Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.57 KB, 26 trang )

GV: Trần Ngọc Giang Châu Trường THPT ĐĂK HÀ
CHƯƠNG I ESTE-LIPIT
A. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ
- Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.
- Công thức chung của este đơn chức :
'
RCOOR
. (Tạo từ axit RCOOH và ancol R’COOH)
R’OH + RCOOH
     →
¬      
o
2 4
t , H SO ®Æc
RCOOR’ + H
2
O
Tính chất hóa học
- Phản ứng thủy phân
+ Môi trường axit:
RCOOR’ + H
2
O
     →
¬      
o
2 4
t , H SO ®Æc
RCOOH + R’OH.
+ Môi Trường bazơ (P/ư xà phòng hóa):
RCOOR’ + NaOH


o
t
 →
RCOONa + R’OH.
- Phản ứng ở gốc hidrocacbon không no :
+ Phản ứng cộng.
+ Phản ứng trùng hợp.
LIPIT
A NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, tan nhiều trong dung
môi hữu cơ .
- Chất béo là trieste của glixerol với axit béo (axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân
nhánh).
- Công thức cấu tạo:
CH
2
- O - CO - R
1
CH - O - CO - R
2
CH
2
- O - CO - R
3

Tính chất hóa học
- Phản ứng thủy phân
Phản ứng hidro hóa chất béo lỏng.
- Phản ứng xà phòng hóa
B. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1 Xếp theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi: 1) CH
3
– COOH 2) C
2
H
5
OH 3) HCOO-CH
3
4) CH
3
– CHO
A. 4,3,2,1 B. 3,4,2,1 C. 4,3,1,2 D. 3,4,1,2
Câu 2: Dầu chuối trong thực phẩm là este có tên là:
A. axetat isoamyl B. isoamyl axetat C. metyl fomiat D. etyl propionate
Câu 3: Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit loãng có đặc điểm:
A. Xảy ra hoàn toàn B. Không thuận nghịch C. Xảy ra nhanh D. Thuận nghịch
Câu 4. Chọn phát biểu đúng
A.lipit là trieste của glixerol với các axit béo
B.lipit là hợp chất hữu cơ không tan trong nước và nhẹ hơn nước
C.chất béo là những hợp chất hữu cơ thuộc nhóm lipit
D.ở nhiệt độ thường, chất béo động vật luôn luôn ở trạng thái rắn
Câu 5. Để biến chất béo lỏng thành chất béo rắn ta dùng phản ứng nào
A. Thực hiện phản ứng tráng bạc B. Cộng hidro
C. Thủy phân trong NaOH D. Tác dụng Cu(OH)
2
đun nóng
Câu 6: Thủy phân 17,2 gam este đơn chức cần 0,2 mol NaOH thu được muối và andehit. CTCT của este là:
A. H- COO – CH = CH – CH
3
B. CH

3
– COO – CH = CH
2
C. H- COO- CH = CH
2
D. H-COO-CH = CH – CH
3
hoặc CH
3
COO- CH = CH
2
Câu 7: Để đốt cháy hoàn toàn một mol este đơn chức mạch hở A cần 3,5 mol O
2
. CTCT của A là:
A. CH
3
– COO – CH
3
B. H – COO – CH
3
C. CH
3
-COO-C
2
H
5
D. C
2
H
5

- COO – CH
3
Câu 8: Chất nào sau đây không phải là este:
A. isoamylaxetat B. natri axetat C. bezylbenzoat D. etyl nitrat
Câu 9: Số đồng phân este mạch hở có CTPT C
4
H
6
O
2
là:
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 10: Đun nóng 1,1 gam este đơn chức no E với dung dịch KOH dư, thu được 1,4 gam muối. CTCT E là:
1
GV: Trần Ngọc Giang Châu Trường THPT ĐĂK HÀ
A. C
2
H
5
–COO–CH
3
B. CH
3
–COO–C
2
H
5
C. H–COO-CH
2
–CH

2
–CH
3
D. CH
3
– COO – CH
3
Câu 10: Đun nóng 1,1 gam este đơn chức no E với dung dịch KOH dư, thu được 1,4 gam muối. CTCT E là:
A. C
2
H
5
–COO–CH
3
B. CH
3
–COO–C
2
H
5
C. H–COO-CH
2
–CH
2
–CH
3
D. CH
3
– COO – CH
3

Câu 11: C
4
H
8
O
2
có bao nhiêu đồng phân tác dụng với dung dịch NaOH?
A.6 B.3 C.4 D.5
Câu12. Metyl Propionat là tên gọi của hợp chất của công thức cấu tạo :
A. HCOOC
3
H
7
. B. C
2
H
5
COOCH
3
C. C
3
H
7
COOH D. C
2
H
5
COOH
Câu 13 Etyl fomat có thể cho được phản ứng với chất nào sau đây:
A. dd NaOH B. Natri C. Ag

