Tải bản đầy đủ (.docx) (121 trang)

Một số giải pháp tăng cường quản lý hoạt động kiểm soát dân số các vùng biên, đảo và ven biển giai đoạn 2009 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (753.31 KB, 121 trang )

N
GUY ỄN THÀNH DUY

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---------------------------------------

NGUYỄN THÀNH DUY

QUẢN TRỊ KINH DOANH

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
KIỂM SOÁT DÂN SỐ CÁC VÙNG BIỂN, ĐẢO VÀ VEN BIỂN
GIAI ĐOẠN 2009 - 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ


KHOÁ III
Hà Nội – Năm 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---------------------------------------

NGUYỄN THÀNH DUY – MÃ HỌC VIÊN: C00174

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
KIỂM SOÁT DÂN SỐ CÁC VÙNG BIỂN, ĐẢO VÀ VEN BIỂN
GIAI ĐOẠN 2009 - 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ


CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 60340102


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS.TS. NGUYỄN KHẮC MINH

Hà Nội – Năm 2016


LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành chương trình Cao học và viết luận văn nghiên
cứu này, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện của
rất nhiều người.
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các Quý Thầy, Cô đã giảng dạy
trong chương trình Cao học Quản trị Kinh doanh Khóa 3, trường Đại học
Thăng Long, những người đã truyền đạt cho tác giả lượng kiến thức hữu ích
để thực hiện tốt luận văn này.
Cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS. Nguyễn
Khắc Minh người hướng dẫn trực tiếp đã dành thời gian tận tình chỉ bảo tôi
trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Quý Thầy, Cô Khoa Kinh doanh - Quản
lý, Phòng sau đại học đã tạo điều kiện, hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong
quá trình thực hiện Luận văn.
Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến các Đồng chí Cán bộ Lãnh đạo và
Chuyên viên tại Bộ Y tế ,Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Ban quản
lý các dự án thuộc chương trình mục tiêu Quốc gia… đã tạo điều kiện và giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng ân tình tới gia đình của tôi là nguồn
động viên và truyền nhiệt huyết để tôi hoàn thành luận văn.



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là sản phẩm nghiên cứu khoa học của
tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS Nguyễn Khắc Minh.
Các nội dung và số liệu được nêu trong luận văn này là trung thực, tài
liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 06 tháng 7 năm 2016
Tác giả luận văn

Nguyễn Thành Duy

1.3.2. Quá trình tổ chức thực hiện đề án Kiểm soát Dân số các vùng biển, đảo
và ven biển .............................................................................................................. 16
1.3.2.1. Thời gian thực hiện, phạm vi và đối tượng của hoạt động....................16
1.3.2.2. Tổ chức thực hiện hoạt động....................................................................17
1.3.3. Mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu của hoạt động Kiểm soát Dân số các vùng
biển, đảo và ven biển ............................................................................................. 18
1.3.3.1. Các mục tiêu.............................................................................................. 18

Than

Lon

Universit

Librar


MỤC LỤC

I CẢM ƠN

LỜ
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG KIỂM SOÁT DÂN SỐ CÁC VÙNG BIỂN,ĐẢO VÀ VEN BIỂN ....4
1.1. MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VÀ KHÁI NIỆM................................................... 4
1.1.1 Khái niệm về Quản lý................................................................................................. 4
1.1.2 Một số khái niệm về Dân số..............................................................................9
1.2. CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA DÂN SỐ - KẾ HOẠCH
HÓA GIA ĐÌNH ..................................................................................................... 10
1.2.1. Khái niệm Chương trình mục tiêu quốc gia Dân số - Kế hoạch hóa gia
đình 10
1.2.2. Một số nội dung cơ bản của Chương trình mục tiêu quốc gia Dân số - Kế
hoạch hóa gia đình .................................................................................................... 11
1.3. ĐỀ ÁN KIỂM SOÁT DÂN SỐ CÁC VÙNG BIỂN, ĐẢO VÀ VEN
BIỂN GIAI ĐOẠN 2009 - 2020 ........................................................................... 13
1.3.1. Khái quát tình hình Dân số/Chăm sóc sức khỏe sinh sản/ Kế hoạch hóa gia
đình (DS/CSSKSS/ KHHGĐ) ................................................................................. 14


1.3.4. Hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động kiểm soát Dân số các vùng biển,
đảo và ven biển ......................................................................................................... 20
1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM
SOÁT DÂN SỐ CÁC VÙNG BIỂN, ĐẢO VÀ VEN BIỂN ............................ 21

