số electron hóa trị
C. số proton.

D. số điện tích hạt nhân.
Câu 2: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn do Mendeleev công bố được sắp xếp theo tăng dần
A. Khối lượng nguyên tử.
B. bán kính nguyên tử
C. số hiệu nguyên tử
D. độ âm điện của nguyên tử.
Câu 3: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn hiện nay được sắp xếp theo tăng dần
A. Khối lượng nguyên tử.
B. bán kính nguyên tử
C. số hiệu nguyên tử.
D. độ âm điện của nguyên tử.
Câu 4: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo
chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
Câu 5: Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì
A. Bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng B. Bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm
C. Bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng D. Bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm
B2. Cấp độ hiểu (5 câu)
Câu 6: Số số nguyên tố thuộc chu kì 2, 4, 6 lần lượt là
A. 8, 18, 32.
B. 2, 8, 18.
C. 8, 18, 18.
D. 8, 10, 18.
2


Câu 7: Chọn phát biểu không đúng

A. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng chu kì đều có số lớp electron bằng nhau.
B. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng chu kì nhìn chung tương tự nhau.
C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng nhóm có số electron lớp ngoài cùng nhìn chung bằng
nhau.
D. Tính chất của các nguyên tố trong cùng nhóm là tương tự nhau.
Câu 8: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là 1s 22s22p63s23p4. Vị trí của
nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là
A. Ô số 16, chu kì 3, nhóm IVA.
B. Ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA.
C. Ô số 16, chu kì 3, nhóm IVB.
D. Ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB.
2
2
Câu 9: Cấu hình electron của nguyên tử X: 1s 2s 2p63s23p5. Hợp chất với hidro và oxi cao
nhất có dạng
A. HX, X2O7.
B. H2X, XO3
C. XH4, XO2
D. H3X, X2O5
2+
2 6
Câu 10: Anion X và cation Y đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 3p . Vị trí của các
nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ
4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4,
nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ
4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3,

nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
B3. Cấp độ vận dụng thấp (5 câu)
Câu 11: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:
A. N, P, O, F.
B. P, N, F, O.
C. N, P, F, O.
D. P, N, O, F.
Câu 12: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái
sang phải là
A. Li, Na, O, F.
B. F, O, Li, Na.
C. F, Li, O, Na.
D. F, Na, O, Li.
Câu 13: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các
nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. M < X < Y < R.
B. R < M < X < Y.
C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y.
Câu 14: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các
nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
A. N, Si, Mg, K.
B. K, Mg, Si, N.
C. K, Mg, N, Si.
D. Mg, K, Si, N.
Câu 15: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p63s1;
1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1 . Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang
phải là:
A. Z, X, Y.
B. Y, Z, X.
C. Z, Y, X.

D. X, Y, Z.
B4. Cấp độ vận dụng cao (5 câu)
Câu 16: Công thức phân tử hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH 3. Trong oxit mà R có hóa
trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. S.
B. As.
C. N.
D. P.
2 4
Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns np . Trong hợp chất
khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X
3


trong oxit cao nhất là
A. 50,00%.
B. 27,27%.
C. 60,00%.
D. 40,00%.
Câu 18: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO 3. Nguyên tốt Y tạo
với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là
A. Zn
B. Cu
C. Mg
D. Fe
Câu 19: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa
thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là
đúng?
A. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực.
B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s.

C. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.
D. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3.
Câu 20: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên
tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận
xét nào sau đây về X, Y là đúng?
A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.
B. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.
C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.
D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.
ĐÁP ÁN:
1 2 3
A A C

4
A

5
C

6
A

7
B

8
B

9
A


10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C D B B B C C D D A D

LIÊN KẾT HOÁ HỌC
B1. Cấp độ biết (5 câu)
Câu 1: Liên kết ion được tạo thành giữa 2 nguyên tử
A. kim loại điển hình.
B. phi kim điển hình.
C. kim loại và phi kim.
D. kim loại và phi kim đều điển hình.
Câu 2: Chọn định nghĩa đúng nhất về liên kết cộng hóa trị: Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa hai
nguyên tử ...
A. phi kim, được tạo thành do sự góp chung electron.
B. khác nhau, được tạo thành do sự góp chung electron.
C. được tạo thành do sự góp chung một hay nhiều electron.
D. được tạo thành do sự cho nhận electron giữa chúng.
Câu 3: Loại liên kết trong phân tử khí hiđro clorua là liên kết
A. cho - nhận.
B. cộng hóa trị không cực.
C. cộng hóa trị có cực.
D. ion.
Câu 4: Điều kiện để tạo thành liên kết cho nhận là
A. Nguyên tử cho còn dư cặp electron chưa tham gia liên kết, nguyên tử nhận có obitan trống.
B. Hai nguyên tử cho và nhận phải có độ âm điện khác nhau.
C. Hai nguyên tử cho và nhận phải có độ âm điện gần bằng nhau.
D. Hai nguyên tử cho và nhận đều là những phi kim mạnh.
Câu 5: Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết
A. cộng hoá trị không phân cực. B. cộng hoá trị phân cực. C. ion.
D. hiđro.

B2. Cấp độ hiểu (5 câu)
Câu 6: Chọn câu đúng
4


A. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron bị lệch về nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn.
B. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa hai nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ
hơn 1,7.
C. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học.
D. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu.
Câu 7: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết
A. cộng hóa trị không cực
B. ion
C. cộng hóa trị có cực
D. hiđro
Câu 8: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
A. HCl.
B. NH3.
C. H2O.
D. NH4Cl.
Câu 9: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành do
A. Hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh.
B. Mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung 1 electron.
C. Mỗi nguyên tử đó nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hút nhau.
D. Na → Na+ + 1e; Cl + 1e → Cl-; Na+ + Cl- → NaCl
Câu 10: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là:
A. HCl, O3, H2S.
B. O2, H2O, NH3.
C. H2O, HF, H2S.
D. HF, Cl2, H2O.

B3. Cấp độ vận dụng thấp (5 câu)
Câu 11: Liên kết hóa học trong phân tử nào sau đây được hình thành từ sự xen phủ trục p – p?
A. HCl
B. H2
C. Cl2
D. NH3.
2
2
6
2
6
Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p 4s1, nguyên tử của nguyên tố
Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết
A. kim loại
B. ion
C. cộng hóa trị
D. cho nhận
Câu 13: Nhóm các phân tử đều chứa liên kết pi (π) là
A. C2H4, CO2, N2.
B. O2, H2S, H2O
C. Br2, C2H2, NH3
D. CH4, N2, Cl2
Câu 14: Những trường hợp sau các phân tử chỉ có liên kết sigma (σ) là
A. Cl2, N2, H2O.
B. H2S, Br2, CH4
C. N2, CO2, NH3
D. PH3, CCl4, SiO2.
Câu 15: Các chất mà phân tử không phân cực là:
A. HBr, CO2, CH4.
B. Cl2, CO2, C2H2.

C. NH3, Br2, C2H4. D. HCl, C2H2, Br2.
B4. Cấp độ vận dụng cao (5 câu)
Câu 16: Chất nào sau đây có liên kết hidro giữa các phân tử?
A. H2O, CH4.
B. H2O, HCl
C. SiH4, CH4.
D. PH3, NH3.
Câu 17: Hình dạng phân tử CH4, BF3, H2O, BeH2 tương ứng là
A. Tứ diện, tam giác, gấp khúc, thẳng.
B. Tam giác, tứ diện, gấp khúc, thẳng.
C. Gấp khúc, tam giác, tứ diện, thẳng.
D. Thẳng, tam giác, tứ diện, gấp khúc.
Câu 18: Biết rằng các nguyên tử cacbon và oxi trong phân tử CO đều thỏa mãn quy tắc bát tử, phân tử
hợp chất này được tạo bởi
A. Một liên kết phối trí và hai liên kết cộng hóa trị bình thường.
B. Hai liên kết phối trí và một liên kết cộng hóa trị bình thường.
C. Hai liên kết phối trí.
D. Hai liên kết cộng hóa trị bình thường.
Câu 19: Phân tử nước có góc liên kết 104o5 là do nguyên tử oxi ở trạng thái lai hóa
A. sp
B. sp2
C. sp3
D. Không xác định được.
0
Câu 20: Trong phân tử H2S có góc liên kết là 92 . Vậy khi hình thành liên kết nguyên tử hidro và
nguyên tử S
A. Lai hóa sp
B. Lai hóa sp2
C. Lai hóa sp3
D. Không lai hóa.

