Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Đánh giá chiến lược marketing trực tuyến của hãng hàng không Việt Nam Airlines chi nhánh Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.46 MB, 93 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-----oOo-----

tế
H
uế

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯC MARKETING

ại
họ
cK
in
h

TRỰC TUYẾN CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG

Đ

VIỆT NAM AIRLINES – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

Giảng viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

ThS. Nguyễn Thò Diệu Linh

Mai Thò Cẩm Nhung


Lớp: K44BQTKD TH
Niên khóa: 2010-2014

Huế, 05/2014


Lời cảm ơn

Đ

ại
họ
cK
in
h

tế
H
uế

Trong suốt thời gian tìm hiểu và nghiên cứu đề tài “Đánh giá
chiến lược marketing trực tuyến của Hãng hàng không Việt Nam
Airlines” tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều người.
Trước hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫnTh.S Nguyễn Thị Diệu Linh- giảng viên khoa Quản trị kinh
doanh – trường Đại học Kinh tế Huế, đã truyền đạt và chỉ dạy tận
tình những kiến thức căn bản, cần thiết và bổ ích về những vấn đề liên
quan đến đề tài. Giúp tôi có nền tảng để thực hiện đề tài và cơ sở để
phục vụ cho quá trình học tập trong thời gian tiếp theo.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trườngkhoa Quản trị kinh doanh cùng toàn thể quý thầy cô giáo trường Đại
học Kinh tế Huế đã truyền đạt và trang bị cho tôi, những kiến thức

và kinh nghiệm quý giá trong suốt 4 năm học vừa qua(2010- 2014).
Tôi vô cùng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện thuận
lợi của ban lãnh đạo và các nhân viên trong các bộ phận kinh doanh,
bộ phận kế toán, bộ phận điều phối và những khách hàng của công ty
đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Đặc biệt là Thầy Võ Xuân
Phú đã trực tiếp hướng dẫn, cung cấp những thông tin quan trọng về
chính sách của công ty làm cơ sở để tôi có thể thực hiện đề tài được
hoàn chỉnh hơn.
Do thời gian, chi phí cũng như kinh nghiệm và hiểu biết của bản
thân còn hạn chế nên đề tài sẽ không tránh khỏi một số sai sót. Vì
vậy tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của mọi người để tôi có
thể rút kinh nghiệm cho những đề tài sau này.
Xin chân thành cám ơn
Huế, tháng 05 năm 2014
Sinh viên thực hiện:
Mai Thị Cẩm Nhung


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh

MỤC LỤC
MỤC LỤC .......................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ...................................................................................v
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..........................................................................................vi
PHẦN I: MỞ ĐẦU .........................................................................................................i
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................1


tế
H
uế

2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung ......................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................2
3. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................................2

ại
họ
cK
in
h

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................3
5.1. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................................3
5.2. Phương pháp chọn mẫu .........................................................................................4
6. Phương pháp phân tích số liệu .................................................................................4
7. Kết cấu đề tài ...........................................................................................................5
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................6

Đ

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................6
1.1. Cơ sở lý luận .........................................................................................................6
1.1.1. Marketing trực tuyến là gì? ................................................................................6
1.1.2. Lợi ích của truyền thông Marketing trực tuyến. ................................................7
1.1.2.1. Đối với doanh nghiệp. .....................................................................................7

1.1.2.2 Đối với khách hàng. .........................................................................................8
1.1.3. Các công cụ truyền thông Marketing trực tuyến................................................9
1.1.3.1 Thiết kế và phát triển website. .........................................................................9
1.1.3.2. Marketing qua công cụ tìm kiếm-Search Engine Marketing (SEM) ..............9
1.1.3.3. Social media marketing .................................................................................10
SVTH: Mai Thị Cẩm Nhung – K44B QTKD

i


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh

1.1.3.4. Marketing lan truyền – Viral Marketing .......................................................13
1.1.3.5. Tiếp thị liên kết - Affiliate Marketing. ..........................................................13
1.1.3.6 Quảng cáo trực tuyến – Online Advertising. .................................................14
1.1.4. Tình hình sử dụng Internet trên toàn thế giới và tại Việt Nam ........................18
1.1.4.1.Tình hình sử dụng Internet trên toàn thế giới ................................................18
1.1.4.2. Tình hình sử dụng Internet ở Việt Nam ........................................................19
1.1.5. Ứng dụng của marketing online trong lĩnh vực hàng không. ..........................20
CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC MARKETING TRỰC TUYẾN CỦA
VIETNAM AIRLINES ...............................................................................................22

tế
H
uế

2.1. Tổng quan về hãng hàng không Vietnam Airlines và chi nhánh khu vực
miền Trung ...............................................................................................................22

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của hãng hàng không Vietnam Airlines ....22
2.1.2. Sơ đồ tổ chức của Vietnam Airlines ...............................................................24

