Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giáo án Sinh học 11 định hướng phát triển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.46 KB, 16 trang )

Tuần 10/ Tiết 20

Ngày soạn:18/10/2016

Bài 21: THỰC HÀNH : TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG
CỦA TIM ẾCH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Quan sát được hoạt động của tim ếch.
- Nêu rõ được sự điều hòa hoạt động của tim bằng TK và thể dịch .
- Trình bày được sự vận chuyển máu trong ĐM ,TM, mao mạch.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát và thực hành thí nghiệm .
3. Thái độ:
- Nâng cao ý thức kỷ luật ,trật tự ,ngăn nắp ,vệ sinh trong học tập .
II. Thiết bị dạy học cần thiết
1. Chuẩn bị của GV : mẫu vật, hóa chất, dụng cụ cần thiết
- Mẫu vật : ếch
- Hóa chất : dung dịch sinh lý ĐV biến nhiệt (NaCl 0,65% ),dung dịch
Ađrênalin 1/100.000,nước ngâm mẫu thuốc lá hút dở.
- Dụng cụ : mổ ,khay mổ ,kim gâm ,bông htấm nước ,móc thủy tinh ,hệ
thồng cân ghi và hệ thống kích thích ,kẹp tim ,chỉ.
- Lớp học sẽ chia thành các nhóm (tổ),để thực hiện bài này theo phương
pháp tìm tòi ,nghiên cứu ,rút ra kết luận từ quan sát trực tiếp các thí
nghiệm
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước qui trình thí nghiệm ở nhà và chuẩn bị biểu mẫu viết thu
hoạch
III. Năng lực cần đạt
1.
2.


3.
4.

Năng lực thực hành – thí nghiệm
Năng lực tự học
Năng lực hợp tác
Năng lực giải quyết vấn đề.

III. Tiến trình tổ chức bài học .


1. Khởi động
- Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh
- Đặt vấn đề:
2. Hình thành kiến thức mới

Hoạt động1: Quan sát hoạt động của tim ếch
Mục tiêu: Hs trình bày được nguyên tắc, qui trình của thí nghiệm và bố trí được thí
nghiệm
Phương pháp: Trực quan + thực hành
Kĩ thuật dạy học:kĩ thuật chia nhóm và giao nhiệm vụ

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Năng lực cần
đạt


1. GV chia lớp ra làm 4 nhóm

1.Quan sát hoạt động của tim ếch : Năng lực giải
dựa theo tổ học tập
quyết vấn đề
 Bước 1:Hủy tủy ếch.
2. GV làm thí nghiệm và yêu
thông
qua
 Bước 2:Mổ lộ tim.
cầu HS quan sát
nhiệm vụ được
3. GV yêu cầu HS lặp lại thí Ếch đã hủy tủy,ghim ngửa trên khay giao:
hoàn
nghiệm và nhận xét rút ra kết mổ và mổ theo chỉ dẫn hình 21.2 thành
thí
luận
nghiệm
SGK.
Chú ý :
- Hủy tủy ếch không chảy máu.
- Mổ lộ tim không chảy máu.

- Dùng kéo và kẹp cắt bỏ một
khoảng da ngực hình tam giác.Sau
đó dùng mũi kéo nâng sụn xương
ức,bấm một nhát hình V ở giới hạn
mỏm xương ức và cơ bụng thẳng.Từ
đây nâng mũi kéo cắt dọc 2 đường
sát 2 bên xương ức để tránh cắt phải

các mạch và làm tổn thương tim.

