Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Tiểu luận quy hoạch du lịch TP Cần Thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.8 KB, 51 trang )

CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU
LỊCH
1.1 Vị trí địa lý:
Thành phố Cần Thơ nằm trong vùng trung – hạ lưu và ở vị trí trung tâm châu
thổ đồng bằng sông Cửu Long, trải dài trên 55km dọc bờ Tây sông Hậu, tổng diện tích
tự nhiên 1.401,61 km2 , chiếm 3,49% diện tích toàn vùng. Phía Bắc giáp tỉnh An
Giang; phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp và tỉnh Vĩnh Long; phía Tây giáp tỉnh Kiên
Giang; phía Nam giáp tỉnh Hậu Giang.
Thành phố Cần Thơ có tọa độ địa lý 105013’38” - 105050’35” kinh độ Đông và
9055’08” - 10019’38” vĩ độ Bắc. Đơn vị hành chính của thành phố Cần Thơ gồm 5
quận (Ninh Kiều, Cái Răng, Bình Thủy, Ô Môn, Thốt Nốt) và 4 huyện (Phong Điền,
Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh, Thới Lai) với 85 đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn (5 thị
trấn, 36 xã, 44 phường). Ngày 19 tháng 4 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ đã ký
Quyết định số 492/QĐ-TTg Thành lập Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông
Cửu Long gồm 4 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là: thành phố Cần Thơ, tỉnh
An Giang, tỉnh Kiên Giang và tỉnh Cà Mau nhằm phát huy tiềm năng, vị trí địa lý và
các lợi thế so sánh của vùng và từng bước phát triển vùng kinh tế trọng điểm vùng
đồng bằng sông Cửu Long thành một trong những vùng phát triển lớn về sản xuất lúa
gạo, nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản, có đóng góp lớn vào xuất khẩu nông
thủy sản của cả nước. Trong đó, thành phố Cần Thơ là một cực phát triển, đóng vai trò
động lực thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Kinh tế - chính trị : Thành phố Cần Thơ được hình thành sau 03 lần điều
chỉnh về địa giới hành chính trải qua 40 năm xây dựng và phát triển thành phố Cần
Thơ đã đạt được nhiều thành tựu rất quan trọng, khá toàn diện và bước đầu giành
thắng lợi trong công cuộc đổi mới; diện mạo, vị thế, tiềm lực kinh tế chuyển biến đáng
kểtrên nhiều lĩnh vực, từng bước khẳng định vai trò động lực thúc đẩy mạnh mẽ sự
phát triển của vùng ĐBSCL, góp phần quan trọng vào tiến trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước và bước đầu hội nhập với khu vực và thế giới.
- Kinh tế tăng trưởng với tốc độ khá cao và liên tục trong nhiều năm liền. Tốc
độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 1976 - 2015 là 11,23%, trong đó ước thực
hiện năm 2015


+ Tổng sản phẩm trên địa bàn (theo giá hiện hành) đạt 99.376,96 tỷ
đồng (tương đương 4,6 tỷ USD), qui mô kinh tế ước đến năm 2015 tăng gấp 63,4
lần so với quy mô kinh tế năm 1976.
+ GDP bình quân đầu người năm đạt 79,26 triệu đồng/người (tương đương
3.636 USD).
+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp và dịch vụ,
1


Tỷ trọng khu vực I (nông nghiệp)chiếm 6,49%,
Tỷ trọng khu vực II (công nghiệp - xây dựng) chiếm 35,02%,
Tỷ trọng khu vực III (thương mại - dịch vụ)chiếm 58,49% trong cơ cấu GDP
Thời kỳ khôi phục kinh tế xã hội chủ nghĩa (giai đoạn 1975 - 1985) Cần Thơ
tạo dấu ấn bằng nhiều thành tích trong cải tạo xã hội chủ nghĩa vừa khắc phục hậu quả
do chiến tranh để lại, vừa tập trung cho công tác cải tạo và xây dựng kinh tế xã hội chủ
nghĩa, phát triển sản xuất, giữ vững ổn định chính trị, làm nghĩa vụ quốc tế trên đất
bạn, bảo đảm quốc phòng, an ninh
- Thời kỳ đổi mới và phát triển (giai đoạn 1986 - 2003) Cần Thơ đã đạt được
những thành tựu kinh tế - xã hội rất đáng tự hào, tăng trưởng kinh tế năm sau cao hơn
năm trước, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng phát triển công nghiệp, thương mại
và nông nghiệp, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu; hạ tầng kinh tế,
xã hội, quốc phòng, an ninh được đầu tư, một số khu dân cư, các khu chế xuất - công
nghiệp tập trung hình thành. Cơ sở hạ tầng, đặc biệt là giao thông, điện, nước sạch, cơ
sở giáo dục - y tế, văn hóa, cơ sở hạ tầng đô thị được chú trọng đầu tư; thương mại,
xuất nhập khẩu hội nhập dần với kinh tế khu vực và quốc tế. Đời sống văn hóa, tinh
thần của nhân dân từng bước được nâng lên, tạo đà cho sự phát triển của thành phố
Cần Thơ thời kỳ sau
- Thời kỳ phát triển và hội nhập (giai đoạn 2004 - 2015), sau khi Cần Thơ trở
thành thành phố trực thuộc Trung ương, diện mạo thành phố cả nội và ngoại thành đã
có những thay đổi đáng kể, bên cạnh việc cải tạo nâng cấp, chỉnh trang đô thị, nhiều

khu đô thị mới, khu tái định cư, khu thương mại, dịch vụ ở các quận, huyện, nhất là ở
Ninh Kiều, Cái Răng, Bình Thủy đã được đầu tư theo hướng hiện đại. Những công
trình giao thông được Trung ương và thành phố cùng phối hợp đầu tư hoàn thành đưa
vào sử dụng, bước đầu tạo sự kết nối quan trọng về giao thông vận tải nội vùng và liên
vận quốc tế. Hoạt động đối ngoại và kinh tế đối ngoại chuyển biến tích cực, quan hệ
quốc tế được mở rộng, kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh. Mối quan hệ tác động qua lại
giữa thành phố Cần Thơ và các tỉnh trong vùng ngày càng phát triển. Sự nghiệp giáo
dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân đạt được
những thành tựu lớn. Hệ thống kết cấu hạ tầng xã hội đã và đang được đầu tư theo
hướng đạt chuẩn. Thành phố còn chú trọng thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội,
chăm lo giải quyết việc làm, chăm sóc người có công, đặc biệt là vận động xã hội tham
gia hỗ trợ cho hộ chính sách, đồng bào dân tộc, người nghèo bằng các hoạt động thiết
thực như: xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết, khám, chữa
bệnh miễn phí,... Thu nhập, đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân không ngừng
cải thiện nâng cao, ước GDP bình quân đầu người năm 2015 đạt 79,26 triệu
đồng/người/năm, so với 377 đồng vào năm 1976; quốc phòng - an ninh được giữ
vững, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong mọi tình huống.
2


