SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT A HẢI HẬU
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
CHO CHUN ĐỀ PHÂN BĨN HỐ HỌC
NHẰM ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIẾN NĂNG LỰC HỌC SINH
Tác giả
: Chu ThÞ Lành
Trỡnh chuyờn mụn: Cử nhân Hóa học
Chc v
Ni cụng tỏc
Hậu
: Giáo viên
: Tr-ờng THPT A Hải
Hải Hậu, tháng 5 năm 2015
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến:
“VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
CHO CHUN ĐỀ PHÂN BĨN HỐ HỌC
NHẰM ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIẾN NĂNG LỰC HỌC SINH”.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: dạy học theo chuyên đề trường THPT
3. Thời gian áp dụng sáng kiến: từ năm 2014 đến nay
4. Tác giả :
Họ và tên: Chu Thị Lành
Năm sinh: 16/11/1987
Nơi thường trú: Xóm 2 – Hải Phương – Hải Hậu – Nam Định.
Trình độ chun mơn: Cử nhân khoa học
Chức vụ công tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường THPT – A Hải Hậu
Địa chỉ liên hệ: Xóm 2 – Hải Phương – Hải Hậu – Nam Định.
Điện thoại: 0984161187
5. Đồng tác giả:
Không
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường THPT – A Hải Hậu
Địa chỉ: Khu 6 – Thị trấn Yên Định – Hải Hậu – Nam Định.
Điện toại: 0350 3877 089
MỤC LỤC
Trang
I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN…………………...
II. THỰC TRẠNG……………………………………………………….....
III. CÁC GIẢI PHÁP……………………………………………………....
PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN……………………………………………...
1.1. NĂNG LỰC……………………………………………………….
1.1.1. Khái niệm………………………………………………….....
1.1.2. Mối quan hệ giữa năng lực với kiến thức, kỹ năng, thái độ....
1.1.3. Cấu trúc của năng lực………………………………………..
1.1.4. Các loại năng lực…………………………………………….
1.1.5. Năng lực chuyên biệt mơn Hóa học………………………….
1.2. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG
LỰC……………...........................................................................
1.2.1. Khái niệm…………………………………………………….
1.2.2. Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học....................
1.2.3. Một số phương pháp dạy học tích cực.....................................
1.2.4. Tìm hiểu phương pháp dạy học theo dự án..............................
1.3. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HS………………………………………………….
1.3.1. Một số khái niệm liên quan…………………………………..
1.3.2. Vai trò của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục……………….
1.3.3. Các hình thức kiểm tra, đánh giá…………………………….
1.3.4. Một số yêu cầu đối với kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của HS......................................................................................
1.3.5. Xu hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS
1.4. DẠY HỌC TÍCH HỢP, LIÊN MƠN……………………………...
PHẦN 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN…………………………………………….
2.1. TÊN DỰ ÁN DẠY HỌC …………………………………………
2.2. MỤC TIÊU DẠY HỌC…………………………………………...
2.2.1. Kiến thức……………………………………………………..
2.2.2. Kĩ năng.....................................................................................
2.2.3. Giáo dục tình cảm, thái độ.......................................................
2.2.4. Phát triển các năng lực...........................................................
2.2.5. Kiến thức tích hợp, liên mơn………………………………...
2.3. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA DỰ ÁN.........................................
2.4. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.............................
2.4.1. Chuẩn bị của giáo viên.............................................................
2.4.2. Chuẩn bị của học sinh..............................................................
2.5. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC..........................................................