5


ĐÁP ÁN:
1 2 3
D C C

4
A

5
B

6
B

7
C

8
D

9
D

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C C B A B B B A A C D

Chủ đề 2: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ, TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CẦN BẰNG HOÁ HỌC
B1. Cấp độ biết (5 câu)

Câu 1: Số oxi hóa của lưu huỳnh (S) trong H2S, SO2, SO32-, SO42- lần lượt là
A. -2, +4, +4, +6
B. -2, +4, +6, +8 C. +2, +4, +8, +10 D. 0, +4, +3, +8
Câu 2: Ở phản ứng nào sau đây NH3 đóng vai trò chất khử ?
t
→ N2 + 3Cu + 3H2O B. NH3 + HCl 
→ NH4Cl
A. 2NH3 + 3CuO 
→ (NH4)2SO4
C. 2NH3 + H2SO4 
0

→ Al(OH)3↓ + 3NH4Cl
D. 3NH3 + AlCl3 + 3H2O 
t0

→ KClO3 + KCl + H2O. Clo đóng vai trò là
Câu 3: Trong phản ứng sau Cl2 + KOH 
A. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
B. môt trường
C. chất khử
D. chất oxi hóa
Câu 4: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
Trong phản ứng trên xảy ra
2+
A. sự khử Fe và sự oxi hóa Cu.

B. sự khử Fe

2+


và sự khử Cu

2+

C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu
Câu 5: Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S màu đen:

.
2+

.

→ 2Ag2S + 2H2O.
4Ag + 2H2S + O2 
Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng ?
A. H2S là chất khử, O2 là chất oxi hóa B. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa
C. H2S vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử, còn Ag là chất khử.
D. Ag là chất oxi hóa, H2S là chất khử
B2. Cấp độ hiểu (5 câu)
Câu 6: Cho biết các phản ứng xảy ra như sau
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 (1) ;
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 (2)
Phát biểu đúng là
A. Tính oxi hóa của clo mạnh hơn của Fe3+. B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.
Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+.
D. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br-.
Câu 7: Cho các phản ứng sau:
→ AgCl + KNO3

(1) KCl + AgNO3 

C.

→ Ca(OH)2
(5) CaO + H2O 

t0

t0

→ 2KNO2 + O2
(2) 2KNO3 

→ 2FeCl3
(6) 2FeCl2 + Cl2 

t0

t0

→ CaC2 + CO
(3) CaO + 3C 

→ CaO + CO2
(7) CaCO3 

t0

t0


→ 3S + 2H2O
→ Cu + H2O
(4) 2H2S + SO2 
(8) CuO + H2 
Nhóm gồm các phản ứng oxi hóa khử là
A. (2), (3), (4), (6), (8)
B. (2), (3), (4), (5), (6)
C. (2), (4), (6), (7), (8)
D. (1), (2), (3), (4), (5)
Câu 8: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS 2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2
sẽ
6


A. nhận 13 electron.
B. nhận 12 electron.
C. nhường 13 electron.
D. nhường 12 electron.
Câu 9: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,
Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá khử là
A. 8.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
2+
Câu 10: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu , Cl . Số chất và ion có cả tính oxi
hóa và tính khử là
A. 7.
B. 5.

C. 4.
D. 6.
B3. Cấp độ vận dụng thấp (5 câu)
Câu 11: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu
với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 10.
B. 11.
C. 8.
D. 9.
Câu 12: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị
của k là
A. 4/7.
B. 1/7.
C. 3/14.
D. 3/7.
Câu 13: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số
của HNO3 là
A. 13x - 9y.

B. 46x - 18y.

C. 45x - 18y.

D. 23x - 9y.

→ Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O. Nếu tỉ lệ số mol
Câu 14: Cho phương trình phản ứng Al + HNO 3 
N2O và N2 là 2:3 thì sau cân bằng ta có tỉ lệ mol Al : N2O : N2 là

A. 23 : 4 : 6
B. 46 : 2 : 3
C. 20 : 2 : 3
D. 46 : 6 : 9
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO 3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm
0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Lượng sắt đã hòa tan là
A. 2,8g
B. 1,4g
C. 0,84g
D. 0,56g
B4. Cấp độ vận dụng cao (5 câu)
Câu 16: Cho phản ứng:
Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4  Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là
A. 47.
B. 27.
C. 31.
D. 23.
Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 19,2g Cu vào dung dịch HNO 3 loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa
thành NO2 rồi sục vào dòng nước có khí O 2 để chuyển hết NO2 thành HNO3. Thể tích khí O2 (đktc) đã
tham gia vào quá trình trên là:
A. 4,48 lít
B. 3,36 lít
C. 2,24 lít
D. 6,72 lít
Câu 18: Hòa tan hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp
khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3 . Thể tích hỗn hợp khí A ở đktc là
A. 3,3737 lít
B. 1,369 lít
C. 2,737 lít

D. 2,224 lít
Câu 19: Nung nóng từng cặp chất trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe 2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k),
(4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r) , (6) Al + NaCl (r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá
kim loại là :
A. (1), (3), (6)
B. (2), (3), (4)
C. (1), (4), (5)
D. (2), (5), (6)
Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và
7


1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2
là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 38,34.
B. 34,08.
C. 106,38.
D. 97,98.
ĐÁP ÁN:
1 2 3
A A A

4
D

5
B

6
A


7
A

8
C

9
C

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B A D B D A B B B C C

CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC
B1. Cấp độ biết (5 câu)
Câu 1: Hãy cho biết người ta sử dụng yếu tố nào trong số các yếu tố sau để tăng tốc độ phản ứng trong
trường hợp rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu?
A. Nhiệt độ.
B. Xúc tác.
C. Nồng độ.
D. áp suất.
Câu 2: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn trạng thái cân bằng hoá học?

t
A. A

t

t


B. C

t

C. D

D. B


→ 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 3: Cho cân bằng hóa học: N2 (k) + 3H2 (k) ¬



Cân bằng hóa học không bị dịch chuyển khi
A. thay đổi nồng độ N2.
B. thêm chất xúc tác Fe.
C. thay đổi áp suất của hệ.
D. thay đổi nhiệt độ.
Câu 4: Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào
A. nhiệt độ.
B. áp suất.
C. chất xúc tác.
Câu 5: Cho cân bằng (trong bình kín) sau:

D. nồng độ.

CO (k) + H2O (k) ¬
;∆H < 0


→ CO 2 (k) + H2 (k)


Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp
suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (4), (5).
B2. Cấp độ hiểu (5 câu)
Câu 6: Cho các cân bằng hoá học:
N2 (k) + 3H2 (k) ¬

→ 2NH3 (k)



(1) H2 (k) + I2 (k) ¬

→ 2HI (k)




→ 2SO3 (k)
(2) 2SO2 (k) + O2 (k) ¬




(3)2NO2 (k) ¬

→ N2O4 (k) (4)



Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4).
Câu 7: Cho cân bằng sau trong bình kín:


→ N O (k)
2NO2 (k) ¬


2 4

8

D. (1), (2), (4).


(màu nâu đỏ)
(không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có
A. ∆ H > 0, phản ứng tỏa nhiệt.
B. ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt.
C. ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt.

D. ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt.

→ 2HI (k); ΔH
Câu 8: Cho cân bằng hóa học: H2 (k) + I2 (k) ¬


Cân bằng không bị chuyển dịch khi:
A. giảm nồng độ HI.
C. tăng nhiệt độ của hệ.

B. tăng nồng độ H2.
D. giảm áp suất chung của hệ.
o
Câu 9: Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45 C:
1
t0
N 2 O5 
→ N 2 O4 + O2
2
Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình
của phản ứng tính theo N2O5 là

A. 6,80.10-4 mol/(l.s). B. 2,72.10-3 mol/(l.s). C. 1,36.10-3 mol/(l.s). D. 6,80.10-3 mol/(l.s).
Câu 10: Trong phản ứng điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân muối kali
clorat, người ta dùng các biện pháp sau đây:
(1) Dùng chất xúc tác mangan đioxit (MnO2).
(2) Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao.
(3) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi.
(4) Dùng kali clorat và mangan đioxit khan.
Nhóm gồm các biện pháp được sử dụng nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng là

A. (1), (2), (4).
B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (3), (4).
B3. Cấp độ vận dụng thấp (5 câu)
0

t ,xt
Câu 11: Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) ¬

→ 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng


toả nhiệt. Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.