1.4.1. Yếu tố khách quan.......................................................................................... 22
1.4.2. Yếu tố chủ quan.............................................................................................. 24
1.5. TỔNG THUẬT KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ
CÔNG TÁC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH .................................. 25
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT DÂN
SỐ CÁC VÙNG BIỂN, ĐẢO VÀ VEN BIỂN GIAI ĐOẠN 2009 -2015 ...... 31
2.1. BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT DÂN SỐ VÙNG
BIỂN, ĐẢO VÀ VEN BIỂN GIAI ĐOẠN 2009 - 2020 ....................................31
2.1.1. Tổ chức thực hiện........................................................................................... 31
2.1.2. Quản lý, điều hành..........................................................................................33
2.1.2.1. Nhiệm vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.......................................................33
2.1.2.2. Nhiệm vụ của Bộ Tài chính.........................................................................34
2.1.2.3. Nhiệm vụ của cơ quan quản lý CTMT Quốc gia.........................................34
2.1.2.4. Nhiệm vụ của Bộ, ngành, cơ quan Trung ương tham gia quản lý và thực
hiện dự án của CTMT Quốc gia ..............................................................................36
2.1.2.5. Nhiệm vụ của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương ................................................................................................................36
2.1.3. Đánh giá chung............................................................................................... 37
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT DÂN SỐ CÁC
VÙNG BIỂN, ĐẢO VÀ VEN BIỂN GIAI ĐOẠN 2099 - 2015 ...................... 39
2.2.1. Công tác lập kế hoạch, dự toán......................................................................39
2.2.2 . Công tác tổ chức thực hiện, quản lý.............................................................42
2.2.3. Công tác theo dõi, kiểm tra, giám sát và đánh giá tình hình thực hiện......45
2.3. ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN KIỂM SOÁT DÂN SỐ CÁC
VÙNG BIỂN, ĐẢO VÀ VEN BIỂN GIAI ĐOẠN 2009 - 2015..........................47
2.3.1. Những thành tựu đạt được..............................................................................47
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế cần khắc phục.......................................................... 59


ƯƠNGC3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG

ƯỜNG QUẢN
H LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT DÂN SỐ CÁC VÙNG
BIỂN, ĐẢO VÀ VEN
C BIỂN ĐẾN NĂM 2020............................................... 68
3.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP.....................................................................68
3.1.1. Nhu cầu của xã hội và tình hình thực tế..................................................................68
3.1.2. Chiến lược Dân số và Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020
...................................................................................................................................71

3.1.3. Khó khăn về nguồn lực.............................................................................................74
3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT
DÂN SỐ CÁC VÙNG BIỂN, ĐẢO VÀ VEN BIỂN ĐẾN NĂM 2020.............75
3.2.1. Kiện toàn bộ máy tổ chức đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý.............................75
3.2.2. Tổ chức đào tạo, đào tạo lại và tập huấn nâng cao công tác quản lý hoạt động và
công tác chuyên môn nghiệp vụ .............................................................................. 78
3.2.3.Đầu tư nguồn lực..............................................................................................79
3.2.3.1. ề kinh phí, trang thiết bị............................................................................................79
3.2.3.2. ề nguồn nhân lực....................................................................................................... 82
3.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá...................................84
3.2.5. Đẩy mạnh công tác phối hợp, lồng ghép trong quá trình triển khai hoạt
động 85
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT............................................................... 86
KẾT LUẬN..................................................................................................... 90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 92


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BHYT

Bảo hiểm Y tế


CTMT

Chương trình mục tiêu

CSSKSS

Chăm sóc sức khỏe sinh sản

ĐVT

Đơn vị tính

DS

Dân số

KHHGĐ

Kế hoạch hóa gia đình

QĐ-TTg

Quyết định - Thủ tướng

UBND

Ủy ban nhân dân

GS.TS


Giáo sư tiến sĩ

QLNN

Quản lý nhà nước

SKBMTE

Sức khỏe bà mẹ trẻ em

Than

Lon

Universit

Librar


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 2.1: Dân số 28 tỉnh/ thành phố và 153 quận/huyện thuộc Đề án 52 - 2014
Bảng 2.2: Kết quả thực hiện mô hình Tư vấn và khám sức khỏe tiền hôn nhân
tại một số tỉnh Đề án 52
Bảng 2.3: Tổng hợp số bà mẹ mang thai được sàng lọc tại 28 tỉnh/ thành phố
trực thuộc Trung ương thuộc Đề án 52
Bảng 2.4: Tổng hợp số trẻ em sơ sinh được sàng lọc tại 28 tỉnh/ thành phố
trực thuộc Trung ương thuộc Đề án 52
Bảng 2.5: Tổng hợp số trẻ em sinh ra sống và số trẻ em bị dị dạng, dị tật,
thiểu năng trí tuệ trong năm

Bảng 2.6: Tỷ lệ áp dụng biện pháp tránh thai hiện đại tại 28 tỉnh/ thành phố
Đề án 52
Bảng 2.7: Dân số và tỷ lệ tăng dân số chia theo các vùng kinh tế - xã hội,
2009 - 2014
Bàng 2.8: Tổng tỷ suất sinh (TFR) 2010- 2014 tại 28 tỉnh trực thuộc Trung
ương Bảng 2.9: Tỷ số giới tính khi sinh các quận/huyện thuộc Đề án 52 (2013
- 2014) Bảng 2.10: Tổng hợp số lượng cấp huyện, cấp xã địa bàn Đề án 52


DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Chương trình mục tiêu quốc gia Dân số và Kế hoạch hoá gia đình
giai đoạn 2012 – 2015
Sơ đồ 1.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động Kiểm soát Dân số
vùng biển đảo và ven biển
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy làm công tác DS - KHHGĐ các cấp
Hình 2.1: Tổng hợp nguồn kinh phí đầu tư 2009 - 2015

Than

Lon

Universit

Librar


LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của
1 đề tài

Việt Nam hiện. có 28 tỉnh/thành phố ven biển với tổng số 326 quận,
huyện, thị xã, thành phố, dân số của các tỉnh/thành phố ven biển là 45,4 triệu
người. Trong đó các quận/huyện/thị thuộc đề án 52 gồm 153 quận, huyện, thị
xã (9 quận, 107 huyện bao gồm cả 12 huyện đảo, 14 thị xã và 23 đơn vị thành
phố) với tổng 2.369 xã, trong đó có 65 xã đảo; 78 xã ven biển có đầm phá;
213 xã ven biển có ngập mặn; 120 xã ven biển có âu thuyền cảng cá; 115 xã
ven biển có cửa sông, cửa biển và 411 xã ven biển, 1.367 xã không giáp biển.
Công tác Dân số - Kế hoạch hoá gia đình tại khu vực biển, đảo và ven
biển còn nhiều thách thức. Tỷ lệ gia tăng dân số cao do nhu cầu sinh con của
các cặp vợ chồng vùng biển, nhất là nhu cầu sinh con trai do phong tục, tập
quán và đặc thù của lao động biển. Ngày 9/4/2009, Thủ tướng Chính phủ ban
hành Quyết định số 52/2009/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Kiểm soát dân số các
vùng biển, đảo và ven biển giai đoạn 2009-2020 (Đề án 52) với mục tiêu tổng
quát: Kiểm soát quy mô dân số và chất lượng dân số các vùng biển, đảo và
ven biển, góp phần thực hiện thắng lợi chính sách dân số và kế hoạch hoá gia
đình và các mục tiêu của Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; Quyết
định số 1199/QĐ-TTg ngày 31/8/2012 về việc phê duyệt Chương trình mục
tiêu quốc gia dân số và kế hoạch hóa gia đình giai đoạn 2012 – 2015 do Thủ
tướng Chính phủ ban hành quy định cụ thể về việc tổ chức thực hiện hay bộ
máy tổ chức thực thi Chương trình mục tiêu quốc gia Dân số - Kế hoạch hóa
gia đình giai đoạn 2012-2015. Quyết định số 181/QĐ-TCDS ngày 29/5/2013
của Tổng cục trưởng Tổng cục DS-KHHGĐ về việc thành lập Ban quản lý
các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia DS-KHHGĐ. Đây là một
trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, trong thời gian qua.
Qua 5 năm thực hiện đã cơ bản hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu thuộc
nhiệm vụ chuyên môn, chính trị và cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân.
Để đạt được những thành tựu như trên là nhờ có sự phấn đấu nỗ lực của toàn thể
cán bộ, nhân viên, công tác viên làm công tác DS-KHHGĐ; sự quan tâm lãnh
đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền và cả sự tham gia tích
có hiệu


cực và


quả của các Bộ, ban, ngành liên quan. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số bất
cập và yếu kém. Nguyên nhân chính của những bất cập và yếu kém này là do
quản lý nhà nước trong công tác DS-KHHGĐ còn nhiều hạn chế, một số chính
không còn phù hợp nhưng chậm được sửa đổi hoặc bổ sung; đầu tư của Nhà
nước cho công tác DS-KHHGĐ còn thấp; phân bổ và sử dụng các nguồn lực
chưa hợp lý, kém hiệu quả; chưa có những giải pháp hữu hiệu để huy động các
nguồn lực từ cộng đồng và xã hội cho công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe
nhân dân.
Khó khăn về ngân sách, nguồn vốn đầu tư vào Chương trình mục tiêu
quốc gia DS-KHHGĐ nói chung, và Đề án 52 nói riêng đã giảm dần trong 5
năm trở lại đây; công tác quản lý, điều hành còn nhiều bất cập và hạn chế.
Nhưng tầm quan trọng và tính cấp thiết của Đề án Kiểm soát dân số các vùng
biển, đảo và ven biển đối với công cuộc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân
nói chung và phát triển sự nghiệp ngành Y tế/ Dân số nói riêng, đặc biệt là
nâng cao chất lượng cuộc sống vùng biển, đảo và ven biển góp phần bảo đảm
an ninh, chủ quyền vùng biên giới hải đảo là rất quan trọng và cầp thiết. Để
khắc phục những hạn chế, bất cập nêu trên và phát huy những thành quả đã
đạt được trong các giai đoạn trước góp phần đạt được các mục tiêu, chỉ tiêu
đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong điều kiện khó khăn thì việc
tăng cường quản lý hoạt động được xem là hữu hiệu và khả thi nhất.
Xuất phát từ những suy nghĩ trên, tác giả đã lựa chọn đề tài " Một số giải
pháp tăng cường quản lý hoạt động Kiểm soát Dân số các vùng biển, đảo và
ven biển giai đoạn 2009 - 2020” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn Thạc sỹ
của mình. Đây là một đề tài cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn quan trọng về lĩnh vực
DS- KHHGĐ nói chung và kiểm soát dân số vùng biển, đảo và ven biển nói
riêng là lĩnh vực an sinh xã hội, nâng cao chất lượng dân số, chất lượng nguồn