Hệ thống giao thông đường bộ:
Toàn thành phố có 2.762,84km đường, mật độ 2,3km/km2 (nếu không tính
đường xã ấp, toàn thành phố có 698,548km đường, mật độ 0,5km/km2); trong đó có
123,715km quốc lộ; 183,85km đường tỉnh; 332,87 km đường huyện; 153,33km đường
đô thị; 1.969,075km đường ấp, xã, khu phố. Với 3,98% mặt đường bê tông nóng,
26,26% nhựa, 27,74% rải đá, 17,44% cấp phối, còn lại là đường đất phần lớn sử dụ̣ng
cho người đi bộ và xe 2 bánh với quy mô và tải trọng nhỏ.
Hệ thống giao thông đường sông:
Mạng lưới đường thủy trên địa bàn có tổng chiều dài 1.157km, trong đó có
khoảng 619km có khả năng vận tải cho loại phương tiện trọng tải từ 30 tấn trở lên (độ

sâu trung bình >2,5m). Gồm: 6 tuyến do Trung ương quản lý (sông Hậu, sông Cần
Thơ, kênh Cái Sắn, kênh Thị Đội, rạch Ô Môn, kênh Xà No) với tổng chiều dài
132,88km, đảm bảo cho phương tiện trọng tải từ 100 - 250 tấn hoạt động… Bốn tuyến
đường sông do thành phố quản lý là: kênh Thốt Nốt, kênh Bà Đầm, rạch Cầu Nhiếm,
rạch Ba Láng với tổng chiều dài 81,45km, đảm bảo cho phương tiện trọng tải từ 30 50 tấn hoạt động. Các tuyến đường sông do quận, huyện quản lý gồm 40 tuyến với
tổng chiều dài 405,05km, đảm bảo cho phương tiện trọng tải từ 15 - 60 tấn hoạt động.
Giao thông hàng không:
Sân bay Cần Thơ là sân bay lớn nhất khu vực đồng bằng sông Cửu Long, đã
chính thức đi vào hoạt động khai thác thương mại các tuyến quốc nội từ ngày 03 tháng
01 năm 2009 và mở các tuyến bay quốc tế vào ngày 01/01/2011.
Hệ thống các công trình phục vụ giao thông
Cầu Cần Thơ bắc qua sông Hậu, khởi công vào tháng 9 năm 2004, đã hoàn
thành và đưa vào sử dụ̣ng ngày 24 tháng 4 năm 2010. Ngoài ra, hệ thống cảng của Cần
Thơ đang được nâng cấp, gồm: Cảng Cần Thơ (Cảng Hoàng Diệu) có thể tiếp nhận tàu
tàu biển có tải trọng 10.000 - 20.000 DWT; cảng Trà Nóc có 3 kho chứa lớn với dung
lượng 40.000 tấn, khối lượng hàng hóa thông qua cảng có thể đạt 200.000 tấn/ năm có
thể tiếp nhận tàu 2.500 DWT. Cảng Cái Cui là cảng mới được xây dựng có thể phụ̣c vụ̣
cho tàu từ 10.000 - 20.000 DWT, khối lượng hàng hóa thông qua cảng là 4,2 triệu
tấn/năm, đã hoàn thành công trình giai đoạn I vào tháng 4 năm 2006; đang triển khai
đầu tư giai đoạn II. Sau khi thực hiện xong dự án nạo vét và xây dựng hệ thống đê tại
cửa biển Quan Chánh Bố, Cảng Cái Cui sẽ là Cảng biển quốc tế tại thành phố Cần
Thơ. Nhìn chung, hệ thống giao thông và công trình phụ̣c vụ̣ giao thông đáp ứng nhu
cầu phát triển kinh tế - xã hội tại thời điểm hiện nay. Trong thời gian tới, thành phố sẽ
tiếp tụ̣c đầu tư phát triển hoàn thiện hơn.

3


Thông tin liên lạc
Hệ thống Bưu chính - Viễn thông của thành phố Cần Thơ được trang bị hiện

đại, công nghệ cao, chất lượng đồng bộ, nối mạng hoàn chỉnh đến tất cả các tỉnh, thành
trong nước và quốc tế.
Về Bưu chính:
01 doanh nghiệp nhà nước và hơn 24 doanh nghiệp tư nhân đóng trên địa bàn
đảm nhận, có hệ thống ổn định với 35 bưu cụ̣c, 48 điểm bưu điện văn hóa xã và 216
đại lý bưu điện, điểm giao dịch chuyển phát.
Mạng lưới Viễn thông:
Được hiện đại hóa, chất lượng đồng bộ, nhiều loại hình dịch vụ̣ hiện đại được
triển khai, chất lượng dịch vụ̣ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và thông tin
liên lạc của vùng; hiện tại, trên địa bàn thành phố có 6 doanh nghiệp đang tham gia
hoạt động trong lĩnh vực viễn thông, Internet. Công nghiệp công nghệ thông tin có
những chuyển biến mới, ứng dụ̣ng công nghệ thông tin trong xử lý công việc theo
hướng số hóa, hiện có khoảng 150 doanh nghiệp hoạt động; công nghệ phần mềm và
nội dung số đang có 5 doanh nghiệp hoạt động.
Tiềm năng du lịch
Thành phố Cần Thơ là đô thị lớn của vùng đồng bằng sông Cửu Long, là đầu
mối giao thương nối liền các tỉnh trong vùng đến thành phố Hồ Chí Minh và sang
Campuchia. Về phát triển du lịch, thành phố Cần Thơ có nhiều tiềm năng như:
- Tượng đài Bác Hồ, nhà Bảo tàng thành phố, nhà Bảo tàng Quân khu 9, đình
Bình Thủy, chùa Khánh Quang, chùa Ông, chùa Nam Nhã Đường, Hội Linh Cổ Tự,
chùa Munir Ansây, Long Quang Cổ Tự, mộ thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa, mộ nhà thơ
Phan Văn Trị, Trường Đại học Cần Thơ, Viện nghiên cứu lúa ĐBSCL, nông trường
Sông Hậu… có khả năng phát triển du lịch văn hóa.
Hệ thống sông rạch chằng chịt và một số làng nghề truyền thống; các tiềm năng
cảnh quan sinh thái như cồn Cái Khế, Cồn Khương, Cồn Ấu, cù lao Tân Lộc, làng hoa
Thới Nhật, nhà lồng chợ cổ Cần Thơ, phố đi bộ dọc bến Ninh Kiều, chợ nổi Cái Răng,
chợ nổi Phong Điền, du thuyền trên sông..., được kết nối với trung tâm thành phố bằng
hệ thống giao thông đường bộ lẫn đường thủy rất thuận tiện, có khả năng phát triển du
lịch sinh thái; tiếp tục đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đầu tư đã được phê duyệt,
đáng chú ý là dự án Trung tâm văn hóa Tây Đô, Trung tâm văn hóa Khmer Nam bộ,

