Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA MARK ZUCKERBERG – NGƯỜI SÁNG LẬP RA FACEBOOK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.73 KB, 28 trang )

NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA MARK ZUCKERBERG –
NGƯỜI SÁNG LẬP RA FACEBOOK
I – Mark Zuckerberg và sự hình thành Facebook
1.Mark Zuckerberg
Ở tuổi 25, Mark Zuckerberg đã có trong tay 1 tỉ USD và là tỷ phú trẻ nhất góp mặt trong
bảng danh sách 400 tỷ phú của Forbes. Mark Zuckerberg là sáng lập viên và cũng là
Giám

đốc

điều

hành

(CEO)

của

mạng

kết

nối



hội

Facebook.

Sinh năm 1984 trong một gia đình Mỹ gốc Do Thái có cha là bác sĩ nha khoa và mẹ là


nhà tâm lý học, nhưng chàng trai Mark Zuckerberg lại có niềm đam mê công nghệ mãnh
liệt. Chính điều này đã đưa “chàng trai vàng” trong ngành công nghệ thông tin đi đến
thành công như ngày hôm nay.

Mark Zuckerberg, CEO của Facebook

1


Từ

những

thử

nghiệm

ban

đầu

Mark Zuckerberg bắt đầu tự học lập trình máy tính khi vẫn còn là một cậu bé học sinh
cấp hai. Cậu bé Mark lúc đó thực sự quan tâm tới việc phát triển, nâng cấp những chương
trình máy tính đặc biệt là những công cụ giao tiếp trên mạng và các trò chơi (game).
Khi bước vào Trường phổ thông Phillips Exeter, Mark đã xây dựng được chương trình có
tính ứng dụng cao như chương trình để giúp những người công nhân làm việc trong văn
phòng của cha mình giao tiếp được với nhau, phiên bản game “Risk” và chương trình
nghe nhạc Synapse. Những sáng tạo bước đầu của Mark đã gây được sự chú ý của giới
công nghệ thông tin ở Mỹ lúc bấy giờ, trong đó cóMicrosoft và American Online (AOL).
Cả hai tập đoàn lớn này đều cố gắng thuyết phục để mua được bản quyền chương trình

Synapse và muốn Mark về làm việc cho mình song Mark lại quyết định theo học ở Đại
học
Harvard.
Đến năm 2002, Mark bắt đầu bước chân vào giảng đường của trường Đại học Harvard,
một trường đại học uy tín hàng đầu của Mỹ. Tại đây, anh đã thực hiện nhiều dự án về
công nghệ ưa thích. Mark thực hiện đề án Coursematch cho phép các sinh viên tham gia
có thể xem danh sách những sinh viên khác cùng đăng ký học chung môn học với mình.
Dự án này cũng được khá nhiều sinh viên trong trường hưởng ứng .
Ngày 4/2/2004, chỉ 2 năm sau đó, Mark cho ra đời Facebook mà theo Mark đánh giá lúc
bấy giờ chỉ là một dự án để kỷ niệm thời gian học ở đây với tên gọi “Harvard-Thing”.
Thật ra ý tưởng này của Mark được xuất phát từ hồi anh còn học trong trường trung học
Phillips Exeter, chương trình cho phép người truy cập có thể tìm hiểu thông tin về các
sinh
viên,
ngành
học,
giảng
viên…
Chỉ sau 4 tiếng đồng hồ, có 450 lượt truy cập và nhà trường lập tức cắt đứt kết nối mạng
Internet của Mark, đồng thời khiển trách cậu về tội xâm phạm an ninh mạng máy tính của
trường, lấy cắp thông tin để post lên website của mình. Nhận lỗi lầm và không nản chí,
Mark tiếp tục nghiên cứu và nâng cấp Facebook theo nguyên tắc thông tin trên website
phải được sự đồng ý của Cá nhân hay tổ chức và nhiều dự án kế tiếp.
Mark Zuckerberg từng thừa nhận chính chủ nhân Microsoft, tỷ phú Bill Gates là nguồn
cảm hứng khiến cậu rời trường danh tiếng Harvard để thực hiện ước mơ của mình. Mọi
chuyện bắt đầu khi năm 2004, Bill Gates đến Harvard để nói chuyện với các sinh viên.
Lúc đó, Bill Gates đã khuyến khích các sinh viên thực hiện dự án nào đó mà mình đam
mê, thậm chí tạm ngưng việc học để theo đuổi ước mơ của mình như ông đã từng làm.
Thế là Mark và người bạn cùng học Moskovitz quyết định rời Harvard đến Thung lũng
Silicon,

bang
California
để
toàn
tâm
toàn
ý
cho
Facebook.
2


Tới

thành

công

với

Facebook

Mark Zuckerberg chuyển tới Palo Alto, California với Moskovitz và vài người bạn khác.
Họ thuê một căn nhà nhỏ vừa sống và làm văn phòng. Vào mùa hè năm 2004, Mark đã
gặp Peter Thiel, người đã đầu tư vào công ty của Mark. Vậy là anh cũng có được văn
phòng làm việc đầu tiên đúng nghĩa trong cả mùa hè năm nay .
Mark đã từng tâm sự, trong giai đoạn khó khăn này, nhóm đã có ý định quay trở lại
Harvard vào mùa thu năm đó nhưng cuối cùng nhóm vẫn ở California. Và cho tới tận bây
giờ, anh vẫn chưa trở lại trường để hoàn thành nốt chương trình đại học.
Facebook phát triển nhanh chóng. Số thành viên lên tới khoảng 60 triệu người và dự kiến

sẽ lên tới con số 70 triệu vào cuối năm nay. Facebook là trang web về hình ảnh số một ở
Mỹ với hơn 8,5 triệu tấm ảnh được đưa lên mạng mỗi ngày .
Có được điều này là nhờ Mark Zuckerberg và nhóm bạn của mình liên tục nâng cấp
Facebook tạo thuận lợi cho người sử dụng. Ngày 5/6/2006, Facebook cho ra mắt công cụ
News Feed cho phép người truy cập có thể nhận biết bạn bè của mình đang làm gì trên
trang web này.