- Trong quá trình mổ, nếu chảy máu,
dùng bông tẩm dung dịch sinh lí vào
chỗ màu chảy để hòa loãng máu,sau
đó dùng bông đã cắt kiệt thấm máu
bị loãng trên, vật mổ sẽ không bị - Cuối cùng cắt một đường ngang
đẫm máu , dễ quan sát.
phái ức sẽ thấy tim lộ rõ trong xoang
- Khi cắt màng bao tim thì kẹp nhỏ bao tim.Kéo 2 chi trước snag 2 bên
( kẹp cong) kẹp màng ở phía mỏm và ghim lại cho vết mổ rộng,dễ quan
tim nâng lên và lúc tim co tách khỏi sát tim hoạt động.Cắt bỏ màng bao
màng tim thì lập tức cắt hớt màng ở tim.
sát đầu kẹp.Từ đó luồn mạch ngoài
 Bước 3: Tiến hành quan sát
tim để giải phóng gốc tim.
- Quan sát trình tự hoạt động của tâm
- Đặt khay mổ sao cho sợi chỉ nối nhĩ,tâm thất, xác định các pha co
với kẹp ở mỏm tim thẳng góc với tim;quan sát màu của tâm nhĩ phài

Năng lực thực
hành thí
nghiệm: thông
qua các kĩ năng,
thao tác trong
quá trình thực
hành
Năng lực hợp
tác thông qua
hoạt động thảo

luận để thống
nhất nội dung
thu hoạch.


cần ghi, hoạt động của tim sẽ không và tâm nhĩ trái có gì khác nhau ?
bị ảnh hưởng.
Màu của tâm thất có gì đặc biệt ?
- Trong quá trình thí nghiệm thường - Cặp mỏm tim và mắc lên hệ thống
xuyên dùng bông tẩm dd sinh lí nhỏ khuếch đại để theo dõi hoạt động tim
cho tim khỏi khô.
phản ánh trên hoạt động của cần ghi
( cần điều chỉnh bằng gia trọng để
phân biệt rõ nhịp co tâm nhĩ và nhịp
co tâm thất).
- Đếm số nhịp co trung bình trong
một phút.

Hoạt động 2: Quan sát sự vận chuyển máu trong động mạch
Mục tiêu: Hs trình bày được nguyên tắc, qui trình của thí nghiệm và bố trí được thí
nghiệm
Phương pháp: Trực quan + thực hành
Kĩ thuật dạy học:kĩ thuật chia nhóm và giao nhiệm vụ
Hoạt động của GV và HS
1. GV làm thí nghiệm và yêu cầu

Nội dung cần đạt

2.Quan sát sự vận chuyển máu
HS quan sát

trong động mạch , tĩnh mạch nhỏ
2. GV yêu cầu HS lặp lại thí và các mao mạch ở màng da chân
nghiệm , thảo luận, nhận xét ếch,ở màng teo ruột :
rút ra kết luận
a) Căng màng da chân ếch ( màng
.
Chú ý: Khi tìm dây mê tẩu giao cảm
- Cắt cơ ức móng sau khi mổ lộ tim.
- Cắt cơ móng bả.
- Cắt nhát sâu giữa góc hàm và chi
trước.Kéo chi trước xuống phía dưới
xuống phía dưới và ghim lại.
- Dùng móc thủy tinh gạt, phá bỏ
màng che trên hốc ở gốc hàm và chi
trước.
- Tim cơ hình tháp , nằm sâu trong

Năng lực cần
đạt

Năng lực giải
quyết vấn đề
thông
qua
nhiệm vụ được
giao:
hoàn
thí
treo ruột – lấy từ đoạn ruột được kéo thành
ra qua 1 vết rạch ở dọc bên thân trái) nghiệm

trên 1 lỗ khoét ở tấm gỗ và đặc trên Năng lực thực
hành thí
bàn KHV để quan sát (21.3)
nghiệm: thông
b) Tìm và quan sát sự vận chuyển qua các kĩ năng,
máu trong ĐM , TM, MM căn cứ thao tác trong
vào máu,tốc độ vận chuyển và chiều quá trình thực
vận chuyển.→ thấy được sự khác hành
nhau, tốc độ ở các mao mạch, màu Năng lực hợp
máu.
tác thông qua
3.Tìm hiểu sự điều hòa hoạt động hoạt động thảo
luận để thống
tim bằng thần kinh và thể dịch:
nhất nội dung