dự án khôi phục lộ Vòng Cung - làng cổ Bình Thủy… Ngoài ra, Cần Thơ còn đầu tư
một số loại hình dịch vụ du lịch khác như khu vui chơi giải trí, du lịch hội thảo…,
thành phố có khả năng đón tiếp và phục vụ ăn nghỉ cho du khách với hệ thống các nhà
hàng, khách sạn, nhà nghỉ, đa phần đã được xếp hạng từ tiêu chuẩn đến 4 sao và một
4


số nhà nghỉ dạng resort…, đáp ứng được nhu cầu ăn ở của du khách trong nước và
quốc tế.
1.2.1 Tài Nguyên Du lịch Tự Nhiên
1.2.1.1 Địa Hình
Đặc Điểm Hình Thái Địa Hình :
Địa Hình : Nhìn chung tương đối bằng phẳng, Có độ dốc rất nhỏ từ bắc xuống
nam và từ đông sang tây (khoảng 0.3% ). Đất ven sông có độ cao từ +1.6 đến
+2.1m ,cá biệt là khu vực có độ cao từ +2.3 đến +2.5m (trà nóc và cồn cái khế ).khu
vực nội đồng có độ cao trung bình từ +0.8 đến +1.0m phù hợp cho sản xuất nông, ngư
nghiệp, thành phố còn có các cồn và cù lao trên sông Hậu như Cồn Ấu, Cồn Khương,
Cồn Sơn, Cù lao Tân Lập.
Địa Mạo : Bao gồm 3 dạng chính:
Ven sông Hậu hình thành dải đất cao (đê tự nhiên) và các cù lao ven sông Hậu.
Vùng tứ giác Long Xuyên, thấp trũng, chịu ảnh hưởng lũ trực tiếp hàng năm.
Đồng bằng châu thổ chịu ảnh hưởng triều cùng lũ cuối vụ.
Địa Chất: Địa bàn được hình thành chủ yếu qua quá trình bồi lắng trầm tích biển và
phù sa của sông Cửu Long, trên bề mặt ở độ sâu 50m có hai loại trầm tích: Holocen
(phù sa mới) và Pleistocene (phù sa cổ).
Ý Nghĩa Đối Với du lịch: Sở thích chung của khách du lịch là thích đến những
nơi có phong cảnh thiên nhiên đẹp, có những địa hình khác lạ với nơi họ sinh sống . vì
vậy đồng bằng ít có giá trị tự nhiên nhưng đồng bằng lại là nơi sinh sống lâu đời là nơi
tập trung dân cư nên lại có nhiều giá trị tài nguyên du lịch nhân văn như :
Các Lễ Hội:Lễ hội truyền thống là tài nguyên có giá trị rất lớn .lễ hội là một

hình thức sinh hoạt văn hóa đặc sắc phản ánh đời sống tâm linh của mỗi dân tộc . là
một hình thức sinh hoạt tập thể của nhân dân sau nhứng ngày lao động vất vã là dịp đễ
mọi người hướng về một sự kiện lịch sữ trọng đại của đất nước hoặc liên quan đến
những tính ngưỡng của nhân dân hoặc đơn thuần là nhứng hoạt động có tính chất vui
chơi giải trí .nhìn chung các lễ hội nỗi tiếng có tính rất hấp dẫn rất lớn đối với du
khách.
Di tích lịch sữ - văn hóa :Là những công trình có giá trị về mặt lịch sữ , khoa
học ., nghệ thuật ,củng như các giá trị văn hóa khác hoặc liên quan đến các giá trị lịch
sữ , quá trình phát triển văn hóa lịch sử .
Các đối tượng gắn với dân tộc học : Mỗi dân tộc có những điều kiện sinh sống ,
những đặc điểm văn hóa , phong tục tập quán hoạt động sản xuất mang những sắc thái
riêng của mình và có những địa bàn cư trú nhất định . những đặc thù dân tộc có sức
hấp dẫn riêng đối với khách du lịch . các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học có ý
5


nghĩa là các tập tục lạ về nơi cư trú , về tổ chức xã hội về thói quen ăn uống sinh hoạt ,
ca mú , trang phục , việt nam có 54 dân tộc . nhiều dân tộc vâncx còn giữ được phong
tục tập quán của mình , nước ta có hàng trăm làng nghề truyền thống , thủ công với
những sản phẩm nổi tiếng , độc đáo. Đặc biệt các nghề chạm khắc , đúc đồng , thêu
dệt, sành sứ …các món ăn dân tộc độc đáo với nghệ thuật cao về chế biến nấu nướng .
nhiều kiến trúc có bố cục theo thuyết phong thủy của triết học phương đông , kiến trúc
tôn giáo có giá trị hấp dẫn du khách …

1.2.1.2. Khí Hậu
Đặc Điểm Khí Hậu Thời Tiết :
Cần Thơ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới - gió mùa. Khí hậu điều hoà dễ chịu, ít
bão, quanh năm nóng ẩm, không có mùa lạnh.
Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ trung bình năm khoảng 28ºC, số giờ nắng trung bình cả năm : 2.249,2h.

Lượng mưa trung bình năm: 1600 mm (năm 2000 khoảng 1.911, năm 2004
khoảng1.416mm).
Độ ẩm trung bình năm: 82% - 87% (thay đổi theo các năm).
Gió có 2 hướng chính: Hướng Đông Bắc: từ tháng 12 đến tháng 4 (mùa khô ). Hướng
Tây Nam: từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa mưa), Tốc độ gió bình quân 1,8 m/s. Ít bão
nhưng thường có giông, lốc vào mùa mưa
Bảng Thống Kê Nhiệt Độ Trung Bình Năm , Độ Ẩm Và Lượng Mưa

THÁNG


M

CẦN
THƠ

I

II

III

IV

V

VI

VII


VII
I

IX

X

XI

XII

NHIỆT
ĐỘ

25,
2

25,
9

27,
1

28,
3

27,
7

27,

0

26,
7

26,
6

26,
6

26,
7

26,
6

25,
4

26.6

LƯỢN
G
MƯA

9

2


8

40

177 218 228 240 261 321 133 38

1674

ĐỘ
ẨM

25,
9

26,
4

28,
0

30,
3

31,
6

29,4

31,
2


30,
8

- Các Hiện Tượng Thời Tiết Bất Thường .
6

30,
8

31,
0

30,
8

29,
4

26,
7


+ Mùa mưa thường đi kèm với ngập lũ ảnh hưởng tới khoảng 50% diện tích
toàn thành phố ; mùa khô thường đi kèm với việc thiếu nước tưới, gây khó khăn cho
sản xuất và sinh hoạt, nhất là khu vực bị ảnh hưởng của mặn, phèn làm tăng thêm
tính thời vụ cũng như nhu cầu dùng nước không đều giữa các mùa của sản xuất nông
nghiệp
- Thời gian hoạt động chính trong năm của bão, áp thấp nhiệt đới là vào mùa Hè
và mùa Thu: Từ tháng 6 đến tháng 11 (ở Bắc Bán Cầu) và tháng 12 đến tháng 3 năm