Đến ngày 24/5/2007, Mark tuyên bố về Facebook Platform, một chương trình nền tảng để
phát triển các ứng dụng xã hội, trong đó có mạng kết nỗi xã hội Facebook. Tuyên bố này
thực sự đã tạo được hưng phấn cũng như hứng thú cho nhóm của Mark.
Chỉ trong vài tuần, hàng loạt ứng dụng đã được xây dựng và một vài trong số đó đã có
hàng triệu người sử dụng. Cho đến nay, có tới hơn 400.000 người am hiểu về viết chương
trình máy tính trên toàn thế giới tham gia vào công việc xây dựng những ứng dụng này
cho
Facebook
Platform.
Chỉ 1 tháng sau đó, ngày 11/6/2007, Mark công bố về hệ thống quảng cáo xã hội ở Los
Angeles. Một phần của chương trình Facebook Beacon sẽ cho phép mọi người chia sẻ
thông tin với mạng lưới những người bạn trên Facebook thông qua những hoạt động trên
các website khác. Chẳng hạn, một người giao bán trên eBay cũng có thể được nhóm bạn
trên Facebook biết được hoạt động này thông qua News Feed .
Vào ngày 23/7/2008, Mark tiếp tục công bố về Facebook Connect, một phiên bản của
Facebook Platform trong việc xây dựng các ứng dụng xã hội trên các website khác.
Trước sự phát triển chóng mặt của Facebook, một số đại gia trong ngành công nghệ thông
3


tin trong đó có Yahoo, Viacom đã tìm cách thương lượng mua lại công ty này. Năm 2006,
Giám đốc điều hành Yahoo là Terry Semel đã đánh tiếng mua Facebook với giá 1 tỉ USD
nhưng

Mark
Zuckerberg

nhóm
của
mình
không
màng đến.
Con số đó trở nên nhỏ nhoi khi ngày 24/10/2007, Microsoft đã chi 240 triệu USD để mua
lại 1,6% cổ phần của Facebook. Zuckerberg cùng toàn thể nhân viên Facebook hẳn phải
hàm ơn Bill Gates vì như vậy, giá thị trường của Facebook lên tới 15 tỉ USD bởi theo
nhiều chuyên gia giá thị trường thực tế của Facebook Inc (Công ty của Mark sáng lập)
thấp
hơn
nhiều.
Trong vai trò giám đốc điều hành CEO của Facebook, Zuckerberg sở hữu 20% cổ phiếu
công ty và trên lý thuyết, nếu bán hết số cổ phiếu của mình, anh chàng 23 tuổi này đã có
trong
tay
3
tỉ
USD.
Giá trị của Facebook cứ tăng dần theo số lượng người sử dụng đông lên mỗi ngày mà
một số chuyên gia cho rằng, tài sản của chàng trai trẻ Zuckerberg không chỉ 3 tỉ mà có
thể lên đến 5 tỉ USD tùy thuộc vào sự thành công tới đây của Facebook trong việc xây
dựng
mạng
lưới
quảng
cáo.

Cũng trong năm này, Mark Zuckerberg vinh dự nhận giải thưởng Best Startup CEO của
Crunchie
Award
2007.
Ước

muốn

trở

lại

Harvard

Cách đây 5 năm, khi mới chân ướt chân ráo tới California, Mark lập nghiệp với 2 bàn tay
trắng: không tiền, không nhà cửa, không xe hơi… Giờ đây khi đã trở thành CEO của
Facebook Inc, anh vẫn thích mặc quần jeans, đi xăng đan Adidas và có cuộc sống khá kín
đáo.
Trong cuộc họp báo về vụ đầu tư của Microsoft, Mark Zuckerberg thậm chí cũng không
tham dự mà để công việc lại cho những quan chức điều hành khác của Facebook. Điều
này cũng dễ hiểu bởi trong một cuộc trả lời phỏng vấn tạp chí Forbes, Mark thổ lộ rằng
anh không quan tâm tới việc liệu mình có trở thành CEO hay quản lý công ty hay không
mà điều anh thực sự quan tâm đó là được làm những gì mình đam mê và tạo ra thứ gì thật
hấp
dẫn.
Mark vẫn sống trong một căn phòng thuê mà đồ đạc khá đơn giản và hàng ngày anh vẫn
đạp xe đạp hoặc đi bộ đến tổng hành dinh Facebook gần căn hộ của mình .
Thành công nhiều nhưng dĩ nhiên Mark Zuckerberg cũng bắt đầu gặp không ít thách
thức. Một số bạn học của Mark ở Harvard (hiện điều hành website đối lập ConnectU) đã
đệ đơn kiện anh ăn cắp ý tưởng lập website kết nối xã hội khi giúp họ thiết lập một dự án

hồi
năm
2003.
4


Bên nguyên đơn – những người sáng lập website đối thủ ConnectU – buộc Zuckerberg
tội vi phạm bản quyền, gian lận và ăn cắp bí mật thương mại, đồng thời yêu cầu đóng cửa
Facebook. Facebook phản công bằng cách cáo buộc ConnectU đã xâm nhập trái phép vào
cơ sở dữ liệu để ăn cắp hàng ngàn địa chỉ e-mail trong nỗ lực dụ người sử dụng Facebook
sang
ConnectU.
Ngoài vụ kiện, Mark Zuckerberg dự kiến sẽ đối mặt với nhiều sức ép sau vụ đầu tư của
Microsoft. Điều này là khá dễ hiểu bởi khi có sự tham gia của tập đoàn đại gia này, các
đối tác của Facebook sẽ khó có nhiều “chiêu” để thu được nhiều lợi ích hơn khi hợp tác.
Hơn thế nữa, những hợp đồng quảng cáo trên Facebook có vẻ cũng bị hạn chế nhất định.
Thành công hay thất bại thì Mark Zuckerberg cũng hài lòng với những trải nghiệm và
thành quả thu được của mình trong mấy năm qua. Chưa có thống kê chính thức nhưng
nhiều nhà phân tích cho rằng, Zuckerberg là người giàu nhất nước Mỹ trong độ tuổi dưới
25.
Anh chàng này còn được đem ra so sánh với Chủ tịch Bill Gates của Microsoft và Tổng
giám đốc Steve Jobs của Apple. Anh đã đi một chặng đường dài và đôi lúc anh muốn
nghỉ ngơi. Mark Zuckerberg cho biết anh sẽ xem xét đến việc quay lại Harvard để hoàn
thành nốt chương trình đại học.
2. Sự hình thành Facebook.
Facebook ngày nay là một trang mạng xã hội phổ biến nhất trên thế giới hiện nay với số
lượng người dùng trên 1 tỷ vào năm 2014. Mark Zuckerberg là người đã thành lập ra
mạng xã hội Facebook khi còn đang ngồi trên ghế trường đại học. Hiện tại anh đang là
giám đốc điều hành của Facebook và sở hữu khối tài sản khổng lồ 34,5 tỷ USD khi mới
chỉ 31 tuổi.

