Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Tiểu luận Quy hoạch du lịch tỉnh Cà Mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.7 KB, 32 trang )

NỘI DUNG QUY HOẠCH DU LỊCH TỈNH CÀ MAU
I. Đánh Giá, Phân Tích Nguồn Lực Phát Triển Du Lịch Tỉnh Cà Mau
1.Vị trí địa lí:
1.1 Lãnh thổ, giới hạn, tọa độ địa lý.
Phần lãnh thổ đất liền của tỉnh Cà Mau nằm trong tọa độ từ 8 o30' - 9o10' vĩ Bắc và 104o80' 105o5' kinh Đông. Điểm cực Đông tại 105 o24' kinh Đông thuộc xã Tân Thuận, huyệnĐầm
Dơi. Điểm cực Nam tại 8 o33’ vĩ Bắc thuộc xã Viên An, huyện Ngọc Hiển. Điểm cực Tây tại
104o43' kinh Đông thuộc xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển. Điểm cực Bắc tại 9o33' vĩ Bắc
thuộc xã Biển Bạch, huyện Thới Bình. Cà Mau là mảnh đất tận cùng của tổ quốc với 3 mặt
tiếp giáp với biển, phía Đông giáp với Biển Đông, phía Tây và phía Nam giáp với vịnh Thái
Lan, phía Bắc giáp với 2 tỉnh Bạc Liêu và Kiên Giang.
Thành phố Cà Mau nằm trên trục đường quốc lộ 1A và quốc lộ 63, cách thành phố Cần
Thơ 180 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 380 km. Đường biển của Cà Mau dài nhất Việt
Nam gần 254 km, trong đó có 107 km bờ Biển Đông và 147 km bờ Biển Tây. Biển Cà Mau
tiếp giáp với vùng biển các nước như Thái Lan, Malaysia, Indonesia, và là trung tâm của
vùng biển quốc tế ở Đông Nam Á.
1.2. Kinh tế - Chính Trị
Cà Mau nằm trong vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL, giữ vai trò quan trọng trong quá trình
phát triển kinh tế của cả vùng. Bên cạnh những lợi thế do điều kiện tự nhiên mang lại, Cà
Mau đang thực hiện rất nhiều chính sách ưu đãi để thu hút đầu tư cũng như thúc đẩy sản
xuất kinh doanh của các Doanh Nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Thế mạnh kinh tế biển:
Cà Mau có điều kiện tự nhiên thuận lợi và có tiềm năng lớn về thủy sản, với chiều dài bờ
biển trên 254km, diện tích ngư trường khoảng 70.000km 2 , có trữ lượng lớn và phong phú
về chủng loài; Diện tích nuôi trồng thủy sản trên 270.000ha (trong đó diện tích nuôi tôm
khoảng 240.000ha), có nhiều tiềm năng phát triển nuôi sinh thái và nuôi công nghiệp với
quy mô lớn.


Ngoài thế mạnh về thủy sản, Cà Mau còn có tiềm năng về tài nguyên rừng, khoáng sản. Diện
tích lâm phần hiện nay khoảng trên 100.000ha, hàng năm cho phép khai thác từ 120.000150.000 m3 gỗ làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Về khoáng sản, vùng biển Cà
Mau có tiềm năng lớn về khí đốt, trữ lượng khoảng 170 tỷ m 3 , là cơ sở để phát triển một số


ngành công nghiệp sử dụng khí tự nhiên như điện, đạm, luyện kim và một số ngành sử dụng
khí thấp áp khác.
Cà Mau thuộc vùng kinh tế trọng điểm, có vị trí chiến lược kinh tế quan trọng trong khu vực
ĐBSCL, là cầu nối với nhiều nước khu vực Đông Nam Á. Những năm qua, nhằm tạo điều
kiện cho các Doanh Nghiệp đến địa phương đầu tư, Cà Mau đã thực hiện các chính sách về
ưu đãi đầu tư.
Cà Mau đã tập trung phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, lưới điện và các hạ tầng kỹ thuật
khác. Tỉnh đã chủ động xây dựng các khu, cụm công nghiệp, tạo ra quỹ đất sạch để các nhà
đầu tư có điều kiện xây dựng các nhà máy. Công tác cải cách thủ tục hành chính cũng được
quan tâm đặc biệt. Môi trường đầu tư ở Cà Mau ngày càng hoàn thiện và thông thoáng hơn,
thông qua việc thực hiện quy chế phối hợp giữa các ngành, địa phương liên quan đến
các DN; thường xuyên tổ chức đối thoại với các DN, nhà đầu tư nhằm tháo gỡ kịp thời
những khó khăn vướng mắc; quy chế một cửa liên thông được triển khai thực hiện hầu hết ở
các sở, ban, ngành và UBND các cấp, trình tự thủ tục được niêm yết công khai, minh bạch,
giúp các DN thuận lợi khi thực hiện các thủ tục trong quá trình hợp tác.
Cùng với Cụm công nghiệp khí - điện - đạm Cà Mau được Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt
Nam đầu tư xây dựng, hiện trên địa bàn tỉnh đã hình thành ba khu công nghiệp là Hòa
Trung, Năm Căn và Sông Đốc với tổng diện tích quy hoạch là 1.477ha. Đồng thời, Chính
phủ đã chấp nhận chủ trương quy hoạch đầu tư khu kinh tế mở Năm Căn (huyện Năm Căn)
với diện tích 11 ngàn ha. Đây là những điều kiện thuận lợi để Cà Mau tập trung thu hút các
nguồn lực đầu tư vào tỉnh trong thời gian tới.
1.3.Giao Thông.
Tỉnh Cà Mau có quốc lộ 1A và quốc lộ 63 nằm cách Thành phố Hồ Chí Minh 380 km và
thành phố Cần Thơ 180 km. Từ Thành phố Cà Mau có thể đi lại các tỉnh vùng đồng bằng
sông Cửu Long dễ dàng. Các sông lớn như sông Bảy Háp, sông Gành Hào, sông Đốc, sông