sau (ở Nam Bán Cầu), bão xuất hiện nhiều nhất vào mùa Hè và mùa Thu, vì vào thời
gian này có đầy đủ các điều kiện thuận lợi nhất cho sự hình thành và phát triển của
bão: Nhiệt độ nước biển cao (ít nhất là từ 26oC trở lên), khí quyển vùng nhiệt đới khá
thuận lợi cho sự phát triển đối lưu và chuyển động xoáy qui mô lớn xảy ra khá mạnh
mẽ.
- Người ta cho rằng bão hoạt động nhiều nhất vào thời kỳ có bức xạ mặt trời lớn nhất
(cuối tháng 6 đối với vùng nhiệt đới Bắc Bán Cầu và cuối tháng 12 đối với vùng nhiệt
đới Nam Bán Cầu), nước biển cần một thời gian khá dài để đạt được nhiệt độ nóng
nhất. Cùng thời gian này hoàn lưu khí quyển vùng nhiệt đới cũng hoạt động mạnh mẽ
nhất (thuận lợi cho sự hình thành và phát triển bão và áp thấp nhiệt đới).
- Thời Gian Thích Hợp Du Lịch Cần Thơ
Thành phố Cần Thơ nằm trong vùng khí hậu của đồng bằng sông Cửu Long với các
đặc điểm là khí hậu ôn hòa, thời tiết dễ chịu và nhiệt độ không vượt quá 30 độ C. Vì
vậy, bạn có thể ghé thăm đất Tây Đô vào bất cứ thời điểm nào trong năm.
Thời gian tuyệt vời nhất để đi du lịch Cần Thơ có lẽ là tháng 4 tháng 5 và tháng 9 tháng
10 và vào tháng 12 đến cận tết nguyên đán vì thời gian này ở trung tâm Cần Thơ, Bến
Ninh Kiều và chợ nổi Cái Răng cảnh mua bán rất sôi động, tấp nập không khí rộn ràng.
Mùa hè củng là thời gian thích hợp để đi Cần Thơ vì đây là mùa trái cây bạn có thể
thưởng thức các loại trái cây tươi ngon phong phú ngay còn trên cây tại các nhà vườn .
1.2.1.3 Nguồn Nước
- Sông Hậu : Là con sông lớn nhất với tổng chiều dài chảy qua thành phố là 65
km đoạn qua Cần Thơ có chiều rộng khoảng 1,6km.
Tổng lượng nước sông Hậu đổ ra biển khoảng 200 tỷ m3/năm (chiếm
41% tổng lượng nước của sông Mê Kông), lưu lượng nước bình quân tại Cần Thơ là
14.800 m3/giây.
- Tổng lượng phù sa của sông Hậu là 35 triệu m3/năm (chiếm gần 1/2 tổng
lượng phù sa sông Mê Kông).
- Sông Cần Thơ bắt nguồn từ khu vực nội đồng tây sông Hậu, có chiều dài
khoảng 16 km, chiều rộng từ 280-350m, đi qua các quận Ô môn, huyện Phong Điền,
7



quận Cái Răng, quận Ninh Kiều và đổ ra sông Hậu tại bến Ninh Kiều .
- Sông Cái Lớn dài 20 km, chiều rộng cửa sông 600 - 700 m, độ sâu 10 - 12 m
nên có khả năng tiêu, thoát nước rất tốt.
- Bên cạnh đó, thành phố Cần Thơ còn có hệ thống kênh rạch dày đặc, với
hơn 158 sông, rạch lớn nhỏ là phụ lưu của 2 sông lớn là Sông Hậu và sông Cần Thơ
đi qua thành phố nối thành mạng đường thủy.
Các sông rạch lớn khác là rạch Bình Thủy, Trà Nóc, Ô Môn, Thốt
Nốt, kênh Tham Rôn và nhiều kênh lớn khác tại các huyện ngoại thành là Thốt
Nốt, Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ và Phong Điền, cho nước ngọt suốt hai mùa mưa nắng, tạo
điều kiện cho nhà nông làm thủy lợi và cải tạo đất.
- Sông Cần Thơ có nước ngọt quanh năm, vừa có tác dụng tưới nước trong mùa
cạn, vừa có tác dụng tiêu úng trong mùa lũ và có ý nghĩa lớn về giao thông và du lịch
tạo nêm một cảnh quan hệ sinh thái du lịch mùa nước nổi .
1.2.1.4 Sinh Vật
- Đặc điểm chung về hệ sinh thái
Tài nguyên sinh vật: Thảm thực vật của Cần Thơ tập trung trên đất phù sa ngọt,
gồm các loại cỏ, rong tảo, trâm bầu, dừa nước, rau má, rau dền lửa, các loại bèo, rong
đuôi chồn, bình bát…Trên vùng đất phèn có các loài tràm, chà là nước, mây nước,
điên điển, sen, súng… Về động vật, trên cạn có gà nước, le le, trích nước, giẻ giun,
trăn, rắn, rùa… Dưới nước có các loài cá như cá lóc, cá mè, cá lăng, cá sặc rằn, cá trê,
cá bóng, cá linh, cá ba sa, cá chép, cá mè, cá lăng, tôm càng xanh, tép bạc, tép cỏ, tép
đá .

8


1.2.2 Tài Nguyên Du Lịch Nhân Văn


1.2.2.1 Di sản văn hóa thế giới – di tích lịch sử văn hóa

Di tích văn hóa lịch sử

- Tổng số di tích các loại trên lãnh thổ bao gồm 22 di
tích cấp quốc gia và thành phố ,trong đó :
Đối với di tích được xếp hạng cấp Quốc gia, TP Cần
Thơ có 4 di tích kiến trúc - nghệ thuật và 6 di tích lịch
sử - văn hóa và 12 di tích cấp thành phố
- Số di tích được xếp hạng cấp quốc gia bao gồm : Di
tích kiến trúc - nghệ thuật: Đình Bình Thủy (phường
Bình Thủy, quận Bình Thủy); Chùa Long Quang
(phường Long Hòa, quận Bình Thủy); Chùa Ông
(phường Tân An, quận Ninh Kiều); Nhà thờ họ Dương
(phường Bình Thủy, quận Bình Thủy).
- Di tích lịch sử - văn hóa: Cơ quan đặc ủy An Nam
Cộng sản Đảng 1929-1930 (phường Bùi Hữu Nghĩa,
quận Bình Thủy); Chùa Nam Nhã (phường Bùi Hữu
Nghĩa, quận Bình Thủy); Mộ nhà thơ Phan Văn Trị (xã
Nhơn Ái, huyện Phong Điền); Chùa Hội Linh (phường
Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy); Mộ Thủ khoa Bùi
Hữu Nghĩa (phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy);
Khám lớn Cần Thơ (phường Tân An, quận Ninh Kiều).