Mark Zuckerberg đã thành lập Facebook cùng với bạn bè là sinh viên khoa khoa học máy
tính và bạn cùng phòng Eduardo Saverin, Dustin Moskovitz và Chris Hughes khi Mark
còn là sinh viên tại Đại học Harvard. Tiền thân của Facebook là trang Facemash.

5


Khi đang học năm thứ 2 tại Harvard, Zuckerberg đã lập rat rang Facemash. Trang web
này chọn ra những bức ảnh cá nhân của các nhà ký túc trong trường Harvard sau đó
người xem có thể lựa chọn bức ảnh nào hot hơn.
Trang này nhanh chóng được chuyển đến vài máy chủ danh sách của nhóm campus
nhưng bị những người quản lý Harvard tắt vài ngày sau đó. Zuckerberg bị ban quản lý
phạt vì vi phạm an ninh, xâm phạm bản quyền và xâm phạm quyền tự do cá nhân và phải
đối mặt với việc đuổi học.

6


Tiền thân của trang mạng xã hội Facebook ngày nay.
Học kỳ tiếp theo, Zuckerberg thành lập "The Facebook", ban đầu đặt tại
thefacebook.com, vào ngày 4 tháng 2 năm 2004. Việc đăng ký thành viên ban đầu giới
hạn trong những sinh viên của Đại học Harvard, và trong vòng một tháng đầu tiên, hơn
một nửa số sinh viên đại học tại Harvard đã đăng ký dịch vụ này.

7


Giao diện trang thefacebook.com.
Vào tháng 3 năm 2004, Facebook mở rộng sang Stanford, Columbia, và Yale. Việc mở
rộng tiếp tục khi nó mở cửa cho tất cả các trường thuộc Ivy League và khu vực Boston,

rồi nhanh chóng đến hầu hết đại học ở Canada và Hoa Kỳ. Vào tháng 6 năm 2004,
Facebook chuyển cơ sở điều hành đến Palo Alto, California. Công ty đã bỏ chữ The ra
khỏi tên sau khi mua được tên miền facebook.com vào năm 2005 với giá 200.000 USD.
Facebook sau đó mở rộng quyền đăng ký thành viên cho nhân viên của một vài công ty,
trong đó có Apple Inc. và Microsoft. Tiếp đó vào ngày 26 tháng 9 năm 2006, Facebook
mở cửa cho mọi người trên 13 tuổi với một địa chỉ email hợp lệ.
Ngày 24 tháng 10 năm 2007, Microsoft thông báo đã mua được 1,6% cổ phần (240 triệu
USD) của Facebook, nâng giá trị tài sản của Facebook lên khoảng 15 tỷ USD. Microsoft
cũng mua bản quyền cho phép đặt các quảng cáo quốc tế của công ty lên Facebook.
Tháng 10 2008, Facebook tuyên bố nó đã thiết lập một trụ sở quốc tế tại Dublin, Ireland.
Tháng 11 năm 2010, dựa trên thống kê của SecondMarket Inc., một sàn giao dịch chứng
8


khoán của các công ty tư nhân, tổng tài sản của Facebook là 41 tỷ USD và trở thành
công ty dịch vụ web lớn thứ ba ở Hoa Kỳ sau Google và Amazon.

Facebook đã trải qua một chặng đường dài để trở thành trang mạng xã hội lớn nhất thế
giới hiện nay.
Lượng người truy cập Facebook tăng ổn định từ 2009. Trong ngày 13 tháng 3 năm 2010
số người truy cập Facebook đã vượt qua lượng người truy cập vào Google.
Mark Zuckerberg sau khi thành lập Facebook cũng đả bỏ học tại trường Harvard vào năm
2005 để tiếp tục xây dựng trang mạng xã hội này. Năm 2010, Zuckerberg được tạp chí
Time bình chọn là Nhân vật của Năm. Anh cũng là người trẻ nhất xuất hiện trong danh
sách Forbes 40. Ngày 19 tháng 5 năm 2012, Zuckerberg làm hôn lễ với Priscilla Chan, là
con một người Việt gốc Hoa tị nạn đến Mỹ trong thập niên 70 , đã từng cùng học với
Zuckerberg và nay có bằng bác sĩ y khoa. Năm 2014, Zuckerberg được xếp hạng thứ 13
trong số những người giàu nhất thế giới với tổng tài sản 34,5 tỷ USD.
II – Phân tích hoạt động quản trị của Mark Zuckerberg
1.Triết lý sống của Mark Zuckerberg

Tỷ phú trẻ tuổi Mark Zuckerberg đã có nhiều phát ngôn để đời trong suốt hơn 1 thập kể
xây dựng đế chế Facebook. Đây cũng là những câu nói thể hiện tư tưởng đột phát và khác
biệt trong quản trị và kinh doanh mà bất cứ doanh nhân nào cũng có thể học hỏi.
9