Trẹm... rất thuận tiện cho giao thông đường thủy đi lại khắp vùng đồng bằng sông Cửu Long
và Thành phố Hồ Chí Minh.
Về phía hàng không thì Cà Mau có sân bay Cà Mau, với chuyến bay từ Cà Mau đến Thành

phố Hồ Chí Minh đã được mở rộng và nâng cấp, rút ngắn thời gian đi lại. Các sân bay cũ ở
Năm Căn, Hòn Khoai khi có nhu cầu và điều kiện có thể khôi phục và đưa vào sử
dụng.Cảng Năm Căn là cảng quan trọng trong hệ thống cảng ở đồng bằng sông Cửu Long.
Cảng được đầu tư xây dựng ở vị trí vòng cung đường biển của vùng Đông Nam Á. Cảng
Năm Căn có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc mở rộng giao thương với các nước trong
vùng như: Singapore, Indonesia, Malaysia... Hiện nay, năng lực hàng hóa thông qua cảng
trên 10.000 tấn/năm.
1.4. Du lịch.
Do đặc điểm sống ở vùng sông nước, rừng biển sâu xa nên loại hình đờn ca cải lương trở
thành nếp sinh hoạt văn nghệ phổ biến trong nhân dân, miền đất này có truyện cười dân gian
của Bác Ba Phi đầy huyền thoại, có làn điệu thơ Bạc Liêu của nghệ sĩ Thái Đắc Hàng. Các
đặc sản khá nổi tiếng ở Cà Mau như Mắm lóc U Minh, Ba khía Rạch Gốc, Sò huyết Bãi Bồi,
Tôm khô Bãi Háp, Cua Biển Cà Mau... cùng nhiều món ăn khác.
Các di tích lich sử cấp quốc gia như Đình Tân Hưng, Hồng Anh Thư Quán, Biệt khu Hải Yến
Bình Hưng (của Nguyễn Lạc Hóa), Khu di tích lịch sử Hòn Đá Bạc, Hòn Khoai...Các di tích
cấp tỉnh, Nhà Dây thép, Đền thờ Bác Hồ xã Trí Phải, Đền thờ Bác Hồ xã Viên An, Đền thờ
Bác Hồ thị trấn Cái Nước.
2. Tài nguyên Du Lịch.
Tài nguyên du lịch tự nhiên:


Địa hình:


Cà Mau là vùng đồng bằng, có nhiều sông rạch, có địa hình thấp, bằng phẳng và thường
xuyên bị ngập nước. Độ cao bình quân 0,5m đến 1,5m so với mặt nước biển. Hướng địa
hình nghiêng dần từ bắc xuống nam, từ đông bắc xuống tây nam. Những vùng trũng cục bộ
Thới Bình, Cà Mau nối với Phước Long, Hồng Dân, Giá Rai (Bạc Liêu) thuộc vùng trũng
trung tâm Bán đảo Cà Mau có quan hệ địa hình lòng sông cổ. Những ô trũng U Minh, Trần
Văn Thời là những vùng “trũng treo” nội địa được giới hạn bởi đê tự nhiên của hệ thống các

con sông Ông Đốc, Cái Tàu, sông Trẹm và gờ đất cao ven biển Tây. Vùng trũng treo này
quanh năm đọng nước và trở thành đầm lầy. Phần lớn đất đai ở Cà Mau là vùng đất trẻ do
phù sa bồi lắng, tích tụ qua nhiều năm tạo thành, rất màu mỡ và thích hợp cho việc nuôi
trồng thủy sản, trồng lúa, trồng rừng ngập mặn, ngập lợ…



Khí hậu:

Cà Mau là tỉnh đồng bằng ven biển, nằm trong khu vực nội chí tuyến bắc bán cầu, cận xích
đạo, đồng thời nằm trong khu vực gió mùa châu Á nên khí hậu Cà Mau ôn hoà thuộc vùng
cận xích đạo, nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa mưa nắng rõ rệt.

Chế độ gió vừa chịu ảnh hưởng của đặc trưng cho vùng nhiệt đới lại vừa chịu ảnh hưởng của
các cơ chế gió mùa khu vực Đông Nam Á. Hàng năm, có 2 mùa gió chủ yếu: gió mùa đông
(gió mùa đông bắc) từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau và gió mùa hạ (gió mùa tây
nam), bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa khô hướng gió thịnh hành theo hướng đông bắc
và đông. Mùa mưa gió thịnh hành theo hướng tây nam hoặc tây. Tốc độ gió trung bình hàng
năm ở Cà Mau nhỏ, trong đất liền chỉ từ 1,0 đến 2,0m/giây, ngoài khơi gió mạnh hơn cũng
chỉ đạt 2,5 đến 3,5m/giây. Vào mùa mưa, thỉnh thoảng có dông hay lốc xoáy tới cấp 7, cấp 8.
Bão tuy có nhưng không nhiều và không lớn. Thời tiết, khí hậu ở Cà Mau thuận lợi cho phát
triển ngư - nông - lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn.




Nước:

Nguồn nước mặt (bao gồm nước mặt sông, kênh, rạch, kênh đào, đồng ruộng, nước ven
biển) của tỉnh Cà Mau chủ yếu là nước mưa và nước từ biển vào theo các nhánh sông.

Nguồn nước mặt là nước ngọt chủ yếu tập trung ở khu vực rừng tràm U Minh hạ, vùng sản
xuất nông nghiệp phía bắc huyện Trần Văn Thời và huyện Thới Bình. Đây là nguồn nước
mưa được giữ tại chỗ, do đó thích hợp cho phát triển chăn nuôi, trồng trọt và nuôi cá đồng.

Nguồn nước mặt là nước lợ, nước mặn (đây là nguồn nước được đưa vào từ biển, hoặc pha
trộn với nguồn nước mưa) chiếm phần lớn nguồn nước mặt của tỉnh và thích hợp cho phát
triển nuôi trồng thủy sản.
Nguồn nước ngầm (nước dưới đất) của tỉnh Cà Mau có trữ lượng rất lớn, dễ khai thác.
Theo kết quả đánh giá cho thấy, trữ lượng nước ngầm trong toàn tỉnh Cà Mau khoảng
5,8.106m3/ngày. Trong đó, nước có thể sử dụng được cho sinh hoạt đến tầng 2 khoảng 5,2
triệu m3/ngày. Đây là nguồn nước chính phục vụ sản xuất công nghiệp và sinh hoạt của
nhân dân.