HS thấy được sự khác nhau về hoạt thu hoạch.
( cơ chẩm bả) trên đó có mạch máu động của tim vừa KT và sau KT
và dây TK mê tẩu giao cảm đi kèm sát một thời gian ( Khoảng 15 – 20 giây)
nhau
HS nhận xét về số nhịp tim trong các
(Một dây bơi trun và một dây thẳng trường hợp ?
hốc

màu vàng bên cạnh mạch màu đỏ)

Nhỏ Ađrênalin hoặc nước ngâm
- Dùng móc thủy tinh gỡ cẩn thận, thuốc lá có nicôtin lên tim.Đếm nhịp
tách 2 dây khỏi mạch máu, luồn chỉ để và KL.

nâng lên kích thích.
So sánh kết quả rút ra KL về tác
dụng của dây mê tẩu giao cảm đối
* Lắp hệ thống điện kích thích.
với hoạt động của tim.
* Kẹp tim mắc lên hệ thống ghi
* Luồn cực kích thích vào dây mê tẩu
giao cảm.
* Đếm nhịp tim ếch lúc bình thường
trong 15 giây
* Sau đó đếm nhịp tim ếch khi GV
nhỏ:
+ Ađrênalin 1/100 000.
+ Nước ngâm thuốc lá.
Vừa kích thích dây TK mê tẩu – giao
cảm sau khi kích thích 15 – 20 giây.
3. Luyện tập
- Yêu cầu HS nhắc lại các nguyên lí thực hành
- Làm bài thu hoạch theo nhóm
4. Vận dụng

Tình huống: nêu ứng dụng lâm sàng của ađrenalin và nicotin?
5. Tìm tòi kiến thức mới
Khi dùng hệ thống điện kích thích liên tục và dây thần kinh mê tẩu, giao cảm
của ếch người ta thấy: khi mới kích thích thì tim ếch ngừng đập hoặc đập
chậm lại nhưng sau đó lại đập nhanh hơn so với bình thường. Hãy giải thích
hiện tượng trên?
Gợi ý:
- Tim đập chậm hoặc ngừng là do tác động của dây TK mê tẩu (phó
giao cảm).

- Tim đập nhanh là do tác động của dây thần kinh giao cảm
- Do đặc điểm cấu tạo:


+ Dây mê tẩu: nơron trước hạch sợi trục có bao mielin, có sợi trục
dài, còn nơron sau hạch không có bao mielin, sợi trục ngắn.
+ Dây giao cảm: nơron trước hạch sợi trục ngắn có bao mielin, còn nơ
ron sau hạch sợi trục dài, không có bao mielin
Khi kích thích, xung thần kinh trên dây mê tẩu sẽ truyền đến tim
nhanh hơn ở dây giao cảm, tim ngừng đập hay đập chậm
Sau đó tim đập nhanh là do thời gian kích thích lâu, chất môi giới hóa
học ở sợi mê tẩu bị cạn trước nên lúc này dây giao cảm phát huy tác
dụng nên tim đập nhanh.
6. Dặn dò: - Hoàn thiện bài thu hoạch và chuẩn bị bài số 22


Tuần 11/ tiết 21

Ngày soạn : 20 tháng 10 năm 2016
Bài 22: ÔN TẬP CHƯƠNG 1

Mục tiêu
1. Kiến thức
- Ôn tập, củng cố lại kiến thức về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở
thực vật và động vật.
2. Kĩ năng
- Hình thành kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp
3. Thái độ
- Hình thành ý thức quan tâm và chủ động với môn học
II. Đồ dùng và thiết bị cần thiết

1. Chuẩn bị của GV: Giáo án + PHT
2. Chuẩn bị của HS: Ôn trước bài ở nhà và hoàn thành phần I tr 87 sgk
III. Năng lực cần đạt
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ
- Năng lực tự học
- Năng lực tự quản lí
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Khởi động
- Kiểm tra sĩ số và ổn định lớp
- Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh
- Đặt vấn đề:
Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở sinh vật bao gồm những quá trình nào và ý
nghĩa của các quá trình đó?
2. Hình thành kiến thức mới
Mục tiêu: Hệ thống và ôn tập lại kiến thức chuyển hóa vật chất và năng
lượng ở sinh vật.
Phương pháp: Nhóm + vấn đáp
Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm + giao nhiệm vụ
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Năng lực cần đạt
1. Chia nhóm HS theo các tổ học
Nội dung kiến thức Hình thành cho HS năng lực
tập. Yêu cầu các nhóm nghiên trong các bảng 22.1, hợp tác thông qua hoạt động
cứu, điền và trình bày sản
22.2, 22.3, 22.4,
nhóm.
phẩm. lần lượt 5 bảng 22.1,
22.5.