D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
Câu 12: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí
O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là
A. 5, 0.10 −4 mol/(l.s). B. 5, 0.10 −5 mol/(l.s).
C. 1, 0.10 −3 mol/(l.s). D. 2, 5.10 −4 mol/(l.s).
Câu 13: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2.
Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung
bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của a là
A. 0,018.
B. 0,016.
C. 0,014.
D. 0,012.
0

Câu 14: Khi nhiệt độ tăng lên 10 C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Người ta nói
rằng tốc độ phản ứng hoá học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tốc độ phản ứng tăng lên 243 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.
B. Tốc độ phản ứng tăng lên 27 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.
C. Tốc độ phản ứng tăng lên 256 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.
D. Tốc độ phản ứng tăng lên 81 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.
9


Câu 15: Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là giá trị nào sau đây? Biết rằng khi tăng nhiệt độ lên
thêm 500C thì tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần.
A. 2,0
B. 3,0
C. 4,0
D. 2,5
B4. Cấp độ vận dụng cao (5 câu)

→ 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí
Câu 16: Cho cân bằng 2SO2 (k) + O2 (k) ¬



so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là :
A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

→ 2NO2 (k) ở 250C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân
Câu 17: Xét cân bằng: N2O4 (k) ¬



bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2
A. tăng 9 lần.
B. tăng 3 lần.
C. tăng 4,5 lần.
D. giảm 3 lần.
Câu 18: Cho các cân bằng sau:
1
1

→ HI (k )
H2 ( k ) + I2 ( k ) ¬
(1) H2 (k) + I2 (k) ¬
(2)

→ 2HI (k)




2
2

→ 1 H2 ( k ) + 1 I2 (k )

→ H2 ( k ) + I2 ( k )
(3) HI (k ) ¬
(4) 2 HI (k ) ¬





2
2

(5) H2 (k) + I2 (r) ¬

→ 2HI (k)


Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng
A. (2).
B. (4).
C. (3).
D. (5).
Câu 19: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương
o
ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t C, H2 chiếm 50%
o
thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t C của phản ứng có giá trị là
A. 2,500.
B. 3,125.
C. 0,609.
D. 0,500.
Câu 20: Hoà tan hoàn 1 miếng Zn trong dung dịch HCl. Nếu thực hiện phản ứng ở 20 oc thì hết 27
phút. Nếu thực hiện phản ứng ở 40oc thì hết 3 phút. Nếu thực hiện phản ứng ở 55oc thì hết thời gian là :
A. 134,64 giây.
B. 314 giây.
C. 34,64 giây.

D. 54,64 giây.
ĐÁP ÁN:
1 2 3
B B B

4
A

5
A

6
C

7
B

8
D

9
C

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A C A D B C B B C B C

CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI
CẤP ĐỘ BIẾT (5 câu) :
Câu 1: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng ?
A. HCl → H+ + Cl-.

B. CH3COOH D CH3COO- + H+ .
C. H3PO4 → 3H+ + 3PO43- .
D. Na3PO4 → 3Na+ + PO43- .
Câu 2: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu ?
A. H2S, H2SO3, H2SO4, NH3.
B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H2S, CH3COOH, HClO, NH3.
D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
Câu 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào sai:
10


A. NaHSO4 + BaCl2 → BaCl2 + NaCl + HCl
B. 2NaHSO4 + BaCl2 → Ba(HSO4)2 + 2NaCl
C. NaHSO4 + NaHCO3 → Na2SO4 + H2O + CO2 D. Ba(HCO3)2+NaHSO4→BaSO4+NaHCO3
Câu 4: Một dd có chứa các ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol), và SO42- (x mol). Giá
trị của x là
A. 0,05.
B. 0,075.
C. 0,1.
D. 0,15.
Câu 5. Pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có pH = 4 ?
A. 5.
B. 4.
C. 9.
D. 10.
CẤP ĐỘ HIỂU (5 câu) :
Câu 6: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch NaHCO3 thì
A. giấy quỳ tím bị mất màu.
B. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành màu xanh.

C. giấy quỳ không đổi màu.
D. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành màu đỏ
2+
Câu 7: Dung dịch A chứa các ion: Fe (0,1 mol), Al3+ (0,2 mol), Cl- (x mol), SO42- (y mol). Cô cạn
dung dịch A thu được 46,9g muối rắn. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,1 và 0,35.
B. 0,3 và 0,2.
C. 0,2 và 0,3.
D. 0,4 và 0,2.
Câu 8: Hòa tan a gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 150g dung dịch CuSO4 10% thu được dung dịch mới
có nồng độ 43,75%. Giá trị của a là
A. 150.
B. 250.
C. 200.
D. 240.
Câu 9: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H 2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 nồng
độ x M thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của x và m lần lượt là
A. x = 0,015; m = 2,33.
B. x = 0,150; m = 2,33.
C. x = 0,200; m = 3,23.
D. x = 0,020; m = 3,23.
Câu 10: Câu 34. Dung dịch A gồm HCl 0,2M; HNO 3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch B
gồm KOH 0,3M; NaOH 0,4M và Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để
được dung dịch có pH = 13
A. 11: 9.
B. 9 : 11.
C. 101 : 99.
D. 99 : 101.
CẤP ĐỘ VẬN DỤNG THẤP (5 câu) :
Câu 11: Dãy sắp xếp các dung dịch loãng có nồng độ mol/l như nhau theo thứ tự pH tăng dần là:

A. KHSO4, HF, H2SO4, Na2CO3.
B. HF, H2SO4, Na2CO3, KHSO4.
C. H2SO4, KHSO4, HF, Na2CO3.
D. HF, KHSO4, H2SO4, Na2CO3.
Câu 12: 100ml dd A chứa NaOH 0,1M và NaAlO2 0,3M. Thêm từ từ dd HCl 0,1M vào dd A cho đến khi
kết tủa tan trở lại một phần. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thì được 1,02g chất rắn. Thể tích dd
HCl 0,1M dã dùng là:
A. 0,7 lít.
B. 0,5 lít.
C. 0,6 lít.
D. 0,55 lít.
Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO 2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,16M thu được dung
dịch X. Thêm 250 ml dung dich Y gồm BaCl 2 0,16M và Ba(OH)2 a mol/l vào dung dịch X thu được
3,94 gam kết tủa và dung dịch Z. Tính a?
A. 0,02M.
B. 0,04M.
C. 0,03M.
D. 0,015M.
2+
2+
Câu 14: Dung dịch E chứa các ion Mg , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: Cho
phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lit khí (đktc). Phần
II tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung
dịch E bằng
A. 6,11g.
B. 3,055g.
C. 5,35g.
D. 9,165g.
Câu 15:Hoà tan 10,6 gam Na2CO3 và 6,9 gam K2CO3 vào nước thu được dung dịch X. Thêm từ từ m
gam dung dịch HCl 5% vào X thấy thoát ra 0,12 mol khí. Giá trị của m là:

A.87,6.
B. 175,2.
C. 39,4.
D. 197,1.
CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO (5 câu) :
11


Câu 16: Cho dung dịch các chất: Ca(HCO3)2, NaOH, (NH4)2CO3, KHSO4, BaCl2. Số phản ứng xảy ra
khi trộn dung dịch các chất với nhau từng đôi một là
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
Câu 17: Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol/lít bằng nhau là dung dịch HCl có pH = a; dung
dịch H2SO4 có pH = b; dung dịch NH4Cl có pH = c và dung dịch NaOH có pH = d. Nhận định nào
dưới đây là đúng ?
A. dB. cC. aD. b+
2Câu 18. Dung dịch X chứa các ion: 0,06 mol K , x mol Cl , y mol CO3 , 0,08 mol Na+, 0,06 mol NH4+
cô cạn dung dịch thu được 11,48 gam muối khan, cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào X thu được m gam
kết tủa và V lít khí (đktc). Giá trị của m và V là
A. 15,76 g và 1,344 lít
B. 15,76 g và 1,792 lít
C. 11,82 g và 1,344 lít
D. 11,82 g và 1,792 lít
Câu 19: Hấp thụ hoàn toàn 13,44 lít CO2 ( đktc) bằng 500 ml dung dịch NaOH aM thu được dung dịch

X. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào X có 1,12 lít khí ( đktc) thoát ra. Giá trị của a là:
A. 1,5M.
B. 1,2M.
C. 2,0M.
D. 1,0M.
Câu 20: Cho 250 gam dung dịch FeCl3 6,5% vào 150 gam dung dịch Na2CO3 10,6% thu được khí A, kết
tủa B và dung dịch X. Thêm m gam dung dịch AgNO 3 21,25% vào dung dịch X thu được dung dịch Y có
nồng độ % cuả NaCl là 1,138%. Giá trị của m là ?
A. 140 gam.
B. 113,2 gam.
C. 176,0gam.
D. 160 gam.
C. ĐÁP ÁN
1
C

2
C

3
B

4
B

5
D

6
B


7
C

8
B

9
B

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B C D A A D C D A A D

Dung dịch trong các đề thi tốt nghiệp
1. (BT2-2008)-Câu 19: Dd làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. NaCl.
B. Na2SO4.
C. NaNO3.
2. (GDTX-2009)-Câu 14: Dd làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. H2S.
B. Ba(OH)2.
C. Na2SO4.
3. (NC-2010)-Câu 42: Dd có pH > 7 là A. FeCl3.
B. K2SO4. C. Na2CO3.
4. (NC-2010)-Câu 43: Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit bazơ?
A. Cr2O3.
B. CO.
C. CuO.
5. (GDTX-2010)-Câu 30: Oxit nào sau đây thuộc loại oxit bazơ?
A. NO2.

B. CuO.
C. SO2.
6. (GDTX-2009)-Câu 35: Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit?
A. CaO.
B. Na2O.
C. K2O.
7. (BKHTN-2007)-Câu 39: Oxit lưỡng tính là
A. CaO.
B. CrO.
C. Cr2O3.
8. (GDTX-2010)-Câu 34: Chất có tính lưỡng tính là
A. NaCl.
B. NaNO3.
C. NaOH.
9. (GDTX-2009)-Câu 29: Hợp chất có tính lưỡng tính là
A. NaOH.
B. Ca(OH)2.
C. Cr(OH)3.
10. (2010)-Câu 30: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?
A. Ba(OH)2 và Fe(OH)3. B. Cr(OH)3 và Al(OH)3. C. NaOH và Al(OH)3.
Cr(OH)3.
11. (KPB-2008)-Câu 25: Chất phản ứng được với dd H2SO4 tạo ra kết tủa là
12

D. NaOH.
D. HCl.
D. Al2(SO4)3.
D. CrO3.
D. CO2.
D. CrO3.

D. MgO.
D. NaHCO3.
D. Ba(OH)2.
D.

Ca(OH)2




A. NaOH.
B. Na2CO3.
C. BaCl2.
D. NaCl.
12. (BT-2007)-Câu 32: Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Hiđroxit có tính bazơ
mạnh nhất là
A. Mg(OH)2.
B. Fe(OH)3.
C. Al(OH)3.
D. NaOH.
13. (BT-2008)-Câu 22: Trung hoà V ml dd NaOH 1M bằng 100 ml dd HCl 1M. Giá trị của V là
A. 100.
B. 300.
C. 400.
D. 200.
14. (BT-2008)-Câu 15: Trung hoà m gam axit CH3COOH bằng 100 ml dd NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 6,0.
B. 9,0.
C. 3,0.
D. 12,0.

15. (BT2-2008)-Câu 5: Để trung hoà 6 gam CH3COOH, cần vừa đủ V ml dd NaOH 1M. Giá trị của V

A. 400.
B. 300.
C. 200.
D. 100.
16. (BKHTN-2007)-Câu 36: Trung hoà 100 ml dd KOH 1M cần dùng V ml dd HCl 1M. Giá trị của V

A. 300 ml.
B. 100 ml.
C. 200 ml.
D. 400ml.
17. (NC-2012) Câu 47: Dd nào sau đây dùng để phân biệt dd KCl với dd K2SO4 ?
A. NaOH.
B. NaCl.
C. HCl.
D. BaCl2.
18. (GDTX-2012) Câu 32: Dd nào sau đây dùng để phân biệt dd NaCl với dd Na2SO4 ?
A. KCl.
B. NaOH.
C. KOH.
D. BaCl2.

Chủ đề 4 : PHI KIM
NITƠ – PHOTPHO
CẤP ĐỘ BIẾT
Câu 1: Trong các phát biểu sau
1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm VA là ns2 np3.
2. Tính phi kim của các nguyên tố nhóm VA tăng dần từ N → Bi.
3. Nitơ chỉ có số oxi hoá âm trong những hợp chất với hai nguyên tố: O và F .

4. Liên kết ba trong phân tử N2 bền và N2 nhẹ hơn không khí .
5. NH3 có tính bazơ do trong phân tử còn cặp electron chưa tham gia liên kết
6. Tất cả các muối amoni đều là chất tan, chất điện li mạnh và kém bền với nhiệt
7. HNO3 đặc nguội thụ động kim loại Al, Fe, Cu
8. Photpho đỏ hoạt động hoá học mạnh hơn photpho trắng .
Số phát biểu sai là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Dãy nào sau đây số oxi hoá của nitơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần :
A. NO < N2O Câu 3: Phản ứng hoá học nào sau đây không đúng?
A. 2KNO3

o

t

→ 2KNO2 + O2

o

t
B. 2Cu(NO3)2 
→ 2CuO + 4NO2 + O2

o

o


t
t
C. 4AgNO3 
→ 2Ag2O + 4NO2 + O2 D. 4Fe(NO3)3 
→ 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
Câu 4: Các nhận xét sau :
1. Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua
2. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng %P
3. Thành phần chính của supephotphat kép Ca(H2PO4)2.CaSO4
4. Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng loại phân bón
chứa K
5. Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa: K2CO3
6. Công thức hoá học của amophot, một loại phân bón phức hợp là:(NH4)2HPO4 và NH4H2PO4

13


Số nhận xét đúng
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5: Khi cho Cu vào ống nghiệm đựng dd HCl và NaNO3 loãng thì có hiện tượng gì ?
A. Xuất hiện dd màu xanh, có khí không màu bay ra .
B. Xuất hiện dd màu xanh và có khí không màu bay ra ngay trên mặt thoáng của dung dịch hóa nâu
trong không khí .
C. Xuất hiện dd màu xanh, có khí màu nâu bay ra trên miệng ống nghiệm .
D. Dd không màu, khí màu nâu xuất hiện trên miệng ống nghiệm .
CẤP ĐỘ HIỂU

Câu 6: nhận định nào sau đây đúng đối với phản ứng :
Fe2+ + 2H+ + NO3- → Fe3+ + NO2 + H2O
A. Fe2+ bị oxi hoá và H+ bị khử .
B. Fe2+ bị oxi hoá và N+5 trong NO3- bị khử .
C. Fe2+ và H+ bị oxi hoá, NO3- bị khử .
D. Fe2+ bị khử và N+5 trong NO3- bị oxi hoá .
Câu 7: Nếu thêm NH3 vào hệ cân bằng của pứ:
N2 + 3H2 ↔ 2NH3+ Q
thì cân bằng sẽ thay đổi thế nào ?
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
C. Không thay đổi trạng thái cân bằng .
D. Không dự đoán được .
Câu 8: Cho hỗn hợp FeS và Cu2S phản ứng với dd HNO3 dư, ta thu được dd chứa các ion sau
A. Cu2+, S2-, Fe2+, H+, NO3B. Cu2+, Fe3+, H+, NO3C. Cu2+, SO42-, Fe2+, H+, NO3D. Cu2+, SO42-, Fe3+, H+, NO3Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 0,9 g kim loại X vào dd HNO 3 ta thu được 0,28 lít khí N2O (đktc). Vậy X có
thể là :
A. Cu
B. Fe
C. Zn
D. Al
Câu 10: Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân thấy khối
lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là:
A. 0,5g.
B. 0,94g
C. 9,4g
D. 0,49g.
CẤP ĐỘ VẬN DỤNG THẤP
Câu 11: Axit HCl và HNO3 đều phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây ?
A. CaO, Cu, Fe(OH)3, AgNO3
B. CuO, Mg, Ca(OH)2, Ag2O