Nguồn nước khoáng: kết quả thăm dò cho thấy tỉnh Cà Mau có 3 nguồn nước khoáng. Bao
gồm:

- Nguồn nước khoáng thị trấn Thới Bình, huyện Thới Bình:

- Nguồn nước khoáng Cà Mau


- Nguồn nước khoáng Năm Căn


Sinh vật:

Rừng ngập mặn Cà Mau là một thảm thực vật với nhiều cây như : đước, mắm, vẹt, dá, su,
cóc, dà, chà dà, dương sĩ, dây leo….Trong đó đước là cây chiếm đại đa số với giá trị kinh tế
cao. Rừng ngập mặn Cà Mau có 101 loài cây. Trong đó có 32 loài cây chính thức với 27 họ
Có 28 loài thú, thuộc 12 họ. Có 5 loài trong sách đỏ Việt Nam, 1 loài trong sách đỏ IUCN

(khỉ đuôi dài, vooc, bộ móng guốc ngón chẵn(heo rừng), bộ ăn thịt (chồn mướp, cáo mèo, cáo
cộc, rái cá…) , 74 loài chim, 17 loài bò sát, 5 loài lưỡng cư, 14 loài tôm, 175 loài cá, 133 loài
động thực vật phiêu sinh.
∆ Di sản Tự Nhiên: không có
Tài nguyên du lịch nhân văn


Di tích văn hóa – lịch sử:
- Hòn Khoai di tích lịch sử cấp Tỉnh
Đảo Hòn Khoai ở Cà Mau như một trạm tiền tiêu canh giữ vùng trời, vùng biển và
dải đất phía Tây Nam của Tổ quốc. Nơi đây còn được biết đến với Di tích cuộc
khởi nghĩa Hòn Khoai và ngọn hải đăng gần 100 tuổi, cùng cảnh quan thiên nhiên
-

đẹp hoang sơ, bờ biển xanh trong... lôi cuốn những bước chân khám phá.
Bến Vàm Lũng di tích lịch sử cấp Tỉnh
Di tích lịch sử Bến Vàm Lũng – Thuộc tuyến đường Hồ Chí Minh trên biển
Vàm Lũng có tên trên bản đồ là sông Năng, thuộc ấp Rạch Gốc, xã Tân Ân, huyện
Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau…
Ngọn rạch Vàm Lũng nối liền với ngọn sông Vinh Hạn, qua tắc Cái Tư. Trên rạch
Vàm Lũng có nhiều kinh, rạch nhỏ; có hai con rạch lớn là Xẻo Dà, Bào Lôi là hai ụ
đậu tàu chính của bến Cà Mau.
Ngày 16/10/1962, con tàu Phương Đông 1 do đồng chí Lê Văn Một làm thuyền
trưởng, đồng chí Bông Văn Dĩa làm Chính trị viên đã vào bến an toàn, đã mở thông
tuyến đường vận tải quân sự trên biển Đông- con đường mang tên Bác.
Tổng các cụm bến của đoàn 962 tiếp nhận 124 chuyến tàu vào bến. Riêng cụm bến


Cà Mau tiếp nhận 76 chuyến. Trong đó, riêng bến Vàm Lũng và Kiến Vàng tiếp
nhận 68 chuyến.

Ngày 01/01/1967, con tàu mang số 69 do thuyền trưởng Nguyễn Hữu Phước chỉ
huy, sau khi vào bến bốc hàng xong, khi quay trở ra miền Bắc đã gặp địch ở ngoài
khơi, tàu vừa chiến đấu vừa quay lại bờ. Trong tầm bắn có hiệu lực, hỏa lực của
quân và dân ta ở cửa Kiến Vàng đã nổ súng chi viện… Tàu 69 quay được vào Vàm
-

Lũng, tạo nên một di tích lịch sử đường Hồ Chí Minh trên biển ở Cà Mau.
Hòn Đá Bạc di tích lịch sử cấp Tỉnh
Đến với Hòn Đá Bạc, điều đầu tiên mà du khách nhìn thấy là, ngoài khung cảnh
vẫn còn đậm nét hoang sơ và ngoài hình thù kỳ thú của cụm ba hòn, nơi đây còn có
vô số những viên đá granit xếp chồng lên nhau và nhờ có bàn tay tạo hóa nhào nặn
mà thành những hình thù hết sức độc đáo như: sân tiên, giếng nước tiên, bàn chân
tiên, bàn tay tiên... Đặc biệt hơn, nơi đây còn hội tụ nhiều giá trị tâm linh của người
dân miền biển như: Lăng Ông Nam Hải - nơi trưng bày bộ xương cá voi khổng lồ
và ghi lại câu chuyện huyền bí về cá Ông cứu người bị nạn trên biển. Bên cạnh đó,
ở Hòn Đá Bạc còn có cả một hệ sinh thái rừng vô cùng phong phú, đa dạng với các
mảng rừng và thảm thực vật nguyên sinh quý hiếm. Đây chính là nét chấm phá kỳ

-

diệu mà thiên nhiên đã ban tặng cho riêng tỉnh Cà Mau
Khu di tích Lung Lá – Nhà Thể
Đây chính là nhà riêng của đồng chí Trần Văn Thời, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Bạc
Liêu (nay là tỉnh Cà Mau và tỉnh Bạc Liêu).
Vào những năm cuối thập niên 30 của thế kỷ 20, thực dân Pháp điên cuồng đàn áp
phong trào cách mạng. Nhiều cơ sở cách mạng trong tỉnh bị lộ, bị phá hoại. Nhận
thấy lợi thế bí mật của khu vườn nhà mình, tuy nằm cách thị trấn Cà Mau không xa
nhưng có sông rạch chằng chịt, cây cối rậm rạp, nhất là những đám lá dừa nước um
tùm dùng để ngụy trang rất tốt. Đồng chí Trần Văn Thời đã chủ động dùng ngôi
nhà và khu vườn của gia đình làm nơi hoạt động của Đảng. Những năm 1938 –

1940, Lung Lá Nhà Thể là nơi hội họp của Chi bộ ấp Tân Hưng và Quận ủy Cà
Mau. Nhiều lần, Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu họp ở đây, có Xứ ủy Nam Kỳ tham dự. Sau
đó, Lung Lá Nhà Thể trở thành cơ quan thường trực của Tỉnh ủy Bạc Liêu. Tháng
10/1938, Hội nghị đại biểu thành lập Tỉnh ủy lâm thời tỉnh Bạc Liêu nhóm họp tại


đây. Đặc biệt sự kiện có tính bước ngoặt của lịch sử địa phương mà nơi này chứng
kiến là cuộc họp Ban chấp hành Tỉnh ủy Bạc Liêu mở rộng diễn ra ngày
26/11/1940 nhất trí thông qua khởi nghĩa ở ba khu vực: Bạc Liêu, Cà Mau, Năm
Căn. Đúng như kế hoạch, 23 giờ 15 phút ngày 13 tháng 12, cuộc khởi nghĩa Hòn
-

Khoai do Phan Ngọc Hiển lãnh đạo đã nổ ra và để lại tiếng vang lớn.
Căn cứ lịch sử Xẻo Đước
Khu căn cứ Xẻo Đước nằm trên địa phận xã Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau.
Xưa kia, đây là vùng đất hoang vu cỏ dại, nằm cách xa tỉnh lỵ Cà Mau, mực nước
dưới chân đầm Thị Tường cạn, tàu lớn không vào được, đường bộ lại rất hiểm trở.
Lợi dụng đặc điểm này, trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Xẻo Đước được
chọn làm căn cứ nuôi giấu cán bộ của Khu ủy và Trung ương Cục miền Nam, được