2
O trong dd amoniac D. (A) và (C) đều đúng.
Câu13. Cho 0.01 mol este hữu cơ mạch hở X phản ứng vừa đủ với 0.03 mol KOH. X thuộc lọai este:
A. đơn chức B. Hai chức C. Ba chức D. Không xác định
Câu 14: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng:
A.trung hòa B. Este hóa C. Thủy phân este D. Xà phòng hóa
Câu 15: Khi thủy phân vinylaxetat trong môi trường axit thu được những chất gì?
A. axit axetic và rượu vinilic B. Axit axetic và rượu etylic
C. axit axetic và andehit axetic D. Axit axetic và axeton
Câu 16: Thủy phân C
4
H
6
O
2
trong môi trường axit thu được hỗn hợp các chất đều cho phản ứng tráng gương.
Vậy CTCT của este là:
A.CH
3
COOCH=CH
2
B.HCOOCH
2
CH=CH
2

C.HCOOCH=CHCH
3
D.CH
2

=CHCOOCH
3
Câu 17: Thủy phân este có CTPT là C
4
H
8
O
2
, khi thủy phân trong môi trường axit thu được X và Y. Từ X có thể
điều chế trực tiếp Y. CTCT của este là:
A. C
3
H
7
COOHB.CH
3
COOC
2
H
5
C.HCOOC
3
H
7
D.C
2
H
5
COOCH
3

Câu 18: Chất hữu cơ A mạch thẳng, có công thức phân tử: C
4
H
8
O
2
. Cho 2,2 gam A phản ứng vừa đủ và dung
dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thỡ thu được 2,05gam muối. Công thức cấu tạo đúng của A là:
A. CH
3
COOC
2
H
5
B. HCOOC
3
H
7
C. C
2
H
5
COOCH
3
D. C
3
H
7
COOH
Câu 19 Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

A. Chất béo không tan trong nước.
B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất bộo là tri este của glixerol và cỏc axit monocacboxylic mạch cacbon dài, khụng phõn nhỏnh
Câu 20 : Trong các công thức sau, công thức nào là của chất béo?
A.C
3
H
5
(OOCC
4
H
9
)
3
B.C
3
H
5
(OOCC
17
H
35
)
3
C.(C
3
H
5
)

3
OOCC
17
H
35
D.C
3
H
5
(COOC
17
H
35
)
3
Câu21: Khi đun nóng chất béo với dung dịch H
2
SO
4
loãng ta thu được
A.glixerol và axit béo B.glixerol và muối của axit béo
C.glixerol và axit monocacboxylic. D.ancol và axit béo.
Câu 22: Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol?
A. Muối B. Este đơn chức C. Chất béo D. Etyl axetat
Câu 23 Để điều chế xà phòng , người ta có thể thực hiện phản ứng
A. phân hủy mỡ. B. thủy phõn mỡ trong dung dịch kiềm.
C. axit tác dụng với kim loại D. đehiđro hóa mỡ tự nhiên
Câu 24: Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần
dùng
A.nước và quỳ tím. B.nước và dd NaOH .

C.dd NaOH . D.nước brom.
Câu 25 :Khi đun nóng glixerol với hỗn hợp 3 axit béo C
17
H
35
COOH, C
17
H
33
COOH, C
17
H
31
COOH để thu được
các chất béo khác nhau. Số CTCT có thể có là bao nhiêu?
A.9. B.18. C.15. D
CACBOHYDRAT
2
GV: Trần Ngọc Giang Châu Trường THPT ĐĂK HÀ
I. GLUCOZO
1.CẤU TẠO PHÂN TỬ
Glucozơ có CTPT là C
6
H
12
O
6

Dạng mạch hở
2. Tính chất hoá học

Glucozơ có các tính chất của nhóm anđehit và ancol đa chức.
1.Tính chất của ancol đa chức
a) Tác dụng với Cu(OH)
2
2C
6
H
12
O
6
+ Cu(OH)
2
→ (C
6
H
11
O
6
)
2
Cu + 2H
2
O
b) Phản ứng tạo este
Glucozơ có thể tạo ra C
6
H
7
O(OCOCH
3

)
5
2. Tính chất của nhóm anđehit
a) Oxi hóa Glucozơ bằng dung dịch AgNO
3
trong NH
3
(phản ứng tráng bạc)
Thí nghiệm: sgk
Hiện tượng: Thành ống nghiệm láng bóng.
Giải thích t
0
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO+2AgNO
3
+ 3NH
3
+H
2
O → CH
2
OH[CHOH]
4
COONH
4
+2Ag + 2NH
4