- “Rủi ro lớn nhất chính là không dám đối mặt với rủi ro. Không dám mạo hiểm khi thế
giới không ngừng thay đổi là chiến lược chắc chắn dẫn đến thất bại”. Đó là 1 trong
những câu nói nổi tiếng của Mark. Theo anh, rất nhiều người dù đã xác định kinh doanh
trên thương trường nhưng vẫn luôn sợ thất bại. Nhưng với Mark, ngay cả khi công ty có
1 năm kinh doanh tồi tệ, thậm chí là 5 năm, anh cũng sẽ không lo lắng. Anh hoàn toàn tin
tưởng anh có thể lãnh đạo công ty để tạo ra giá trị lâu dài.
- “Done is better than perfect” (Hoàn thành tốt hơn sự hoàn hảo), đó là câu nói rất nổi
tiếng của Mark Zuckerberg. Theo Mark, hoàn thành nhiệm vụ là một việc tối quan trọng
và một khi kết thúc công việc, chúng ta hoàn toàn có thể quay trở lại và cải thiện nó. Tất
nhiên, bạn luôn cần phải hoàn thành công việc hết sức có thể.
- Để được thành công, theo Mark, không nên quá phụ thuộc vào cách đánh giá bên ngoài
“Hãy nhớ rằng bạn không tốt như mọi người nói và cũng không xấu như mọi người
nghĩ”. Zuckerberg đã từng nói nếu Facebook bị giới truyền thông không đánh giá cao,
anh ấy sẽ nhắc nhở các thành viên trong nhóm của mình rằng Facebook không hề tệ như
báo chí đưa tin. Ví dụ như lần đầu Facebook đưa ra Newsfeed, mọi người đều ghét nó.
Phản ứng dữ dội làm đảo lộn nhiều người sử dụng mạng xã hội này. Thay vì từ bỏ nó và
quay trở về với những gì vốn có, Zuckerberg vẫn tuyệt đối tin tưởng và đến nay,
Newsfeed là một trong những tính năng quan trọng nhất của Facebook. Và đến khi
Facebook được ca ngợi, anh nhắc nhở với các thành viên rằng nó không tốt như mọi
người đang nói.
2.Phẩm chất và kỹ năng quản trị của Mark Zuckerberg
Bạn nghĩ rằng Facebook là công cụ miễn phí để kết nối và cập nhật thông tin của bạn bè.
Nhưng với Mark Zuckerberg nó lại là công cụ làm giàu cho người đàn ông trẻ tuổi này.
10



Vậy cách nào anh ta đã kiếm lợi từ mạng xã hội này nhưng người sử dụng vẫn vui vẻ khi
bị moi tiền một cách êm ái.
Những điều có thể thấy từ Mark:
1. Thiên tài nhưng tính khí hơi thất thường
- Ngay cả bây giờ, khi đã nắm trong tay hàng tỉ USD, Zuckerberg vẫn cực kỳ dè chừng
những giới hạn của bản thân. Đối với thế mạnh về thiết kế sản xuất và lên kế hoạch của
mình, Zuckerberg muốn đích thân tổ chức và sắp xếp từng công đoạn. Còn đối với hạn
chế về mặt quản lý quy trình hoạt động hằng ngày, Zuckerberg thuê những người giỏi
trong
từng
lĩnh
vực
về
làm
thay
cho
mình.
- Trong cuộc họp với các cổ đông chiến lược tại New York hôm 7.5, một vài cổ đông cảm
thấy khó chịu với bộ cánh quần jean, áo khoác trùm đầu của vị CEO trẻ và cho rằng
Zuckerberg coi thường giới tài chính.
- Một hình ảnh một Mark Zuckerberg với kiểu ăn mặc bất cần như vậy đã trở nên quen
thuộc với hơn 900 triệu người dùng Facebook trên toàn thế giới, bao gồm cả các nhà đầu
tư tại Phố Wall.
- Nói về tìm tòi, học hỏi thì Mark như miếng bọt biển, luôn cố gắng tìm hiểu cho đến
cùng. Anh ấy là người có tần suất đặt câu hỏi nhiều. Luôn miệng hỏi "tại sao? tại sao?" và
đặc biệt là luôn ý thức được mình hay, dở chỗ nào.
2. Nhà quản lý "độc tài"
Người ta khó tìm thấy ở Zuckerberg các tính cách đặc trưng của mẫu CEO độc tài, luôn

khó gần và hà khắc với nhân viên. Tuy nhiên, những người biết rõ Zuckerberg thì cho
biết anh có tố chất của một nhà lãnh đạo độc tài.
Theo Mark:
1. Người tối cao tại doanh nghiệp là người có tầm nhìn về sản phẩm chứ không phải nhà
điều hành Điều đó khác hẳn với suy nghĩ thông thường rằng nhà lãnh đạo phải chính là
người khởi nghiệp kinh doanh, với công việc chỉ là đưa ra những ý kiến và lập kế hoạch
2. Đừng thoả mãn với thị trường nhỏ nếu có khả năng chiếm lĩnh thị trường lớn. Nhưng
Mark đã rất quyết đoán trong vấn đề thị trường, anh không muốn chỉ là “vua một cõi” và
đã quyết dịnh mở rộng Facebook tới các trường cấp 3, sau đó là đối tượng người đi làm.
Và giờ đây là cả thế giới.
3. Khách hàng đôi khi hoàn toàn sai lầm
+ Khi Facebook đưa ứng dụng News Feed đi vào hoạt động năm 2006, họ kỳ vọng khách
hàng sẽ cảm thấy ấn tượng với sản phẩm tuyệt vời này. Nhưng người sử dụng lại khá kỳ
quặc - Họ không đồng ý với sự thay đổi. Thời điểm đó, đã có những cuộc biểu tình, la ó
và hàng triệu người đã tham gia nhóm “Tôi ghét News Feed”.
+ Nếu doanh nghiệp bạn là một công ty đại chúng hoặc bạn là người không có niềm tin
vào sản phẩm, hẳn bạn sẽ thu hồi ngay lại ứng dụng này khi có tới 1/3 số người dùng
trung thành bắt đầu phản đối. Nhưng Zuckerberg thì không. Và ngày nay, thật khó có thể
hình dung Facebook sẽ ra sao nếu không có News Feed - ứng dụng đã được coi như một
công cụ không thể thiếu trong nhiều ngành kinh doanh
4. Kiếm lợi nhuận từ sản phẩm chất lượng chứ không làm “rác” website của mình Mark
đã phát triển những ứng dụng dựa trên sự sáng tạo cũng như những suy nghĩ đột phá, từ
11


đó cho ra đời những sản phẩm có sức lan toả mạnh mẽ trong xã hội. Facebook vẫn tồn tại
và phát triển nhờ chính những sản phẩm tâm huyết, mang tính cách mạng của mình, chứ
không phải phụ thuộc quá nhiều vào quảng cáo. Các đại lý và doanh nghiệp muốn quảng
bá giờ đây phải nhấc chân tự tìm đến với Facebook
5. Khao khát tạo ra nhiều thứ hơn là kiếm tiền. Sự thật là giai đoạn 2006, 2007 nhiều

người đã nghĩ đến việc biến Facebook mỏ vàng quảng cáo. Nhưng Zuckerberg không
nghĩ vậy, giai đoạn này, lượng quảng cáo tại Facebook hầu như không có. Vì vậy, nguồn
thu của MXH này khi đó gần như không có. Chính điều này đã tạo nên nền tảng vững
chắc cho Facebook.
6. Học hỏi từ các những người thành công:
+ Học hỏi giám đốc tờ Washington Post: Zuckerberg đã học cách duy trì quyền kiểm soát
công ty của mình tại đây.
+ Học từ Steve Jobs trong cách tuyển dụng. Steve Jobs thường thích mời những nhân tài
mà ông muốn tuyển về làm cho Apple theo cách vừa đi dạo vòng quanh thành phố Palo
Alto (Mỹ), vừa thảo luận để thuyết phục họ. Và Zuckerberg cũng bắt chước cách này.
Một số nhân viên của Facebook cho biết, trước khi vào làm, họ được Zuckerberg dẫn đi
dạo trên các ngọn đồi gần công ty. Khi leo đến đỉnh, Zuckerberg sẽ chỉ cho họ thấy toàn
cảnh bên dưới ngọn đồi và đồng thời cũng tiết lộ định hướng của mình trong tương lai.