-

nhân dân hết lòng che chở
Khu di tích lịch sử cấp tỉnh Cây Me Truyền Thống.
Tại cây me truyền thống này cách đây 69 năm thầy giáo Phan Ngọc Hiển đã tập
hợp cán bộ, đảng viên họp chi bộ để bàn kế hoạch cho cuộc khởi nghĩa Hòn Khoai
ngày 13/12/1940. Từ đó đến nay, cây me này đã trở thành khu di tích lịch sử để
giáo dục thế hệ trẻ. Dịp này, các chị em phụ nữ cùng lực lượng đoàn viên – thanh
niên phát hoang bụi rậm, thu gom rác thải, tu sửa và đắp mới đoạn đường nối liền


-

trung tâm lộ vào cây me, để bảo vệ khu di tích xanh, sạch, đẹp.
Biệt khu Hãi Yến
Đây là khu chứng tích tội ác chiến tranh do tên Nguyễn Lạc Hóa cầm đầu, dưới sự
bảo trợ của Ngô Đình Diệm và đế quốc Mỹ dựng lên từ cuối năm 1959 nằm trong
khu đất rộng khoảng 30 ha bên bờ sông Cái Đôi Giữa…
Biệt khu Hải Yến- Bình Hưng là một trại giam kiên cố được xây dựng để giam giữ,
tra tấn và thủ tiêu cán bộ chiến sĩ cách mạng, thảm sát nhân dân yêu nước vô tội
với khẩu hiệu “ thà giết lầm chứ không thả lầm”. Đây được xem là “địa ngục trần
gian” thời bấy giờ. Theo năm tháng chiến tranh, Biệt khu Hải Yến- Bình Hưng tuy
bị tàn phá nhiều lần nhưng vẫn còn một số chứng tích lưu lại như: cầu vĩnh biệt,
các mộ chôn người tập thể… Đó là nhân chứng sống của một thời đấu tranh giành

-

độc lập hòa bình của nhân dân Cà Mau.
Nhà Dây Thép
Tọa lạc tại đường Lê Lợi, Phường 2, TP.Cà Mau, là nhà Bưu điện của thực dân


Pháp xây dựng vào khoảng năm 1910. Trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp
những năm 1930, các chiến sĩ cách mạng lấy nơi đây làm điểm liên lạc và từ đây
các sơ sở đảng ở Cà Mau ngày càng phát triển. Cũng chính từ điểm liên lạc Nhà
Dây Thép, các chỉ thị của cấp trên đến được với các chi bộ, đảng viên, kịp thời tập
trung chỉ đạo đường lối đấu tranh, phát động đấu tranh trong quần chúng nhân dân,
-

giành được nhiều thắng lợi.
Đình Tân Hưng

Tọa lạc tại ấp Tân Hưng, xã Lý Văn Lâm, Tp. Cà Mau, tỉnh Cà Mau, Đình Tân
Hưng do nhân dân địa phương xây dựng. Được vua Tự Đức sắc phong Thần Thành
Hoàng Bổn Cảnh năm 1952 (Tự Đức ngũ niên). Hằng năm nhân dân trong vùng tổ
chức cúng đình để cầu quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa. Chính nơi đây, đã diễn
ra những sự kiện lịch sử quan trọng trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm

-

lược.
Hồng Anh Thư Quán.
Nhiệm vụ chính của Hồng Anh Thư Quán là tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lê Nin
cho nhân dân, nhất là tầng lớp thanh, thiếu niên yêu nước, chuẩn bị mọi điều kiện
thuận lợi để cơ sở Đảng cộng sản Việt Nam ra đời tại Cà Mau. Hồng Anh Thư
Quán từng là hiệu sách của chi hội, cung cấp các loại sách báo tiến bộ, trong đó có

-

“Tự bản luận” của Mác và Ăng ghen.
Khu căn cứ tỉnh đội Xẻo Trê
Khu căn cứ tỉnh đội Xẻo Trê hiện tọa lạc tại ấp Lý Ấn, xã Hưng Mỹ, huyện Cái
Nước, tỉnh Cà Mau. Khu căn cứ được tỉnh đội Cà Mau thành lập vào những năm
1964.Đây là nơi mà Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Cà Mau xây dựng, tổ chức lực lượng
tỉnh đội và địa phương đánh, tiêu diệt hàng trăm lực lượng địch…trong thời kỳ

kháng chiến chống Mỹ.
• Lễ Hội:
- Lễ vía Bà Thiên Hậu
- Lễ Nginh Ông sông Đốc
- Lễ hội sắc màu truyền thống Dân Tộc Khmer
- Lễ Tế thần Nông

- Lễ Dân y cà sa
- Lễ hội kỳ Yên ( đình thần Tân Hưng và Tân Lộc)
• Dân tộc:


Dân cư sinh sống tại Cà Mau có khoảng 20 dân tộc, trong đó có 03 dân tộc chính gồm Kinh –
Khmer và Hoa. Đến ngày 31/12/2012 trên địa bàn tỉnh Cà Mau, người Kinh chiếm đại đa số
với 1.166.131 người, chiếm 96,66 %, sống ở hầu hết các nơi trong vùng, kế đến là người
Khmer có 33.439 người, chiếm 2,74%, chủ yếu sinh sống tập trung ở xung quanh những ngôi
chùa tạo thành các sóc (xóm) người khmer và sinh sống bằng nghề trồng lúa nước, chăn nuôi,
nuôi trồng, khai thác thủy sản và mua bán nhỏ. Người Hoa có 9.418 người, chiếm 0,77%, sống
tập trung phần lớn vẫn là vùng đất đô thị, sinh sống chủ yếu bằng nghề mua bán. Các dân tộc
khác khoảng 10.140 người, chiếm 0,83% dân số của tỉnh và sống rải rác khắp nơi trên địa bàn
tỉnh. Đồng bào các dân tộc trong tỉnh Cà Mau đều có bản sắc văn hóa, phong tục tập quán
riêng nhưng luôn đoàn kết, hòa quyện với nhau, góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú đậm
đà bản sắc dân tộc.
2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên.
2.1.1. Địa hình
a. Đặc điểm hình thái địa hình :
Cà Mau là vùng đồng bằng, có nhiều sông rạch, có địa hình thấp, bằng phẳng và thường
xuyên bị ngập nước. Độ cao bình quân 0,5m đến 1,5m so với mặt nước biển. Hướng địa
hình nghiêng dần từ bắc xuống nam, từ đông bắc xuống tây nam.
Cà Mau có 5 nhóm đất chính gồm đất phèn, đất than bùn, đất bãi bồi, đất mặn
rạch.
Dạng địa hình
- Đồng bằng.