nhân lực góp phần thực hiện mục tiêu bảo vệ và phát triển bền vững của đất nước
ta.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

Than

Lon

Universit

Librar


- Tổng thuật, hệ thống hóa các vấn đề lý luận và các văn bản pháp
lý liên quan đến công tác quản lý, điều hành dề án Kiểm soát dân số các
vùng biển, đảo và ven biển giai đoạn 2009 - 2020;

Than

Lon

Universit

Librar


-

Thực trạng công tác quản lý hoạt động Kiểm soát Dân số các vùng


ển, đảo và ven biển giai đoạn 2009 - 2015;
bi
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý hoạt động Kiểm soát Dân
số các vùng biển, đảo và ven biển giai đoạn 2009 - 2020.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu được tiến hành: Tập trung vào hoạt động quản
lý của công tác Kiểm soát Dân số các vùng biển, đảo và ven biển.
+ Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Nghiên cứu về công tác quản lý Kiểm soát Dân số các vùng
biển, đảo và ven biển tại 28 tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc trung ương
- Về thời gian: Thu thập số liệu, phân tích và đánh giá công tác quản lý Kiểm
soát Dân số các vùng biển, đảo và ven biển giai đoạn 2009- 2015, đề xuất các
giải pháp tăng cường quản lý đề án đến năm 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu hồi cứu: Thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá các
tài liệu từ các nghiên cứu trước, các văn bản chỉ đạo, điều hành của Đảng và
Nhà nước, các báo cáo chính thống của ngành, kế thừa có chọn lọc một số kết
quả từ những tài liệu này.
- Phương pháp phân tích thống kê, so sánh, đánh giá và tổng hợp.
5. Kết cấu khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các kí hiệu viết tắt, danh mục
bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn bao gồm 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động kiểm soát
Dân số các vùng biển, đảo và ven biển.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm soát dân số các vùng
biển, đảo và ven biển giai đoạn 2009-2015.
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản lý
hoạt động kiểm soát dân số các vùng biển, đảo và ven biển đến năm 2020.



CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN
LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT DÂN SỐ CÁC VÙNG
BIỂN, ĐẢO VÀ VEN BIỂN
1.1.

MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VÀ KHÁI NIỆM

1.1.1 Khái niệm về Quản lý
Trên thực tế tồn tại nhiều cách tiếp cận khái niệm “Quản lý”. Xét trên
phương diện nghĩa của từ, Quản lý thường được hiểu là chủ trì hay phụ trách
một công việc nào đó. Hơn nữa, do sự khác biệt về thời đại, xã hội, chế độ,
nghề nghiệp nên quản lý cũng có nhiều giải thích, lý giải khác nhau. Cùng với
sự phát triển của phương thức xã hội hoá sản xuất và sự mở rộng trong nhận
thức của con người thì sự khác biệt về nhận thức và lý giải khái niệm quản lí
càng trở nên rõ rệt.
Tiếp cận theo chức năng, quan sát những việc mà nhà quản lý thường
làm thì có thể hiểu: Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế
hoạch, giám sát quá trình thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch.
Tiếp cận theo lý thuyết quyết định, dựa trên ý tưởng - những người
quản lý đưa ra quyết định. Để có quyết định về vấn đề nào đó phải nắm bắt
được và phân tích những thông tin liên quan. Vì vậy, có thể hiểu: Quản lý là
quá trình thu thập, xử lý, phân tích thông tin và ra quyết định.
Theo cách tiếp cận hệ thống, mọi tổ chức (cơ quan hành chính, doanh
nghiệp, đơn vị sự nghiệp...) đều có thể xem như là một hệ thống gồm 2 phân
hệ: Chủ thể quản lý và tối tượng bị quản lý. Mỗi hệ thống bao giờ cũng hoạt
động trong môi trường nhất định. Từ đó có thể rút ra khái niệm: Quản lý là sự
tác động có kế hoạch, có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối
tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra trong điều kiện môi trường luôn
biến động.
Quản lý ra đời chính là để tạo ra một hiệu quả hoạt động cao hơn hẳn