Hình thành năng lực ngôn
22.2, 22.3, 22.4, 22.5.
ngữ thông qua hoạt động
2.Gọi các nhóm khác nhận xét.
thuyết trình trình bày ý kiến
I.


3. GV nhận xét và tổng kết vấn
đề

Hình thành năng lực tự quản
lí thông qua hoạt động các
nhóm tự sắp xếp thời gian để
hoàn thành nhiệm vụ học tập

Đáp án.
Bảng 22.1:Trao đổi nước ở thực vật
Quá trình
Các con đường
Hấp thụ nước
- Qua bề mặt các tế bào biểu bì của cây (thực vậ thủy sinh)
- Qua bề mặt tế bào biểu bì của rễ (thực vật trên cạn)
Vận chuyển nước - Qua thành tế bào và gian bào, bị ngăn trở bởi dải casparin không thấm nướ
- Qua các tế bào sống (qua chất nguyên sinh, không bào).
Thoát hơi nước
- Qua khí khổng.
- Qua bề mặt lá – qua cutin
Bảng 22.2: Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật
Quá trình

Nội dung cơ bản
Trao đổi chất khoáng
Qua mạch gỗ là chủ yếu.
Trao đổi nitơ
Cố định nitơ khí quyển và sự phân giải của vi khuẩn đối với các hợp
hữu cơ trong đất và quá trình đồng hóa nitơ trong cây
Bảng 22.3: Các vấn đề của quang hợp và hô hấp
Vấn đề
Quang hợp
Hô hấp
Khái niệm
Là quá trình cây xanh hấp thụ năng lượng Là quá trình ôxi hóa các hợp chấ
ánh sáng bằng hệ sắc tố của mình và sử thành CO2 và H2O, đồng thời giả
dụng năng lượng này để tổng hợp chất năng lượng cần thiết cho các hoạ
hữu cơ.
sống của cơ thể.
Phương trình
6CO2 + 6H2O
Ánh sáng, sắc tố
tổng quát
C6H12O6 + 6O2 = 6CO2 + 6H2O
(năng lượng : ATP + nhiệ
C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
Bản chất
Nơi diễn ra

Là quá trình ôxi hóa khử; Trong đó quá
trình ôxi hóa thuộc pha sáng, quá trình
khử thuộc pha tối.
Lục lạp trong lá


Là quá trình ôxi hóa các hợp chấ
để giải phóng năng lượng cung
các hoạt động sống của cơ thể.
Chất tế bào và ti thể của mọi tế b
trong cơ thể

Bảng 22.4: Các cơ chế quang hợp và hô hấp.
Quá trình
Cơ chế
Quang hợp
- Pha sáng diễn ra trên cấu trúc hạt của lục lạp, ôxi hóa nước để sử
dụng H+ và e- tạo ATP và NADPH, giải phóng O2, bao gồm các
phản ứng theo thứ tự sau:
+ Kích thích diệp lục bởi phôtôn.
+ Quang phân li nước nhờ năng lượng hấp thụ từ các phôtôn.
+ Quang hóa hình thành ATP và NADPH.
- Pha tối diễn ra sự khử CO2 bằng ATP và NADPH tạo các hhợp
chất hữu cơ như (đường C6H12O6) trên chất nền của lục lạp và