- Mật độ di tích :0.0156/km2

9


-Bảng Số lượng và mật độ di tích quốc gia (tỉnh Cần Thơ)


stt

Tỉnh
(huyện)

Diện tích
(km2)

Tổng số di tích

Số di tích được xếp
hạng quốc gia

Diện tích Mật độ

Di tích
XHQG

Cả tỉnh

Mật
độ
DTXHQG

1.401,61
km2

Tỉnh(huyện
)

1

quận Bình 6.877,69
Thủy
ha

200m2

Đình
Bình
Thủy

3.055

2

quận Bình 6.877,69
Thủy
ha

532m2

Chùa
Long
Quang

3.055

3


quận
Kiều

532m2

Chùa
Ông

1.469

4

quận Bình 6.877,69
Thủy
ha

6000m2

Nhà thờ 3.055
họ
Dương

5

quận Bình 6.877,69
Thủy
ha

6720m


Cơ quan 3.055
đặc
ủy
An Nam
Cộng sản
Đảng
19291930

6

quận Bình 6.877,69
Thủy
ha

530m2

Chùa
Nam Nhã 3.055

7

huyện
Phong Điền

Ninh 2.922,04
ha

12.525,58 3.000m2
ha
10


Mộ nhà 0.239
thơ Phan


Văn Trị
8

quận Bình 6.877,69
Thủy
ha

6.500m2

Chùa Hội 3.055
Linh

9

quận Bình 6.877,69
Thủy
ha

530m2

Mộ Thủ 3.055
khoa Bùi
Hữu
Nghĩa


10

quận
Kiều

3.762m2

Khám
1.469
lớn Cần
Thơ

Ninh 2.922,04
ha

+ Mức độ tập trung di tích ở mức độ trung bình tập trung nhiều ở các quận Ninh Kiều,
Bình Thủy , Phong Điền
+ Khả năng khai thác du lịch thành phố Cần Thơ tiếp tục mở thêm nhiều tour, tuyến du
lịch mới nối trung tâm thành phố với các điểm du lịch nổi tiếng của vùng, nâng cao
chất lượng các sản phẩm du lịch cũng như chất lượng phục vụ khách, tiếp tục đầu tư
cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh như trùng tu và xây mới hệ thống nhà hàng, khách sạn, mở
thêm các tuyến bay mới từ Cần Thơ đi quốc tế và nội địa, kết hợp với việc tăng cường
đăng cai tổ chức các sự kiện chính trị, văn hóa lớn của khu vực và quốc gia. Đây là cơ
hội tốt để thu hút khách du lịch cũng như quảng bá hình ảnh, con người, sản vật Cần
Thơ đến du khách trong nước và quốc tế.

11


1.2.2.2 Lễ Hội

Toàn thành phố có 7 lế hội lớn diển ra hàng năm :

STT

Tên lễ hội

Thời gian(AL) Địa điểm

1

Lễ Hội đình Bình Thủy 12 - 14/4
(Lễ thượng điền)

2

Lễ hội Chùa Ông

Ngày lễ lớn7/7 - Ninh Kiều, -Cầu cho quốc
-2/2 vía ông Cần Thơ
thái dân an,
Bổ
mưa thuận gió
hòa, năm mới
-23.3 lễ vía
được an khang
ThiênHậu
thịnh vượng
-13/ 5 lễ vía
đồng thời thể
Quan Bình

hiện sâu sắc
- 24/ 6 lễ vía
trong giao lưu
Quan Thánh
văn hóa giữa
Đế
hai dân tộc
Việt – Hoa và
- 30/ 10 lễ vía
tạo bản sắc
Quan Châu.
văn hóa Nam
bộ phong phú
và đa dạng.

3

Lễ đônta

29/8 đến 1/9

12

Nội dung

- Bình Thủy, -Tạ ơn thần
TP. Cần Thơ
nông và cầu
chúc bắt đầu
vụ

mùa
mới màu
màng bội thu

- Hội quán

-Tưởng nhớ
đến công ơn
ông bà cha mẹ
và người thân,
tạ ơn những
người đã khuất
và cầu phúc
cho
những
người
còn
sống


4

Lễ tống ôn (tống gió ở
nam bộ)
5/5

- Mọi nơi

Tống khứ xua
đuổi

những
điều xui rủi
mong
đón
nhận
những
điều bình an
tốt đẹp trong
thời gian tới

15/7
19/1

5

LễCholchonamThomay

13-15/3

- Mọi nơi

Mừng
mới

năm

6

Lễ hội ok om bok


14-15/10

- Mọi nơi

Tỏ lòng biết
ơn của người
dân khơme với
mặt trăng vị
thần đã phù hộ
cho người dân
co đuọc cuộc
sống
mưa
thuận gió hòa ,
mùa màng bội
thu trong năm

7

Lễ vía Bà Thiên Hậu

23/3

- Hội quán

Dâng lể tỏa
lòng biết ơn vị
thần biển có
công giúp đỡ
ngư

dân,
thương buôn...
trong
cuộc
sống mưu sinh
phù hộ cho
dân chài có
cuộc sống an
lành, bình yên

+ Thành phố Cần Thơ nằm trong vùng khí hậu của đồng bằng sông Cửu Long với các

đặc điểm là khí hậu ôn hòa thích hợp cho du khách có thể ghé thăm đất Tây Đô vào
13


bất cứ thời điểm nào trong năm.
Đặc biệt đến với mùa lễ hội vào các tháng từ tháng 4 đến tháng 10 AL hàng năm là
một hình thức sinh hoạt văn hóa đặc sắc phản ánh đời sống tâm linh của mỗi dân tộc .
là một hình thức sinh hoạt tập thể của nhân dân sau những ngày lao động vất vã là dịp
đễ mọi người hướng về một sự kiện lịch sữ trọng đại của đất nước hoặc liên quan đến
những tính ngưỡng của nhân dân hoặc đơn thuần là những hoạt động có tính chất vui
chơi giải trí . Nhìn chung các lễ hội nỗi tiếng có tính rất hấp dẫn rất lớn đối với du
khách và có ý nghĩa :
+ Lễ hội là môi trường góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh cộng đồng.
Ngày nay, trong điều kiện xã hội hiện đại, con người càng ngày càng khẳng định
“cái cá nhân”, “cá tính” của mình thì không vì thế cái “cộng đồng” bị phá vỡ, mà nó
chỉ biến đổi các sắc thái và phạm vi, con người vẫn phải nương tựa vào cộng đồng, có
nhu cầu cố kết cộng đồng. Trong điều kiện như vậy, lễ hội vẫn giữ nguyên giá trị biểu
tượng của sức mạnh cộng đồng và tạo nên sự cố kêt cộng đồng ấy.