C. Ag2O, Al, Cu(OH)2, SO2
D. S, Fe, CuO, Mg(OH)2
Câu 12: Khi thể tích bình phản ứng tăng lên 2 lần thì tốc độ phản ứng :
2NO + O2 ↔ 2NO2
thay đổi ra sao ?
A. Giảm đi 4 lần
B. Giảm đi 8 lần
C. Tăng lên 4 lần
D. Tăng lên 8 lần
Câu 13: Có 3 dd đựng trong 3 lọ bị mất nhãn là: MgCl 2, NH4Cl, NaCl . Dùng cách nào dưới đây để có
thể nhận được mỗi lọ đựng dd gì ?
A. Na2CO3
B. Giấy quì
C. NaOH
D. Dd NH3
Câu 14: Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần có chú ý nào sau đây?
A. Cầm P trắng bằng tay có đeo găng.
14


B. Dùng cặp gắp nhanh mẩu P trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa
dùng đến.
C. Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước.
D. Có thể để P trắng ngoài không khí.
Câu 15: Xét hai trường hợp :
a, Cho 6,4 g Cu tác dụng với 120 ml dd HNO3 1M (loãng) .
b, Cho 6,4 g Cu tác dụng với 120 ml dd hỗn hợp HNO 3 1M và H2SO4 0,5M(loãng). Các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở cùng t 0, p. Tỉ lệ số mol khí NO sinh ra trong hai trường hợp a
và b là :
A. 1 : 2

B. 1 : 1
C. 2 : 1
D. 2 : 3
CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 16: So sánh hai hợp chất NO2 và SO2. Vì sao chất thứ nhất có thể đime hoá tạo thành N 2O4 trong
khi chất thứ hai không có tính chất đó?
A. Vì nitơ có độ âm điện cao hơn lưu huỳnh.
B. Vì nguyên tử N trong NO2 còn một electron độc thân.
C. Vì nguyên tử N trong NO2 còn một cặp electron chưa liên kết.
D. Một nguyên nhân khác.
Câu 17: Trộn 1,5 lít NO với 5 lít không khí . Thể tích NO 2 và thể tích hỗn hợp khí thu được sau phản
ứng lần lượt là : (Biết : O 2 chiếm 1/5 thể tích không khí; phản ứng xảy ra hoàn toàn; thể tích các khí đo
trong cùng điều kiện)
A. 1,5 lít; 5,75 lít
B. 2 lít; 5,5 lít
C. 1,5 lít; 5,5 lít
D. 2lít; 7,5 lít
Câu 18: Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được 3m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 21,30
B. 8,52
C. 12,78
D. 7,81
Câu 19: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được
sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali
đó là:
A. 95,51%
B. 65,75%
C. 87,18%
D. 88,52%

Câu 20: Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO 3 3M được dung dịch A. Thêm 400 ml
dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn đến khối
lượng không đổi thu được 26,44 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là:
A. 0,48 mol
B. 0,58 mol
C. 0,56 mol
D. 0,4 mol
C. ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 12 1 14 15 1 17 1 1 20
0
3
6
8 9
D C C C B B B D D D B
D C B A B A B C C
CACBON - SILIC VÀ HỢP CHẤT
CẤP ĐỘ BIẾT
Câu 1: Để phòng bị nhiễm độc người ta sử dụng mặt nạ phòng độc chứa những hóa chất nào :
A. CuO và MnO2
B. CuO và MgO
C. CuO và CaO
D. Than hoạt tính
Câu 2: Silic đioxit tác dụng được với dung dịch axit nào sau đây?
A. HF
B. HCl
C. HBr
D. HI
Câu 3: Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện
cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là
A. CO rắn.

B. SO2 rắn.
C. H2O rắn.
D. CO2 rắn.
Câu 4: Xét các muối cacbonat, nhận định nào dưới đây là đúng ?
15


A. Tất cả các muối cacbonat đều tan tốt trong nước.
B. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit.
C. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân, trừ muối cacbonat của kim loại kiềm.
D. Tất cả các muối cacbonat đều không tan trong nước.
Câu 5: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài
trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân
chính gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A. H2.
B. N2.
C. CO2.
D. O2.
CẤP ĐỘ HIỂU
Câu 6: Các bon và silic đều có tính chất nào sau đây giống nhau :
A. Đều phản ứng được với NaOH
B. Có tính khử và tính oxi hóa
C. Có tính khử mạnh
D. Có tính oxi hóa mạnh
Câu 7: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A. Na2O, NaOH, HCl
B. Al, HNO3 đặc, KClO3
C. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3.
D. NH4Cl, KOH, AgNO3
Câu 8: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau :

0

xt , t 0

t
→ CaC2
A. 2C + Ca 

→ CH4
B. C + 2H2 

0

0

t
t
→ 2CO
→ Al4C3
C. C + CO2 
D. 3C + 4Al 
Câu 9: Nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric vào dung dịch xôđa thì phản ứng xảy ra là:
Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl (1)
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O (2)
Na2CO3 + 2 HCl → 2NaCl + CO2 + H2O (3)
A. (1) trước; (2) sau
B. (2) trước ; (1) sau
C. Chỉ (3) xảy ra
D. Tất cả đều đúng
Câu 10: Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon, nhưng lại có nhiều tính

chất khác nhau như độ cứng, khả năng dẫn điện, chúng có tính chất khác nhau là do:
A. Chúng có thành phần nguyên tố cấu tạo khác nhau.
B. Kim cương là kim loại còn than chì là phi kim.
C. Chúng có cấu tạo khác nhau.
D. Kim cương cứng còn than chì thì mềm.
CẤP ĐỘ VẬN DỤNG THẤP
Câu 11: Để phân biệt khí SO2 và khí CO2 thì thuốc thử nên dùng là:
A. Nước Brom
B. Dung dịch Ca(OH)2
C. Dung dịch Ba(OH)2
D. Dung dịch BaCl2
Câu 12: Chọn phương trình hóa học viết đúng trong các phương trình dưới đây.
A. CO + Na2O → 2Na + CO2
B. CO + MgO → Mg + CO2
C. 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2
D. 3CO + Al2O3 → 2Al +3CO2
Câu 13: CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các
đám cháy. Tuy nhiên, CO 2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây ?
A. Đám cháy do xăng, dầu.
B. Đám cháy nhà cửa, quần áo.
C. Đám cháy do magie hoặc nhôm.
D. Đám cháy do khí ga.
Câu 14: Khi cho dư khí CO2 vào ống nghiệm chứa nước và kết tủa canxi cacbonat, thì kết tủa sẽ tan.
Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
Câu 15: Chất X có một số tính chất sau:
- Tan trong nước tạo thành dung dịch có khả năng làm quỳ tím chuyển màu xanh.