Hô hấp

theo chu trình tương ứng với mỗi nhóm thực vật:
+ Nhóm C3 – chu trình Canvin.
+ Nhóm C4 – chu trình Hatch – Slack
+ Nhóm CAM – chu trình CAM
- Giai đoạn phân giải đường : Glucozơ  2 axit piruvic
Đường phân diễn ra ở tế bào chất trong điều kiện yếm khí.
- Hô hấp theo một trong hai hướng:

+ Hô hấp yếm khí (lên men) diễn ra ở tế bào chất:
Axit piruvic  rượu êtilic
Axit piruvic  Axit lactic
+ Hô hấp hiếu khí diễn ra ở ti thể:
- Chu trình Crep  CO2 + ATP + NADH2 + FADH2
- Chuỗi truyền điện tử và quá trình phophorin hóa ôxi hóa tạo ATP
và H2O có sự tham gia của O2.

Bảng 22.5Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật
Quá trình
Đặc điểm, diễn biến cơ bản
Tiêu hóa
- Đặc điểm : Quá trình tiêu hóa chủ yếu là những biến đổi cơ học và sau đó l
những biến đổi hóa học được thực hiện nhớ các enzim do các tuyến tiêu hóa
- Diễn biến cơ bản:
+ Tiêu hóa cơ học chủ yếu nhờ răng và thành cơ ống tiêu hóa nghiền nhỏ thứ
+ Tiêu hóa hóa học: nhờ các enzim trong tuyến nước bọt và các tuyến tiêu h
đổi các chất hữu cơ phức tạp thành những chất đơn giản có thể hấp thụ được
máu để đưa tới các cơ quan, tế bào của cơ thể.
Hô hấp
- Đặc điểm: được thực hiện nhờ sự ôxi hóa các chất dinh dưỡng có trong tế b
CO2, H2O, giải phóng năng lượng.
- Diễn biến cơ bản: O2 + Hb tự do hoặc trong hồng cầu tạo nên HbO2 hoặc
tan trong huyết tương theo đường máu đến tế bào.
CO2 được vận chuyển dưới dạng NaHCO3, HbCO2 và hòa tan trong nước m
huyết tương theo dòng máu đến phổi.
Tuần hoàn
- Đặc điểm: máu tiếp nhận chất dinh dưỡng và ôxi, được vận chuyển liên tục
cơ thể nhờ tim và hệ mạch.
- Diễn biến cơ bản: hoạt động của hệ tuần hoàn bao gồm co bóp của hệ tim v

máu vào trong hệ mạch, vận chuyển khắp cơ thể, mang chất dinh dưỡng, ôx
cho tế bào, nhận các chất thải từ tế bào đưa đến các cơ quan bài tiết.
Nội cân bằng
- Đặc điểm: đảm bảo sự cân bằng và ổn định các chất bên trong cơ thể sống
nước, glucozo, ion, khoáng …
- Diễn biến cơ bản: thận điều hòa nước và khoáng, hệ đệm trong máu điều h
của nội môi, gan tham gia điều hòa glucozo trong máu và protein trong huyế
tương. Giữ cân bằng nội môi.
Sơ đồ mối liên quan giữa chức năng của hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa và
chuyển hóa nội bào:


Phổi
(trao đổi khí)

Tim
(bơm máu)

Gan
(lọc máu)

Ống tiêu hóa
(c.c chất dinh dưỡng)

Thận

Tế bào
(trao đổi khí và chất dinh dưỡng

3. Luyện tập

Làm phần II tr 89 – 90 , sgk.
4. Vận dụng
Tình huống: Hãy sơ đồ hóa tất cả các quá trình chuyển hóa vật chất và năng
lượng ở thực vật
5. Tìm tòi kiến thức mới
Hãy lấy một ví dụ về sự sai hỏng một enzim trong con đường chuyển hóa ở
người?
Gợi ý:
Phenylxeton niệu thể kinh điển là một trong những bệnh rối loạn chuyển hóa
acid amin di truyền do thiếu enzym đặc hiệu phenylalanin hydroxylase (PAH),
enzym này có trong gan người bình thường xúc tác cho sự chuyển hóa phenylalanin
thành tyrozin. Do thiếu enzym phenylalanin hydroxylase nên phenylalanin không
chuyển thành tyrozin được dẫn đến ứ đọng phenylalanin trong máu, trong dịch não
tủy và các mô biểu hiện thành triệu chứng của bệnh.