+ Giá trị hướng về cội nguồn.
Tất cả mọi lễ hội cổ truyền đều hướng về nguồn. Đó là nguồn cội tự nhiên mà con
người vốn từ đó sinh ra và nay vẫn là một bộ phận hữu cơ; nguồn cội cộng đồng như
dân tộc, đất nước, xóm làng, tổ tiên, nguồn cội văn hoá... Hơn thế nữa, hướng về
nguồn đã trở thành tâm thức của con người Việt Nam - “uống nước nhớ nguồn”, “ăn
quả nhớ người trồng cây”. Chính vì thế, lễ hội bao giờ cũng gắn với hành hương - du
lịch.
+ Giá trị cân bằng đời sống tâm linh:
Bên cạnh đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tư tưởng còn hiện hữu đời sống tâm
linh. Đó là đời sống của con người hướng về cái cao cả thiêng liêng - chân thiện mỹ cái mà con người ngưỡng mộ, ước vọng, tôn thờ, trong đó có niềm tin tôn giáo tín
ngưỡng.
+ Giá trị sáng tạo và hưởng thụ văn hóa:
Lễ hội là một hình thức sinh hoạt tín ngưỡng - văn hoá cộng đồng của nhân dân ở
nông thôn cũng như ở đô thị. Trong các lễ hội đó, nhân dân tự đứng ra tổ chức, chi phí,
sáng tạo và tái hiện các sinh hoạt văn hoá cộng đồng và hưởng thụ các giá trị văn hoá
và tâm linh, do vậy, lễ hội bao giờ cũng thấm đượm tinh thần dân chủ và nhân bản sâu
sắc. Đặc biệt trong “thời điểm mạnh” của lễ hội, khi mà tất cả mọi người chan hoà
trong không khí thiêng liêng, hứng khởi thì các cách biệt xã hội giữa cá nhân ngày
thường dường như được xoá nhoà, con người cùng sáng tạo và hưởng thụ những giá trị
văn hoá của mình.
+ Giá trị bảo tồn và trao truyền văn hóa:
14


Lễ hội không chỉ là tấm gương phản chiếu nền văn hoá dân tộc, mà còn là môi
trường bảo tồn, làm giàu và phát huy nền văn hoá dân tộc ấy.
Cuộc sống của con người Việt Nam không phải lúc nào cũng là ngày hội, mà trong
chu kỳ một năm, với bao ngày tháng nhọc nhằn, vất vả, lo âu, để rồi “xuân thu nhị kỳ”,
“tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ”, cuộc sống nơi thôn quê vốn tĩnh lặng ấy vang
dậy tiếng trống chiêng, người người tụ hội nơi đình chùa mở hội. Nơi đó, con người

hoá thân thành văn hoá, văn hoá làm biến đổi con người, một “bảo tàng sống” về văn
hoá dân tộc được hồi sinh, sáng tạo và trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

• Khả năng đón khách của lễ hội lễ hội với những giá trị của nó tự thân đã
có sức thu hút du khách thập phương. Du lịch không nên can thi ệp quá nhi ều
vào bản thân lễ hội, không nên sửa đổi, cải biên, hoặc bổ xung những yếu
tố mới vào lễ hội, mà chỉ có thể tuyên truyền quảng bá nó như m ột s ự ki ện,
làm chất xúc tác để thu hút thêm du khách đến. Nhờ đó, du lịch có thể bán
các sản phẩm như lưu trú, hàng lưu niệm, các dịch vụ vận chuyển....Để phát
triển du lịch, mọi quốc gia trên thế giới đều rất coi trọng coi tr ọng s ự phát
triển của du lịch văn hoá, bởi du lịch văn hoá l à m ột lo ại hình du l ịch có
nhiều ưu điểm: ít có tính mùa vụ, có thể phát triển quanh năm, t ạo ngu ồn
thu ổn định, với mức tăng trưởng ngày càng lớn, nó giúp cho con ng ười hi ểu
biết sâu sắc về thế giới xung quanh…Việt Nam là một đất nước có tiềm
năng phát triển du lịch văn hoá rất lớn. Với hơn bốn ng àn n ăm l ịch s ử d ựng
nước và giữ nước của cha ông đã để lại cho chúng ta hàng ngàn các di s ản
và di tích lịch sử văn hoá. Trong số đó các lễ hội dân gian l à m ột ngu ồn t ài
nguyên vô cùng quan trọng cho phát triển du lịch văn hoá ở Việt Nam.
1.2.2.3 Dân Tộc
• Tổng số dân trên lãnh thổ : Dân số 1.214,1 nghìn người (2012)
Cộng đồng dân cư gồm nhiều dân tộc, dân tộc Kinh chiếm 82,1%, dân tộc Khmer
chiếm 6,9%, dân tộc Hoa chiếm 11%.
Dân tộc Khmer: cư trú 9/9 quận, huyện, tuy nhiên có số đông tại các huyện Cờ Đỏ,
Thới Lai và quận Ô Môn; đa số sống ở nông thôn, làm nghề nông, làm thuê, một ít hộ
làm dịch vụ hoặc mua bán nhỏ, điều kiện kinh tế có phát triển nhưng còn chậm, trình
độ dân trí và năng lực sản xuất còn thấp; đồng bào dân tộc Khmer có tinh thần đoàn
kết và sống gắn bó với các dân tộc anh em Kinh - Hoa và các dân tộc khác trong cộng
đồng, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, chấp hành tốt chính sách, luật pháp của nhà
nước, tích cực lao động sản xuất, tham gia vào các hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và
các đoàn thể..

15


- Dân tộc Hoa: Cư trú tại trung tâm các quận: Ninh Kiều, Ô Môn, Cái Răng, Thốt Nốt,
nghề nghiệp chủ yếu là sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch
vụ. Về tín ngưỡng, tôn giáo có 21 cơ sở thờ cúng (gồm: chùa, miếu, nghĩa trang) và 01
Hội Bảo trợ Hoa văn Cần Thơ.
- Các dân tộc khác: Chăm, Nùng, Thái, Tày, Mường, Dao..., sống đan xen với dân tộc
Kinh, Khmer, Hoa, sinh sống bằng nghề nông, mua bán nhỏ, một ít là công chức, viên
chức nhà nước,
• Đặc điểm và phong tục tập quán của các dân tộc và khả năng hình hành các loại
hình , sản phẩm du lịch đặc trưng tạo nên thế mạnh của vùng :
- Du lịch tham quan: Tham quan di tích lịch sử, thắng cảnh: Đây là hình thức du lịch
truyền thống ở Việt Nam. Việt Nam có được sự đa dạng và phong phú của yếu tố tự
nhiên. Danh lam thắng cảnh trải đều ở 64 tỉnh
- Du lịch văn hóa: Du lịch lễ hội, du lịch hoa: điển hình như Festival Huế, Festival
hoa Đà Lạt, hội chùa Hương, hội Lim, tết cổ truyền… Với loại hình du lịch này du
khách có thể vừa tham quan vừa kết hợp du lịch văn hóa. Đặc biệt là với du khách
quốc
tế.
- Du lịch ẩm thực: Những bữa tiệc ẩm thực Bắc, Trung ,Nam… Nét tinh tế của ẩm
thực Việt Nam chịu sự ảnh hưởng rất lớn của yếu tố lịch sử, khí hậu, điều kiện tự
nhiên…
- Du lịch xanh ,du lịch sinh thái : Gần đây du lịch hướng về thiên nhiên trở thành một
xu hướng chung không chỉ ở Việt Nam mà còn cả trên thế giới. Hình thức du lịch này
gần gũi, đồng thời có thể phát huy hết vai trò của yếu tố thiên nhiên, lợi thế tự nhiên
của một quốc gia.
1.2.2.4 Các tài nguyên du lịch nhân văn khác
Các làng nghề truyền thống ở địa phương .