3.Phong cách quản trị của Mark Zuckerberg
Mark Elliot Zuckerberg hiện là một trong những tỉ phú trẻ tuổi nhất thế giới và đồng sở
hữu mạng xã hội số 1 Facebook. Năm 2010, Zuckerberg được tạp chí Time bình chọn là
nhân vật của năm với giá trị tài sản đạt ngưỡng 29,9 tỷ USD (theo Forbes). Trong thành
công của Mark Zuckerberg, hoàn toàn không có chỗ cho sự may mắn bởi anh đã luôn mơ
ước, hoạch định và biến ước mơ của mình thành hiện thực. Những bài học của Mark có
thể giúp được gì trên con đường chinh phục đỉnh cao và trở thành một lãnh đạo kiệt xuất
của chúng ta, hãy cùng CareerLink.vn tìm hiểu nhé.
Dám chấp nhận rủi ro
Một trong những câu nói nổi tiếng của Mark là “Rủi ro lớn nhất chính là không dám đối
mặt với rủi ro. Trong một thế giới không ngừng biến động, lộ trình duy nhất đưa bạn đến
thất bại là không dám chấp nhận rủi ro.” Ngay từ khi còn học tại Đại học Havard, Mark
Zuckerberg đã thành lập một website có tên là FaceMash.com, nhưng ban quản lý trường
đã nhanh chóng yêu cầu Mark đóng cửa với lý do “không thể chấp nhận được mục đích
của FaceMash.com. Anh đã bỏ dở việc học ở tại Havard danh giá để mạo hiểm theo đuổi
đam mê của mình. Ngay cả khi vào năm 2007, Microsoft – hãng phần mềm số 1 thế giới

và Google đều đã đưa ra con số 15 tỷ USD để thâu tóm Facebook nhưng Mark đã từ chối
12


vì anh biết mình có thể đưa Facebook tiến xa hơn nữa. Anh hoàn toàn tin tưởng anh có
thể lãnh đạo công ty để tạo ra giá trị lâu dài. Và kết quả Facebook trở thành mạng xã hội
lớn nhất thế giới hiện nay là câu trả lời rõ ràng nhất cho những mạo hiểm của Mark.
Tin tưởng đối tác của mình
Không ai trong chúng ta hoàn hảo, Mark cũng vậy. Nhưng thế mạnh then chốt của
Zuckerberg với vai trò lãnh đạo là anh biết những hạn chế của mình là gì. Anh trao mọi
công việc lãnh đạo công ty về mặt tài chính đều giao cho Sheryl Sandberg, giám đốc hoạt
động hiện nay của Facebook và coi đó là trung tâm của tăng trưởng và thành công của
công ty qua các năm. Việc đặt niềm tin vào các đối tác một cách sáng suốt giúp
Zuckerberg tự do phát huy thế mạnh của mình, bao gồm trí tưởng tượng, sự sáng suốt, và
tầm nhìn. Đó là một quan hệ đối tác hiệu quả.
Bạn không thể thành công nếu không lựa chọn chính xác và tin tưởng các đối tác của
mỉnh. Thiết lập được mối quan hệ đối tác đúng đắn, có thể là với các nhà đầu tư, ê kíp
quản lý, hoặc nhà cung cấp đều có ý nghĩa quan trọng đối với mọi công ty, doanh nghiệp.
Không ngừng theo đuổi đam mê
Trong lời phát biểu của Mark tại trường Belle Haven có nói "Khi bạn về nhà ăn tối và
bạn có món rau kinh khủng nhất thì bạn vẫn có thể ăn được nếu muốn. Kể cả khi bạn
chơi một trò chơi, cho dù nó rất khó thì bạn cũng có thể thành công nếu yêu thích nó.
Thực tế là nếu làm những gì mà bạn đam mê, bạn sẽ cảm thấy dễ dàng hơn và có nhiều
động cơ thực hiện hơn.” Bất cứ CEO thành công nào trên thế giới đều mang trong mình
niềm đam mê, đó là điều cơ bản nhất dẫn đến thành công. Đối với Mark, đam mê của anh
là giúp mọi người có thể kết nối với nhau dễ dàng hơn. Câu chuyện của Facebook bắt đầu
giống như hầu hết các doanh nghiệp, với một ý tưởng duy nhất và một người đầy tham
vọng thực hiện nó. Và quả thực, Facebook không chỉ đơn giản là một trang mạng xã hội
thú vị để ghé thăm mọi người tại bất kì thời gian nào mà còn là một công cụ mà hàng
triệu người sử dụng để kết nối với nhau.