NO
3
Amoni gluconat
b)Oxi hoá Glucozơ bằng Cu(OH)
2
khi đun nóng
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO+2Cu(OH)
2
+NaOH
 →
0
t
CH
2
OH[CHOH]
4
COONa + Cu
2
O + 3H
2
O.
natri gluconat
c) Khử Glucozơ bằng hiđro
CH
2
OH[CHOH]

4
CHO+H
2

 →
0
,tNi
CH
2
OH[CHOH]
4
CH
2
OH
Sobitol
3.Phản ứng lên men
enzim
C
6
H
12
O
6 --------------->
2C
2
H
5
OH +2CO
2
30-35

0
C
* FRUCTOZƠ
CTCT dạng mạch hở của fructozo:
CH
2
OHCHOHCHOHCHOH-CO-CH
2
OH
+ Tác dụng với Cu(OH)
2
cho dd phức màu xanh lam
+ Tác dụng với hidro cho poliancol
+ Tham gia p/ư OXH bởi dd AgNO
3
trong NH
3
II.SACCAROZƠ
1.Cấu trúc phân tử
Saccarozo là 1 đisaccarit được cấu tạo từ 1 gốc glucozo và 1 gốc fructozo liên kết với nhau qua nguyên tử oxi
2.Tính chất hoá học
a) Phản ứng với Cu(OH)
2
2C
12
H
22
O
11
+ Cu(OH)

2
→ Cu(C
12
H
21
O
11
)
2
+ 2H
2
O
b) Phản ứng thuỷ phân

H
+
, t
0

C
12
H
22
O
11
+H
2
O → C
6
H

12
O
6
+ C
6
H
12
O
6
Glucozơ Fructozơ
III.TINH BỘT
1.Tính chất vật lý
- Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh
- Trong nước nóng từ 65
0
C trở lên tinh bột chuyển thành dd keo (hồ tinh bột)
3
GV: Trần Ngọc Giang Châu Trường THPT ĐĂK HÀ
2.Cấu trúc phân tử
công thức phân tử: (C
6
H
10
O
5
)
n
Amilozơ : mạch không nhánh
Amilopectin:mạch có nhánh
3.Tính chất hóa học

a) Phản ứng thuỷ phân
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
 →
=
0
,tH
n C
6
H
12
O
6
b. Phản ứng màu với dung dịch iot: có màu xanh lam
IV. XENLULOZƠ
1.Cấu trúc phân tử
Xenlulozơ là một polisaccarit hợp thành từ các mắt xích β-glucozơ, có công thức (C
6
H
10
O

5
)
n
, mạch kéo dài
không phân nhánh.
Mỗi mắt xích C
6
H
10
O
5
có 3 nhóm -OH tự do, nên có thể viết công thức của xenlulozơ là [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
2.Tính chất hóa học
a. Phản ứng thuỷ phân
(C
6
H
10
O
5
)

n
+nH
2
O
 →
o
tSOH ,
42
nC
6
H
12
O
6
b.Phản ứng với axit nitric
[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+3nHNO
3
 →
o
tSOH ,

42
[C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
+ 3nH
2
O.
Xenlulozo trinitrat
B. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu1. Phản ứng chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng là:
A. Phản ứng với AgNO
3
/NH
3
; B. Phản ứng với Cu(OH)
2
;
C. Phản ứng với H
2
/Ni,t
o

C; D. Phản ứng với CH
3
OH/Cl.
Câu 2. Để phân biệt dd các chất riêng biệt: hồ tinh bột, saccarozơ , glucozơ. Người ta có thể dùng một trong
những hóa chất sau:
A. Cu(OH)
2
/OH
-
; B. AgNO
3
/NH
3
; C. Vụi sữa; D. Iot
Câu 3. Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau:
A. Đều lấy mía hay củ cải đường; B. Đều có biệt danh “huyết thanh ngọt”;
C. Đều bị oxi hóa bởi dd AgNO
3
/NH
3
; D. Đều hòa tan Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường,cho dd xanh lam
Câu 4. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ;
B. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột.
C. Xenlulozơ và tinh bột công thức phân tử là dạng (C
6
H
0

O
5
)
n
, nhưng có phân tử khối bằng nhau.
Câu 5. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Tinh bột và xenlulozơ đều tham gia phản ứng tráng gương;
B. Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ đều có CTX là (C
6
H
0
O
5
)
n
;
C. Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ đều có vị ngọt
D. Tinh bột và xenlulozơ đều là các polymer thiên nhiên.
Câu 6. Để tráng một tấm, gương, người ta phải dùng 5,4 gam glucozơ , biết hiệu suất phản ứng đạt 95%. Khối
lượng bạc bám trên tấm gương là:
A. 6,156 g; B. 3,078 g; C. 6,48 g; D. 6,165 g.
Câu 7. Biết hiệu suất phản ứng là 70%. Khối lượng glucozơ sẽ thu được nếu dùng 1 tấn khoai chứa 20% tinh
bột là:
A. 160,5 kg; B. 777,75 kg; C. 155,55 kg; D. 222,2 kg.
Câu 8. Miếng chuối xanh gặp dung dịch Iot cho màu xanh vỡ:
A. Trong chuối xanh có chứa xenlulozơ ; B. Trong chuối xanh có saccarozơ ;
C. Trong chuối xanh có mantozơ ; D. Trong chuối xanh có sự hiện diện của tinh bột.
Câu 9. Công thức thu gọn của xenlulozơ là:
A. [C
6