16


- Tạo kết tủa với dung dịch Ba(OH)2. Vậy X là:
A. Na2SO4
B. NaHSO4
C. Na2CO3
D. NaOH
CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 16: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl bằng bình
kíp. Để thu được CO2 tinh khiết, người ta cho sản phẩm khí thu được lần lượt đi qua các bình nào sau
đây?
A. NaOH và H2SO4 đặc.
B. NaHCO3 và H2SO4 đặc.
C. H2SO4 đặc và NaHCO3.
D. H2SO4 đặc và NaOH.
Câu 17: Chỉ dùng thêm cặp chất nào dưới đây để phân biệt được 4 chất rắn trắng, đựng trong bốn
lọ mất nhãn là : NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4
A. H2O và CO2.
B. H2O và NaOH.
C. H2O và Cu(NO3)2. D. H2O và BaCl2.
Câu 18: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2CO3 đồng thời khuấy đều,
thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất
hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là
A. V = 11,2(a - b).
B. V = 22,4(a + b).
C. V = 11,2(a + b).
D. V = 22,4(a - b).
Câu 19: Sục 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,32 M thu được dung dịch X. Rót

250 ml dung dịch Y gồm BaCl2 0,32 M và Ba(OH)2 a M vào dung dịch X thu được 7,88 gam kết tủa
và dung dịch Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,03M.
B. 0,04M.
C. 0,05M.
D. 0,06M.
Câu 20: Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại
M. Hoà tan hết a gam M bằng dung dịch H 2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO 2 (sản phẩm
khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy là
A. FeO.
B. CrO.
C. Fe3O4.
D. Cr2O3.
A. ĐÁP ÁN
Câu

1

2

3

4

5

Đáp án

D


A

D

C

C

Câu

6

7

8

9

10

Đáp án

B

B

C

A


C

Câu

11

12

13

14

15

Đáp án

A

C

C

B

C

Câu

16


17

18

19

20

Đáp án

B

B

D

B

C

NHÓM HALOGEN
B1. Cấp độ biết (5 câu)
Câu 1: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là.
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.
B. FeS, BaSO4, KOH.
C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS.
D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.
Câu 2: Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là
A. CaO. B. dung dịch H2SO4 đậm đặc. C. Na2SO3 khan.
D. dung dịch NaOH đặc.

Câu 3 : Hãy cho biết dãy chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HF ?
A. NaClO, NaOH, SiO2
B. NaCl, SiO2 , NaAlO2
C. NaNO3, Na2S. NaClO
D. NaOH, Na2SO4, CO2.
17


Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung cho các nguyên tố Halogen (F, Cl, Br,
I).
A. Lớp electron ngoài cùng đều có 7 electron
B. Nguyên tử đều có khả năng nhận thêm 1 electron
C. Chỉ có số oxi hóa -1 trong các hợp chất.
D. Các hợp chất với hydro đều là hợp chất cộng hóa trị
Câu 5: Nước Gia-ven được điều chế bằng cách.
A. Cho Clo tác dụng với nước
B. Cho Clo tác dụng với dung dịch Ca(OH)2
C. Cho Clo sục vào dung dịch NaOH loãng.
D. Cho Clo vào dd KOH loãng rồi đun nóng 1000C
B2. Cấp độ hiểu (5 câu)
Câu 6: Nếu cho 1 mol mỗi chất. CaOCl2 , KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư
dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là
A. KMnO4.
B. MnO2.
C. CaOCl2.
D. K2Cr2O7.
0
Câu 7: Cho sơ đồ sau. NaX + H2SO4 đặc, t → NaHSO4 + HX. Hãy cho biết NaX có thể là chất
nào sau đây.
A. NaCl, NaI B. NaF, NaCl

C. NaF, NaCl, NaBr
D. NaF, NaCl, NaBr,
Câu 8: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách
A. điện phân nóng chảy NaCl.
B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.
C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl.
Câu 9: Cho kalipemanganat tác dụng với axit clohiđric đặc thu được một chất khí màu vàng lục. Dẫn
khí thu được vào dd KOH đã được đun nóng ở 100 0C thu được dd chứa 2 chất tan. Chất tan trong dung
dịch thu được là
A. KCl và KOH B. KCl và KClO
C. KCl và KClO3
D. KCl và KClO4
Câu 10: Có 4 lọ mất nhãn X, Y, Z, T mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau :
KI, HI, AgNO3, Na2CO3
Biết rằng :
- Nếu cho X phản ứng với các chất còn lại thì thu được một kết tủa.
- Y tạo được kết tủa với cả 3 chất còn lại.
- Z tạo được một kết tủa trắng và 1 chất khí với các chất còn lại.
− T tạo được một chất khí và một kết tủa vàng với các chất còn lại.
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là :
A. KI, Na2CO3, HI, AgNO3
B. KI, AgNO3, Na2CO3, HI
C. HI, AgNO3, Na2CO3, KI
D. HI, Na2CO3, KI, AgNO3
B3. Cấp độ vận dụng thấp (5 câu)
Câu 11: Sục hết một lượng khí clo vào dung dịch NaBr và NaI và đun nóng, ta thu được 1,17g NaCl.
Khối lượng khí clo đã sục vào là.
A. 7,1 gam
B. 14,2 gam
C. 1,42 gam

D. 0,71 gam
Câu 12 : Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp ba kim loại Mg, Fe, Zn bằng dung dịch HCl thì thu được
dung dịch A và 4,48 lít H2.Cô cạn dung dich A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 26,7 gam
B. 19 gam
C. 26,3 gam
D. 2,63 gam
o
Câu 13 : Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100 C. Sau khi phản A p gam
kim loại R tác dụng hết với Cl2 thu được 4,944p gam muối clorua. R là kim loại
A. Mg
B. Al
C. Fe
D. Zn
18


Câu 15 : Cho 50 gam CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20% (d=1,2g/ml). Khối lượng dung
dịch HCl đã dùng là.
A. 55,0 gam
B. 182,5 gam
C. 180,0 gam
D. 100,0 gam
B4. Cấp độ vận dụng cao (5 câu)
Câu 16: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có
trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch
AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là
A. 58,2%.
B. 41,8%.
C. 52,8%.

D. 47,2%.
Câu 17 : Cho 0,4 mol H2 tác dụng với 0,3 mol Cl2 (xúc tác), rồi lấy sản phẩm hòa tan vào 192,7 gam
nước được dung dịch X. Lấy 50 gam dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 thấy
tạo thành 7,175 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2 bằng
A. 62,5%
B. 50%
C. 44,8%
D. 33,3%
Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2)
vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 28,7.
B. 68,2.
C. 57,4.
D. 10,8.
Câu 19: Hoà tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dd HCl 1,25M,
thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là
A. Mg và Ca
B. Be và Mg
C. Mg và Sr
D. Be và Ca
Câu 20: Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn
toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với
0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl
trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là
A. 18,10%.
B. 12,67%.
C. 29,77%.
D. 25,62%.
ĐÁP ÁN:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D B A C C D B B C B D C A B B B D B D A
OXI – LƯU HUỲNH
B1. Cấp độ biết (5 câu)
Câu 1: Để thu khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta dùng cách nào ?
A. Rời chỗ nước
B. Rời chỗ không khí và ngửa bình
C. Rời chỗ nước, rời chỗ không khí và úp bình D. Rời chỗ không khí và úp bình
Câu 2: Không được rót nước vào H2SO4 đặc vì:
A. H2SO4 đặc khi tan trong nước tỏa ra một lượng nhiệt lớn gây ra hiện tượng nước sôi bắn ra ngoài,
rất nguy hiểm.
B. H2SO4 đặc rất khó tan trong nước.
C. H2SO4 tan trong nước và phản ứng với nước.
D. H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh sẽ oxi hóa nước tạo ra oxi.
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách
A. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2.
B. nhiệt phân Cu(NO3)2.
C. điện phân nước.
D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Câu 4: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon ?
A. Tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn.
B. Khử trùng nước uống, khử mùi.
C. Chữa sâu răng, bảo quản hoa quả.
D. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
19


Câu 5: Tính chất vật lí nào sau đây không phù hợp với SO2 ?
A. SO2 là chất khí không màu, có mùi hắc. B. SO2 nặng hơn không khí.
C. SO2 tan nhiều trong nước hơn HCl.