stt Tên làng nghề
1

Làng nghề bánh tráng Thuận
Hưng

2

Làng hoa Thới Nhựt

3

Làng nghề chằm nón lá

4

Làng nghề làm hủ tíu

16


Bảng: Các món sản vật đia phương.
STT

Tên món ăn

1

Bánh tét lá cẩm


2

Nem nướng Cái Răng

3

Dâu hạ châu- phong điền

4

Ốc nướng tiêu

5

Bánh cống

6

Bánh tầm bì

7

Bánh hỏi - heo quay Phong Điền

8

Bánh xèo

9


Lẩu bần Phù Sa

Bảng: Các món ăn dân tộc.

STT

Dân tộc

Món ăn truyền thống

1

kinh

- bánh chưng xanh, gà luộc, canh măng, dưa hành, thịt
đông (với người miền Bắc)
- bánh tét, củ kiệu, canh khổ qua (với người miền Nam)

2

Dân tộc
Chăm

-Bánh củ gừng
- Bánh gang tay (gakiya) và bánh tét (paynung)
17


và Khơ
me

3

Hoa

- Bánh tổ và bánh củ cải Món bánh bao,
- Món gà luộc ngậm túm cọng hành trụng
- Giò heo nấu đậu phộng
- Thịt vịt hun khói xác mía truyền thống
- Gà dồn ngũ đậu

Bảng:Các sự kiện văn hóa lễ hội .

STT

TÊN LỄ HỘI

NGÀY DIỂN RA

1

Ngày hội Du lịch Chợ nổi Cái Răng

8 – 9/7/2016

2

Tuần lễ Thái Lan 2016.

22-24/7/2016


3

Chương trình giao lưu văn hóa và thương mại
Việt Nam – Nhật Bản

11 – 13/11/2016

4

Lễ hội sắc màu lớn nhất Việt Nam ở Cần
ThơMekolor 2016

26/3/2016

5

The city Ilove

23/4/2016

6

Heniken Green room

10/9/2016

7

Lể cưới tập thể quy mô tào quốc


20/10/2016

8

Đua xe năm 2016

2/9/2016

18


1.3. Cơ Sở Hạ Tầng :
1.3.1 Mạng lưới Và Phương Tiện Giao Thông:

Đường bộ

Tổng chiều dài: Toàn thành phố có 2.762,84km đường,
Mật độ đường theo lãnh thổ: Là 2,3km/km2 (nếu không tính đường
xã ấp, toàn thành phố có 698,548km đường, mật độ 0,5km/km2).
Các tuyến chính: Trong đó có 123,715km quốc lộ, 183,85km đường
tỉnh,332,87 km đường huyện,153,33km đường đô thị, 1.969,075km
đường ấp, xã, khu phố. Với 3,98% mặt đường bê tông nóng, 26,26%
nhựa, 27,74% rải đá, 17,44% cấp phối, còn lại là đường đất phần lớn
sử dụ̣ng cho người đi bộ và xe 2 bánh với quy mô và tải trọng nhỏ.
Điểm khởi đầu: Quốc lộ 1A đọa chạy qua thành phố Cần Thơ dày
40km là tuyến giao thông quyết mạch nối Cần Thơ với thành phố Hồ
Chí Minh,các tỉnh thành phố trong vùng và trong cả nước . Quốc lộ
91 dày 30km nối cảng Cần Thơ , khu công nghiệp Trà Nóc với quốc
lộ 1A . Sau khi cần Cần Thơ được đưa vào sử dụng nối hai bờ Vĩnh
Long - Cần Thơ và nối liền quốc lộ 1A. Từ Cần Thơ nối với quốc lộ

1A là các quốc lộ 80 đi Kiên Giang và quốc lộ 91 đi An Giang.

Đường
Sông

- Mạng lưới đường thủy nội địa do thành phố Cần Thơ quản lý có
tổng chiều dài 185,35km, mạng lưới đường thủy nội địa phân cấp
cho các quận huyện quản lý có tổng chiều dài 380km.
- Các tuyến vận tải thủy do Trung ương quản lý đi qua TP.Cần
Thơ gồm: tuyến TP. Hồ Chí Minh - Cà Mau (qua sông Hậu - sông
Cần Thơ - kênh Xà No), tuyến TP. Hồ Chí Minh - Kiên Lương (qua
sông Hậu - kênh Rạch Sỏi), tuyến Rạch Ô Môn - Kênh Thị Đội Cửa sông Cái Bé.

Đường biển - Trên địa bàn thành phố Cần Thơ có 03 cảng biển gồm: cảng Hoàng
Diệu (quy mô tiếp nhận tàu trọng tải 1 vạn DWT hoặc 2 vạn DWT
vơi mớn), cảng Trà Nóc (quy mô tiếp nhận tàu trọng tải 2.500
DWT), cảng Cái Cui (quy mô tiếp nhận tàu trọng tải 1 vạn DWT - 2
vạn DWT).
+ ý nghĩa với hoạt động kinh tế, du lịch :Giao thông thủy góp phần
quan trọng và có ý nghĩa trong lĩnh vực du lịch , góp phần thu hẹp
khoảng cách vận chuyển hành khách.
19


.Đồng thời đảm nhiệm 3/5 khối lượng luân chuyển hàng hóa trong
nền kinh tế
Thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế giữa các khu vực trên thế giới
Đường
Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ thành phố có chuyến bay thẳng:
hàng không


Cần Thơ Hà Nội (Viet jetair, Việt Nam air)
Cần Thơ- Đà Nẵng (Viet Jetair)
Cần Thơ –Côn Đảo (Viet Nam air)
Cần - Phú Quốc ( Việt Nam air)
Cần ThơBangkok ( Việt travel)

+ ý nghĩa với hoạt động kinh tế du lịch: Tốc độ
vận chuyển khá cao, thời gian vận chuyển
ngắn. đóng góp vào ngân sách nhà nước
trong nền kinh tế quốc doanh .
- Đối với nghành du lịch có ý nghĩa quan trọng
trong việc giao thương qua lại , thu hẹp
khoảng cách cho các điểm đến .

20


1.3.2. Hệ thống cung cấp điện nước

ĐIỆN.

