Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Đồ án thi công bê tông cốt thép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 97 trang )

PhÇn thi c«ng
(45%)

Gi¸o viªn híng dÉn: Lª ThÕ Th¸i
Sinh viªn thùc hiÖn : §ç Ngäc Tó - 43X4


Nhiệm vụ thiết kế:

1. Kỹ thuật và công nghệ thi công.
Biện pháp thi công phần ngầm
- Cọc khoan nhồi và các biện pháp kiểm tra chất lợng cọc.
- Đào đất và phá đàu cọc.
- Bêtông đài giằng móng (ván khuôn, cốt thép, bêtông).
Thi công phần thân.
- Công tác bêtông cho công trình.
- Công tác chống thấm cho công trình.
2. Tổ chức thi công.
Lập tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực.
Lập tổng mặt bằng thi công cho phần ngầm.
Bản vẽ kèm theo: (4 bản)

0.1: Bản vẽ thi công phần ngầm.
0.1: Bản vẽ thi công phần thân.
0.1: Bản vẽ tổng mặt bằng thi công phần ngầm.
0.1: Bản vẽ tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực.


Chơng i: thi công phần ngầm
A. Thi công cọc khoan nhồi.


I. Công tác chuẩn bị.
- Thi công cọc khoan nhồi là một công nghệ mới đợc áp dụng vào nớc ta
trong mấy năm trở lại đây. Để có thể thực hiện đợc việc thi công cọc khoan
nhồi đạt kết quả tốt cần thực hiện một các nghiêm chỉnh và kĩ lỡng các khâu
sau:
* Cọc nhồi, đờng kính 0.8m, chiều dài cọc 31,75m.
Chuẩn bị chung:
- Điện: Sử dụng điện từ mạng lới điện thành phố, các đờng dây phục vụ
thi công bố trí hợp lý.
- Nớc: Sử dụng từ mạng cấp nớc thành phố và có thể đào giếng trong
công trờng để cung cấp thêm.
- Mặt bằng: Mặt bằng đợc giải phóng, dọn dẹp, san phẳng. Để phục vụ
thoát nớc cho công trờng ta phải tiến hành xây dựng 1 đờng thoát nớc lớn
dẫn ra đờng thoát nớc của thành phố. Tuy nhiên để đảm bảo môi trờng, nớc
thoát phải qua bộ phận lắng lọc.
- Đờng giao thông nội bộ cũng đợc bố trí phù hợp, thuận tiện thi công
- Công tác định vị công trờng: Tất cả các trục chính, cao độ đều đợc
truyền dẫn đầy đủ trên mặt bằng công trờng. Trong công tác này nên bố trí
các mốc chuẩn ở xa công trờng 1 khoảng cách ngoài ảnh hởng của công trờng gây nên.
+ Nghiên cứu kỹ các bản vẽ thiết kế, tài liệu địa chất công trình và các
yêu cầu kỹ thuật chung cho cọc khoan nhồi, mọi yêu cầu kỹ thuật riêng của
ngời thiết kế.
+ Lập phơng án kỹ thuật thi công, lựa chọn tổ hợp thi công thích hợp.
+ Lập phơng án tổ chức thi công, cân đối giữa tiến độ, tổ hợp thiết kế
nhân lực và giải pháp mặt bằng.
+ Nghiên cứu mặt bằng thi công: Coi mặt bằng thi công có phần tĩnh,
phần động theo thời gian gồm thứ tự thi công cọc, đờng di chuyển máy đào,
đờng cấp và thu hồi dung dịch Bentonite, đờng vận chuyển bêtông và thép
đến cọc, đờng vận chuyển phế liệu ra khỏi công trờng, đờng thoát nớc kể cả
khi gặp ma lớn và các yêu cầu khác của thiết kế mặt bằng nh nhà làm việc,

nhà để xe, kho bãi, khu gia công.
+ Kiểm tra việc cung cấp điện nớc cho công trờng.
+ Kiểm tra khả năng cung cấp thiết bị vật t, chất lợng vật t.


+ Xem xét khả năng gây ảnh hởng đến khu vực và công trờng lân cận
về tiếng ồn, bụi, vệ sinh công cộng, giao thông.
2. Các yêu cầu về công nghệ.
2.1.Bêtông.
2.1.1 Yêu cầu cấp phối.
- Sử dụng bêtông thơng phẩm mác 300#
- Đổ bêtông theo nguyên tắc dùng ống dài (vữa dâng) nên theo tỷ lệ cấp
phối bêtông cấp phối cũng phải phù hợp với phơng pháp này (bêtông đủ độ
dẻo, độ dính, dễ chảy trong ống dẫn).
+ Tỷ lệ N-XM 50%.
+ Khối lợng XM 400kg/m3 bêtông.
+ Cát khoảng 45%.
- Độ sụt hình nón hợp lý 181,5(cm) (Thờng 13 ữ18(cm)).Việc cung
cấp bêtông phải liên tục sao cho toàn bộ thời gian để bêtông một cọc đợc
hoàn thành trong 4h.
- Có thể sử dụng phụ gia để thoả mãn các đặc tính trên của bêtông.
- Đờng kính lớn nhất của cốt liệu là trị số nhỏ nhất trong các kích thớc
sau:
+ Một phần t mắt ô của lồng cốt thép.
+ Một nửa lớp bảo vệ cốt thép.
+ Một phần t đờng kính trong của ống đổ bêtông.
- Cần chọn nhà máy chế tạo bêtông thơng phẩm có công nghệ hiện đại,
cốt liệu và nớc phải sạch theo yêu cầu. Cần trộn thử và kiểm tra năng lực của
nhà máy và chất lợng bêtông. Chọn thành phẩm cấp phối bêtông và các phụ
gia trớc khi đổ hàng loạt.

-Tại công trờng mỗi xe bêtông thơng phẩm đều phải đợc kiểm tra về
chất lợng sơ bộ, thời điểm bắt đầu trộn và thời gian khi đổ xong bêtông, độ
sụt nón cụt. Mỗi cọc phải lấy 3 tổ hợp mẫu để kiểm tra cờng độ. Phải có kết
quả kiểm tra cờng độ của 1 phòng thí nghiệm đầy đủ t cách pháp nhân và
độc lập.
2.1.2.Thiết bị sử dụng cho công tác bêtông.
- Bêtông thơng phẩm chở đến bằng xe chuyên dụng.
- ống dẫn bêtông từ phễu đổ xuống độ sâu yêu cầu.
- Phễu hứng bêtông từ xe đổ nối với ống dẫn.
- Giá đỡ ống và phễu.