Phân tích
- Tổng quỹ đất là 520.175ha. Chiếm 12,97
diện tích ĐBSCL.

-Đất nông nghiệp chiếm 64,92%, lâm
nghiêp chiếm 23,36%, đất chuyên dùng
chiếm 3,61%, đất ở chiếm 1,1%, đất chưa sử


dụng và sông rạch chiếm 1,97%.
-Độ cao TB thấp (0,5 đến 1,5m)
-Địa hình thuận lợi để sinh sống có nhiều
cảnh quan thiên nhiên đẹp, tập trung nhiều
dân cư có nhìêu tài nguyên du lịch nhân
văn, lễ hội thích hợp phát triển du lịch .
- Các con sông, rừng, đầm mang giá trị ý
nghĩa du lịch: sông Gành Hào, đầm Thị
Tường, rừng U Minh….
b. Các dạng địa hình đặc biệt.
Dạng địa hình
- Ven biển

Phân tích
- Chiều dài đường bờ biển trên 254km. các
đảo: hòn Khoai, hòn Đá Bạc, hòn Chuối….
- Hòn Khoai chiều rộng khoảng 577ha, hòn
Chuối khoảng 58ha, Hòn Đá bạc khoảng
154ha.
- Độ mặn : khoảng 1,5%o. Độ trong
- Thời gian có thể khai thác tắm biển là qanh
năm.
- Các đảo có giá trị du lịch : Hòn Khoai,
Hòn Chuối, Hòn Đá Bạc….


2.1.2 Khí hậu
a. Đặc điểm khí hậu, thời tiết:
+ Đặc điểm chung của khí hậu:
Cà Mau là tỉnh đồng bằng ven biển, nằm trong khu vực nội chí tuyến bắc bán cầu, cận xích
đạo, đồng thời nằm trong khu vực gió mùa châu Á nên khí hậu Cà Mau ôn hoà thuộc vùng
cận xích đạo, nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa mưa nắng rõ rệt.


Chế độ gió chịu ảnh hưởng đặc trưng cho vùng nhiệt đới vừa chịu ảnh hưởng của các cơ chế
gió mùa khu vực Đông Nam Á. Hằng năm có 2 mùa gió chủ yếu: gió mùa đông ( gió mùa
đông bắc) từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau và gió mùa hạ ( gió mùa tây nam) từ tháng 5
đến tháng 10. Mùa khô gió thịnh hành theo hướng đông bắc và đông.
Giờ nắng trung bình là 2.269 giờ. Lượng bốc hơi trung bình năm khoảng 1000mm

I

II

III

IV

Nhiệt độ

25,8

25,2

27,6


28,1

Lượng mưa

18

42

33

111

Độ ẩm

25,8

26,2

27,6

29,8


BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN LƯỢNG MƯA VÀ NHIỆT ĐỘ TỈNH CÀ MAU

b. Các hiện tượng thời tiết bất thường.
Vào mùa mưa, thỉnh thoảng có dông hay lốc xoáy tới cấp 7, cấp 8. Bão tuy có nhưng không
nhiều và không lớn. Thời tiết và khí hậu Cà Mau thuận lợi cho ngư – nông – lâm nghiệp theo
hướng sản xuất hàng hóa lớn.
=>> Với thời tiết khí hậu như vậy Cà Mau thuận lợi để đón tiếp khách du lịch quanh năm với

mỗi thời gian Cà Mau mang một vẽ đẹp và một hương vị màu sắc riêng cũng như từng loại
đặc sản nơi đây.
2.1.3 Nguồn nước
Nguồn nước
1. Sông

Phân tích
- Hệ thống sông: Có các con sông : Bảy
Háp, Cửa Lớn, Ông Đốc, Cái Tàu, Sông
Trẹm, Đầm Cùng, Gành Hào, Bạch Ngưu
- Tổng chiều dài các con sông khoảng
7000 km
- Mật độ sông ngòi : 0,68 km/km
- Hệ thống sông ngòi mang lại nhìu lợi ích
cho phát triển du lịch. Điều này thuận lợi


cho việc phát triển du lịch đi thuyền thưởng
ngoạn cảnh vật ở hai bên bờ sông kết hợp
với thưởng thức ẩm thực và liên hoan văn
nghệ. Bờ biển rộng kết hợp với mạng lưới
sông ngòi dày đặc là nguồn cung cấp
những sinh vật có giá trị phục vụ văn hóa
ẩm thực và xuất khẩu du lịch tại chổ .
2. Hồ

Không có.

3. Nước khoáng


- Tính chất các nguồn nước khoáng: có
thành phần hóa học bicarbonat natri,
khoáng hóa thấp, được xếp loại nước
khoáng silic, ấm.
- Hệ thống các nguồn nước khoáng: có 3
nơi có nước khoáng: huyện Thới Bình,
Huyện Năm Căn và thành phố Cà Mau.
- Nguồn nước khoáng tại đây chủ yếu khai
để để sử dụng sinh hoạt.

2.1.4 Sinh vật:


Rừng ngập mặn Cà Mau có hệ sinh thái độc đáo và đa dạng, đứng thứ 2 trên thế giới,
sau rừng Amazôn ở Nam Mỹ. Rừng ngập mặn Cà Mau có diện tích gần 69.000ha.
Trong đó, tập trung ở các huyện Ngọc Hiển, Năm Căn, Đầm Dơi và Phú Tân.
Đặc điểm chung về hệ sinh thái :

Rừng ngập mặn Cà Mau là một thảm thực vật với nhiều loài cây như: đước, mắm, vẹt,
bần, dá, su, cóc, dà, chà là, dương xỉ, dây leo… Trong đó, đước là loài cây chiếm đại đa
số và có giá trị kinh tế cao. Theo số liệu thống kê của Trung tâm nghiên cứu và ứng
dụng rừng ngập Minh Hải (12/1998), rừng ngập mặn Cà Mau có 101 loài cây. Trong đó,
có 32 loài cây chính thức thuộc 27 họ.

Bảng thống kê các VQG , Khu DTSQ

TT

Tên VQG
(khu

DTSQ)

Năm
Thành
Lập

Địa điểm

Đặc Trưng


1.

VQG

14/7/2003

Xã Đất Mũi huyện Ngọc Có hệ thống rừng ngập
Hiển tỉnh Cà Mau
mặn. và hệ thống động
vật đa dạng.

mũi Cà Mau

2.