2.6. QUY TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN.....................
2.6.1. Bước 1- Xác định đề tài……………………………………...
1
2
3
3
3
3
3
3
4
5
5
5
5
6
6
12
12
12
12
13
14
14
15
15
15
15
15
16
16
17
17
17
17
19
19
19
19
2.6.2. Bước 2- Lập kế hoạch thực hiện dự án……………………... 20
2.6.3. Bước 3-Thực hiện dự án…………………………………….. 25
2.6.4. Bước 4- Tổng hợp kết quả và báo cáo sản phẩm……………. 36
2.6.5. Bước 5- Đánh giá……………………………………………. 46
PHẦN 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.................................................... 58
3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM ......................................................... 58
3.2. ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM………………………………….. 58
3.3. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM……………………………………. 58
3.4. TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM…………………………………... 58
3.5. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM……………………………………… 58
3.5.1. Về kết quả học tập…………………………………………… 58
3.5.2. Về thái độ học tập………………………………………….... 59
IV. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI…………………………….. 62
1. Đối với giáo viên………………………………………………………. 62
2. Đối với học sinh………………………………………………………... 63
V. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………..... 64
1. Đề xuất…………………………………………………………………. 64
2. Kiến nghị………………………………………………………………. 64
CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO SÁNG KIẾN……………………………... 66
Danh mục các tài liệu tham khảo……………………………………….
66
Giáo án bài phân bón hố học (giáo án so sánh)………………………..
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT
Viết đầy đủ
Viết tắt
01
Giáo viên
GV
02
Học sinh
HS
03
Dạy học theo dự án
DHTDA
04
Thực nghiệm
TN
05
So sánh
SS
06
Sách giáo khoa
SGK
07
Nhà xuất bản
NXB
GIÁO ÁN BÀI PHÂN BĨN HỐ HỌC
(Giáo án dạy học lớp 11A9- lớp học để so sánh)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Biết được:
- Khái niệm phân bón hóa học và phân loại
- Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali và một số loại phân
bón khác (hỗn hợp, phức hợp và vi lượng)
2. Kĩ năng
- Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết một số phân bón hóa học
- Biết cách sử dụng an tồn, hiệu quả một số phân bón hố học
- Giải được bài tập: tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp một
lượng nguyên tố nhất định cho cây trồng, một số bài tập khác có nội dung liên
quan
3. Thái độ:
- Giáo dục đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tiết kiệm khi sử dụng hóa
chất, tiến hành thí nghiệm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường, tuyên truyền, vận
động, thuyết phục người khác tham gia bảo vệ môi trường.
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Biết thành phần hóa học của các loại phân đạm, phân lân, phân kali,
phân hỗn hợp, phân phức hợp, tác dụng với cây trồng và cách điều chế các loại
phân này
III. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, thìa lấy hố
chất, đèn cồn, đũa thuỷ tinh.
- Hoá chất: đạm amoni clorua, đạm canxi nitrat, ure; supephotphat đơn,
supephotphat kép, phân lân nung chảy, phân kali, phân bón N-P-K; dung dịch
NaOH, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3, dung dịch
Na2CO3, quỳ tím, nước cất.
- Máy tính, máy chiếu.
- Bài giảng powerpoint, 1số bài tập, trị chơi củng cố lý thuyết.
2. Chuẩn bị của học sinh: ôn lại các kiến thức cũ liên quan
IV. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp vấn đáp - đàm thoại
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp dạy học nhóm
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động 1: Vào bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV hỏi HS: Dựa vào
kiến thức môn công nghệ
lớp 10, hãy kể tên các loại
- HS: Trả lời
phân bón?
- GV: Vậy trong môn công
nghệ lớp 10 em đã được
nghiên cứu những kiến thức
- HS: Trả lời
nào về phân bón hóa học?
- GV: Trong tiết học hơm
nay chúng ta tìm hiểu về
thành phần, tác dụng và
- HS xác định
được
những mục đích chính
của bài sẽ học.
Nội dung
phương pháp điều chế phân
bón hóa học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV: Yêu cầu HS bằng
kiến thức môn công nghệ
10 kết hợp nghiên cứu SGK
cho biết:
- Phân bón hố học là gì?
- Tại sao lại bón phân cho
cây?
- Có các loại phân bón
hố học chính nào?