H
5
O
2
(OH)
3
]
n
; B. [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
; C. [C
6
H
10
O
5
(OH)
3
]
n
; D. [C
6

H
8
O
2
(OH)
3
]
n
;
Câu 10. Đồng phân của glucozơ là
A.saccarozơ B.mantozơ C.xenlulozơ D.fructozơ
Câu 11 .Qua nghiên cứu phản ứng este hóa người ta thấy mỗi gốc glucozơ trong xenlulozơ có
A.5 nhóm hiđroxyl B.4 nhóm hiđroxyl C.3 nhóm hiđroxyl D.2 nhóm hiđroxyl
Câu 12 .Khi thuỷ phân tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cùng là
A.fructozơ B.glucozơ C.saccarozơ D.mantozơ
4
GV: Trần Ngọc Giang Châu Trường THPT ĐĂK HÀ
Câu 13. Chất nào sau đây có thể tác dụng với Cu(OH)
2
:
(1) Glucozơ ; (2) Saccarozơ ; (3) Glixerin ; (4) Mantozơ.
A.1. B.1, 2 C.1, 2, 3 D.1, 2, 3, 4
Câu 14 . Khử glucozơ bằng hiđro để tạo sorbitol. Khối lượng glucozơ cần để tạo ra 1,82 gam sorbitol với hiệu
suất 80% là
A.2,25g B.1,44g C.22,5g D.14,4g
Câu 15 .Điều không đúng khi nói về glucozơ là:
A. Glucozơ là một hợp chất gluxit;
B. Glucozơ là một monosaccarit;
C. Glucozơ cho phản ứng tráng gương như một anđehit;
D. Glucozơ là thành phần chính của mía và củ cải đường

Câu 16 .Hãy dùnng một thuốc thử để nhận biết được tất cả các chất riêng biệt sau: glucozơ, glixerol, etanol,
andehit axetic
A.Na kim loại B.Nước brôm
C.Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm D.[Ag(NH
3
)
2
]OH
Câu 17 . Nước ép quả chuối chín có thể cho phản ứng tráng gương là do
A.có chứa một lượng nhỏ anđehit B.có chứa đường saccarozơ
C.có chứa đường glucozơ D.có chưa một lượng nhỏ axit fomic
Câu 18 . Glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra được cho hết vào dung dịch Ca(OH)
2
dư tách
ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Lượng glucozơ cần dùng là
A.24g B.50g C.40g D.48g
Câu 19 . Cho sơ đồ chuyển hóa sau: tinh bột
 → → →
YX
axit axetic. X và Y lần lượt là:
A. Ancol etylic, etyl axetat B. Glucozo, ancol etylic
C. Glucozo, andehit axetic D. Glucozo, axit lactic
Câu 20. Đun nóng dung dịch chứa 27 g glucozơ với dung dịch AgNO
3
/NH
3
thì khối lượng Ag thu được tối đa là
A.21,6g B.10,8g C.32,4g D.16,2g

CHƯƠNG 3. AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN
A. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
I. Amin :
1. Đặc điểm cấu tạo :
5
GV: Trần Ngọc Giang Châu Trường THPT ĐĂK HÀ
+ Thay thế nguyên tử H trong NH
3
bằng gốc hidrocacbon ta được amin
+ Số nguyên tử H bị thay thế bằng bậc của amin ( bậc 1, bậc 2, bậc 3)
+ Đồng phân : gồm đồng phân mạch cacbon, đồng phân vị trí nhóm amin và đồng phân bậc amin
2. Danh pháp :
+ Theo danh pháp gốc - chức : tên gốc hidrocacbon + tên chức (amin)
+ Theo danh pháp thay thế : tên hidrocacbon tương ứng của mạch chính + amin
3. Tính chất hoá học :
+ Tính chất hoá học điển hình của amin là tính bazơ
R – NH
2
+ H
2
O R – NH
3
+
+ OH
-
(làm xanh quỳ tím)
R – NH
2
+ H
+

R – NH
3
+
(tác dụng với axit tạo muối)
+ Anilin có phản ứng thế brom vào nhân benzen (tác dụng với nước brom)
+ Phản ứng với HNO
2