D. SO2 hoá lỏng ở –10 oC.
B2. Cấp độ hiểu (5 câu)
Câu 6: Để phân biệt O2 và O3, người ta thường dùng :
A. dung dịch KI và hồ tinh bột B. dung dịch H2SO4
C. dung dịch CuSO4 D. nước
Câu 7: Lưu huỳnh vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây ?
A. S + O2 → SO2
B. S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
C. S + Mg → MgS
D. S + 6NaOH → 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O
Câu 8: Cho các phản ứng sau :
(1)
SO2 + H2O → H2SO3
(2)
SO2 + CaO → CaSO3
(3)
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (4)
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
Trên cơ sở các phản ứng trên, kết luận nào sau đây là đúng với tính chất cơ bản của SO2 ?
A. Trong các phản ứng (1,2) SO2 là chất oxi hoá.
B. Trong phản ứng (3), SO2 đóng vai trò chất khử.
C. Phản ứng (4) chứng tỏ tính khử của SO2 > H2S.
D. Trong phản ứng (1), SO2 đóng vai trò chất khử.
Câu 9: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau
(a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O
(b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O
(c) 4H2SO4 + 2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
(d) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (a)

B. (c)
C. (b)
D. (d)
Câu 10: Để thu được cùng một thể tích O2 như nhau bằng cách nhiệt phân hoàn toàn KMnO 4, KClO3,
KNO3, CaOCl2 (hiệu suất bằng nhau). Chất có khối lượng cần dùng ít nhất là :
A. KMnO4
B. KClO3
C. KNO3
D. CaOCl2
B3. Cấp độ vận dụng thấp (5 câu)
Câu 11: Một hỗn hợp gồm O2, O3 ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối đối với hiđro là 20. Thành phần %
về thể tích của O3 trong hỗn hợp là
A. 40%
B. 50%
C. 60%
D. 75%
Câu 12: Cho hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe và 8,8 gam FeS tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí sinh ra
sục qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy xuất hiện a gam kết tủa màu đen. Kết quả nào sau đây đúng ?
A. a =11,95 gam
B. a = 23,90 gam
C. a = 57,8 gam
D. a = 71,7 gam
Câu 13 : Cho sơ đồ sau: chất X + H2SO4 đặc, nóng → … + SO2 + ....
Với k = nSO2/nX . Hãy cho biết với X là Fe, FeS và FeS 2 thì X, Y tương ứng với các giá trị nào sau
đây?
A. 1 ; 4 ; 7
B. 1 ; 3 ; 7,5
C. 1,5 ; 4 ; 7,5
D. 1,5 ; 4,5 ; 7,5
Câu 14 : Đốt 14 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Cu trong không khí thu được 20,4 gam hỗn hợp Y gồm 3

oxit kim loại. Xác định thể tích dung dịch H2SO4 1M cần dùng để hòa tan vừa hết 20,4 gam hỗn hợp Y.
A. 200 ml
B. 400 ml
C. 300 ml
D. 500 ml
Câu 15: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí SO2 (ở đktc) bằng 120 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M. Sau phản
ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 21,70.
B. 19,53.
C. 32,55.
D. 26,04
B4. Cấp độ vận dụng cao (5 câu)

20


Câu 16: Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO 3 và KMnO4, thu được O2 và m gam chất rắn
gồm K2MnO4, MnO2 và KCl . Toàn bộ lượng O 2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 0,896 lít
hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 16. Thành phần % theo khối lượng của KMnO4 trong X là:
A. 62,76%
B. 74,92%
C. 72,06%
D. 27,94%
Câu 17: Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Để
trung hoà 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối
lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên là
A. 35,95%.
B. 37,86%.
C. 32,65%.
D. 23,97%.

Câu 18: Hỗn hợp A gồm O2 và O3 có tỉ khối so với hiđro l à 19,2. Hỗn hợp B gồm H2 và CO có tỉ
khốiso với hiđro là 3,6. Thể tích khí A (đktc) cần d ùng để đốt cháy hoàn toàn 3 mol khí B là
A. 9,3 lít.
B. 28,0 lít.
C. 22,4 lít.
D. 16,8 lít.
Câu 19: Nung m gam bột Cu trong oxi thu đ ược 49,6 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO v
à Cu2O. Hoà tan hoàn toàn X trong H2SO4 đặc nóng thoát ra 8,96 lít SO2 duy nhất (đktc). Giá trị của
m là
A. 19,2.
B. 29,44.
C. 42,24.
D. 44,8.
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch
H2SO4 đặc nóng (dư). Sau ph ản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) v
à dung dịch chứa 6,6 gam hỗn h ợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X l à :
A. 39,34%.
B. 65,57%.
C. 26,23%.
D. 13,11%.
ĐÁP ÁN:
1 2 3
A A A

4
D

5
C


6
A

7
D

8
B

9
C

Chủ đề 5:

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B C A D B B C A B D C
ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG HTTH. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
1. Vị trí của kim loại:
- Nhóm IA (trừ H); nhóm IIA; nhóm IIIA (trừ Bo); 1 phần của nhóm IVA đến VIA.
- Nhóm IB đến VIIIB.
- Họ Lantan và Actini.
2. Cấu tạo của kim loại:
- Cấu tạo nguyên tử:
+ Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại điều có ít electron ở lớp ngoài cùng (1,2 hoặc
3).
Ví dụ: Na[Ne]3s1,Mg[Ne]3s2, Al[Ne] 3s23p1.
+ Trong cùng chu kì, nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và điện

tích hạt nhân nhỏ hơn so với nguyên tử của nguyên tố phi kim.
Ví dụ:
11Na
12Mg
13Al
14Si
15P
16S
17Cl
Bán kính: 0,157 0,136 0,125 0,117 0,11 0,104 0,099
- Cấu tạo tinh thể:
+ Mạng tinh thể lục phương: Nguyên tử và ion kim loại chiếm 74% về thể tích còn lại 26% là
không gian trống. Ví dụ: Be, Mg, Zn,…
+ Mạng tinh thể lập phương tâm diện: Nguyên tử và ion kim loại chiếm 74% về thể tích còn lại
26% là không gian trống.
Ví dụ: Cu, Ag, Al, Ca, Sr
21


+ Mạng tinh thể lập phương tâm khối: Nguyên tử và ion kim loại chiếm 68% về thể tích còn lại
32% là không gian trống. Ví dụ: Li, Na, K, Rb,Cs, Ba
⇒ Kiểu mạng lập phương tâm khối kém đặc khít nhất
3. Liên kết kim loại: Là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion dương kim loại và
các electron tự do.
II. TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI. DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
1. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CHUNG: ở điều kiện thường các kim loại ở trạng thái rắn (trừ Hg) có tính
dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.
⇒ Tóm lại tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các e tự do trong
mạng tinh thể kim loại .
2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ RIÊNG:

Kim loại khác nhau có khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy và tính cứng khác nhau.
VD: - Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là: Os
- Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là: Li
- Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là: W
- Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là: Hg
- Kim loại có tính cứng lớn nhất là: Cr
- Kim loại có tính cứng nhỏ nhất là: Cs
3. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử.:
M → Mn+ + ne
- Tác dụng với phi kim:
0

t
3Fe + 2O2 →
Fe3O4 ;

0

t
Fe + S →
FeS;

t
VD: 2Fe + 3Cl2 →
2FeCl3 ;
t
4Al + 3O2 →
2Al2O3.

Hg + S → HgS ;


0

0

0

t
2Mg + O2 →
2MgO.
Phi kim là chất oxi hóa (bị khử)

Kim loại là chất khử (bị oxi hóa).
- Tác dụng với dung dịch axit:
+ Với dd HCl, H2SO4 loãng. Trừ các kim loại đứng sau hidro trong dãy điện hóa.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
2Al + 3H2SO4 (l) → Al2(SO4)3 + 3H2↑
+ Với dd HNO3, H2SO4 đặc
VD: 3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O
Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Kim loại là chất khử (bị oxi hóa).
Axit là chất oxi hóa (bị khử)
* Chú ý: - Al, Fe, Cr, bị HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội làm thụ động hóa.
- Kim loại có nhiều số oxi hóa bị dung dịch HNO3, H2SO4 đặc oxi hóa đến số oxi hóa cao nhất.
- Tác dụng với nước:
Chỉ có các kim loại nhóm IAvà IIA,( trừ Be,Mg) khử H 2O ở nhiệt độ thường, các kim loại còn lại khử
được H2O ở nhiệt độ cao hoặc không khử được.
VD: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑
Kim loại là chất khử (bị oxi hóa).
Nước là chất oxi hóa (bị khử)

- Tác dụng với dung dịch muối:
VD:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
Fe chất khử (bị oxi hóa), Cu2+ chất oxh (bị khử)
4. DÃY ĐIỆN HOÁ KIM LOẠI
- Cặp oxi hóa khử của kim loại
22



→ Ag;

→ Cu;