2.2. Cốt thép:
- Cốt thép đợc sử dụng đúng chủng loại, mẫu mã đợc qui định trong
thiết kế đã đợc phê duyệt, cốt thép phải có đủ chứng chỉ của nhà sản xuất,
kết quả thí nghiệm của một phòng thí nghiệm độc lập có đầy đủ t cách pháp
nhân cho từng lô trớc khi đa vào sử dụng...
- Cốt thép đợc gia công, buộc dựng thành lồng đợc vận chuyển và đặt
lên giá gần với vị trí lắp đặt để thuận lợi cho việc thi công sau này.
- Chiều dài mối nối buộc 45d (d- đờng kính thép cọc), thép buộc có
đờng kính 3,2(mm).
- Mối buộc thép đai dùng mối nối hàn điện một bên, chiều dài đờng
hàn 15d. Thép đai gia cờng đợc hàn với thép chịu lực.
- Cự li mép - mép giữa các cốt chủ phải lớn hơn 3 lần đờng kính hạt cốt
liệu thô của bêtông.
- Đai tăng cờng nên đặt ở mép ngoài cốt chủ, cốt chủ không có uốn
móc, móc làm theo yêu cầu công nghệ thi công không đợc thò vào bên trong
làm ảnh hởng đến hoạt động của ống dẫn bêtông.
- Đờng kính trong của lồng thép phải lớn hơn 100mm so với đờng kính
ngoài ở chỗ đầu nối ống dẫn bêtông.

- Để đảm bảo độ dày của lớp bảo vệ bêtông cần đặt các định vị trên
thanh cốt chủ cho từng mặt cắt theo chiều sâu cọc.
- Theo TCXD 206 - 1998 sai số cho phép chế tạo lồng cốt thép:
Hạng mục
Sai số cho phép (mm)
Cự li giữa các cốt chủ
10
Cự li cốt đai hoặc lo xo
20
Đờng kính lồng cốt thép
10
Độ dài lồng
50
2.3. Dung dịch Bentônite:
- Trong thi công cọc khoan nhồi dung dịch Bentônite có ảnh hởng lớn tới
chất lợng cọc:
+ Cao trình của dung dịch thấp, cung cấp không đủ, Bentônite bị
loãng, tách nớc dễ dẫn đến sập thành hố khoan, đứt cọc bêtông.
+ Dung dịch quá đặc, hàm lợng cát nhiều dẫn đến khó đổ bêtông, tắc
ống đổ, lợng cát lớn lắng ở mũi cọc sẽ làm giảm sức chịu tải của cọc.
- Tác dụng của dung dịch Bentônite.
+ Làm cho thành hố đào không bị sập nhờ dung dịch chui sâu vào các
khe cát, khe nứt, quyện với cát rời đẽ sụp lở để giữ cho cát và các vật thể vụn
không bị rơi và tạo thành một màng đàn hồi bọc quanh thành vách hố giữ


cho nớc không thấm vào vách.
+ Tạo môi trờng nặng nâng những đất đá, vụn khoan, cát vụn nổi lên
mặt trên để trào hoặc hút khỏi hố khoan.
+ Làm chậm lại việc lắng cặn xuống của các hạt cát, ở trạng thái hạt

nhỏ huyền phù nhằm dễ xử lý lắng cặn.
-Với việc sử dụng vữa sét Bentônite, thành hố khoan đợc ổn định nhờ 2 yếu
tố sau:
+ Dung dịch Bentônite tác dụng lên thành hố khoan một giá trị áp lực
thuỷ tĩnh tăng dần theo chiều sâu.
+ Các hạt nhũ sét sẽ bám vào thành hố khoan xâm nhập vào các lỗ
rỗng trên vách hố tạo thành một lóp màng mỏng không thấm nớc và bền.
- Vì vậy việc chuẩn bị sắn đủ dung dịch Bentônite có chất lợng tốt giữ vai trò
quan trọng trong quá trình thi công và chất lợng cọc nhồi.
2.3.1.Các đặc tính kỹ thuật của dung dịch.
Chỉ tiêu
Giá trị yêu cầu
Phơng pháp kiểm tra
Khối lợngriêng
Tỷ trọng kế, dung dịch sét
1,05ữ1,15
hoặc Bome kế
Độ nhớt Mah
Phơng pháp phễu 500/500cc
18ữ45
Hàm lợng cát
<6%
Tỷ lệ keo
Phơng pháp đong cốc
>95%
Lợng mất nớc
Dụng cụ đo lợng mất nớc
<30(mm)/30'
Độ dày áo sét
1ữ3(mm)/30'

Lực cắt tĩnh
Lực kế cắt tĩnh
1':20ữ30mg/cm2
10':50ữ100mg/cm2
Tính ổn định
Giấy thử
<0,03g/cm2
Trị số pH
7ữ9

2.3.2.Qui trình trộn dung dịch Bentônite.
- Đổ 80% lợng nớc theo tính toán vào bể trộn.
- Đổ từ từ lợng bột Bentônite theo thiết kế.
- Đổ từ từ lợng phụ gia nếu có.
- Trộn tiếp từ 15-20'
- Đổ nốt 20% lợng nớc còn lại và trộn trong 10'.
- Chuyển dung dịch Bentônite đã trộn sang thùng chứa sẵn sàng cấp
cho hố khoan hoặc trộn với dung dịch Bentônite thu hồi đã lọc lại qua máy
sàng cát để cấp cho hố khoan.


Trạm trộn dung dịch khoan tại công trờng gồm:
Một máy trộn Bentônite.
+ Một số thiết bị chế tạo đảm bảo sự hoà ta của bột Bentônite vào nớc
+ Một hoặc nhiều bể cha hoặc xilô cho phép công trờng chuẩn bị dự
trữ đủ để đề phòng mọi sự cố về khoan.
+ Một số thiết bị vệ sinh đảm bảo việc tách các cặn lớn bằng sàng và
cát bằng cyclon ly tâm.
2.3.3 Một số chú ý khi sử dụng Bentônite thi công cọc khoan nhồi.
- Liều lợng pha trộn từ 30 ữ 50 kg Bentônite/m3, tuỳ theo chất lợng nớc.

- Nớc sử dụng: nớc sạch, nớc máy.
- Chất bổ sung để điều chỉnh độ pH: NaHCO3 hoặc tơng tự.
- Tuỳ theo trờng hợp cụ thể để đạt các chỉ tiêu mà qui định đề ra có thể
dùng một số chất phụ gia nh: Na2CO3 hoặc NaF.
- Trong thời gian thi công, bề mặt dung dịch trong lỗ cọc phải cao hơn
mực nớc ngầm từ 1,0m trở lên, khi có ảnh hởng của mực nớc ngầm lên
xuống thì mặt dung dịch phải cao hơn mực nớc ngầm 1,5m.
- Trớc khi đổ bêtông, khối lợng riêng của dung dịch trong khoảng từ
500mm kể từ đáy lỗ phải nhỏ hơn 1,25; hàm lợng cát 8%; độ nhớt 28s
để dễ bị đẩy lên mặt đất.
- Khối lợng riêng, độ nhớt chọn phải phù hợp với điều kiện địa chất công
trình và phơng pháp sử dụng dung dich.
- Ngoài dung dịch Bentônite có thể dùng chất CMC, dung dịch tổng hợp,
dung dịch nớc muối... tuỳ thuộc vào điều kiện địa chất công trình.
II. Qui trình công nghệ thi công cọc khoan nhồi bằng phơng pháp gầu
xoắn trong dung dịch Bentônite có sử dụng ống vách.
Qui trình công nghệ thi công cọc khoan nhồi đợc thể hiện trình tự công việc
theo sơ đồ:


Công tác tạo khuôn
(Dùng d.d Bentônite)
Định vị trí tim cọc
Sơ đồ quy trình công nghệ
thi công cọc khoan nhồi

Hạ ống vách dẫn hướng

Khoan tạo lỗ
Cấp dung dịch

Xử lý
Kiểm tra
dung
dịch
Sạch

Bẩn
Gia công cốt thép

Lắp đặt cốt thép

Hoàn thành
Kết thúc

Công tác cốt thép

Kiểm tra chất lượng

1. Định vị tim cọc.
Đây là công việc quan trọng ảnh hởng
đến vị trí và khoảng cách các cột của
công trình, là công việc định vị vị trí
công trình từ bản vẽ thiết kế đa ra thực
địa.
- Căn cứ vào bản đồ định vị công
trình do văn phòng kiến trúc s trởng
hoặc cơ quan tơng đơng cấp, lập mốc
giới công trình. Các mốc này phải đợc
cơ quan có thẩm quyền kiểm tra chấp
nhận.