Điều gì khiến bạn đam mê? Bạn có sẵn sàng để theo đuổi niềm đam mê ấy? Bạn có sẵn
lòng hy sinh cho đam mê của mình? Đây là những câu hỏi bạn cần trả lời nếu muốn thành
công. Chỉ có động lực và sự đam mê mới có thể giúp bạn vượt qua những trở ngại, thách
thức trong quá trình đi đến thành công
Liên tục đổi mới
Mặc dù đã có thêm những cải tiến đáng kể nhưng Mark vẫn luôn tìm cách làm mới mình
cũng như Facebook nhằm thoát khỏi vết xe đổ của những hãng công nghệ khác. Mark và
13


các nhân viên của mình không bao giờ giữ tư tưởng ngủ quên trên chiến thắng. Chính
nhờ vậy mà Facebook lại có một cách tiếp cận rất riêng, liên tục bổ sung các chức năng
và dịch vụ giúp người dùng kết nối theo nhiều cách khác nhau. Zuckerberg cho rằng
“Chúng tôi không làm dịch vụ để kiếm tiền mà đơn giản, chúng tôi kiếm tiền để tạo ra
các dịch vụ tốt hơn”. Và quả thật, những chức năng và dịch vụ mới của Facebook luôn
khiến người dùng cảm thấy thú vị và ngạc nhiên.
Trao quyền cho nhân viên
Mark nhận ra rằng mỗi chúng ta không thể làm việc gì một mình. Xây dựng một đội ngũ
làm việc có đẳng cấp là cách duy nhất để gặt hái được những thành công lớn lao. Ở
Facebook, nhân viên được trao quyền lực để tạo ra những thay đổi và xây dựng ý tưởng
của họ. Đó là phương pháp sáng tạo nhanh chóng và liên tục mà tất cả mọi nhân viên
cùng theo đuổi. Facebook không chỉ chọn những người giỏi nhất cho công việc, mà còn
chọn những người phù hợp với văn hóa của công ty. Đó là sự tổng hòa của chiến lược từ
trên xuống và phát triển sản phẩm từ dưới lên ở Facebook.
Một nhà lãnh đạo có thể có tầm nhìn, nhưng văn hóa của một công ty được xây dựng dựa
trên đội ngũ nhân viên của công ty đó. Vì vậy, trong một tập thể, hãy tạo điều kiện tốt
nhất để tất cả mọi người đều được nói lên ý tưởng của mình, đó không chỉ là bạn tôn
trọng người khác mà cũng là cách để người khác tôn trọng lại bạn. Là một nhà lãnh đạo,
bạn hãy để nhân viên tự do đưa ra quyết định và trao quyền cho họ dấn thân vào những
rủi ro. Khi đó, họ sẽ sẵn sàng làm mọi thứ trong khả năng của mình để giúp công ty thành

công.
Với vai trò một nhà lãnh đạo công ty, Mark Zuckerberg đã đưa tầm nhìn của anh vào mọi
khía cạnh của Facebook, từ văn hóa làm việc, cách sáng tạo không ngừng nghỉ, các mối
quan hệ đối tác và các thương vụ làm ăn. Hi vọng những bí quyết này có thể giúp bạn có
được bài học quý báu khi muốn phấn đấu đứng trên đỉnh cao của thành công.
4.Thành công trong việc sáng lập ra Facebook
Facebook là một website truy cập miễn phí do công ty Facebook, Inc điều hành. Người
dùng có thể tham gia các mạng lưới được tổ chức theo thành phố, nơi làm việc, trường
học và khu vực để liên kết và giao tiếp với người khác. Mọi người cũng có thể kết bạn và
gửi tin nhắn cho họ, và cập nhật trang hồ sơ cá nhân của mình để thông báo cho bạn bè
biết về chúng. Ngày 24 tháng 10 năm 2007, Microsoft thông báo đã mua được 1,6% cổ
phần (240 triệu $) của Facebook, nâng giá trị tài sản của Facebook lên khoảng 15 tỷ $.
Microsoft cũng mua bản quyền cho phép đặt các quảng cáo quốc tế của công ty lên
Facebook. Tháng 10/ 2008, Facebook tuyên bố nó đã thiết lập một trụ sở quốc tế tại
Dublin, Ireland. Tháng 9 năm 2009, Facebook tuyên bố lần đầu tiên công ty đã đạt lợi
nhuận. Tháng 11 năm 2010, dựa trên thống kê của SecondMarket Inc., một sàn giao dịch
chứng khoán của các công ty tư nhân, tổng tài sản của Facebook là 41 tỷ $ (vượt qua một
chút so với eBay) và trở thành công ty dịch vụ web lớn thứ ba ở Hoa Kỳ sau Google và
14


Amazon. Có khả năng Facebook sẽ phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu IPO vào
2013.
Lượng người truy cập Facebook tăng ổn định từ 2009. Trong ngày 13 tháng 3 năm
2010 số người truy cập Facebook đã vượt qua lượng người truy cập vào Google.
Năm 2010, Microsoft và Facebook đã kí kết một hợp đồng quảng cáo lớn sau thời gian
thương thuyết rất dài. Trong khoảng thời gian đó, Steve Ballmer (CEO của Microsoft lúc
đó không ít lần muốn ngỏ ý mua lại Facebook với giá khủng 15 tỷ USD nhưng Mark
Zuckerberg đã từ chối).
Vào ngày 09 tháng 04 năm 2012, Facebook mua lại Instagram với giá 1 tỉ USD, bao

gồm cả tiền mặt lẫn cổ phiếu. Vào ngày 5 tháng 10 năm 2012 Facebook đạt 1 tỷ người
dùng. Vào ngày 14 tháng 02 năm 2014, Faecbook mua lại Whatsapp với giá 16 tỉ USD,
được thanh toán bằng 12 tỷ USD cổ phiếu Facebook, 4 tỷ USD tiền mặt và thêm 3 tỷ
USD cổ phiếu hạn chế chuyển nhượng dành cho các sáng lập viên WhatsApp cũng như
nhân viên trong vòng 4 năm tới.
Một trong những ứng dụng phổ biến nhất trên Facebook là ứng dụng Hình ảnh
(Photos), nơi thành viên có thể upload album và hình ảnh. Facebook cho phép người
dùng tải lên không giới hạn số hình ảnh, so với các dịch vụ lưu trữ hình ảnh khác như
Photobucket và Flickr, trong đó áp dụng giới hạn số lượng các bức ảnh mà người dùng
được phép tải lên. Trong những năm đầu tiên, người dùng Facebook được giới hạn đến
60 hình ảnh cho mỗi album. Tính đến tháng 5 năm 2009, giới hạn này đã được tăng lên
đến 200 bức ảnh mỗi album . Facebook Notes được giới thiệu vào ngày 22 tháng 8 năm
2006, một tính năng viết blog cho phép nhúng các thẻ và hình ảnh. Thành viên sau đó có
thể nhập blog từ Xanga, LiveJournal, Blogger, và các dịch vụ blog khác. Trong tuần lễ từ
ngày 7 tháng 4 năm 2008, Facebook đưa ra ứng dụng nhắn tin tức thời dựa trên ngôn ngữ
lập trình Comet gọi là "Chat" cho một vài mạng, cho phép người dùng giao tiếp với bạn
bè và nó có chức năng tương tự ứng dụng tin nhắn tức thời của máy tính để bàn.
5. So sánh trang mạng Facebook với các trang mạng xã hội khác
Facebook
Twitter
Website


Giới thiệu (từ Facebook là một dịch vụ mạng xã hội ra Twitter là một dịch vụ mạng xã
Wikipedia)

mắt vào tháng 2 năm 2004 thuộc sở hữu

hội trực tuyến và là một dạng


và điều hành bởi Facebook, Inc. Tính

blog nhỏ, cho phép người sử

đến tháng 9 năm 2013, Facebook có hơn dụng gửi và đọc tin nhắn văn bản
1 tỷ người dùng hoạt động, và hơn một giới hạn tối đa là 140 ký tự, được
nửa trong số đó sử dụng Facebook trên
15

gọi là “tweets”.