- Bệnh di truyền theo quy luật alen lặn trên NST thường
- Tần suất của bệnh là 1/10000 người ở Tây Âu, ở châu Phi bệnh hiếm gặp
hơn tần suất là 1/90000 người.


- Cơ sở di truyền phân tử của bệnh: gen quy định tổng hợp phenylalanin
hydroxylase nằm trên nhánh dài NST số 12. Ở người bệnh đột biến gen dẫn tới
không tổng hợp hoặc tổng hợp thiếu enzym phenylalanin hydroxylase do đó
phenylalanin không chuyển thành tyrozin được, con đường chuyển hóa
phenylalanin bị tắc nghẽn, hậu quả là: ứ đọng phenylalanin trong máu, trong dịch
não tủy và các mô đặc biệt là mô thần kinh do đó trẻ có biểu hiện chậm trí tuệ, sự ứ
đọng phenylalanin quá mức dẫn tới hình thành con đường chuyển hóa phụ, biến đổi
phenylalanin thành acid phenylpyruvic bài xuất ra nước tiểu, hậu quả nữa là thiếu
tyrozin dẫn đến thiếu sắc tố melanin làm cho những đứa trẻ bị bệnh này có da
trắng bệch, tóc màu vàng, mắt xanh. Hiện nay nhờ áp dụng các kỹ thuật di truyền

phân tử, hơn 400 đột biến gen quy định tổng hợp enzym phenylalanin hydroxylase
bao gồm những đột biến sai nghĩa do thay thế Nu này bằng Nu khác, những đột
biến khuyết đoạn, thêm đoạn đã được phát hiện.
Triệu chứng lâm sàng: có dấu hiệu hư hại hệ thần kinh trung ương (do
phenylalanin ứ đọng ở mô thần kinh), trẻ em có trạng thái bị kích động, co giật,
tăng trương lực cơ, tăng phản xạ, đầu nhỏ. Thể lực chậm phát triển, chậm biết nói,
trí tuệ chậm phát triển (IQ < 20). Phenylxeton niệu là nguyên nhân của 1-2%
trường hợp kém phát triển trí tuệ. Kèm theo có biểu hiện da trắng bệch, tóc màu
vàng, mắt xanh do thiếu sắc tố melanin.
Chẩn đoán: những đứa trẻ với phenylxeton niệu biểu hiện bình thường lúc
sinh, xét nghiệm acid phenylpyruvic có thể âm tính trong vài ngày đầu mới sinh.
Chẩn đoán xác định phụ thuộc vào định lượng mức phenylalanin trong máu. Để
sàng lọc bệnh phenylxeton niệu thời kỳ mới sinh có thể áp dụng phương pháp
Guthrie, phương pháp này chỉ cần giọt máu thấm vào giấy gửi tới nơi xét nghiệm, ở
người bệnh có mức phenylalanin tăng có thể cho kết quả dương tính 4 giờ sau khi
sinh, tuy nhiên xét nghiệm tốt nhất vào 48-72 giờ sau khi sinh và sau khi đã ăn
protein để tránh khả năng cho kết quả âm tính giả. Khi xét nghiệm cho biết có tăng
phenylalanin, nên đo nồng độ phenylalanin và tyrozin của huyết tương.
6. Dặn dò
- Yêu cầu HS làm phần tìm tòi kiến thức mới
- Đọc và tóm tắt lại bài 23: Hướng động.

n
CHƯƠNG 2: CẢM ỨNG
A- CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
Bài 23: Hướng động
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức
- Phát biểu được khái niệm “cảm ứng ” và hướng động.