* Amin bậc 1 tạo ancol, giải phóng khí nitơ
* Amin thơm bậc 1 tạo muối điazoni C
6
H
5
N
2
+
Cl
-
+ Phản ứng ankyl hoá làm tăng bậc amin :
R – NH
2
R – NH – R

4. So sánh tính bazơ của amin : amin béo > amoniac > amin thơm
II. Amino axit :
1. Đặc điểm cấu tạo :
- Là hợp chất hữu cơ tạp chức : phân tử chứa đồng thời nhóm -NH
2
và nhóm -COOH
- Tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực :

H
2
N – R – COOH H
3
N
+
- R – COO
-
(đầu axit) (đầu bazơ)
2. Tính chất hoá học : điển hình là tính lưỡng tính :
+ Tính axit : thể hiện khi tác dụng với dung dịch bazơ
+ Tính bazơ : thể hiện khi tác dụng với dung dịch axit
+ Tính axit – bazơ của dung dịch amino axit :
* Nếu số nhóm amin = số nhóm cacboxyl : dd có pH ≈ 7
* Nếu số nhóm amin < số nhóm cacboxyl : dd có pH < 7
* Nếu số nhóm amin > số nhóm cacboxyl : dd có pH > 7
+ Phản ứng este hoá : phản ứng của nhóm cacboxyl với ancol
+ Phản ứng với HNO
2
: phản ứng của nhóm amin
+ Phản ứng trùng ngưng giữa hai nhóm chức
III. Peptit – Protein :
1. Đặc điểm cấu tạo :
+ Peptit : gồm 2 – 50 gốc α – aminoaxit liên kết với nhau bởi liên kết peptit ( -CO – NH)
+ Protein : gồm > 50 gốc α – aminoaxit liên kết với nhau bởi liên kết peptit ( -CO – NH)
Các protein khác nhau bởi các gốc α – aminoaxit và trật tự sắp xếp các gốc đó
Ví dụ : tripeptit Ala – Gly – Val ; Ala – Val – Gly : Gly – Ala – Val ; Gly – Val – Ala ; ...
2. Tính chất hoá học điển hình của peptit và protein là phản ứng thuỷ phân tạo ra các peptit ngắn hơn (đipeptit,
tripeptit, tetrapeptit,...) và cuối cùng là α – amino axit
+ Phản ứng màu biure : là phản ứng của peptit và protein (có từ 2 liên kết peptit -CO – NH trở lên) tác

dụng với Cu(OH)
2
tạo thành hợp chất có màu tím
+ Phản ứng màu với HNO
3
: một số protein có nhóm – C
6
H
4
– OH tác dụng với HNO
3
tạo hợp chất chứa
nhóm -NO
2
có màu vàng
+ Ngoài ra protein còn dễ bị đông tụ khi đun nóng
B. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Có 4 hóa chất: metylamin (1), etylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực
bazơ là
A. (4) < (1) < (2) < (3) B.(2) < (3) < (1) < (4)
C. (2) < (3) < (1) < (4) D.(3) < (2) < (1) < (4)
Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm -NH
2
ta thu được amin
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm -NH
2
và -COOH
C. Khi thay H trong phân tử NH
3

bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.
6
R

I
GV: Trần Ngọc Giang Châu Trường THPT ĐĂK HÀ
D. Khi thay H trong phân tử H
2
O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol.
Câu 3 : Hợp chất
3 3 2 3
CH N(CH ) CH CH− −
có tên là
A. Trimetylmetanamin B. Đimetyletanamin
C. N-Đimetyletanamin D. N,N-đimetyletanamin
Câu 4 : Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH
3
NH
2
bằng cách
A. Ngửi mùi B. Thêm vài giọt H
2
SO
4
C. Dùng Quì tím D.Thêm vài giọt NaOH
Câu 5 : Ứng với công thức C
3
H
9
N có số đồng phân amin là

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 6 : Ứng với công thức C
4
H
11
N có số đồng phân amin bậc 2 là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 7: Anilin (C
6
H
5
NH
2
) và phenol (C
6
H
5
OH) đều có phản ứng với
A. dd HCl B. dd NaOH C. nước Br
2
D.dd NaCl
Câu 8 : Chất nào là amin bậc 2 ?
A. H
2
N – [CH
2
] – NH
2
B. (CH
3

)
2
CH – NH
2
C. (CH
3
)
2
NH – CH
3
D. (CH
3
)
3
N
Câu 9: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH
2
− CH
2
− COOH (X), ta cho X tác dụng với
A. HCl, NaOH B. Na
2
CO
3
, HCl C. HNO
3
, CH
3
COOH D. NaOH, NH
3