Đổ bêtông
Rút ống vách


- Từ mặt bằng định vị móng cọc, lập hệ thống định vị và lới khống chế
cho công trình theo hệ tọa độ X,Y. Các lới này đợc chuyển dời và cố định
vào các công trình lân cận hoặc hợp thành các mốc định vị. Các mốc này đợc rào chắn và bảo vệ cẩn thận và liên tục kiểm tra đề phòng xê dịch do va
chạm và lún gây ra.
- Hố khoan và tim cọc đợc định vị trớc khi đặt ống chống rồi giữ hai
mốc kiểm tra vuông góc nhau và cùng cách tim cọc một khoảng bằng nhau.
2. Hạ ống vách.
- ống vách (hay ống chống) bằng thép có đờng kính lớn gầu khoan xấp xỉ 100 ữ150mm ta
chọn 900mm dài (2,5 ữ3)d lấy 2m, đặt ở phần trên
miệng hố khoan nhô lên khỏi mặt đất khoảng 0,6m.
- ống vách có tác dụng:
+ Định vị và dẫn hớng cho máy khoan đi
thẳng theo.
+ Giữ ổn định cho bề mặt hố khoan đảm
bảo không bị sập thành trên hố khoan
+ Bảo vệ hố khoan để sỏi, đá, thiết bị không
rơi vào hố khoan
+ Dùng làm sàn đổ tạm và thao tác cho việc buộc, nối, lắp dựng cốt
thép và ống đổ bêtông.
- ống vách đợc thu hồi lại sau khi đổ xong bêtông cọc.
- ống vách đợc hạ xuống bằng phơng pháp sử dụng chính máy khoan
với gầu có lắp thêm đai cắt để mở rộng đờng kính. Khoan sẵn một lỗ đến độ
sâu của ống vách, sử dụng cần cẩu để mở rộng đờng kính, khoan sẵn một lỗ
đến độ sâu của ống vách, sử dụng cần cẩu hoặc máy đào đa ống vách vào vị
trí, hạ xuống đáy công trình cần thiết. Sau khi đặt xong ống vách phải chèn

chặt ống vách bằng đất sét và nêm không cho ống vách dịch chuyển trong
quá trình khoan.
3. Khoan tạo lỗ.
- Do dung dịch Bentônite có tầm quan trọng đặc biệt đối với hố khoan
nên trớc khi khoan phải kiểm tra chất lợng dung dịch Bentônite, đờng thu
hồi, máy bơm bùn, máy lọc và các máy dự phòng, đặt thêm ống bao để tăng
cao trình và áp lực của dung dịch nếu cần thiết. Kiểm tra các thiết bị khoan,
dây cáp, gầu đào... để công việc đợc liên tục tránh các sự cố xảy ra trong khi
khoan.


- Điều chỉnh độ nằm ngang của máy khoan và độ thẳng đứng của cần
khoan. Xác định toạ độ của gầu khoan trên bàn điều khiển của máy khoan
để thao tác đợc nhanh chóng và chính xác.
- Cần khoan có tên là Kelly Bar có chế tạo đặc biệt dạng angten gồm 3
ống lồng vào nhau và truyền đợc chuyển động xoay, ống trong cùng gắn với
gầu khoan, ống ngoài cùng gắn với động cơ xoay của máy khoan có tốc độ
quay từ 20 ữ 30 vòng/phút. Công suất khoan có thể đạt đợc từ 8-15m3/h. Khi
gầu khoan đầy đất, gầu sẽ đợc kéo lên từ từ (0,3- 0,5m/s). Với tốc độ này
đảm bảo không gây ra hiệu ứng Pistông làm sập thành hố khoan.
- Khi khoan quá chiều sâu ống vách, thành hố khoan sẽ do máy
Bentônite giữ. Do vậy phải cung cấp đủ dung dịch Bentônite tạo thành áp lực
giữ cho thành hố khoan không bị sập. Cao trình dung dịch phải cao hơn mực
nớc ngoài ít nhất 1-2m.
- Khi khoan có thể xác định sơ bộ chiều sâu hố khoan qua cuộn cáp
hoặc chiều dài cần khoan. Để xác định chính xác dùng một quả dọi có đờng
kính khoảng 5cm buộc vào đầu thớc dây thả xuống đáy để đo và kiểm tra
chiều sâu hố khoan và cao trình bêtông trong quá trình đổ. Trong suốt quá
trình đào phải kiểm tra độ thẳng đứng của cọc thông qua cần khoan phải
đảm bảo cọc có độ nghiêng không quá 1%.

- Trong khoan do cấu tạo nền đất khác nhau và có thể gặp dị vật nên
đòi hỏi ngời chỉ huy đội khoan phải có nhiều kinh nghiệm để xử lý kịp thời
với một số công cụ đặc biệt:
+ Đất cát, sỏi trơn nên dùng gầu thùng.
+ Đât sét rắn nên dùng gầu khoan guồng xoắn ruột gà.
+ Đá non, đá cố kết dùng mũi phá, khoan đá kết hợp.
4. Xác nhận độ sâu hố khoan.
- Trong khi thiết kế, ngời thiết kế căn cứ vào một vài hố khoan khảo sát
để giả thiết và tính toán độ sâu trung bình cần thiết của cọc nhồi. Trong thực
tế do mặt cắt địa chất có thể không bằng phẳng giữa các mũi khoan nên
không nhất thiết phải khoan đúng đến một độ sâu thiết kế nào đó. Trong
thực tế ngời thiết kế quy định địa tầng đặt đáy cọc và khi khoan phải ngập
vào lớp đất đáy cọc ít nhất 1 lần đờng kính cọc. Để xác định chính xác điểm
dừng này khi khoan ngời ta lấy mẫu cho từng gầu khoan. Ngời giám sát hiện
trờng xác nhận đã đạt chiều sâu yêu cầu, ghi chép đầy đủ kể cả chụp ảnh t
liệu báo cáo cho từng khoan, sử dụng gầu làm sạch để vét sạch đất đá rơi
trong đáy hố khoan và chuyển sang công đoạn khác.
5. Hạ cốt thép.