Nội dung
* Phân bón hố
HS: Trả lời
- Khái niệm: Phân
bón hố học là những
hố chất có chứa các
ngun tố dinh dưỡng,
học:
- Khái niệm: SGK
- Có 3 loại chính:
phân đạm, phân lân
và phân kali.
được bón cho cây nhằm
nâng cao năng suất cây
trồng.
- Có 3 loại chính:
phân đạm, phân lân và
GV dẫn dắt: sau đây chúng
phân kali.
ta nghiên cứu cụ thể về từng
loại phân bón hóa học
Hoạt động 3: Nghiên cứu về phân đạm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS nghiên
- HS nghiên cứu SGK
cứu SGK trả lời các câu hỏi
sau đây:
1. Phân đạm cung cấp cho
cây trồng nguyên tố nào?
2. Tác dụng của phân
và trả lời:
1. Phân đạm cung cấp
N hoá hợp dưới dạng
ion NO3- và ion NH4+
2. Tác dụng của phân
Nội dung
I. PHÂN ĐẠM:
- Cung cấp N hoá
hợp dưới dạng ion
NO3- và ion NH4+
- Tác dụng: kích
đạm?
đạm: kích thích q
thích q trình sinh
Độ dinh dưỡng của
trình sinh trưởng, làm
trưởng, làm tăng tỉ lệ
phân đạm được đánh giá
tăng tỉ lệ protein thực
protein thực vật
như thế nào?
vật Cây trồng phát
Cây trồng phát triển
triển nhanh, cho nhiều
nhanh, cho nhiều hạt,
hạt, củ, quả.
củ, quả.
3.
3. Độ dinh dưỡng
được đánh giá bằng
hàm lượng % N trong
phân.
- GV giới thiệu các loại
phân đạm và thành phần
loại phân đạm
ure.
GV cho làm thí nghiệm
- HS quan sát 3 mẫu
thử tính tan của 3 mẫu phân
phân đạm; thử tính tan
đạm này, yêu cầu HS nêu
và nêu tính chất vật lý
tính chất vật lý của chúng?
của chúng: đều màu
Từ đó nêu cách bảo quản
trắng và tan tốt trong
chúng?
nước.
- GV yêu cầu HS dựa vào
đạm đó? Từ đó cho biết các
loại phân đạm đó tương ứng
phù hợp với những loại đất
nào? Nêu cách điều chế
chúng?
- GV nhận xét và chiếu
hàm
lượng
%
N
trong phân.
- Các loại phân đạm:
(bảng 1)
amoni, phân đạm nitrat và
trường của các loại phân
được đánh giá bằng
- HS nghe và biết các
của chúng gồm phân đạm
thành phần, xác định môi
- Độ dinh dưỡng
- HS trả lời.
hình ảnh bổ sung thêm
thơng tin về loại cây trồng
và thời điểm thích hợp để
sử dụng các loại phân đạm.
GV yêu cầu HS liên hệ
kiến thức thực tế nêu loại
đất, loại cây trồng ở địa
phương và loại phân đạm
- HS trả lời
hay được người dân sử
dụng?
- GV yêu cầu HS kể tên 1
số nhà máy sản xuất phân
đạm ở Việt Nam?
GV chiếu hình ảnh về các
nhà máy sản xuất phân đạm
- HS trả lời
- GV chia lớp thành 4
nhóm; GV chuẩn bị cho 4
nhóm mỗi nhóm 3 mẫu
- Mỗi nhóm cùng nhau
phân đạm (không ghi nhãn)
hợp tác làm bài nhận
gồm đạm ure, đạm amoni
biết.
clorua và đạm canxi nitrat .
Yêu cầu HS sử dụng các
hoá chất cần thiết, nhận biết
và dán nhãn cho từng loại
phân đạm đó?
Sau đó GV gọi nhanh 1
- Nhóm được GV gọi cử
nhóm trình bày chi tiết cách
1 HS trình bày chi tiết
nhận biết.
cách nhận biết.