Khu DTSQ

26/5/2009


VQG U
Minh Hạ

20/1/2006

Khu DTSQ

26/5/2009

Thuộc các xã Khánh
Lâm, Khánh An thuộc
huyện U Minh và xã
Khánh Bình Tây, Tân
Hợi thuộc huyện Trần
Văn Thời

- Đây là khu vực có hệ
thống thực vật đặc trưng
vùng đất ngập nước trên
lớp than bùn xác thực
vật tích tụ lâu năm tạo
thành.
- Đây là nơi bảo tồn, tái
tạo các giá trị cảnh quan
thiên nhiên, môi trường
sinh thái và đa dạng sinh
học.

2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn.
a. Di sản văn hóa thế giới : Không có di sản nào

b. Di sản văn hóa lịch sử
- Tổng số di tích trên tỉnh là : 26 điểm di tích văn hóa lịch sử
- Số di tích được xếp hạng quốc gia là : 9 di tích
- Mật độ di tích : 2,6 di tích /100km2
2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn.
2.2.1 Di sản văn hóa thế giới – di tích văn hóa lịch sử

BẢNG SỐ LƯỢNG VÀ MẬT ĐỘ DI TÍCH TỈNH
Tỉnh Cà Mau
TT

Diện tích
Km2

Tổng số di tích

Số DT được xếp hạng
Quốc Gia


1

Thành Phố Cà Mau

250,3

Di tích

Mật độ


Di tích
XHQG

5

**

3

2

Huyện Thới
Bình

640,1

7

***

0

3

Huyện Trần Văn
Thời

716,3

1


*

1

4

Huyện Cái Nước

417,1

4

**

1

5

Huyện Phú Tân

464,3

2

*

1

6


Huyện Năm Căn

509,3

2

*

1

7

Huyện Đầm Dơi

826,4

4

**

2

8

Huyện Ngọc
Hiển

733,1


5

***

2

 Chú thích: *** Dầy (khá dầy)

** Trung bình

* Thưa

2.2.2 Lễ hội
T
T
1.

2.

Tên Lễ Hội

Thời Gian
(Âm Lịch)
Lễ hội tế thần Tháng 11- 12
nông

Địa điểm

Nội Dung


Xã Tân Lộc, Ngoài tính ngưỡng tâm linh
huyện Thới Bình thì đây còn là nơi trao đổi
sản xuất nông nghiệp, giữ
mối quan hệ tình làng nghĩa
sớm.
Lễ dân y cà Ngày 16/9 đến Phường 1 thành Lễ hội góp phần tạo nên sự
sa(Kathina)
rầm tháng 10
phố Cà Mau
đa dạng, phong phú trong
đời sống văn hóa thể hiện


3.

Lễ vía bà Thiên Ngày 23/3 hằng Phường 2 thành
Hậu
năm
phố Cà mau

4.

Lễ Nghinh Ông

5.

Lễ hội Kỳ Yên Ngày 16-17 tháng Nằm bên bờ
Đình thần Tân 2 hằng năm
kênh Bà Kệ , ấp
Lộc

2 xã Tân Lộc,
huyện
Thới
Bình.

6.

Lễ Kỳ Yên
đình thần Tân
Hưng

Trong 3 ngày Cửa sông Ông
( 14-5-16) tháng 2 Đốc huyện Trần
hàng năm
Văn Thời

Ngày
tháng
năm

10-11 Ấp Tân Hưng xã
5 hằng Lý Văn Lâm
thành phố Cà
Mau

tâm thức của người Khmer.
Giúp con người sống thân
thiện, gần gũi, yêu thương,
đùm bọc nhau.
Người dân cầu nguyện được

Bà che chở, cầu quốc thái
dân an, làm ăn phát tài, mùa
màng sung túc, gia đình
hạnh phúc.
Lễ hội cầu cho biển lặng, gió
hòa, quốc thái dân an, cư dân
ra biển thuận lợi may mắn,
đánh bắt được nhiều tôm cá.
Cầu mong cho mưa thuận
gió hòa, quốc thái dân an.
Cũng như là ghi nhớ công ơn
của các tiền nhân đã khai
hoang vùng đất cùng với các
anh hùng liệt sĩ.
Lễ cầu mong quốc thái dân
an, mưa thuận gió hòa, làm
ăn phát đạt, mùa màng bội
thu.

=>>
- Thời gian diển ra lễ hội thường vào dịp đầu năm và cuối năm. Lễ hội diển ra ít ngày
thường là 2-3 ngày.
- Không gian: Thường tập trung lễ hội ở thành phố Cà Mau và một số huyện trong tĩnh.
- Ý nghĩa : Các lễ hội tại đây mang đến nhiều màu sắc đặc trưng và riêng biệt cho vùng đất
cực Nam tổ quốc. Cùng với đó lễ hội mang rất nhiều ý nghĩa vì nó phản ánh những nét đẹp
văn hoá tâm linh của vùng đất, con người Cà Mau.
- Khả năng đón khách : Với sự đa dạng về thời tiết, khí hậu cùng với điều kiện tự nhiên ưu
đãi cũng như là bản sắc văn hóa đặc trưng nơi đây và đây cũng là vùng đất cực Nam của tổ
quốc nên khả năng đón tiếp khách du lịch là rất thu hút, đón tiếp các mùa quanh năm tùy
theo mục đích tham quan của du khách.

2.2.3 Dân tộc


- Tổng số dân trên tỉnh : 1.219.128 người
- Các dân tộc : Có 3 khoảng 20 dân tộc, trong đó có 03 dân tộc chính gồm Kinh –
Khmer và Hoa. Người Kinh chiếm đại đa số với 1.166.131 người, chiếm 96,66 %, sống ở
hầu hết các nơi trong vùng, kế đến là người Khmer có 33.439 người, chiếm 2,74%, Người
Hoa có 9.418 người, chiếm 0,77%. Các dân tộc khác khoảng 10.140 người, chiếm 0,83%
dân số của tỉnh.
- Đặc điểm và phong tục tập quán của các dân tộc:
Người Kinh sống ở hầu hết các nơi trong vùng, kế đến là người Khmer chủ yếu sinh sống
tập trung ở xung quanh những ngôi chùa tạo thành các sóc (xóm) người khmer và sinh sống
bằng nghề trồng lúa nước, chăn nuôi, nuôi trồng, khai thác thủy sản và mua bán nhỏ. Người
Hoa sống tập trung phần lớn vẫn là vùng đất đô thị, sinh sống chủ yếu bằng nghề mua bán.
Các dân tộc khác sống rải rác khắp nơi trên địa bàn tỉnh. Đồng bào các dân tộc trong tỉnh Cà
Mau đều có bản sắc văn hóa, phong tục tập quán riêng nhưng luôn đoàn kết, hòa quyện với
nhau, góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú đậm đà bản sắc dân tộc.
- Khã năng hình thành các loại hình và sản phẩm du lịch:
Với sự phong phú và đa dạng của các dân tộc hiện có tại tĩnh Cà Mau thuận lợi cho việc phát
triển các loại hình du lịch tâm linh, lễ hội cùng với các loại hình văn hóa đặc trưng của các
dân tộc như Hát Dù Kê, múa Gáo Dừa…. sản phẩm du lịch là các sản phẩm thủ công mĩ
nghệ được làm bằng tay của các dân tộc nơi đây.
2.2.4 Các tài nguyên du lịch nhân văn khác
STT

Tên

1.