- Cốt thép đợc buộc sẵn thành từng lồng, vận chuyển và đặt lên giá gần
hố khoan. Sau khi kiểm tra đáy hố khoan nếu lớp bùn, cát lắng dới đáy hố
khoan không quá 10cm thì có thể tiến hành lắp cốt thép.
- Cốt thép đợc hạ xuống hố khoan theo từng lồng một, treo tạm thời lên
miệng ống vách bằng cách ngáng qua các đai gia cờng buộc sẵn, cách đầu
trên của lồng khoảng 1,5m.
- Dùng cần cẩu đa lồng tiếp theo nối với lồng dới và tiếp tục hạ xuống
đến khi xong. Cốt thép đợc cố định vào miệng ống vách qua 4 quang treo
vào miệng ống vách. Trờng hợp cốt thép đặt không hết chiều sâu cọc cần
chống lực đẩy nổi cốt thép khi đổ bêtông bằng cách hàn 3 thanh thép hình I

0
120 vào vách ống để cố định lồng thép. Để đảm bảo lớp bảo vệ cốt thép dọc
là 10cm cần hàn điểm thêm đai bằng thép lập là ra ngoài lồng thép hoặc các
con kê bêtông.
- Khi hạ cốt thép phải từ từ cho cốt thép thẳng đứng và tránh va chạm
lồng thép vào thành hố khoan.
6. Lắp ống đổ bêtông.
- ống đổ bêtông đợc làm bằng thép có đờng kính từ 25 ữ 30cm đợc làm
thành từng đoạn có chiều dài thay đổi là 2m; 1,5m; 1m; 0,5m để có thể lắp
ráp tổ hợp theo chiều sâu hố khoan.
- Có hai cách nối hiện nay là nối bằng ren và nối bằng cáp. Nối bằng
cáp thờng nhanh và thuận lợi hơn. Chỗ nối ống gioăng cao su để ngăn dung
dịch Bentônite thâm nhập vào bêtông trong đổ, đợc bôi mỡ để cho việc tháo
lắp dễ dàng.
- ống đổ bêtông đợc lắp dần từng ống từ dới lên. Để có thể lắp đợc ống
ngời ta sử dụng một hệ giá đỡ đặc biệt có cấu tạo nh một thang thép đặt qua
miệng ống vách. Trên thang có 2 nửa vành khuyên có bản lề. Khi hai nửa
vành khuyên sập xuống tạo thành hình côn ôm khít thành ống đổ, miệng ống
đổ có đờng kính to hơn bị giữ lại trên 2 nửa vành khuyên đó và nh vậy ống
đổ bêtông đợc treo vào miệng ống vách qua giá đặc biệt này. Đáy dới của
ống đổ đợc đặt cách đáy hố khoan 20cm để tránh bị tắc ống do đất đá dới
đáy hố khoan nút lại.
7. Xử lý cặn lắng dới đáy hố khoan.
- Trong công nghệ khoan ớt, các hạt mịn lơ lửng trong dung dịch
Bentônite lắng xuống tạo thành một lớp bùn đất ảnh hởng lớn tới khả năng
chịu lực của mũi cọc. Sau khi lắp ống đổ bêtông xong, ta đo lại chiều sâu
đáy hố khoan 1 lần nữa nếu lớp lắng lớn hơn 10cm thì phải tiến hành xử lý
cặn lắng.



- Phơng pháp thổi rửa bằng khí nén: Dùng ống đổ bêtông làm ống xử lý
cặn. Sau khi lắp xong ống đổ bêtông ngời ta lắp đầu thổi rửa lên đầu trên của
ống đổ, đầu thổi rửa có 2 cửa, 1 cửa đợc nối với ống dẫn 150 để thu hồi
dung dịch Bentônite và bùn đất từ đáy hố khoan về thiết bị thu hồi dung
dịch. Một cửa khác đợc thả ống khí nén 45 ống này dài khoảng 80% chiều
dài cọc. Khi bắt đầu thổi rửa khí nén đợc thổi qua đờng ống 45 nằm trong
ống đổ bêtông với áp lực khoảng 7kg/cm 2, áp lực này đợc giữ liên tục. Khí
nén ra khỏi ống 45 thoát lên trên ống đổ tạo thành một áp lực hút ở đáy ống
đổ đa dung dịch Bentônite lẫn bùn đất lắng theo ống đổ bêtông đến máy lọc
dung dịch. Quá trình thổi rửa kéo dài 20-30s, dung dịch Bentônite phải liên
tục đợc cấp bù trong quá trình thổi rửa. Sau đó thả dây dọi đo độ sâu, nếu độ
sâu đáy hố khoan đợc đảm bảo (lắng 10cm) thì chỉ cần kiểm tra dung dịch
Bentônite lấy ra từ đáy hố khoan.
Yêu cầu:
=1,04 ữ 1,2g/cm3 (tỷ trọng)
=20s ữ 30s (Độ nhớt)
pH=9 ữ 12 (Độ pH)
8. Đổ bêtông.
Sau khi kết thúc thổi rửa hố khoan cần tiến hành đổ bêtông ngay vì khi
để lâu bùn cát sẽ tiếp tục lắng ảnh hởng đến chất lợng của cọc, do vậy công
việc chuẩn bị bêtông, cần cẩu, phễu đổ phải hết sức nhịp nhàng. Bêtông thơng phẩm để dùng để đổ cọc phải có độ sụt 18 2cm. Bêtông khô quá hoặc
nhão quá đều gây ra tắc ống khi đổ bêtông. Bêtông đổ cọc nhồi đổ qua phễu
xe bêtông, khi đổ những xe bêtông cuối cùng áp lực đổ bêtông không còn
lớn nữa nên việc đổ bêtông khó khăn hơn, phải nhồi ống đổ nhiều lần và dễ
tắc ống đổ bêtông.


- Đổ bêtông cọc nhồi là đổ bêtông dới nớc, trong dung dịch Bentônite
bằng phơng pháp rút ống. Trớc khi đổ bêtông ngời ta đặt một nút bấc (hoặc
quả cầu xốp) vào ống để ngăn cách dung dịch Bentônite và dung dịch bêtông

trong ống đổ. Sau đó nút bấc sẽ nổi lên mặt trên miệng cọc và đợc thu hồi.
- đổ bêtông vào đầy phễu, cắt sợi dây théo treo nút, bêtông đẩy nút bấc
xuống và tràn vào đáy hố khoan. Mẻ đầu tiên theo nút chảy ra ngoài nhờ
nâng ống cách đáy 20cm.
- Từ từ hạ ống dẫn cho ngập trong bêtông, nhng vấn phải đảm bảo tốc độ
di chuyển của bêtông trong ống (Tốc độ này thờng chậm để bêtông khỏi
bị phân tầng v 120mm/s).