so với hoạt động của từng cá nhân riêng lẻ hoặc của một nhóm người khi họ
phải tiến hành các hoạt động chung. Quản lý bao giờ cũng có chủ thể quản lý
và đối tượng quản lý; có một mục tiêu và một quỹ đạo đặt ra cho cả đối tượng


chủ thể; có liên quan đến việc trao đổi thông tin và đều có mối liên hệ
v
gược và bao giờ cũng có khả năng thích nghi. Quản lý là một yếu tố hết sức
à
quan trọng trong đời sống xã hội. Xã hội phát triển càng cao thì vài trò quản
lý càng lớn và nội dung càng phức tạp.
Như vậy, quản lý bao gồm các yếu tố sau:
- Phải có ít nhất một chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác động và
ít nhất một đối tượng chịu tác động của thể quản lý và các khách thể có quan
hệ gián tiếp với chủ thể quản lý. Thông thường, sự tác động diễn ra thường
xuyên, liên tục. Điều đó đòi hỏi muốn quản lý thành công, trước tiên phải xác
định rõ chủ thể, đối tượng và khách thể quản lý
- Phải có mục tiêu vạch ra cho cả đối tượng và chủ thể quản lý. Phải có
một mục tiêu được định rõ từ đầu. Mục tiêu chính là căn cứ để chủ thể quản
lý tạo ra những chuỗi các tác động cụ thể. Điều này đòi hỏi người quản lý
phải biết định hướng đúng hành vi quản lý, từ đó tạo ra mục tiêu đúng.
- Chủ thể phải thực hiện việc tác động. Chủ thể quản lý tạo ra tác động
và phải biết tác động. Cho nên có thể nói, người biết quản lý chính là người
biết tác động. Sự tác động này mang tính chủ quan nhưng phải phù hợp với
các quy luật khách quan.
- Chủ thể quản lý có thể là một cá nhân hoặc một cơ quan quản lý, còn
đối tượng quản lý có thể là con người (một hoặc nhiều người), giới hoặc sinh
vật.
- Khách có thể là con người, các yếu tố tạo nên môi trường của hệ thống.
* Quản lý nhà nước

Là dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước để điều chỉnh
các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con người. Trong quản lý, Nhà
nước sử dụng các phương thức quản lý chủ yếu là Quản lý theo pháp luật và
bằng pháp luật.
Quản lý nhà nước đối với xã hội là sự tác động có tổ chức và bằng
quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội, các hành vi hoạt động của
công dân và mọi tổ chức trong xã hội.
Trong Quản lý nhà nước đối với xã hội, chủ thể quản lý là Nhà nước,
đối tượng quản lý là các quá trình xã hội, phương thức quản lý bằng pháp luật


và mục tiêu là duy trì và phát triển trật tự xã hội, bảo toàn, củng cố và phát
triển quyền lực Nhà nước.
* Quản lý dự án/đề án
Một dự án/đề án là một nỗ lực đồng bộ, có giới hạn (có ngày bắt đầu và
ngày hoàn thành cụ thể), thực hiện một lần nhằm tạo mới hoặc nâng cao khối
lượng, chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ, đáp ứng nhu cầu của khách
hàng hay của xã hội.
Thách thức chính của quản lý dự án/đề án là phải đạt được tất cả các
mục tiêu đề ra của dự án trong điều kiện bị ràng buộc theo một phạm vi công
việc nhất định (khối lượng và các yêu cầu kỹ thuật), nhưng phải đạt thời gian
hoàn thành đề ra (tiến độ thực hiện), đúng ngân sách (mức vốn đầu tư) cho
phép và đáp ứng các chuẩn mực (chất lượng) mong đợi.
Vậy quản lý dự án/đề án là ngành khoa học nghiên cứu về việc lập kế
hoạch, tổ chức và quản lý, giám sát quá trình phát triển của dự án/đề án nhằm
đảm bảo cho dự án/đề án hoàn thành đúng thời gian, trong phạm vi ngân sách
đã được duyệt, đảm bảo chất lượng, đạt được mục tiêu cụ thể của dự án/đề
án và các mục đích đề ra.
Mục tiêu cơ bản của việc quản lý dự án/đề án thể hiện ở chỗ các công
việc phải được hoàn thành theo yêu cầu và bảo đảm chất lượng, trong phạm vi