Các Làng Nghề:


Địa Điểm

Đánh giá

Làng Nghề Dệt Chiếu

Tân Lộc - Thới Bình

*

Làng Nghề Đan Lát

Nguyễn Phích - U Minh

*

Làng Nghề Làm Tôm Khô

TT Rạch Gốc – Ngọc Hiển

***


2.

3.

Làng Nghề Làm Mắm


TT Rạch Gốc – Ngọc Hiển

Làng Nghề Gác Kèo Ông

U Minh Hạ

***
*

Làng Nghề Làm Dưa Bồn Các huyện Cái Nước, Thới
Bồn
Bình, Trần Văn Thời.

***

Làng nghề Hầm Than

Năm Căn - NGọc Hiển

***

Ba khía

Rạch Gốc

***

Bồn Bồn

Các huyện Cà Mau


***

Cá lóc nướng trui

Trần Văn Thời, U Minh

***

Chã trứng mực

Đất Mũi

***

Tôm tít

Ngọc Hiển, Phú Tân

***

Rùa rang muối

U Minh

***

Mật ong

U Minh


***

Cua đá rang muối

Tỉnh Cà Mau

***

Chuột đồng chiên xả

Tỉnh Cà Mau

***

Cháo Hàu

Năm Căn, Cái Nước, Ngọc
Hiển, Trần Văn Thời

***

Đờn ca tài tử

Tỉnh Cà Mau

***

Truyện kể Bác Ba Phi


Thới Bình

Tết Choy Chnam Thmay

Tỉnh Cà Mau

***

Lễ vía bà Thiên Hậu

Tỉnh Cà Mau

**

Lễ Nginh Ông

Trần Văn Thời

***

Các đặc sản địa phương,
món ăn dân tộc.

Các sự kiện Văn Hóa
*

3. Cơ sở hạ tầng:
Hệ thống giao thông của tỉnh Cà Mau bao gồm : giao thông đường bộ, giao thông đường
sông, biển và hàng không.



3.1. Mạng lưới và phương tiện giao thông:
Đường bộ

- Tổng chiều dài đường bộ : 126,6km
- Mật độ :
- Các tuyến chính:
+ Chiều dài các tuyến :
 TP Cà Mau – Đầm Dơi - Năm Căn 45,1km( điểm đầu:
thành phố Cà Mau; điểm cuối là đường ven biển)
 Cái Nước – Đầm Dơi 39,8km( điểm đầu :QL1A; điểm
cuối : đường ven biển)
 Cà Mau – Thới Bình – U Minh 51,6km( điểm đầu
đường Quản Lộ- Phụng Hiệp; điểm cuối : đường ven
biển (xã Khánh Hội)
- Ý nghĩa: các tuyến đường trên địa bàn tỉnh Cà Mau từng
bước hoàn thiện, giao thông đi lại dể dàng, người dân tiện lợi
trong việc trao đổi mua bán, thúc đẩy quá trình vận chuyển,
giúp kêt nối thông thoáng các điểm du lịch lại với nhau và là
cầu nối để phát triển du lịch.

Đường sông

- Tổng chiều dài đường sông :540km
- Mật độ :
- Các tuyến chính:
 Sông Rạch Gốc: 28,5km ( điểm đầu Vàm Ông Định;
điểm cuối cửa Rạch Gốc
 Kênh Thị Kẹo – Cái Đôi Vàm: 41km( điểm đầu Ngã Ba
Phong Điền; điểm cuối cửa Cái Đôi Vàm)

 Sông Cái Tàu – Biện Nhị: 45km (điểm đầu Ngã Ba Cái
Tàu; điểm cuối cửa Khánh Hội)
- Ý nghĩa: giao thông đi lại dể dàng, người dân tiện lợi trong
việc trao đổi mua bán, thúc đẩy quá trình vận chuyển, giúp kêt
nối thông thoáng các điểm du lịch lại với nhau và là cầu nối để
phát triển du lịch.
- Có 1 sân bay : Cảng hàng không Cà Mau
- Các tuyến chính:
 Nội địa: Cà Mau – TP Hồ Chí Minh
 Quốc tế: chưa có
- Ý nghĩa: ngày càng phát triển đáp ứng được nhu cầu đi lại
của người dân, giúp việc di chuyển được nhanh chống hiệu quả
hơn.
- Các cảng chính :
 Cảng Cá Ngọc Hiển.
 Cảng ông Đốc
 Cảng xếp dỡ Cà Mau
- Các tuyến :
- Ý nghĩa: Cà Mau có đường bờ biển dài nhất Việt Nam rất

Đường hàng không

Đường biển


thuận lợi cho việc nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản giúp phát
triển kinh tế địa phương nói riêng và cả nước nói chung. Kèm
với đó là lợi thế thuận lợi của nhìêu cảnh đẹp, nguồn đặc sản
phong phú từ biển cùng bờ biển dài thích hợp để phát triển du
lịch biển vì thế nên cần được sự chú trọng đầu tư trong thời

gian sắp tới.

3.2. Hệ thống cung cấp điện – nước.
Điện

- Khã năng cung cấp: Hệ thống cung cấp
điện năng trên địa bàn tỉnh vẫn tồn tại hai
nguồn điện : điện lưới quốc gia và điện lưới
tại chổ( dự phòng). .
- Các nhà máy điện: Cụm công nghiệp Khí Điện - Đạm Cà Mau với tổng vốn đầu tư hơn
đã đi vào hoạt động công suất nhà máy
740MVA (có thể mở rộng lên 1.400MVA),
tiêu thụ khoảng 700m3 khí /năm .Bảo đảm
được việc phục vụ điện vào mùa khô.

Nước

- Hệ thống cấp nước còn hạn chế còn thiếu
nước vào mùa khô. Tuy nhiên, hiện nay hệ
thống cấp nước ở Cà Mau đã có sự đầu tư
nâng cấp và phát triển trong thời gian tới sẽ
cãi thiện đáng kể trong việc đảm bảo nước
sinh hoạt cho người dân cũng như là phục vụ
cho nhu cầu du lịch cả tỉnh.