- Trong quá trình đổ bêtông, ống đổ bêtông đợc rút dần lên từng đoạn
sao cho ống luôn ngập trong vữa bêtông tối thiểu 2m. Công việc này phải
đợc theo dõi sát sao vì nếu sai xót lập tức cọc sẽ bị hỏng vì đứt, bêtông
trong cọc sẽ không liên tục. Quá trình đổ bêtông cọc phải liên tục.
- Tốc độ cung cấp bêtông ở phễu cũng phải đợc giữ điều độ, phù hợp
với vận tốc di chuyển trong ống. Không nhanh quá gây tràn ra ngoài,
chậm quá cũng gây nhiều hậu quả xấu dòng bêtông sẽ bị gián đoạn.
- Thời gian đổ bêtông cọc chỉ nên khống chế trong 4h vì mẻ bêtông
đầu tiên sẽ bị đẩy nổi lên trên cùng nên cần có phụ gia để kéo dài ninh kết
để đảm bảo cho nó không bị ninh kết trớc khi kết thúc hoàn toàn việc đổ
bêtông cọc. Để đảm bảo dị vật không rơi vào làm tắc ống đổ nên hàn một
lới thép 100x100 để bêtông trớc khi đổ phải đi qua lới này.
- Để kết thúc quá trình đổ bêtông phải xác định đợc cao trình cuối
cùng của bêtông. Phải tính toán và xác định đợc cao trình thật của bêtông
chất lợng tốt vì phần trên cùng thờng lẫn đất đá. Phải tính toán đến việc
khi rút ống vách bêtông bị tụt xuống do đờng kính ống khoan lớn hơn ống
vách. Nếu bêtông cọc cuối cùng thấp hơn thiết kế việc nối cọc gặp nhiều
khó khăn và tốn kém, ngợc lại nếu cao quá phải đập nhiều đầu cọc cũng
tốn kém.
- Kết thúc quá trình đổ bêtông thì ống đổ đợc rút ra khỏi cọc, các
đoạn ống đợc rửa sạch xếp vào nơi qui định.

9. Rút ống vách.
- Trong công đoạn cuối này các giá đỡ, sàn công tác, neo cốt thép vào
ống vách đều đợc tháo dỡ, ống vách đợc kéo từ từ lên bằng cần cẩu, phải kéo
thẳng đứng để tránh xê dịch tim đầu cọc. Nên gắn một thiết bị rung vào ống
vách để việc rút ống vách đợc dễ dàng, không gây hiện tợng thắt cổ chai ở
cọc nơi kết thúc ống vách.
- Sau khi rút ống vách phải lấp cát vào mặt hố, lấp hố, thu Bentônite để
tạo mặt phẳng, rào chắn tạm bảo vệ cọc. Không đợc rung động trong vùng
hoặc khoan cọc khác trong 24h kể từ khi kết thúc đổ bêtông cọc trong phạm
vi 5 lần đờng kính cọc (4m).
III. Kiểm tra chất lợng cọc khoan nhồi.
1. Nguyên nhân gây khuyết tật trên cọc.
Do cọc khoan nhồi đợc thi công trong điều kiện khó khăn nên mặc dù
công nghệ thi công cọc ngày càng đợc hoàn chỉnh nhng khả năng cọc bị
khuyết tật vẫn khá cao. Ngời ta đã tổng hợp và phân tích hàng loạt nguyên
nhân gây h hỏng cọc trong đó có các nguyên nhân chủ yếu sau:


+ Sập vách trong quá trình khoan làm cho tiết diện cọc bị thu nhỏ nhng ngay dới đó tiết diện cọc đợc mở rộng.
+ Ma sát giữa bê tông và ống chống quá lớn, công nghệ đổ bêtông và
rút ống chống không thích hợp làm cho cọc bị đứt đoạn.
+ Làm sạch hố khoan cha triệt để làm cho mùn khoan tích tụ dới mũi
cọc dẫn đến sức chịu tải của cọc bị giảm.
+ Bêtông có độ sụt quá thấp làm cho bêtông trong cọc bị rời.
+ Mật độ cốt thép quá cao làm cho bêtông không lọt ra ngoài phạm vi
lồng thép đợc.
+ Rút ống chống không dều làm cho cọc bị dịch chuyển ngang cục
bộ.
Kết quả nghiên cứu cho thấy nguyên nhân gây h hỏng cọc khoan nhồi
khá đa dạng, phần lớn các loại khuyết tật do công nghệ thi công không thích

hợp gây ra. Để hạn chế các khuyết tật này cần thực hiện kiểm tra chặt chẽ
toàn bộ các công đoạn thi công cọc.
2. Kiểm tra chất lợng cọc trong quá trình thi công.
Với công nghệ thi công thích hợp và quy trình kiểm tra chất lợng chặt
chẽ, khả năng h hỏng của cọc có thể đợc giảm đến mức tối thiểu. Tại hiện trờng cần kiểm tra các yếu tố sau:
a) Kiểm tra dung dịch Bentonite.
Mục đích chủ yếu của việc kiểm tra dung dịch Bentonite là đảm bảo
cho thành hố khoan không bị sập trong quá trình khoan cũng nh trong khi đổ
bêtông và để kiểm tra việc thổi rửa đáy hố khoan trớc khi đổ bêtông.
Các thông số chủ yếu của dung dịch Bentonite thờng đợc khống chế
nh sau:
+ Hàm lợng cát: < 5%
+ Dung trọng: 1,01 1,05

+ Độ nhớt: 35 sec
+ Độ pH: 9,5 12
b) Kiểm tra kích thớc hố khoan.
Sau khi thổi rửa đáy hố khoan bằng dung dịch Bentonite cần kiểm tra
các thông số sau đây của đáy hố khoan:
+ Đo chiều sâu: Đáy hố khoan đợc coi là sạch nếu chiều sâu sau khi
thổi rửa bằng chiều sâu khoan (xác định bằng cách đo độ sâu cần khoan đã
đạt tới trong quá trình thi công hoặc bằng các thiết bị khác).
+ Sử dụng một số thiết bị xuyên đơn giản đánh giá sức kháng xuyên
của đất dới đáy hố.


+ Đo đờng kính và độ thẳng đứng của hố khoan.
+ Trạng thái thành lỗ khoan.
c) Kiểm tra bêtông trớc khi đổ.
Bêtông sử dụng trong thi công cọc khoan nhồi thờng phải kiểm tra các

thông số sau:
+ Độ sụt (cho từng xe đổ): 15 cm
+ Cờng độ sau 28 ngày (ép mẫu, bằng súng bật nấy đối với
bêtông ở đầu cọc hoặc siêu âm): 200 kg / cm2
+ Cốt liệu thô trong bêtông: không lớn hơn cỡ hạt theo yêu cầu của
công nghệ.
+ Mức hỗn hợp bêtông trong hố khoan
+ Độ sâu ngập ống dẫn bêtông trong hỗn hợp bêtông
+ Khối lợng bêtông đã đổ trong lỗ cọc
Bêtông đem thử cờng độ phải từ xe trộn và từ bêtông thân cọc.
d) Ghi chép trong quá trình thi công.
Trong quá trình thi công cần ghi chép thời gian bắt đầu, thời gian kết
thúc và các sự cố xảy ra trong quá trình thực hiện các công việc sau:
+ Đặt ống chống.
+ Bơm dung dịch Bentonite.
+ Khoan lỗ.
+ Thổi rửa đáy hố khoan.
+ Đặt lồng thép.
+ Đặt ống đổ bêtông.
+ Rút ống chống.
+ Thể tích bêtông cho từng cọc.
3. Kiểm tra chất lợng cọc sau khi thi công.
Sau khi đổ bêtông, việc kiểm tra chất lợng cọc cần đợc tiến hành
nhằm đánh giá chất lợng bêtông cọc tại hiện trờng, phát hiện các khuyết tật
và xử lí các cọc bị h hỏng.
Có một số phơng pháp kiểm tra nh sau:
+ Phơng pháp nén tĩnh
+ Phơng pháp siêu âm
+ Phơng pháp sóng ứng suất: có phơng pháp PIT, phơng pháp PDA.
4. Thí nghiệm độ đồng nhất của cọc bằng phơng pháp đo sóng ứng suất