chi phí được duyệt, đúng thời gian và giữ cho phạm vi dự án/đề án không thay
đổi.
* Quản lý nhà nước về Dân số - Kế hoạch hóa gia đình
Quản lý nhà nước về Dân số - Kế hoạch hóa gia đình là Nhà nước
thông qua hệ thống chính sách, luật pháp và cơ chế tổ chức các cơ quan quản
lý của mình để điều khiển và tác động vào các đối tượng quản lý về quy mô,
cơ cấu, phân bố và chất lượng dân số, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống
của người dân và đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước.
Chủ thể quản lý nhà nước về DS-KHHGĐ là Nhà nước với hệ thống
các cơ quan của mình được phân chia thành các cấp và bao gồm cả 3 lĩnh vực
là lập pháp, hành pháp và tư pháp, trong đó quản lý hành chính (hành pháp)
về DS-KHHGĐ là quan trọng. Đối tượng QLNN về DS-KHHGĐ là

các quá


nh dân số liên quan đến quy mô, cơ cấu, phân bố và chất lượng dân số. hách
trì
thể của QLNN về dân số là các tổ chức, cá nhân. Mục tiêu QLNN về DS
K
KHHGĐ xét một cách chung nhất là trạng thái thay đổi về các yếu tố quy mô,
cơ cấu, phân bổ dân số, chất lượng dân số hoặc các quá trình sinh, chất, di
dân... mà nhà nước mong muốn đạt được cho phù hợp và tạo điều kiện nâng
cao chất lượng đời sống nhân dân, phát triển bền vững đất nước về kinh
tế, xã hội và môi trường.
* Vai trò của nhà nước trong Quản lý Dân số - Kế hoạch hóa gia đình
vùng biển, đảo và ven biển
Quản lý nhà nước đối với công tác DS–KHHGĐ có vai trò quan trọng, tác
động trực tiếp vào mức sinh, nhằm hướng đến duy trì và đảm bảo mức sinh thay
thế, quy mô dân số phù hợp; ảnh hưởng tích cực đến việc điều chỉnh kết cấu dân

số về tuổi và giới tính; góp phần phân bố dân cư hợp lý đảm bảo cho khai thác
và huy động các nguồn lực và có ý nghĩa tích cực trong việc bảo vệ biên giới
lãnh thổ, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay về bảo vệ an ninh chủ quyền biển, đảo.
Quản lý nhà nước đối với công tác DS-KHHGĐ có vai trò và ý nghĩa
quyết định trong việc thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
khu vực biển.
Vai trò QLNN về DS-KHHGĐ còn là căn cứ, là cơ sở để xây dựng,
kiểm tra, đánh giá cơ cấu tổ chức bộ máy QLNN.
Như vậy, hoàn thiện vai trò QLNN về DS – KHHGĐ là điều kiện để
hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nước, hoàn thiện cơ chế hoạt động
thống nhất của cơ quan QLNN các cấp với phạm vi, quyền hạn, trách nhiệm
nghĩa vụ được quy định một cách cụ thể cho từng cơ quan, đơn vị.
* Nội dung Quản lý Nhà nước về Dân số - Kế hoạch hóa gia đình vùng
biển, đảo và ven biển
Xây dưn g, tổ chư c va chi
́
̀
̉
đao
hoac̣ h, chương trinh, hoạt động va cac
̀
̀ ́
biên

thư
c

hiê
n
phap

́
thưc

chiến lươc̣ , quy hoac̣ h, kế

hiê công tac dân số .
́
n


Ban hanh va tổ chư c
̀
̀
́
thưc

hiê
n

ca c văn ba n quy
́
̉
pham

KHHGĐ đối với vùng biển, đảo và ven biển

phap luât về DS –
́



Tổ chư c, phố i
́
hơp

thư
c

hiê
n

công tac dân số giưa cac cơ quan nha
́
̃
́
nươ c, đoan thể nhân dân va tổ
́
̀
̀
chư c, ca nhân tham gia công tac
́
́
́
dân số . Thưc
hiên h ta c quố
ơ ́
p c tế
trong lin

h dân số .
v

ư
c

Qn
̉
u g vu ̣ về tô chư c bô ̣
́
a hi
ma y va ca n bô ̣ qua n
́
̀ ́
̉
ê
n
p lý nha
l
y
́
h
ư
ơ
́
n
g
d
â
n
nươ c về dân số; đa o taọ ,
́
̀

bồ i dươ ng ca n bô ̣ công
̃
́
chư c la m dân số .
́
̀
̉
Tô chư c, quan ly công tac
́
̉ ́
́
thu thâp̣ , xư ly, khai thac,
̉ ́
́
lưu trư thông tin,
̃
số liêu dân số biển đảo; công tac
́
đăng ky dân số va hê ̣cơ sơ
́
̀
̉