Khả năng cung cấp :Hiện nay thành
phố Cần Thơ được cung cấp điện chủ
yếu từ nguồn điện lưới quốc gia (qua
đường dây 220kw Cai Lậy – Trà Nóc
và Cai Lậy – Rạch Giá ) và nhà máy
nhiệt điện Trà Nóc ( Tổng công suất
193,5 MW) Cung cấp điện cho thành
phố qua đường dây 110KW và 6 trạm

biến áp . Ngoài nguồn cung cấp trên ,
thành phố được thủ tướng chính phủ
cho phép xây dựng dự án trung tâm
điện lực Ô Môn với tổng công xuất
2.700MW. Cần Thơ có 2 nhà máy cấp
nước sạch có công suất 70.000m3/
ngày và dự kiến xây dựng thêm một
số nhà máy để có thể cung cấp nước
sạch 200.000m3/ ngày
Các nhà máy điện: Nhà máy Nhiệt
điện Ô Môn 1
- Nhà máy nhiệt điện Trà Nóc
- Nhà máy nhiệt điện Cần Thơ,
Công Ty Điện lực TP Cần Thơ

NƯỚC

Cần Thơ có 2 nhà máy cấp nước sạch
có công suất 70.000m3/ ngày và dự
kiến xây dựng thêm một số nhà máy
để có thể cung cấp nước sạch
200.000m3/ ngày .

21


1.3.3 Hệ thống thông tin liên lạc
- Hệ thống bưu điện viển thông của thành phố gồm 1bưu điện trung tâm ,08 bưu điện
quận, huyện .1 công ty viển thông, 5 trung tâm viễn thông quận đủ điều kiện cung cấp
thông tin liên lạc giữa Cần Thơ với các nước trên thế giới .


22


CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
2.1Hoạt động theo nghành
2.1.1 Nguồn khách
- Tổng nguồn thu khách du lich qua các năm

Chỉ tiêu

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

Khách nội
địa (nghìn
11.200

lượt
khách)

11.700

13.000

13.500

14.500

16.100

17.500

19.200

Tốc
độ
tăng
trưởng
(%)

4,5

11,1

3,8

7,4


11,0

8,7

9,7

Chỉ tiêu

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

Khách nội
địa (nghìn
20.500
lượt
khách)

25.000


28.000

30.000

32.500

35.000

38.500

57.000

Tốc
độ
tăng
6,8
trưởng
(%)

22,0

12,0

7,1

8,3

7,7


10,0

48,0

2008

+ Đặc điểm khách du lịch nội địa và quốc tế :
- Thị trường khách du lịch quốc tế :
+ Thị trường du lịch ASEAN đến Cần Thơ chủ yếu vì mục đích thăm quan , thăm thân
nhân , du lịch công vụ , hộ nghị , hội thảo, ….nhìn chung giá cả dịch vụ du lịch phù
hợp với mức thu nhập người dân nước này , lễ hội hòa nhập với phong cách sống
người dân việt nam do có văn hóa lịch sử tương đồng . tuy nhiên những thị trường nầy
đòi hỏi cao như giá rẻ, nhưng chất lượng dịch vụ , hiệu quả, dịch vụ đa dạng ..
+ Thị trường Tây Âu (Pháp , Đức, Đan Mạch , Hà Lan….) có khả năng chi trả rất cao
23


nhưng được đòi hỏi được phục vụ những sản phẩm , dịch vụ hoàn hảo có chất lượng
cao và đắng đo trong chi tiêu . khách Tây Âu đến Cần Thơ chủ yếu tham quan , mục
đích thương mại , thăm thân nhân … đặc biệt họ thích tiềm hiểu về bản sắc văn hóa ,
các lễ hội thích thưởng thức các món ăn Việt Nam …
+ Thị trường khách du lịch trung quốc (kể cả Hồng Kông ). Có xu hướng tăng mạnh
trong vài năm gần đây. Đối với thị trường này họ sử dụng dịch vụ ở mức trung bình , ít
khi sử dụng các dịch vụ ở mức cao cấp ..
+ Thị trường khách du lịch Nhật Bản :là thị trường châu á có khả năng chi trả rất cao ,
tuy nhiên khách nhật đến các khách sạn Cần Thơ còn hạn chế , mục đích chính là tham
quan du lịch , tiếp đến là thương mại, khách nhận bản rất khó tính đòi hỏi chất lượng
và các dịch vụ rất cao , họ thường ở khách sạn 4-5 sao . để phục vụ khách du lịch Nhật
Bản , các khách sạn cần đầu tư về đội ngũ nhân viên biết tiêng Nhật củng như về trình
độ nghiệp vụ ,…

+ Thị trường khách Đài Loan :khách du lịch Đài Loan đến nước ta chủ yếu với mục
đích thương mại , hội nghị hội thảo , tìm kím cơ hội đầu tư kết hợp tham quan du lịch ,
khả năng chi tiêu của họ tương đối cao và sở thích giống với khách Nhật Bản . đây là
thị trường phát triển mạnh vì họ được miễn thị thực vào Việt Nam ..
+ Thị trường du lịch Bắc Mỹ: thị trường này đã có bước tăng trưởng đột biến trong các
năm gần đây và có đặc điểm tương tự như thị trường Tây Âu .

24


- Thị trường khách du lịch nội địa:
+ Khách du lịch thương mại , công vụ : thường là những cán bộ công nhân viên trong
các cơ quan , doanh nghiệp … thường kết họp giữa công tác , hội nghị , hội thảo , triển
lãm du lịch , khả năng chi tiêu đối tượng này tuong đối cao nên họ thường sử dụng
dịch vụ du lịch cao cấp hơn .
+ Khách du lịch lễ hội _ tính ngưỡng :thường là những người lớn tuổi , buôn bán kinh
doanh . họ thường đi vào các dịp lễ hội lớn ở Cần Thơ .
+Khách du lịch tham quan thắng cảnh , du lịch sinh thái , du lịch miệt vườn : đặc biệt
là sinh viên , học sinh , cán bộ nghiêng cứu …
+ Khách du lịch cuối tuần : Đối tượng khách này thường đi vào những ngày nghĩ cuối
tuần , thị trường chính là TPHCM và các vùng phụ cận, loại hình du lịch này ngày
càng cso xu hướng phát triển đặc biệt sau khi có quy định nghĩ 2 ngày / tuần
2.1.2 Cơ Sở Vật Chất Kĩ Thuật
2.1.2.1 Cơ Sở Lưu Trú Và Số Phòng
Năm

2000

2002


2004

2006

2007

2008

Số lượng
3.267 4.390 5.847
cơ sở

7.039

9.080

10.406

Tăng
trưởng
(%)

20,4

29,0

14,6

34,37 33,2


Số buồng72.200 92.500 125.400 160.500178.348202.776
Tăng
trưởng
(%)
Công
suất
buồng
bình
quân (%)

28,1

35,6

28,0

11,1

13,7

49,9

60,0

60,7

59,9

25



×