phơng pháp biến dạng nhỏ PIT.
a) Cọc thí nghiệm.
Khoảng 30% số cọc thi công thờng đợc quy định để thí nghiệm bằng


phơng pháp này, Cọc thí nghiệm có thể đợc chọn ngấu nhiên hoặc theo chỉ
định của nhà t vấn thiết kế. Cọc đem thí nghiệm không sớm hơn 7 ngày sau
khi đổ bêtông hoặc khi cờng độ bêtông đạt ít nhất 75% so với cờng độ thiết
kế. Để đảm bảo bề mặt đầu cọc có thể tiếp cận đợc thì bên trên đầu cọc phải
sạch, không có mảnh vụn bêtông, đất hoặc các vật liệu khác do thi công gây
ra.
b) Phơng thức thí nghiệm.
Phơng pháp thí nghiệm cọc PIT dựa trên nguyêm lí đo ghi vận tốc
sóng ứng suất lan truyền trong cọc gây ra bởi một lực xung nhỏ bằng cách
gõ búa lên đầu cọc. Sóng ứng suất phản hồi lại khi gặp thay đổi kích thớc
cọc, hoặc khuyết tật trong bêtông hoặc chạm mũi cọc đợc thu lại qua đầu đo
gia tốc truyền vào bộ phận xử lí đa ra màn hình hoặc in ra máy in. Dựa vào
tốc độ lan truyền sóng ứng suất có thể xác định chính xác vị trí khuyết tật
của cọc.
c) Phạm vi áp dụng.
+ Dùng để xác định độ nguyên vẹn của các cọc đơn thẳng đứng hoặc
bị nghiêng.
+ Do va chạm tạo ra có năng lợng nhỏ nên thí nghiệm chỉ có hiệu quả
đối với.
những cọc có tỉ số L / D 30 (L : Chiều dài cọc; D : Đờng kính cọc).
+ Do đặc tính thu nhận các phnả xạ của sóng ứng suất khi gặp chỗ
thay đổi trở kháng của cọc, nếu có những chỗ thay đổi xảy ra ở những vị trí
khác nhau tín hiệu thu nhận sẽ rất khó phân tích để có thể tách ra vị trí và
mức độ của từng khuyết tật. Hơn nữa, các vị trí thay đổi trở kháng có thể xảy
ra từ từ, nên tín hiệu phản xạ sẽ rất phức tạp hơn rất nhiều, khó phân tích

một cách rõ ràng khuyết tật. Vì vậy, trên thực tế phơng pháp thử động biến
dạng nhỏ thờng cho kết quả tơng đối chính xác về vị trí và mức độ khuyết tật
lần đầu tiên từ đầu cọc.
d) Thiết bị.
+ Thiết bị tạo lực va chạm: Phải tạo ra một xung lực va chạm có độ
dài nhỏ hơn 1ms và không gây ra bất cứ h hỏng cục bộ nào của cọc khi va
chạm. Thờng dùng búa có đầu là chất dẻo cứng > Trọng lợng búa phụ thuộc
chiều dài và kích thớc hình học của cọc. Va chạm phải đặt theo trục cọc.
+ Thiết bị thu nhận số liệu
+ Thiết bị truyền tín hiệu
+ Thiết bị ghi, xử lí và trình diễn số liệu


e) Quy trình thí nghiệm.
+ Đầu cọc đợc làm sạch hoặc đập đến lớp bêtông rắn chắc.
+ Gắn đầu đo gia tốc nối với bộ xử lí.
+ Dùng búa gõ lên đầu cọc.
+ Đo sóng ứng suất phản hồi để in ra hoặc ghi vào đĩa về xử lí trong phòng.
5. Thí nghiệm kiểm tra chất lợng cọc bằng phơng pháp siêu âm.
a) Thiết bị.
+ Một đầu đo phát sóng dao động đàn hồi (xung siêu âm) với cáp dẫn
và một bộ phận xung có tần số truyền sóng = 20 - 100 Hz
+ Một đầu đo thu sóng có cáp dẫn.
+ Một thiết bị điều khiển các cáp đợc nối với các đầu đo cho phép tự
động đo chiều sâu hạ đầu đo.
+ Một số thiết bị điện tử để ghi nhận và điều chỉnh tín hiệu thu đợc.
+ Một só hệ thống hiển thị tín hiệu.
+ Một số hệ thống ghi nhận và biến đổi tín hiệu thành những đại lợng
vật lí đo đợc.
+ Cơ cấu định tâm cho hai đầu đo khi đờng kính của đầu đo nhỏ hơn

ít nhất 10 mm so với đờng kính trong của ống đo.
b) Phơng pháp bố trí các ống đo.
+ ống đo đợc bịt kín hai đầu và thả vào lỗ cọc cùng với lồng thép, chúng đợc cố định vào khung lồng thép để không bị dịch chuyển khi đổ bêtông.
+ ống đặt sẵn có thể bằng kim loại hoặc chất dẻo.
* ống kim loại:
- Ưu điểm:
. Nối với nhau dễ dàng bằng vặn ren nên mối nối kín không bị nớc
vữa ximăng vào trong ống gây tắc.
. Có độ cứng lớn, dính kết tốt với bêtông nên làm tăng độ cứng của
lồng cốt thép
- Nhợc điểm:
. Tốc độ truyền âm lớn, trở kháng cao nên dễ bị mất liên tục trong quá
trình truyền sóng âm, nhậy với nhiễu xạ của vật cản.
. Giá thành cao
* ống bằng chất dẻo:
- Ưu điểm:
. Giá thành rẻ hơn so với ống kim loại.


. Tốc độ truyền sóng ở giữa nớc và bêtông nên khó bị nhiễu xạ
- Nhợc điểm:
. Dính kết với bêtông không tốt, dễ bị vỡ hoặc mối nối bị hở làm cho
vữa ximăng lọt vào trong ống.
. Độ cứng nhỏ nên ống dễ bị cong vặn trong quá trình đổ bêtông làm
cản trở các đầu đo xuống đến đáy ống hay rút lên khi đo .
. Khi bêtông đông cứng xung quanh ống nhựa dễ tạo thành khe hở cản
trở truyền sóng âm.
Theo tiêu chuẩn của Anh và Mĩ:
. Dùng ống nhựa sau khi đổ bêtông 15 ngày.
. Dùng ống kim loại sau khi đổ bêtông 45 ngày.