Bảng 1: Các loại phân đạm
Đạm amoni.
Thành
phần
Muối
Đạm nitrat.
amoni:
Muối
Đạm ure.
nitrat:
NH4Cl; NH4NO3;
NaNO3;
(NH4)2SO4; ...
Ca(NO3)2; ...
(NH2)2CO
Chất rắn, màu trắng, dễ tan trong nước, khi tan thu nhiệt
Tính chua
Tính chất
Trung tính
Trung tính
(NH2)2CO + H2O
NH 4 + H 2O
(NH4)2CO3
H 3O + NH 3
Điều chế
NH3 + với axit
Axit
nitric
tương ứng
muối cacbonat
+
CO2 + 2NH3
180 200 C ,200 atm
o
(NH2)2CO +H2O
Loại đất
Đất ít chua hoặc
Thích hợp cho
Khơng bón cho vùng
thích hợp
đã được khử chua
nhiều loại đất.
đất kiềm.
trước.
Hoạt động 4: Nghiên cứu về phân lân
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu nghiên cứu
- HS nghiên cứu SGK
SGK trả lời các câu hỏi sau và trả lời:
đây:
1. Phân lân cung cấp P
1. Phân lân cung cấp cho cho cây dưới dạng ion
cây trồng nguyên tố dinh PO43dưỡng nào?
2. Tác dụng của phân lân?
Nội dung
II. PHÂN LÂN
- Cung cấp P cho cây
dưới dạng ion PO43- Tác dụng: Tăng quá
2. Tác dụng của phân trình sinh hố, trao
lân: tăng q trình sinh đổi chất, trao đổi
3. Cách đánh giá độ dinh hoá, trao đổi chất, trao năng lượng của cây.
dưỡng của phân lân?
đổi năng lượng của cây.
3. Độ dinh dưỡng được - Độ dinh dưỡng
đánh giá theo tỉ lệ % được đánh giá theo tỉ
khối lượng P2O5.
- GV giới thiệu các loại
phân lân gồm supephotphat
lệ
% khối lượng
- HS nghe và biết các P2O5.
loại phân lân
và phân lân nung chảy.
1. Supephotphat
(xem bảng 2)
GV cho làm thí nghiệm
thử tính tan của 3 mẫu phân
- HS quan sát 3 mẫu
lân
đơn,
phân lân; thử tính tan và
supephotphat kép và phân
nêu tính chất vật lý của
lân nung chảy. GV yêu cầu
chúng: màu xám, tan ít Quặng apatit hoặc
quặng photphorit +
trong nước.
supephotphat
HS nêu tính chất vật lý của
→ sản phẩm → sấy
loại phân lân đó phù hợp
khơ, nghiền bột →
với những loại đất nào?
phân bón
- GV yêu cầu HS nghiên
%P2O5, phương pháp điều
- HS trả lời.
chế các loại phân lân?
- GV nhận xét và chiếu
hình ảnh bổ sung thêm
thơng tin về loại cây trồng
và thời điểm thích hợp để
sử dụng các loại phân lân.
GV yêu cầu HS liên hệ
kiến thức thực tế nêu loại
đất, loại cây trồng ở địa
phương và loại phân lân
hay được người dân sử
dụng?
chảy
đá xà vân + than cốc
chúng? Từ đó cho biết các
cứu SGK nêu thành phần,
2. Phân lân nung
- HS trả lời.
- GV yêu cầu HS kể tên 1
- HS trả lời.
số nhà máy sản xuất phân
lân ở Việt Nam?
GV chiếu hình ảnh về các
nhà máy sản xuất phân lân.