Câu 10. Cho các nhận định sau:
(1) Alanin làm quỳ tím hóa xanh.
(2) Axit Glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.
(3) Lysin làm quỳ tím hóa xanh.
(4) Axit ε-amino caporic là nguyên liệu để sản xuất nilon–6.
Số nhận định đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11. Cho các câu sau đây:
(1) Khi cho axit Glutamic tác dụng với NaOH dư thì tạo sản phẩm là bột ngọt, mì chính.
(2) Phân tử các amino axit chỉ có một nhóm -NH
2
và một nhóm -COOH.
(3) Dung dịch của các amino axit đều có khả năng làm quỳ tím chuyển màu.
(4) Các mino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.
Số nhận định đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 12. Một amino axit có công thức phân tử là C
4
H
9
NO
2
. Số đồng phân amino axit là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 13 : Thuốc thử có thể nhận biết 3 chất hữu cơ : axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin là
A. NaOH B. HCl C. Quì tím D. CH
3
OH/HCl
Câu 14 : Cho các câu sau:
(1) Peptit là hợp chất được hình thnh từ 2 đến 50 gốc α amino axit.

(2) Tất cả các peptit đều phản ứng màu biure.
(3) Từ 3 α- amino axit chỉ có thể tạo ra 3 tripeptit khác nhau.
(4) Khi đun nóng dung dịch peptit với dung dịch kiềm, sản phẩm sẽ có phản ứng màu biure.
Số nhận xét đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 15 : Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.
(2) Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
(3) Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc α- amino axit là n -1.
(4) Có 3 α-amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc α-amino axit đó.
Số nhận định đúng là:
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 16 : Để phân biệt xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng ta sẽ dùng thuốc thử nào sau đây ?
A. Chỉ dùng I
2
B. Kết hợp I
2
và Cu(OH)
2
C. Chỉ dùng Cu(OH)
2
D. Kết hợp I
2
và AgNO
3
/NH
3
Câu 17 : Cho các câu sau:
(1) Amin là loại hợp chất có chứa nhóm –NH
2

trong phân tử.
(2) Hai nhóm chức –COOH và –NH
2
trong amino axit tương tác với nhau thành ion lưỡng cực.
(3) Poli peptit là polime mà phân tử gồm 11 đến 50 mắc xích α-amino axit nối với nhau bởi các liên kết peptit.
7
GV: Trần Ngọc Giang Châu Trường THPT ĐĂK HÀ
(4) Protein là polime mà phân tử chỉ gồm các polipeptit nối với nhau bằng liên kết peptit.
Số nhận định đúng trong các nhận định trên là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 18 : Cho các dung dịch sau đây: CH
3
NH
2
; NH
2
-CH
2
-COOH; CH
3
COONH
4
, lòng trắng trứng (anbumin).
Để nhận biết ra abumin ta không thể dùng cách nào sau đây?
A. Đun nóng nhẹ B. Cu(OH)
2
C. HNO
3
D. NaOH
Câu 19 : Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là Arg-Pro-Pro-Gly-

Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tri peptit mà thành
phần có chứa phenyl alanin (phe).
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 20 : Lý do no sau đây làm cho protein bị đông tụ?
(1) Do nhiệt. (2) Do axit. (3) Do bazơ. (4) Do muối của kim loại nặng.
A. có 1 lí do ở trên B. có 2 lí do ở trên C. có 3 lí do ở trên D. có 4 lí do ở trên
Câu 21: Hợp chất nào không phải là amino axit?
A. H
2
N − CH
2
− COOH B. CH
3
− NH − CH
2
− COOH
C. CH
3
– CH
2
− CO − NH
2
D. HOOC − CH
2
(NH
2
) − CH
2
− COOH
Câu 22: Polipeptit (− NH − CH

2
− CO −)
n
là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng
` A. axit glutamic B. Glyxin C. axit β-amino propionic D. alanin
Câu 23 : H
2
N − CH
2
− COOH phản ứng được với
(1)NaOH. (2) CH
3
COOH (3) C
2
H
5
OH
A. (1),(2) B. (2),(3) C. (1),(3) D. (1),(2),(3)
Câu 24 : Cho các chất sau đây:
(1) Metyl axetat. (2) Amoni axetat. (3) Glyxin. (4) Metyl amoni fomiat.
(5) Metyl amoni nitrat (6) Axit Glutamic.
Có bao nhiêu chất lưỡng tính trong các chất cho ở trên
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 25: Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: Ba(OH)
2
, CH
3
OH, H
2
N −

CH
2
− COOH, HCl, Cu, CH
3
NH
2
, C
2
H
5
OH, Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
. ?
A. 7 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 26: Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin
NaOH+
→
X
HCl+
→
Y
Chất Y là chất nào sau đây ?
A. CH
3

-CH(NH
2
)-COONa B. H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOH
C. CH
3
-CH(NH
3
Cl)COOH D. CH
3
-H(NH
3
Cl)COONa
Câu 27: Thuốc thử thích hợp để nhận biết 3 dung dịch sau đây: Axit fomic; Glyxin; axit α, δ diaminobutyric là
A. AgNO
3
/NH
3
B. Cu(OH)
2
C. Na
2
CO
3
D. Quỳ tím