+ Đờng kính trong của ống phụ thuộc đờng kính ngoài của đầu đo để đảm
bảo đầu đo di chuyển dễ dàng trong ống nhng không đợc quá to làm ảnh hởng đến độ nguyên vẹn của bêtông cọc.
+ Đầu đo có đờng kính ngoài = 25 - 35 mm nên đờng kính trong của ống
không đợc nhỏ hơn 40 - 50 mm.
+ Só lợng ống đo chôn sẵn phụ thuộc kích thớc cọc khoan nhằm kiểm tra đợc nhiều nhất khối lợng bêtông trong khi góc quét của chùm tia siêu âm bị
hạn chế.
Theo TCXD 206: 1998 qui định:
- D 60 cm : 2 ống (Hoặc 1 ống ở giữa cọc khi đầu phát và thu
thuộc cùng 1 trục)
- 60 < D < 120 : 3 ống

- D 120 : 4 ống
c) Số lợng cọc cần kiểm tra.
Số lợng cọc cần kiểm tra phụ thuộc vào độ tin cậy của công nghệ thi
công, kĩ năng và kinh nghiệm của kíp thợ, điều kiện thi công, điều kiện địa
chất, thuỷ văn, tính chất làm việc của cọc và tầm quan trọng của công trình.
Theo TCXD 206: 1998 thì số lợng cọc
cần kiểm tra không ít hơn 25% số lợng cọc thi
công và có kết hợp với các phơng pháp kiểm tra
khác. Đối với các móng có số lợng cọc ít nhng thiết bị
thiết bị
tầm quan trọng của móng đó đối với công trình thu
phát
là lớn nh mố trụ trong các công trình cầu nhịp
lớn hoặc tháp cao ... thì cần tăng tỉ lệ cọc kiểm
tra lên cao hơn.
d) Thời gian đợc phép kiểm tra siêu âm sau khi

ống d50
đặt sẵn



đổ bêtông.
Theo TCVN: tốt nhất là sau khi đổ bêtông 3-7 ngày tuỳ theo vật liệu
bêtông có dùng hay không dùng các phụ gia tăng nhanh quá trình đông
cứng.
e) Phơng pháp thí nghiệm.
Đầu phát và đầu thu nối máy trung tâm đợc thả đều xuống lỗ đã đợc
đặt trớc trong thân cọc. Sóng siêu âm đợc phát ra qua đầu phát và đợc thu lại
tại đầu thu sẽ truyền về máy trung tâm. Tín hiệu đợc chuyển thành dạng số
và lu vào trong máy. Bất cứ thay đổi nào của tín hiệu nhận đợc nh yếu đi
hoặc chậm sẽ đợc máy phân tích và chỉ ra khuyết tật của bêtông nh rỗ, giảm
cờng độ do ximăng bị rửa trôi, rạn nứt hoặc có vật lạ.
f) Quy trình thí nghiệm.
+ Các ống dẫn (bằng nhựa hoặc bằng thép) có đờng kính 50 - 70 mm
đợc đặt cùng cốt thép trớc khi đổ bêtông. Lòng ống phải trơn tru, không tắc,
có độ thẳng cho phép để đầu phát và đầu thu dịch chuyển dễ dàng. Khi tiến
hành đo bằng 2 đầu trên 2 ống khác nhau phải luôn điều chỉnh để đảm bảo 2
đầu đo đều nằm trên một mặt phẳng ngang của cọc. Khi tiến hành đo bằng 2
đầu trong cùng 1 ống phải luôn giữ cố định khoảng cách giữa hai đầu đo.
+ Đầu phát và đầu thu nối với máy chính thả đều vào 2 lỗ. Sóng siêu
âm đo đợc trong suốt hành trình sẽ đợc ghi lại trong máy với trục y là chiều
sâu cọc và trục x là tín hiệu sóng.
+ Tốc độ kéo dây lên lớn nhất không đợc vợt quá 20 m / s, nếu kéo
nhanh quá biểu đồ hình dạng sóng sẽ không phản ánh đúng chất lợng môi trờng sóng siêu âm đi qua.
+ Sau khi kết thúc ở hai lỗ đầu, đầu đo chuyển sang lỗ thứ 3 trong khi
đầu phát chuyển vào lỗ thứ 2. Cứ nh vậy một cọc sẽ đợc đo 3 lần.
+ Số liệu ghi lại đợc trong quá trình đo sẽ đợc xử lí trong phòng.
IV. Tổ chức thi công cọc nhồi.
1. Chọn máy thi công cọc.

a) Máy khoan cọc nhồi:
Cọc thiết kế có đờng kính 800, chiều
sâu 33m nên ta chọn máy KH-100 (Của
hãng Hitachi) có các thông số kỹ thuật
Chiều dài giá khoan(m) 19
Đờng kính lỗ
600

khoan(mm)
1500
Chiều sâu khoan(m)
43


Tốc độ quay(vòng/phút)
Mô men quay(KN.m)
Trọng lợng(T)
áp lực lên đất(MPa)

12 ữ 24
40 ữ 51
36,8
0,017

b) Máy trộn Bentônite:
Máy trộn theo nguyên lý khuấy bằng áp lực nớc do bơm ly tâm.
Loại máy

Bentônite -15A


Dung tích thùng trộn(m3)

1,5

Năng suất(m3/h)
15 ữ 18
Lu lợng(l/phút)
2500
áp suất dòng chảy(kN/m2) 1,5
c) Chọn cần trục tự hành:
Cần trục tự hành phục vụ công tác lắp cốt thép, lắp ống vách, ống đổ
bêtông...
+ Khối lợng cần cẩu lớn nhất là ống đổ bêtông: Q = 9T
+ Chiều cao lắp: HCL=h1+h2+h3+h4
h1=0,6m(Chiều cao ống vách trên mặt đất)
h2=0,5m(Khoảng cách an toàn)
h3=1,5m(Chiều cao dây treo buộc)
h4=12m(Chiều cao lồng thép)
HCL=0,6+0,5+1,5+12=14,6m
+Bán kính cẩu lắp: R=8m
Chọn cần trục tự hành bánh xích MKG - 16; L=18,5m.


2. Tổ chức thi công.
Qui trình thi công 1 cọc khoan nhồi bao gồm các công việc sau:
STT Danh mục công việc
Thời gian (phút)
1
Định vị tim cọc
20

2
Khoan mồi
20
3
Lắp đặt ống vách
15
4
Bơm dung dịch Bentônite
15
5
Công tác khoan
150
6
Nạo vét đáy hố lần 1
30
7
Kiểm tra hố khoan
20
8
Đặt lồng thép
60
9
Lắp ống đổ bêtông
50
10 Thổi rửa đáy hố khoan
30
11 Đổ bêtông
180
12 Rút ống đổ bêtông
20



13 Rút ống vách
20
14 San lấp
20
Từ đây ta có thời gian thi công 1 cọc là: t=650phút.
Lựa chọn các thiết bị thi công
STT Tên thiết bị
Máy khoan nhồi
1
(KH100-Nhật Bản)
2 Cần trục bánh xích
3 Trạm Bentônite
4 Máy bơm nớc
Bể chứa dung dịch
5
Bentônite
6 ống đổ bêtông cọc
Gầu khoan và gầu làm
7
sạch
8 ống vách
9 Máy nén khí
10 Máy phát điện
11 Máy xúc
12 Thép tấm
13 Máy uốn thép
14 Máy lọc cát
15 Máy trắc đạc