Bảng 2: Supephotphat
Phân lân
Thành
Supephotphat đơn
phần Ca(H2PO4)2 + CaSO4
Supephotphat kép
Ca(H2PO4)2
hố học chính
% P2O5
Phương
14-20%
40-50%
pháp Ca3(PO4)2 + 2H2SO4đ
điều chế
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4
Ca(H2PO4)2 + CaSO4
2H3PO4 + 3CaSO4
4H3PO4 + Ca3(PO4)2
3Ca(H2PO4)2
Hoạt động 5: Nghiên cứu về phân kali
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS nghiên
HS nghiên cứu SGK
cứu SGK trả lời các câu hỏi
sau đây:
và trả lời
1. Phân kali cung cấp
1. Phân kali cung cấp cho kali dưới dạng ion K+.
cây trồng nguyên tố nào?
2. Tác dụng của phân kali?
Nội dung
III. PHÂN KALI
- Cung cấp kali dưới
dạng ion K+.
2. Tác dụng của phân - Tác dụng: Tăng
kali: Tăng cường tạo ra cường tạo ra đường,
3. Độ dinh dưỡng của phân đường, bột, xơ, dầu bột, xơ, dầu tăng
kali được đánh giá như thế tăng khả năng chống rét, khả năng chống rét,
nào?
chống bệnh và chịu hạn chống bệnh và chịu
hạn cho cây.
cho cây.
3. Độ dinh dưỡng của
phân kali: đánh giá theo - Độ dinh dưỡng
tỉ lệ % khối lượng K2O
- GV cho làm thí nghiệm
- HS quan sát mẫu phân lệ % khối lượng K2O
thử tính tan của mẫu phân
kali; thử tính tan và nêu
kali, yêu cầu HS nêu tính
tính chất vật lý của nó:
chất vật lý của nó?
màu đỏ và dễ tan trong
nước.
- GV chiếu hình ảnh bổ
sung thêm thơng tin về loại
đất, loại cây trồng và thời
điểm thích hợp để sử dụng
phân kali.
* Tích hợp bảo vệ mơi
trường
- GV: chiếu hình ảnh nơng
dân đốt rơm rạ sau khi thu
hoạch, yêu cầu HS quan sát
và cho biết đây là hình ảnh
gì?
GV thuyết trình: Chắc các
em vẫn thường thấy mỗi khi
thu hoạch lúa các bác nông
dân thường đốt rơm rạ rồi
lấy tro rắc xuống ruộng.
Trong tro rơm rạ thường
chứa
1
lượng đáng kể
ngun tố K chính vì vậy tro
của chúng chính là một loại
phân kali. Tuy nhiên hành
động đốt rơm rạ thường kèm
được đánh giá theo tỉ
- HS: Trả lời
theo ơ nhiễm mơi trường và
ảnh hưởng đến giao thơng.
Vì vậy nhà bạn nào trồng lúa
các em về khuyên bố mẹ
khơng nên đốt rơm rạ mà có
thể ủ cho đến mục để làm
phân bón
Hoạt động 6: Nghiên cứu về một số loại phân bón khác
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS nghiên - HS nghiên cứu SGK IV. MỘT SỐ LOẠI
cứu SGK trả lời:
1. Thế nào là phân hỗn
hợp? Nêu ví dụ? Cách bón
phân hỗn hợp?
2. Thế nào là phân phức
trả lời
PHÂN BÓN KHÁC
1. Phân hỗn hợp và
phân phức hợp:
* Phân hỗn hợp:
hợp? Nêu ví dụ? Cách bón
Phân NPK
phân phức hợp?
VD:
3. Thế nào là phân vi
Nitrophotka:
(NH4)2HPO4 + KNO3
lượng? Cách bón phân vi
lượng?
* Tích hợp bảo vệ môi
trường
- GV tổng kết: Qua bài học
hôm nay các em đã nắm
được thành phần, tác dụng,
* Phân phức hợp:
VD:
Amophot:
NH4H2PO4
và
(NH4)2HPO4
2. Phân vi lượng:
cách đánh giá độ dinh dưỡng
-
và phương pháp điều chế các
nguyên tố: Bo, Mg,
loại phân bón hóa học. Đồng
Zn, Cu, Mo… ở dạng
thời các em cũng biết được
hợp chất.