→ Fe
VD: Ag+ + 1e ¬
Cu+ + 2e ¬
Fe2+ + 2e ¬






+ Nguyên tử kim loại đóng vai trò chất khử, các ion kim loại đóng vai trò chất oxi hóa.
+ Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử của kim loại
VD: Ag+ /Ag , Cu2+/Cu, Fe2+/Fe, . . .
- Dãy điện hóa của kim loại:
Li+ K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+Al3+ Mn2+Zn2+ Cr2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ Pt2+ Au3+
Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au

Tính oxi hóa của ion kim loại tăng, tính khử của kim loại giảm
- So sánh tính chất cặp oxi hóa khử
So sánh tính chất giữa các cặp oxi hóa khử: Ag+ /Ag và Cu2+/Cu, Zn2+/Zn, nhận thấy:
Tính oxh các ion: Ag+> Cu2+> Zn2+
Tính khử: Zn>Cu>Ag
- Ý nghĩa dãy điện hóa
Cho phép dự đoán chiều phản ứng giữa 2 cặp oxh khử theo qui tắc α

Zn2+

Cu2+

Zn

Cu



Hg22+ Ag+
2+

2+

Hg

Ag



Zn + Cu → Zn + Cu

Hg + 2Ag+→ Hg2++ 2Ag
chất oxh mạnh + chất khử mạnh → chất oxh yếu + chất khử yếu .
VD: phản ứng giữa 2 cặp Cu2+/Cu và Fe2+/Fe là: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
5. Hợp kim:
- KHÁI NIỆM: Hợp kim là vật liệu gồm một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác.
VD: Thép, gang, inox, hợp kim đuyra, . ..
- TÍNH CHẤT: Hợp kim có nhiều tính chất hóa học tương tự tính chất của các đơn chất tham gia tạo
thành hợp kim, nhưng tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim lại khác nhiều tính chất các đơn
chất.
+ Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn.
+ Hợp kim cứng và giòn hơn.
6. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
a) Sự ăn mòn kim loại
· Khái niệm chung: Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất
trong môi trường.
· Bản chất của sự ăn mòn kim loại là sự oxi hóa kim loại thành ion kim loại:
M → Mn+ +ne
b) Phân loại: Ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.
- Ăn mòn hóa học: Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hoá – khử, trong đó các electron của kim loại
được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
· Đặc điểm :
+ Không phát sinh dòng điện.
+ Nhiệt độ càng cao thì tốc độ ăn mòn càng nhanh.
- Ăn mòn điện hóa: Ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa –khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác
dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng điện.
+ Cơ chế
* Kim loại hoạt động mạnh hơn đóng vai trò là cực âm (anot). Ở đây xảy ra quá trình oxi hóa
M → Mn+ + ne
23



* Kim loại hoạt động yếu hơn hoặc phi kim đóng vai trò là cực dương (catot). Ở đây xảy ra quá trình
khử:
2H+ + 2e → H2 hoặc O2 + 2H2O + 4e → 4OH* Dòng điện chuyển dời từ cực âm sang dương.
+ Điều kiện có ăn mòn điện hóa:
* Các điện cực phải khác nhau về bản chất.
* Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau.
* Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dd chất điện li.
c) Cách chống ăn mòn kim loại:
· Nguyên tắc chung: Hạn chế hay triệt tiêu ảnh hưởng của môi trường đối với kim loại.
· Phương pháp:
* Phương pháp bảo vệ bề mặt: Dùng các chất bền với môi trường phủ lên bề mặt kim loại
* Dùng phương pháp điện hoá
Nguyên tắc: Gắn kim loại có tính khử mạnh với kim loại cần được bảo vệ (có tính khử yếu hơn).
7. Điều chế kim loại:
- NGUYÊN TẮC: Khử ion kim loại thành nguyên tử: Mn+ + ne → M
- PHƯƠNG PHÁP:
+ Phương pháp nhiệt luyện: Dùng các chất khử như CO, H2, C, NH3, Al,… để khử các ion kim loại
trong oxit ở nhiệt độ cao.
0

t
VD: Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
⇒ Phương pháp này dùng để điều chế các kim loại có độ hoạt động trung bình (sau Al)
+ Phương pháp thủy luyện: Dùng kim loại tự do có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại trong
dung dịch muối.
VD: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
⇒ Phương pháp này dùng để điều chế các kim loại hoạt động yếu (sau H)
+ Phương pháp điện phân:
* Điện phân hợp chất nóng chảy: Dùng dòng điện để khử ion kim loại trong hợp chất nóng chảy

(oxit, hidroxit, muối halogen)

Vd 1: 2Al2O3  dpnc

→ 4Al + 3O2
Vd 2: 4NaOH  dpnc

→ 4Na + O2 + 2H2O

⇒ Phương pháp này dùng để điều chế kim loại có độ hoạt động mạnh (từ đầu đến Al)
* Điện phân dung dịch: Dùng dòng điện để khử ion trong dung dịch muối.
dpdd
Vd1: CuCl2 
→ Cu + Cl2
dpdd
Vd2: CuSO4 + H2O 
→ Cu + 1/2O2+ H2SO4
⇒ Phương pháp này dùng điều chế các kim loại trung bình, yếu (sau Al).
* Tính lượng chất thu được ở các điện cực: m = A.I.t/(n.F)
m: Khối lượng chất thoát ra ở điện cực (gam)
A: Khối lượng mol của chất đó
n: Số electron trao đổi.
Ví dụ: Cu2+ + 2e → Cu, thì n = 2 và A = 64
2OH- → O2 + 2H+ + 4e, thì n = 4 và A = 32.
t: Thời gian điện phân (giây, s)
I: Cường độ dòng điện (ampe, A)
F: Số Faraday (F = 96500).
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

24



B1. CẤP ĐỘ BIẾT
Câu 1: Câu nào sau đây không đúng:
A. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có ít (1 đến 3e).
B. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 4 đến 7.
C. Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ hơn nguyên tử phi kim.
D. Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyên tử thường bằng nhau.
Câu 2: Cho các cấu hình electron nguyên tử sau:
1) 1s22s22p63s1
2) 1s22s22p63s23p64s2
3) 1s22s1
4) 1s22s22p63s23p1
Các cấu hình đó lần lượt là của những nguyên tố :
A. Ca (Z=20), Na(Z=11), Li(Z=3), Al(Z=13)
B. Na(Z=11), Ca(Z=20), Li(Z=3), Al(Z=13
C. Na(Z=11), Li(Z=3), Al(Z=13), Ca(Z=20)
D. Li(Z=3), Na(Z=11), Al(Z=13), Ca(Z=20)
Câu 3: Cho 4 cặp oxi hóa - khử: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag;Cu2+/Cu. Dãy xếp các cặp theo chiều tăng
dần về tính oxi hóa và giảm dần về tính khử là dãy chất nào?
A. Fe2+/Fe; ;Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag
B. Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu
C. Ag+/Ag; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe
D. Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag
Câu 4: Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự:
A. Ag, Cu, Au, Al, Fe
B. Ag, Cu, Fe, Al, Au
C. Au, Ag, Cu, Fe, Al
D. Al, Fe, Cu, Ag, Au
Câu 5: Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?

A. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao
B. Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim
C. Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim
D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.
B2. CẤP ĐỘ HIỂU
Câu 6: Từ dung dịch MgCl2 ta có thể điều chế Mg bằng cách
A. Điện phân dung dịch MgCl2.
B. Chuyển MgCl2 thành Mg(OH)2 rồi chuyển thành MgO rồi khử MgO bằng CO …
C. Cô cạn dung dịch rồi điện phân MgCl2 nóng chảy.
D. Dùng Na kim loại để khử ion Mg2+ trong dung dịch.
Câu 7: Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn
hóa học.
B. Nối thanh Zn với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thủy sẽ được bảo vệ.
C. Để đồ vật bằng thép ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó sẽ bị ăn mòn điện hóa.
D. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để trong không
khí ẩm thì Sn sẽ bị ăn mòn trước.
Câu 8: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dd HCl và tác dụng với Cl2 cho cùng loại muối clorua:
A. Fe
B. Ag
C. Cu
D. Zn
Câu 9: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào kim loại bị ăn mòn điện hóa ?
A. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl
B. Thép cacbon để trong không khí ẩm
C. Đốt dây Fe trong khí O2
D. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng
Câu 10: Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử vì:
25



×