Thiết bị kiểm tra dung
16
dịch Bentônite

Đơn vị

Số lợng

Tính năng kỹ thuật

Cái

1

Cái
Cái
Cái

1
1
2

30T
150m3/ngày
90m3/h

Cái

2


20m3/bể

ống

20

D =254mm

Cái

4

D =600mm

Bộ
Cái
Cái
Cái
Tấm
Cái
Cái
Cái

1
1
1
1
10
1
1

2

D =700mm

Bộ

1

0,5ữ 0,6m3/gầu
1,2x6x0,02m
60m3/h

V. Công tác phá đầu cọc:
Cọc khoan nhồi sau khi đổ bêtông, trên đầu cọc có lẫn tạp chất và bùn nên
thờng phải đổ quá cao trình thiết kế 0,5 ữ 1m.
- Sau khi tiến hành công tác đất ta tiến hành công tác phá đầu cọc. Trớc
khi thực hiện công việc cần đo lại chính xác cao độ đầu cọc, đảm bảo chiều
dài đoạn cọc ngàm vào bêtông dài 15 ữ 20cm.
- Trớc khi dùng máy nén khí và súng chuyên dụng để phá bêtông, dùng
máy cắt bêtông cắt vòng quanh chân cọc tại vị trí cốt đầu cọc cần phá. Làm
nh vậy để đầu cọc khi sau khi va đập sẽ bằng phẳng và phần bêtông phía dới
không bị ảnh hởng trong quá trình phá. Cốt thép phải đảm bảo ngàm vào đài
khoảng 50cm.
- Thiết bị dùng cho công tác phá bêtông đầu cọc:


+ Búa phá bêtông: TCB - 200.
+ Máy cắt bêtông: HS - 350T.
+ Ngoài ra ta cần dùng kết hợp với một số thiết bị thủ công nh búa
tay, choòng, đục.

Các thông số kỹ thuật của búa phá bêtông: phỏng thông số kỷ thuật của
máy cắt bêtông.
Đờng kính Piston
40mm
Đờng kính lỡi cắt
350mm
Hành trình Piston
165mm
Độ cắt sâu lớn nhất
125mm
Tần số đập
1100lần/phút Trọng lợng máy
13kg
Chiều dài
556mm
Động cơ xăng
98cc
3
Lợng tiêu hao khí
1,4m /phút
Kích thớc đế
485x440mm
Trọng lợng
21kg
Biện pháp tổ chức thi công cọc khoan nhồi:
- Trớc khi thi công cọc khoan nhồi cần tiến hành dọn dẹp mặt bằng sạch
sẽ, thoáng đảm bảo yêu cầu thi công (2 ngày, mỗi ngày 15 ngời).
- Tiến hành thi công cọc khoan nhồi theo trình tự hình vẽ. Sử dụng máy
khoan nhồi KH 100-của Nhật Bản. Ta lấy năng suất thi công cọc là 2
cọc/ngày. Toàn bộ công trình có 76 cọc nên thời gian cần thiết cho công tác

thi công cọc khoan nhồi là 38 ngày. Số lợng công nhân cần thiết trong một
ngày là 30 ngời.
- Sơ đồ mặt bằng bố trí các thiết bị thi công cọc khoan nhồi nh hình vẽ
(Đảm bảo 2 cọc thi công liền nhau cách 5.0,8 = 4m).
- Bêtông dùng cho cọc nhồi là bêtông thơng phẩm từ trạm trộn vận
chuyển đến bằng xe vận chuyển bêtông chuyên dụng (Mỗi xe 5,6m 3
bêtông), mỗi cọc khoảng 4 xe.
- Vì mặt bằng thi công cọc khoan nhồi thờng rất bẩn mà đờng giao
thông bên ngoài công trờng là đờng phố nên cần bố trí trạm rửa xe cho tất cả
các xe ra khỏi công trờng (Xe chở bêtông). Công suất trạm rửa xe phải đảm
bảo để các xe đổ bêtông không phải chờ nhau. Ta bố trí trạm rửa xe ở ngay
sát cổng ra vào công trờng.
- Trình tự thi công cọc nhồi từ xa đến gần (Tính từ cổng ra vào công tr ờng) để đảm bảo xe chở đất, xe chở bêtông không bị vớng vào cọc đã thi
công.
b. Phần thi công đất

I. Thi công đất hố móng:


1. Các số liệu về đài, giằng.
- Cốt đáy đài ổ độ sâu - 2,0m so với mặt đất tự nhiên.
- Cốt đáy giằng ở độ sâu - 1,2m so với mặt đất tự nhiên.
Do đáy đài ở lớp đất xốp nên ta chọn mái dốc đào có: tg = 0,6
Có 3 loại đài cọc:
+ Đ1 kích thớc (4 x 4) x 2 ; số lợng 12.
+ Đ2 kích thớc (4 x4 + 2,4 x 1,6) x 2 ; số lợng 2.
+ Đ3 kích thớc (6,4 x 6,4) x 2 ; số lợng 2.
Cốt đầu cọc nhô lên so với cao trình đáy đài là 0,75.
Phần bê tông phá bỏ đi để chừa cốt thép ngàm vào đài là 0,5m.
2. Lựa chọn phơng án đào đất và tính toán khối lợng đất đào.

a) Phơng án đào đất.
+ Phơng án1: Đào ao cho tới đáy hố móng (-2,0m) sau khi thi công
đập đầu cọc, lắp ghép cốt thép, ván khuôn móng và đổ bêtông sẽ tiến hành
lấp đất.
+ Phơng án 2: Đào bằng máy đến tận cao trình đáy hố giằng móng
(-1,2m) thành ao móng, sau đó mới đào phần hố móng còn lại bằn phơng
pháp thủ công.
So sánh hai phơng pháp trên ta đi đến chọn phơng pháp 1 do dễ thi
công đất, dễ bố trí máy thi công, số lao động thủ công sử dụng ít, năng xuất
cao.
Đào máy tới cốt đáy giằng -2m sau đó sửa thủ công lại.
b) Tính toán khối lợng đất đào.
- Khối lợng đất đào bằng máy (cho độ sâu -2m so với cốt tự nhiên),
đáy hố lấy rộng ra 0,5m.
Vmáy = (31,6 + 2,5) x (22,8 + 2,5) x 2 = 1725,5 m3
- Khối lợng đất sửa thủ công: Vthủcông =(5ữ10%).Vmáy = 104m3
Vậy: + Khối lợng đất đào bằng máy:
Vmáy= 1725,5 m3
+ Khối lợng đất đào thủ công:
Vthủcông = 104m3
3. Chọn máy cho công tác đào đất.
a) Chọn máy đào đất.
Chọn máy đào gầu nghịch do có u điểm sau:
- Phù hợp với độ sâu hố đào không lớn, h< 5m.
- Phù hợp cho việc di chuyển, không phải làm đờng tạm. Máy có thể
đứng trên cao đào xuống và đổ đất trực tiếp vào ôtô không bi vớng.


×