- Nêu được các biểu tượng động ở thực vật (Tác nhân gây ra hiện tượng hướng
động đó, giải thích được cơ chế của hiện tượng hướng động ).
- Nêu được vai trò của hướng động đối với đời sống của cây .
2. Kỹ năng
- Biết cách ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật về hướng động .
3. Thái độ
- Hình thành thái độ hiểu biết về kiến thức và yêu thích thiên nhiên ,quan tâm đến
hiện tượng sinh giới .
II. Đồ dùng và thiết bị cần thiết
1. Chuẩn bị của GV

- Phóng to các hình 23.1 ;23.2 và 23.3 ; 23.4 SGK
- Các mẫu vật thật bằng thí nghiệm minh họa cho bài dạy : Hướng sáng và
hướng trong lực của thực vật
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm hướng sáng ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS
- Tìm hiểu trước bài ở nhà
- Sưu tầm ví dụ dưới dạng tranh ảnh
- Làm thí nghiệm hướng sáng ở nhà
III.
Năng lực cần đạt
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, ngôn ngữ.
- Năng lực riêng: Năng lực về tri thức sinh học và thực hành.
IV. Tiến trình tổ chức bài dạy
1. Khởi động
- Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS

Đặt vấn đề: : Ở ĐV nhờ có sự di chuyển vận động tìm ,lấy thức ăn ,chất dinh dưỡng

có thể sử dụng. Ở thực vật sống cố định ,có sự vận động nào thích hợp để duy trì
hoạt động sống ? Đó là sự hướng động .
2. Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 1: Hình thành khái niệm
Mục tiêu: phát biểu được khái niệm cảm ứng và cảm ứng ở thực vật
Phương pháp dạy học: Trực quan + thảo luận
Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật động não + giao nhiệm vụ
Hoạt động của GV - HS
GV:

Nội dung cần đạt
I.Khái niệm

Năng lực cần
đạt
Năng lực tri
thức Sinh học


1.Đưa ra tình huống: Quan 1. Cảm ứng : Cảm ứng là khả năng phản thông qua hình
sát Hình ảnh cây mọc khi ứng của thực vật đối với sự kích thích.
thành
khái
chiếu sáng từ 1 phía, từ mọi
niệm
phía và k chiếu sáng
Năng lực giải
2. Yêu cầu HS quan sát và
quyết vấn đề

tìm thông tin SGK để giái
thông qua tình
thích
huống có vấn
đề được đặt ra
3. Yêu cầu HS hình thành
Khái niệm “cảm ứng” và
cảm ứng ở thực vật Với hình
thức hướng động.

A

B

C

HS: quan sát + Hoạt động cá
nhân để phát biếu khái niệm A: Cây chiếu sáng 1 phía
Gợi ý:
B: Cây mọc trong tối
Ánh sáng có ảnh hưởng đến C: Cây chiếu sáng đều mọi phía
sinh trưởng của TV như thế
nào?
Ngọn cây và rễ cây phản ứng 2. Hướng động :
như thế nào với ánh sáng?

Ánh sáng

Cây chiếu sáng từ 1
phía


Hướng động là hình thức phản ứng của một
bộ phận của cây trước một tác nhân kích
thích theo một hướng xác định.
Hoạt động 2: Các kiểu hướng động
Mục tiêu: - Phân biệt được các kiểu hướng động
-

Thiết kế được 1 số thí nghiệm hướng động


Phương pháp dạy học: Nhóm + thực hành
Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm + giao nhiệm vụ
Hoạt động của GV - HS
GV :
1. Chia lớp thành 3 tổ

thực hiện 3 thí
nghiệm: Hướng đất,
hướng sáng, hướng
hóa
2. Yêu cầu Các nhóm
mang sản phẩm lên
lớp và thuyết trình
trong 5ph/ nhóm
3. Yêu cầu các nhóm
nhận xét và bổ sung:
phát biểu đúng khái
niệm


Nội dung cần đạt

Năng lực cần
đạt

II.Các kiểu hướng động

Hình thành cho
HS năng lực
1.Hướng đất :
hợp tác thông
- Rễ cây hướng đất dương vì hướng tới qua hoạt động
nguồn kích thích ,còn chồi ngọn hướng đất nhóm
âm vì hướng ngược lại với nguồn kích
Năng lực ngôn
thích.
ngữ thông qua
hoạt
động
thuyết trình
Năng lực thực
hành thí nghiệm
thông qua hoạt
động thiết kế thí
nghiệm.