Đăng ký
Tính năng

điện thoại di động.
Bắt buộc
Tính năng của Facebook bao gồm:

Bắt buộc
Tweet, Retweet, Gửi tin nhắn

friends, fans, tường, bảng tin, fanpages, trực tiếp, follow người nổi tiếng
các nhóm, ứng dụng, live chat, like, hình và các chủ đề hot, các liên kết,
ảnh, video, văn bản, cuộc khảo sát, các

hình ảnh, videos.

link liên kết, trạng thái, chọc, quà tặng,
trò chơi, tin nhắn, phần phân loại, tải lên,


Upload hình

tải xuống và nhiều tính năng khác.




ảnh
Xếp hạng trên

2 (8/2014)

11 (9/2013)

Alexa
Tin nhắn tức



Không

thì
Tin nhắn cá





nhân

Ngày ra mắt
04/02/2004
06/07/2006
Thành viên Mark Zuckerberg – người sáng lập đồng Jack Dorsey – Chủ tịch hội đồng;
chủ chốt

thời là CEO của Facebook; Dustin

Evan Williams – CEO; Biz Stone

Moskovitz – người đồng sáng lập

– Giám đốc sáng tạo.

Facebook; Sheryl Sandberg – Giám đốc
điều hành Facebook; Matt Cohler –
Quản lý sản phẩm; Chris Hughes –

16


Tình trạng

Người đồng sáng lập.
Đang hoạt động

Đang hoạt động

hiện tại
Lượng người


1,28 tỷ (hoạt động hàng tháng, tháng 3

Hơn 500 triệu

sử dụng
Quảng cáo

năm 2014)
Quảng cáo được hỗ trợ trong các hình Quảng cáo được hỗ trợ trong các
thức quảng cáo banner, hình thức quảng

hình thức quảng cáo tweets

cáo thông qua giới thiệu (referral
marketing), thông qua các trò chơi đơn

Cập nhật bài

giản




viết
Sáng lập
Mark Zuckerberg
Jack Dorsey
Trò chơi


Không
Loại trang web
Dịch vụ mạng xã hội
Dịch vụ mạng xã hội
Người dùng “Thích”, “Bình luận”, “Chia sẻ”(Like, “Retweet”, “Favorite” (yêu thích)
thể hiện sự

Comment, Share)

đồng tình với
nội dung bằng
cách
Trụ sở chính

Chia sẻ links
Ngôn ngữ
Số lượng nhân

Menlo Park, California, Hoa Kỳ

San Francisco, California, Hoa


Hỗ trợ 70 ngôn ngữ
6,818 (tính đến tháng 3/2014)

Kỳ

Hỗ trợ 29 ngôn ngữ
3,000 (tính đến năm 2014)


viên
17


Reblog bài viết
Follow những


Không




chủ đề “hot”
Được viết bằng
Kết bạn
Theo dõi thành

C++, PHP, D



JavaScript, Ruby, Scala, Java
Không


viên
Cài đặt bảo




Chỉ có 2 lựa chọn là “Public” và

mật

“Private”

Doanh thu
Giá trị ước

7.87 tỷ đô (2013)
104 tỷ đô

664 triệu đô (2013)
10 tỷ đô

tính hiện tại
Độ dài của bài

Không giới hạn

140 ký tự

viết
Ngành

Internet, Mạng xã hội, Ứng dụng

Internet


Sửa bài viết
Người dùng

Smartphone

“Comment” (Bình luận), “Reply” (Trả

Không
“Reply”

bày tỏ ý kiến

lời)

về nội dung bài
viết bằng cách
Đề cập đến

Chỉ cần tên (Ví dụ: Trung Đức)

Có thêm ký hiệu @ đằng trước

user bằng cách
tên (Ví dụ: @Trung Đức)
1. Lịch sử
Mark Zuckerberg ra mắt Facebook với mọi người vào tháng 2 năm 2004 cùng với bạn
cùng phòng đại học của anh ấy. Ban đầu, nó chỉ dành cho sinh viên ở Harvard, nhưng sau
đó đã mở rộng cho sinh viên các trường đại học khác tại khu vực Boston, Ivy League và
18



Đại học Standford. Rồi mở rộng hơn nữa cho sinh viên thuộc bất kỳ trường đại học nào,
cuối cùng là học sinh phổ thông. Vào tháng 9 năm 2006, nó còn mở rộng cho bất cứ ai
trên 13 tuổi.Tính đến 17/5/2012, Facebook được public rộng rãi và thu về được 104 tỷ đô.
Người dùng Facebook vẫn đang tăng lên một cách nhanh chóng. Sự phát triển của nó có
thể thấy được ở biểu đồ sau đây: />
19


Twitter được thành lập vào 21/3/2006 bởi Jack Dorsey và ra mắt công chúng vào
05/7/2006. Trái ngược với Facebook, Twitter có xu hướng giấu kín về lượng người sử
dụng, nó phát triển mạnh mẽ trong khoảng từ năm 2009 – 2011 lần lượt với 2 triệu lượt
“tweet” mỗi ngày tính đến tháng 01/2009, 32 triệu “tweet” tính đến tháng 01/2010, tháng
9/2010 là 90 triệu “tweet” và lên tới 200 triệu “tweet” vào tháng 7/2011.