Cung
cấp
các
khi bón phân hóa học cần
- Cây trồng chỉ cần 1
bón đúng lúc, đúng liều,
lượng nhỏ nên các
đúng loại để tăng năng suất
nguyên tố trên đóng
Hoạt động 7: Củng cố bài
- GV củng cố bài bằng trị chơi ơ chữ:
Cụ thể: có 7 ơ chữ hàng ngang có chứa các chữ cái trong ơ chìa khóa, ơ
chìa khóa gồm 11 chữ cái
HS trả lời các câu hỏi đề tìm ra ơ hàng ngang từ đó giải được ơ chìa khóa
Câu 1: Cách bón phân lân? (gồm 7 chữ cái)
Câu 2: Loại phân lân có thể dùng để bón cho cây họ đậu? (14 chữ cái)
Câu 3: Tên của loại phân bón hóa học có thành phần Ca(H2PO4)2, CaSO4?
(15 chữ cái)
Câu 4: Tên của loại quặng chứa nhiều photpho sẵn có trong tự nhiên? (6
chữ cái)
Câu 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Nếu bón thừa phân đạm ... sẽ làm
tăng độ chua của đất. (5 chữ cái)
Câu 6: Loại phân bón có hàm lượng đạm cao nhất? ( 7 chữ cái)
Câu 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Nếu sử dụng phân bón hóa học
khơng đúng liều lượng sẽ ảnh hưởng đến.....(9 chữ cái)
TRỊ CHƠI Ơ CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
B ĨN L Ĩ
P H Â N L Â N
S U P E P H O T
A P A
A MO N
P H Â N U
MÔ I T R Ư
T
T ỰN H I Ê N
P H A T ĐƠN
T I T
I
R E
ỜN G
I
T
P
O
P
O
Ơ
T
N
H
H
- Tiếp theo GV chiếu các câu hỏi và yêu cầu HS trả lời để củng cố.
Câu 1. Ghép các loại phân bón ở cột I cho phù hợp với thành phần các chất chủ
yếu chứa trong loại phân bón ở cột II.
Cột A
Cột B
A. Phân kali
1.(NH2)2CO
B. Urê
2. NH4NO3
C. Supephotphat đơn
3. Ca(H2PO4)2
D. Supe photphat kép
4. KCl
5. Ca3(PO4)2
6. (NH4)2HPO4
7. Ca(H2PO4)2, CaSO4
Đáp án: A- 4; B- 1; C- 7; D- 3
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phân kali cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO 3-) và
ion amoni (NH4+)
B. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.
C. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.
D. Bón lân cho cây trồng thường làm cho đất bị chua
Câu 3. Có 3 mẫu phân hố học khơng ghi nhãn là phân đạm NH4Cl, phân kali
(K2SO4) và phân supephotphat kép Ca(H2PO4)2. Chỉ dùng dd nào sau đây là có
thể nhận biết được mỗi loại?
A. dung dịch HCl
B. dung dịch H2SO4
C. dung dịch Ba(OH)2
D. dung dịch AgNO3
Câu 4: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (cịn lại là các tạp chất
khơng chứa kali) có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong
loại phân kali đó là:
A. 95,51%
B. 65,75%
C. 87,18%
D. 88,52%
Câu 5: Từ khơng khí, CO2, nước và các chất xúc tác cần thiết, lập sơ đồ và viết
các phản ứng điều chế phân amoni nitrat, phân ure.
Hoạt động 8: Hướng dẫn về nhà
1. GV giao BTVN cho HS: B1-B5 tr 70SGK, B2.52-2.55 SBT
2. Câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài luyện tập:
- Nêu tính chất vật lí và hố học của photpho? Viết phương trình hố
học minh họa?
- Nêu tính chất hố học của axit photphoric? Viết phương trình hố
học minh họa?
- Nêu tính tan của muối photphat?
Phân bón
hố học