Câu 28: Có 4 dung dịch không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: Abumin, Glixerol,
CH
3
COOH, NaOH. Chọn một trong các thuốc thử sau để phân biệt 4 chất trên là
A. Quỳ tím B. Phenol phtalein C. HNO
3
đặc D. CuSO
4
Câu 29 : Thuốc thử nào dưới đây để nhận biết được tất cả các dung dịch cac chất trong dãy sau: lòng trắng
trứng, glucozơ, Glixerol và hồ tinh bột ?
A. Cu(OH)
2
B. Dd AgNO
3
/NH
3
C. Dd HNO
3
đặc D. Dd Iot
Câu 30: Cho các phản ứng :
H
2
N–CH
2
–COOH + HCl → Cl

H
3
N
+

–CH
2
–COOH.
H
2
N–CH
2
–COOH + NaOH → H
2
N–CH
2
–COONa + H
2
O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A. chỉ có tính axit B. có tính chất lưỡng tính C.chỉ có tính bazơ D.có tính oxi hóa và tính khử
Câu 31: Có bao nhiêu peptit mà phân tử có 3 gốc aminoaxit khác nhau ?
A. 3 chất B. 4 chất C. 5 chất D. 6 chất
Câu 32 : Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ?
A. H
2
N – CH
2
CONH – CH
2
CONH – CH
2
COOHB. H
2
N – CH

2
CONH – CH(CH
3
) – COOH
C. H
2
N – CH
2
CH
2
CONH – CH
2
CH
2
COOH D. H
2
N – CH
2
CH
2
CONH – CH
2
COOH
Câu 33: Cho 4,5 gam etylamin (C
2
H
5
NH
2
) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là

A. 8,15 g B. 0,85 g C. 7,65 g D. 8,10 g
Câu 34: Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4g tribromanilin là
A. 164,1ml B. 49,23ml C. 146,1ml D. 16,41ml
8
GV: Trần Ngọc Giang Châu Trường THPT ĐĂK HÀ
Câu 35: Khối lượng anilin cần dùng để tác dụng với nước brom thu được 6,6g kết tủa trắng là
A. 1,86g B. 18,6g C. 8,61g D. 6,81g
Câu 36: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl
dư thu được 15,06 gam muối. X có thể là
A. axit glutamic B. valin C. glixin D. alanin
Câu 37: 1 mol a-aminoaxit X tác dụng vứa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%.
Công thức cấu tạo của X là
A. CH
3
– CH(NH
2
) – COOH B. H
2
N – CH
2
– CH
2
– COOH
C. NH
2
– CH
2
– COOH D. H
2
N – CH

2
– CH(NH
2
) – COOH
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức thu được V
2
H O
= 1,5V
2
CO
. Công thức phân tử của amin là
A. C
2
H
7
N B. C
3
H
9
N C. C
4
H
11
N D. C
5
H
13
N
Câu 39: Cho 3,04g hỗn hợp A gồm 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với 400ml dd HCl 0,2M được 5,96g
muối. Tìm thể tích N

2
(đktc) sinh ra khi đốt hết hỗn hợp A trên ?
A. 0,224 lít B. 0,448 lít C. 0,672 lít D. 0,896 lít
Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc). Công thức
của amin đó là công thức nào sau đây?
A. C
2
H
5
NH
2
B. CH
3
NH
2
C. C
4
H
9
NH
2
D. C
3
H
7
NH
2
Câu 41. Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được
140ml CO
2

và 250ml hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là ở
đáp án nào?
A. C
2
H
4
và C
3
H
6
B. C
2
H
2
và C
3
H
4
C. CH
4
và C
2
H
6
D. C
2
H
6
và C
3

H
8
Câu 42. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, ta thu được hỗn hợp sản phẩm
khí với tỉ lệ thể tích nCO
2
: nH
2
O = 8 : 17. Công thức của hai amin là ở đáp án nào?
A. C
2
H
5
NH
2
, C
3
H
7
NH
2
B. C
3
H
7
NH
2
, C
4
H
9

NH
2
C. CH
3
NH
2
, C
2
H
5
NH
2
D. C
4
H
9
NH
2
, C
5
H
11
NH
2
Câu 43. Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin no đơn chức (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với
200ml dung dịch HCl, thu được 2,98g muối. Kết luận nào sau đây không chính xác?
A. Nồng độ mol của dung dịch HCl bằng 0,2M B. Số mol của mỗi chất là 0,02mol
C. Công thức thức của hai amin là CH
5
N và C