2. Mục đích sử dụng
Các thành viên sử dụng Facebook với nhiều mục đích khác nhau. Nó chủ yếu được các cá
nhân sử dụng để họ kết nối với những người đang offline, hơn nữa để lưu lại một bộ hồ
sơ cá nhân và đăng tải những thông điệp trên tường của họ. Người sử dụng có thể đăng
tải cả một album ảnh và videos, chia sẻ các liên kết hay, viết một đoạn note dài, gửi tin
nhắn cá nhân một đoạn văn bản hay thậm chí là video tới bạn bè của mình và hơn nữa là
có thể chơi game.
20


Twitter cho phép người sử dụng đăng một mẩu tin chứa tối đa là 140 ký tự hay được gọi
là “tweet” và follow những tin bài của người khác trên Twitter của họ. Nó chủ yếu được
sử dụng để giao tiếp với các cá nhân khác có cùng sở thích bất kể người dùng có biết
nhau ngoài Twitter hay không, hơn nữa nó còn có tính năng theo dõi, cập nhật tin tức từ

những người nổi tiếng khá hay ho. Người dùng cũng có thể upload hình ảnh, chia sẻ các
liên kết và gửi tin nhắn cá nhân tới người mà họ đang follow.
Video dưới đây sẽ so sánh ưu điểm và nhược điểm của Twitter, Facebook, and Google+.
3. Bảo mật
Facebook cho phép người dùng chọn các loại cài đặt bảo mật khác nhau, một số hồ sơ cá
nhân thậm chí không thể tìm kiếm được trên Graph search ngoại trừ bạn bè của họ .
Người dùng có thể thay đổi các bảo mật trên mỗi bài viết cá nhân bao gồm các chế độ

21


Public (Mọi người có thể nhìn thấy), Friends (Chỉ bạn bè), Only me (Chỉ mình tôi), hoặc
Custom (Chế độ tùy chỉnh).

Twitter thì có hai chế độ cài đặt bảo mật: Public (Ai cũng có thể thấy) và Private (Riêng
tư). Tin nhắn cá nhân chỉ có thể được đọc bởi người được follow. Các tin nhắn cá nhân
của Twitter không có các chế độ cài đặt bảo mật khác.
4. Quảng cáo
Facebook có tính năng quảng cáo khá tuyệt. Những quảng cáo này thường phục vụ cho
người dùng, dựa trên những sở thích trong profile cá nhân của họ. Ngoài ra Facebook còn
hỗ trợ nhà quảng cáo bằng hệ thống tài liệu, pháp lý rất chi tiết và được dịch đầy đủ sang
ngôn ngữ tiếng Việt, bên cạnh đó là hệ thống công cụ phân tích thói quen, sở thích cũng
như mối quan tâm của người dùng…
Còn Twitter thì hạ tầng quảng cáo vẫn còn nghèo nàn, không có đa dạng các hình thức
quảng cáo cũng như các hệ thống tích hợp đi kèm như Facebook. Đa phần các nhà quảng
cáo ở VN chưa chú tâm đến dịch vụ quảng cáo của Twitter, và có lẽ Twitter cũng chưa có
kế hoạch đổ bộ vào VN (bằng chứng là họ không hề có ngôn ngữ tiếng Việt).
22



5. Tích hợp
Twitter và Facebook có thể tích hợp được với nhau. Những mẩu “Tweets” có thể được
đăng tải lên Facebook tự động bằng cách sử dụng các ứng dụng Twitter. Nhiều trang web
khác cũng có thể tích hợp được với Facebook bao gồm GoodReads và WordPress.
Facebook cũng có thể được tích hợp vào những trang web khác nữa và các chi tiết đăng
nhập vào Facebook có thể được sử dụng để truy cập vào các trang web đó.
Tiện ích mở rộng(Widgets) của Twitter có thể thêm được vào một website hay một blog
và còn có thể tích hợp được với Instagram. Một vài website cho phép người dùng đăng
nhập bằng Twitter.
6. Lịch sử tài chính
Facebook đã nhận được một khoản vốn đầu tư “từ trên trời rơi xuống” của Peter Thiel là
500,000 đô vào năm 2004. Cho đến tháng 4/2005, Các đối tác của Accel đã thực hiện một
cuộc đầu tư mạo hiểm là 12.7 triệu đô vào Facebook, khi đó trị giá của nó là 98 triệu đô.
Sau đó, Facebook còn nhận được thêm 27.5 triệu đô tiền tài trợ từ các nhà đầu tư khác
nhau năm 2006, lúc ấy giá trị của nó vào khoảng 500 triệu đô. Năm 2007, Microsoft mua
lại 1.6% cổ phần với 240 triệu đô, dẫn đến tổng giá trị mặc nhiên của Facebook là 15 tỷ
đô la. Hiện tại, Facebook có trị giá là 104 tỷ USD.
Ban đầu, Twitter được phát triển bởi công ty podcast Odeo. Nó đã có trong vốn liên
doanh là 155 triệu đô la năm 2006. Trong vòng 3 năm, ngân quỹ đã tăng thêm 35 triệu đô
(02/2009), trong khi vào tháng 10/2009, công ty tư nhân Insight Venture Partners đã đầu
tư thêm 100 triệu đô la vào trang web này. Năm 2011, Twitter có trị giá khoảng 10 tỷ
USD.

23


7. Những thông tin gây tranh cãi
Facebook đã bị vướng vào một vài cuộc tranh cãi, đặc biệt là liên quan đến các chính
sách bảo mật. Cho đến năm 2010, Facebook ngăn chặn người dùng xóa vĩnh viễn các tài
khoản của họ và Facebook đã bị chỉ trích về việc thay đổi các thiết lập bảo mật của người

dùng, làm hiển thị thông tin công khai để khai thác dữ liệu mà không có sự cho phép của
họ. Trang web này nhiều lần bị chỉ trích vì đã loại bỏ hình ảnh của các bà mẹ đang cho
con bú tải lên và xóa tài khoản của họ.
Twitter đã không được tham gia bất kỳ cuộc tranh cãi nào của chính họ, nhưng gần đây,
trang web này là trọng tâm của một vài trường hợp liên quan đến pháp lý. Tháng 7/2012,
một thiếu niên người anh đã bị bắt sau khi gửi “tweet” sỉ nhục thợ lặn Olympic Tom
Daley, và trước đó khoảng đầu năm 2012, một sinh viên bị tống giam vì tội xúi giục kỳ
thị chủng tộc sau khi “tweet” mẩu tin lăng mạ đó lên ở Fabrice Muamba.

24


25


×