3.3 Hệ thống thông tin - liên lạc
Mạng lưới viễn thông của tỉnh ngày càng phát triển và nâng cao chất lượng phục vụ. Hiện
nay, đã có tổng đài điện tử kĩ thuật ở các huyện đảm bảo liên lạc thông suốt giữa thành phố
Cà Mau với các huyện trong tĩnh, với các tỉnh trong nước và quốc tế. Mạng lưới điện thoại
đã phát triển lên tới 100% các trung tâm xã trong tĩnh. Hiện nay, bình quân 100 người đã có

trên 80 điện thoại .
Đây là điều kiện thuận lợi cho Cà Mau phát triển kinh tế hiện đại nói chung và phát triển
kinh tế du lịch nói riêng.
II. Phân tích thực trạng hoạt động du lịch


1. Hoạt động theo ngành

1.1 Nguồn khách.
2012

2013

2014

2015

Mức tăng trưởng
TB năm (%)

Tổng số:

803,160

850,500

917,100

986,550


11,29%

+ Nội Địa

17060

18,150

19,573

21,050

8,7%

+ Quốc Tế

786,100

832,350

897,527

965,500

3,7%

Khách quốc tế đến Cà Mau với mục đích tham quan khám phá vùng đất cực Nam tổ quốc.
Phương tiện đi lại là đường bộ. Cơ cấu nguồn khách chủ yếu là Tây Âu, Đông Nam Á, Đông
Á và Bắc Mĩ. Mức độ chi tiêu là khoảng 10USD/ Ngày. Số ngày lưu trú là từ 1 đến 2 ngày.
=>> khách du lịch chủ yếu đến Cà Mau là khách Tây Âu và Bắc Mĩ.

Khách nội địa mục đích giao dịch chủ yếu là tham quan, khám phá. Thời gian khám phá
thường 3 - 4 ngày. Mức độ chi tiêu khoảng 150.000VND /ngày.
1.2 Cơ sở vật chất – kĩ thuật:
1.2.1 Cơ sở lưu trú số phòng.

2012

2013

2014

2015

Mức tăng
trưởng
TB năm

Số khách sạn

46

44

48

51

1,4%

+ Nội địa


46

44

48

51

1,4%

+ Quốc tế

0

0

0

0

Số phòng

1,332

1,410

1,360

1,423


1,8%

+ Nội địa

1,332

1,410

1,360

1,423

1,8%

+ Quốc tế

0

0

0

0

1.2.2

1.2.3

Số khách sạn được xếp sao

- Tổng số khách sạn : 23
- Tổng số phòng là hơn 1200 phòng
Số khách sạn theo hình thức quản lí


Quốc doanh : 0
Liên doanh : 1
Tư nhân : 37
1.2.4 Các cơ sở vui chơi giải trí:
- Nhà thiếu nhi Tỉnh Cà Mau
- Khu vui chơi giải trí Kid’s Home
- Cữu Long Plaza
1.3 Doanh thu
1.3.1 Tổng doanh thu qua các năm
-

2012

2013

2014

2015

Mức tăng
trưởng TB năm

Tổng danh thu
( tỷ )


215

230

252

300

13,5 %

+ Nội địa (tỷ)

138,75

157,5

189

225

8,3 %

+ Quốc tế (tỷ)

76,25

72,5

63


75

5,2 %

1.3.2

Cơ cấu nguồn thu
Trong cơ cấu nguồn thu từ việc ăn uống, đi lại, khách sạn, vui chơi giải trí,… thì
khách sạn và đi lại là góp phần doanh thu cao nhất cho tỉnh Cà Mau.

1.4 Lao động:

2012
Số lao động

3,168

2013
3,200

2014
3,300

2015
3,050

Mức tăng
TB năm
2,66%


Theo số liệu thống kê, hiện nay, tổng số lao động trong tỉnh chiếm 70% dân số, trong đó, tỷ
lệ lao động qua đào tạo chiếm khoảng 34,2%. Hiện tại, tỉnh Cà Mau có lực lượng lao động
tham gia làm việc trong các ngành kinh tế là 684.326 người, chiếm 79,7% dân số trong độ
tuổi lao động, dịch vụ chiếm 21%.
Ðiều này cho thấy, cầu về lao động giản đơn, phổ thông của tỉnh còn khá lớn. Chất lượng
của nguồn nhân lực thấp, khả năng tham gia trên thị trường lao động trong nước và cạnh
tranh trên thị trường quốc tế hết sức hạn chế, gặp nhiều khó khăn và chịu nhiều thua thiệt.


Cho nên phần lớn lao động đều khát khao được đào tạo cơ bản, để có trình độ chuyên môn
cao, có tay nghề thành thạo, có phong cách lao động công nghiệp… đáp ứng yêu cầu hội
nhập, phát triển.
2. Theo lãnh thổ
2.3. Các điểm tuyến cụm du lịch quốc gia.
∆ Các tuyến điểm trong địa phương Tỉnh:
-

Cà Mau – Hòn Đá Bạc – Mũi Cà Mau
Cà Mau – Phú Tân – Cái Đôi Vàm
Cà Mau – Phú Tân - Đầm Thị Tường
Đầm Dơi – Biển Khai Long – Mũi Cà Mau

∆ Các tuyến liên Tỉnh: Cà Mau – Bạc Liêu – Sóc Trăng – Cần Thơ
-

Cà Mau – Mẹ Nam Hải – Nhà Mát
Cà Mau – Nhà Công tử Bạc Liêu – Chùa Đất Sét
Cà Mau – Khu tưởng niệm cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu – Chùa Dơi – Tham quan

-


bến Ninh Kiều về đêm.
Cà Mau – Nhà thờ Tắc Sậy – Tham qua khu sản xuất bánh pía

III. Định hướng và giải pháp phát triển du lịch.
1.1 Định hướng chung
1.1.1 Quan điểm, mục tiêu
 Quan điểm:
 1. Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cà Mau

đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 phù hợp với Chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, Quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL ; đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất với
quy hoạch ngày, lĩnh vực thực hiện liên kết và tăng cường hoạt động
điều phối chung giữa các địa phương trong vùng.
 2. Phát huy cao nhất tiềm năng, lợi thế và cơ hội phát triển , thực hiện
tái cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực
cạnh tranh, tập trung phát triển các ngành thế mạnh của tỉnh như thủy
sản nông lâm nghiệp, công nghiệp chế biến gắng với nguồn nguyên
liệu, du lịch sinh thái, du lịch biển , du lịch kinh tế biển; phát triển du


×