HS:
1. Nhận nhiệm vụ : tự

phân công nhau và

thiết kế thí nghiệm ở
- Nguyên nhân trực tiếp gây ra sự uốn cong
nhà.
2. Cử đại diện lên của thân và rễ là do: mặt trên có lượng
auxin thích hợp cần cho sự phân chia lớn
thuyết trình
lên và kéo dài tế bào làm rễ cong xuống
Gợi ý: Hãy nêu vai trò đất.
và ý nghĩa của từng
dạng hướng động?
- Rễ cây hướng đất dương ,chồi ngọn cây
hướng đất âm.
2.Hướng sáng :


- Để cây trong hộp kín có 1 lỗ tròn,cây mọc
trong đó ,thấy ngọn cây vươn về ánh sáng .
- Nhân tố gây ra hướng sáng của thực vật là
do ánh sáng
- Nguyên nhân:
+ Do sự phân bố auxin không đều.
+ Phía tối lượng auxin nhiều kích thích sinh
trưởng tế bào ,gây uốn cong của thân non
về phía có ánh sáng (Hướng sáng dương )
3.Hướng hóa:
Rễ cây hướng về các chất khoáng cần thiết
cho sự sống ( hướng hóa dương ).
+ Rễ tránh xa các hóa chất độc ( hướng hóa
âm)
Hạt đậu nẩy mầm


Rễ
Rễ

Phân bón

Chất độc

- Ngoài ra ở thực vật ( các cây dây leo như:
nho ; bầu ,bí …) có tua quấn vươn thẳng


cho đến khi nó tiếp xúc với cành bám hoặc
giá đỡ, vật cứng gọi là hướng tiếp xúc.
III.Vai trò hướng động trong đời sống
thực vật .
- Hướng động có vai trò giúp cây thích nghi
đối với sự biến đổi của môi trường để tồn
tại và phát triển .
3. Luyện tập: Hoàn thành PHT sau

Các
kiểu Khái niệm
hướng động

Tác nhân

Hướng đất

Là phản ứng sinh trưởng

của cây đối với sự kích Trọng lực
thích từ 1 phía của trọng
lực.

Hướng sáng

Là phản ứng sinh trưởng
của cây đối với sự kích Ánh sáng
thích ánh sáng

Hướng nước

Hướng hóa

Là phản ứng sinh trưởng
của cây đối với nước.
Nước

Là phản ứng sinh trưởng
của cây đối với các hợp Các
chất hóa học.
chất

Vai trò

Cơ chế chung

Bảo đảm sự -Do tốc độ
phát triểncủa sinh
trưởng

bộ rễ
không
đồng
đều của các tế
bào ở hai phía
Tìm tới nguồn cơ quan.
sáng để quang
hợp
-Tác nhân là
auxin.
Thực hiện trao
đổi nước

Thực hiện trao
hóa đổi chất dinh
dưỡng

4. Vận dụng

- Tìm các ứng dụng trong nông nghiệp về vận động hướng động ?


Hướng đất : Làm đất tơi xốp ,thoáng khí đủ ẩm rễ cây sinh trưởng ăn sâu .



Hướng nước :Nơi nào được tưới nước thì rễ phânbố đến đó .Tưới nước ở
rãnh làm cho rễ vươn rộng ,đâm sâu .





Hướng hóa chất : Nguồn phân bón cần cho cây vươn tới hấp thụ ,cần bón
đúng lúc, đúng cách và đúng liều lượng .



Hướng sáng :Trồng nhiều loại cây ,chú ý mật độ từng loài ,mà gieo trồng
cho thích hợp.

5. Tìm tòi kiến thức mới

Tình huống: Thân của các cây leo là hình thức hướng động nào? – Hướng
tiếp xúc
6. Dặn dò
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK trang 94
- ` Soạn bài 24 và sưu tầm các hình ảnh về ứng động của thực vật



×