̃
liêu


quố c

gia
về công tac dân
́
số biển đảo,
điều tra dân số
điṇ h ky
̀
̉

Tô chư c,
́
quan ly
̉
́
công tac
́
nghiên cư

va

̀
chuy
ển

ca
p
h

a


nội
dung

giá quản lý hoạt động

QLNN

Kiểm soát Dân số các

p
pham
về DSluâṭ về
KHHG
dân
Đ đối
iệc
thực
hiện

vùng biển, đảo và ven
biển
- Tuân thủ quy

với

định của các văn bản

khu

pháp luật hiện hành


vực

trong quá trình triển

biển,
đầy đủ
đảo và
các nội
ven
dung
biển
trên là

nhiệm
g h dân số vùng biển,
Tổng
ia v đảo; tuyên truyền,
vụ của
o ư phổ biến,
cục
nhiều
c c
DSô

n
KHHG
quan
g
Đ được

n
QLNN
giao
g
các
h
bao
cấp tại
ê
gồm
̣ tr
28
o
các
tỉnh/
n
lĩnh
g
thành
li
vực
phố
n
quy
ven
vân
đg
h chinh sach va phap
mô, cơ
́

́
̀
́
biển.
ônhân i
cấu,
ndân ê lêṇ h dân sô
Trong
thưc n
chất
giai
̉
quyết
lượng
Kiêm tra,
đoạn
khiếu
dân số,
thanh tra, giai
hiện
̉
naị , nay, quản lý
́
u, ư ng duṇ
́
g khoa
hoc

* Tiêu chí đánh


khai thực hiện hoạt
động.
- Đạt được các mục tiêu,
chỉ tiêu đã phê duyệt
trong Quyết định.
- Hiệu quả kinh tế xã hội
của hoạt động mang lại.
- Đanh gia về công tác quản
́
́
lý, điều hành và tổ chức
thực hiện
- Về cơ chế điều
phối và phối hợp thực
hiện, cơ chế quản lý và
lồng ghép giữa các
chương trình, dự án với
hoạt động trên địa bàn
28 tỉnh/ thành phố ven
biển
- Huy động các
nguồn lực thực hiện
hoạt động trên địa bàn
28 tỉnh/ thành phố ven
biển và sử dụng kinh
phí.


1.2 Một số khái niệm về Dân số
1

Theo Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc Hội số 06/2003/PL.
UBTVQH11 ngày 09 tháng 01 năm 2003 về Dân số có giải thích một số từ
ngữ như sau:
* Dân số: Là tập hợp người sinh sống trong một quốc gia, khu vực,
vùng địa lý kinh tế hoặc một đơn vị hành chính.
* Quy mô dân số: Là số người sống trong một quốc gia, khu vực, vùng
địa lý kinh tế hoặc một đơn vị hành chính tại thời điểm nhất định.
* Cơ cấu dân số: Là tổng số dân được phân loại theo giới tính, độ tuổi,
dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân và các đặc trưng
khác.
* Cơ cấu dân số già: Là dân số có người già chiếm tỷ lệ cao.
* Phân bố dân cư: Là sự phân chia tổng số dân theo khu vực, vùng địa
lý kinh tế hoặc một đơn vị hành chính.
* Chất lượng dân số: Là sự phản ánh các đặc trưng về thể chất, trí tuệ
và tinh thần của toàn bộ dân số.
* Di cư: Là sự di chuyển dân số từ quốc gia này đến cư trú ở quốc gia
khác, từ đơn vị hành chính này tới cư trú ở đơn vị hành chính khác.
* Sức khoẻ sinh sản: Là sự thể hiện các trạng thái về thể chất, tinh thần
và xã hội liên quan đến hoạt động và chức năng sinh sản của mỗi người.
* Kế hoạch hoá gia đình: Là nỗ lực của Nhà nước, xã hội để mỗi cá
nhân, cặp vợ chồng chủ động, tự nguyện quyết định số con, thời gian sinh con
và khoảng cách giữa các lần sinh nhằm bảo vệ sức khoẻ, nuôi dạy con có
trách nhiệm, phù hợp với chuẩn mực xã hội và điều kiện sống của gia đình.
* Công tác dân số: Là việc quản lý và tổ chức thực hiện các hoạt động
tác động đến quy mô dân số, cơ cấu dân số, phân bố dân cư và nâng cao chất
lượng dân số.
* Chỉ số phát triển con người (HDI) : Là số liệu tổng hợp để đánh giá
mức độ phát triển con người, được xác định qua tuổi thọ trung bình, trình độ
giáo dục và thu nhập bình quân đầu người.
* Mức sinh thay thế: Là mức sinh tính bình quân trong toàn xã hội thì

mỗi cặp vợ chồng có hai con. Mức sinh thay thế là mức sinh mà một đoàn hệ


phụ nữ trung bình vừa có đủ số con gái để thay thế mình trong dân số. Thông
thường khi tổng suất sinh đạt 2,1 con thì được coi là đạt mức sinh thay thế.
Nhưng trên thực tế, mức sinh thay thế còn phụ thuộc vào tỷ suất tử vong trẻ
em gái và tỷ số giới tính khi sinh
* Dịch vụ dân số: Là các hoạt động phục vụ công tác dân số, bao
gồm cung cấp thông tin, tuyên truyền, giáo dục, vận động, hướng dẫn, tư
vấn về dân số; cung cấp biện pháp chăm sóc sức khoẻ sinh sản, kế hoạch
hoá gia đình, nâng cao chất lượng dân số và các hoạt động khác theo
quy định của pháp luật.
1.2.

CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA DÂN SỐ -

KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH
1.2.1. Khái niệm Chương trình mục tiêu quốc gia Dân số Kế hoạch hóa gia đình
Theo Quyết định số 135/2009/QĐ-TTg ngày 01/11/2009 ban hành kèm
theo Quy chế quản lý, điều hành thực hiện các CTMT quốc gia:
* Chương trình: Là một tập hợp mục đích, mục tiêu, nhiệm vụ và
hàng loạt các hoạt động đồng bộ, được gắn kết với nhau theo một trật tự
nhất định để giải quyết một số vấn đề trong một thời gian nhất định
* Mục tiêu: Là trạng thái tương lai mong muốn, là các chuẩn đích
mà mọi hoạt động của bất kỳ một tổ chức nào, cơ quan đoàn thể, doanh
nghiệp hoặc một cấp quản lý vĩ mô của ngành, lĩnh vực, vùng lãnh thổ, địa
phương và nhất là đối với cơ quan cấp Nhà nước đều phải hướng tới. Đối
với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, mục tiêu phản ánh kết quả cuối cùng mà
xã hội mong muốn. Đối với một ngành, một linh vực hay một cơ sở thì
mục tiêu thường có phạm vi hẹp hơn, thường thể hiện rõ các mối quan tâm

có ý nghĩa then chốt nhất.
* Chương trình mục tiêu: Là một chương trình mà có những mục
tiêu cụ thể và có sự gắn kết chặt chẽ giữa mục tiêu, nhiệm vụ và hàng
loạt các hoạt động đồng bộ
*Chương trình mục tiêu quốc gia: Là một tập hợp các mục tiêu, nhiệm
vụ và giải pháp đồng bộ về kinh tế, xã hội, khoa học, công nghệ, môi trường,


chế, chính sách, pháp luật, tổ chức để thực hiện một hoặc một số mục tiêu
c
u tiên đã được xác định trong chiến lược 10 năm và kế hoạch 5 năm phát
ơ
triển Kinh tế - Xã hội của đất nước trong một thời gian nhất định
Tiêu chuẩn lựa chọn chương trình mục tiêu quốc gia bao gồm:
"1. Các vấn đề được chọn để giải quyết bằng chương trình mục tiêu
quốc gia phải là những vấn đề có tính cấp bách, liên ngành, liên vùng và có
tầm quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nước, cần
phải được tập trung nguồn lực và sự chỉ đạo của Chính phủ để giải quyết.
2. Mục tiêu của chương trình mục tiêu quốc gia phải rõ ràng, lượng hóa
được và phải nằm trong chiến lược chung của quốc gia.
3. Thời gian thực hiện chương trình phải được quy định giới hạn,
thường là 5 năm, hoặc phân kỳ thực hiện cho từng giai đoạn 5 năm.
4. Các vấn đề xã hội mà Chính phủ Việt Nam cam kết với quốc tế thực
hiện theo chương trình chung của thế giới hoặc khu vực".
Theo đó, chúng ta có thể đưa ra khái niệm về "Chương trình mục tiêu
quốc gia Dân số - Kế hoạch hóa gia đình". Đó là một tập hợp các mục tiêu,
nhiệm vụ và giải pháp đồng bộ về kinh tế, xã hội, khoa học, công nghệ, môi
trường, cơ chế, chính sách, tổ chức để thực hiện một hoặc một số mục tiêu đã
được xác định trong công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình của đất nước
trong một thời gian nhất định.

Một Chương trình mục tiêu quốc gia Dân số - Kế hoạch hóa gia đình
gồm nhiều dự án khác nhau để thực hiện các mục tiêu của Chương trình Dân
số - Kế hoạch hóa gia đình. Đối tượng quản lý và kế hoạch hóa được xác định
theo chương trình, việc đầu tư được thực hiện theo dự án.
1.2.2. Một số nội dung cơ bản của Chương trình mục tiêu quốc gia Dân số - Kế
hoạch hóa gia đình
CTMT Quốc gia DS-KHHGĐ (2012–2015) được Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt theo Quyết định số 1199/QĐ-TTg ngày 31/8/2012 với mục tiêu:
“Chủ động duy trì mức sinh thấp hợp lý để quy mô dân số sớm ổn định trong
khoảng 115 - 120 triệu người vào giữa thế kỷ XXI; khống chế tốc độ tăng
nhanh tỷ số giới tính khi sinh; nâng cao chất lượng dân số về thể chất, đáp


×