2
H
7
N D. Tên gọi 2 amin là metylamin và etylamin
Câu 44. Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05mol H
2
SO
4
loãng. Khối lượng muối
thu được b ằng bao nhiêu gam?
A. 7,1g B. 14,2g C.19,1g D. 28,4 g
Câu 47. Cho một hỗn hợp A chứa NH
3
, C
6
H
5
NH
2
và C
6
H
5
OH. A được trung hòa bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01
mol HCl. A cũng phản ứng với đủ với 0,075 mol Br
2
tạo kết tủa. Lượng các chất NH
3
, C
6

H
5
NH
3
và C
6
H
5
OH lần
lượt bằng bao nhiêu?
A. 0,01 mol; 0,005mol và 0,02mol B. 0,05 mol; 0,005mol và 0,02mol
C. 0,05 mol; 0,002mol và 0,05mol D. 0,01 mol; 0,005mol và 0,02mol
Câu 48. Este X được điều chế từ aminoaxit và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro 5,15 . Đốt cháy hoàn
toàn 10,3 gam X thu được 17,6gam khí CO
2
và 8,1gam nước và 1,12 lít nitơ (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn
của X là công thức nào sau đây?
A. H
2
N − (CH
2
)
2
− COO − C
2
H
5
B. H
2
N − CH(CH

3
) − COO

C. H
2
N − CH
2
CH(CH
3
) − COOH D. H
2
N − CH
2
− COO − CH
3
Câu 49. X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH
2
và 1 nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl
vừa đủ tạo r a 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây?
A. H
2
N − CH
2
− COOH B. CH
3
− CH(NH
2
) − COOH
C. CH
3

− CH(NH
2
) − CH
2
− COOH D. C
3
H
7
− CH(NH
2
) − COOH
Câu 50. X là một α−amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm − NH
2
và 1 nhóm − COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với
HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào?
A. C
6
H
5
− CH(NH
2
) − COOH B. CH
3
− CH(NH
2
) − COOH
C. CH
3
− CH(NH
2

) − CH
2
− COOH D. C
3
H
7
CH(NH
2
)CH
2
COOH
Câu 51. Chất A có % khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32%, 6,67% 42,66%, 18,67%. Tỉ khối
hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng NaOH vừa tác dụng dd HCl, A có công thức cấu tạo như
thế nào?
A. CH
3
− CH(NH
2
) − COOH B. H
2
N − (CH
2
)
2
− COOH
C. H
2
N − CH
2
− COOH D. H

2
N − (CH
2
)
3
− COOH
9
GV: Trần Ngọc Giang Châu Trường THPT ĐĂK HÀ
Câu 52. Chất A có thành phân % các nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73% còn lại là oxi. Khối
lượng mol phân tử của A <100 g/mol. A tác dụng được với NaOH và với HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên, A
có CTCT như thế nào?
A. CH
3
− CH(NH
2
) − COOH B. H
2
N − (CH
2
)
2
− COOH
C. H
2
N − CH
2
− COOH D. H
2
N − (CH
2

)
3
− COOH
Câu 53 : Este A được điều chế từ aminoaxit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với
H
2
là 44,5. CTCT của A là
A. H
2
N – CH
2
– CH
2
– COOCH
3
B. H
2
N – CH
2
– COOCH
3
C. H
2
N – CH
2
– CH(NH
2
) – COOCH
3
D. CH

3
– CH(NH
2
) – COOCH
3
Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn a mol aminoaxit A thu được 2a mol CO
2
và a/2 mol N
2
. Aminoaxit A là
A. H
2
NCH
2
COOH B. H
2
N[CH
2
]
2
COOH
C. H
2
N(CH
2
)
3
COOH D. H
2
NCH(COOH)

2
Câu 55:Cho các chất H
2
NCH
2
COOH, CH
3
COOH, CH
3
NH
2
. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung
dịch trên?
A. NaOH B. HCl C. CH
3
OH/HCl D. Quỳ tím
Câu 56: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ?
A. H
2
N – CH
2
CONH – CH
2
CONH – CH
2
COOH B. H
2
N – CH
2
CONH – CH(CH

3
) – COOH
C. H
2
N – CH
2
CH
2
CONH – CH
2
COOH D. H
2
N – CH
2
CONH – CH
2
CH
2
COOH
Câu 57: Trong dung dịch các amino axit thường tồn tại
A. chỉ dạng ion lưỡng cực
B. vừa dạng ion lưỡng cực vừa dạng phân tử với số mol như nhau
C. chỉ dạng phân tử
D. dạng ion lưỡng cực và một phần nhỏ dạng phân tử
CHƯƠNG 4. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
A. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Đặc điểm cấu tạo :
- Có kích thước lớn và phân tử khối cao
- Do nhiều mắc xích nối với nhau theo kiểu mạch phân nhánh, không phân nhánh hoặc mạng không
gian

10

×