ại
họ
cK
in
h

2.1.3. Tình hình sử dụng nguồn lực của Việt Nam Airlines ......................................25
2.1.3.1. Đội bay của Vietnam Airlines .......................................................................25
2.1.3.2 Hạ tầng kỹ thuật .............................................................................................26
2.1.2. Chi nhánh khu vực miền trung của hãng hàng không Vietnam Airlines tại
Đà Nẵng .....................................................................................................................26
2.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển...................................................................26
2.1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ.................................................................................28

Đ

2.1.2.3. Đặc điểm về sản xuất kinh doanh của chi nhánh ..........................................29
2.1.2.4. Đặc điểm về nguồn nhân lực.........................................................................30
2.1.2.5. Kết quả kinh doanh vận tải hàng không chi nhánh Đà Nẵng........................32
2.1.2.6. Hoạt động xúc tiến thương mại điện tử nội tại của VNA .............................37
2.1.2.7. Các hoạt động marketing trực tuyến hiện nay của Vietnam Airlines ...........39
2.2. Phân tích những đánh giá của khách hàng về chiến lược ứng dụng marketing
trực tuyến của Vietnam Airlines ................................................................................40
2.2.1. Đặc điểm chung của mẫu điều tra ....................................................................40
2.2.2. Mức độ thường xuyên sử dụng dịch vụ của VNA ...........................................42
2.2.4. Đặc điểm sử dụng mạng xã hội của khách hàng ..............................................46
SVTH: Mai Thị Cẩm Nhung – K44B QTKD


ii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh

2.2.4.1.Các mạng xã hội được sử dụng nhiều nhất ....................................................46
2.2.4.2.Mục đích sử dụng mạng xã hội ......................................................................47
2.2.5. Kiểm định giá trị trung bình đánh giá của khách hàng về các thành phần
nghiên cứu. .................................................................................................................48
2.2.5.1. Đánh giá của khách hàng về thành phần “Website” .....................................48
2.2.5.2. Đánh giá của khách hàng về thành phần“ Ứng dụng mạng xã hội” .............50
2.2.5.3. Đánh giá của khách hàng về thành phần “ Ứng dụng Email” ......................52
2.2.5.4. Đánh giá của khách hàng về thành phần “ Ứng dụng SMS” ........................53
2.2.6. Đánh giá chung của khách hàng về các ứng dụng trực tuyến của Vietnam

tế
H
uế

Airlines .......................................................................................................................54
CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG CHIẾN LƯỢC MARKETING
TRỰC TUYẾN CỦA VIỆT NAM AIRLINES- CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG ........................56
3.1. Định hướng .........................................................................................................56

ại
họ
cK

in
h

3.2. Giải pháp đối với các công cụ trực tuyến ...........................................................57
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................61
3.1. Kết luận ...............................................................................................................61
3.2. Kiến nghị .............................................................................................................62
3.2.2. Đối với hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam - Vietnam Airlines.................63
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................65

Đ

PHỤ LỤC .....................................................................................................................66

SVTH: Mai Thị Cẩm Nhung – K44B QTKD

iii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

: Việt Nam Airlines

TMĐT

: Thương mại điện tử


SEO

: Search Engine Optimisation

SEM

: Search Engine Marketing

E-marketing

: Ecommerce marketing

HKVN

: Hàng không Việt Nam

CNTT

: Công nghệ thông tin

KVMT

: Khu vực miền trung

Đ

ại
họ
cK

in
h

tế
H
uế

VNA

SVTH: Mai Thị Cẩm Nhung – K44B QTKD

iv


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức của Vietnam Airlines .............................................................24
Biểu đồ 1.1: Các nền tảng xã hội được sử dụng nhiều nhất năm 2012 .........................12
Biểu đồ 1.2 Số lượng người sử dụng internet theo các vùng lãnh thổ ..........................18
Biểu đồ 1.3 Việt Nam dẫn đầu về lượng người dùng Internet ......................................19
Biểu đồ 2.1: Biến động NNL của Chi nhánh giai đoạn 2009-2013 ..............................31
Biểu đồ 2.2 Mức độ thường xuyên sử dụng dịch vụ của khách hàng ...........................42

tế
H
uế


Biểu đồ 2.3 Mức độ sử dụng dịch vụ của các hãng hàng không khác ..........................43
Biểu đồ 2.4 Nguồn thông tin cung cấp để khách hàng biết đến hãng HK VNA ...........43
Biểu đồ 2.5 Những địa chỉ khách hàng nhận thông tin về VNA qua internet ...............44
Biểu đồ 2.6 Các công cụ được dùng để tìm kiếm thông tin về VNA trên internet .......45

ại
họ
cK
in
h

Biểu đồ 2.7 Tỷ lệ các mạng xã hội được khách hàng sử dụng ......................................46
Biểu đồ 2.8 Mục đích sử dụng mạng xã hội ..................................................................47
Biểu đồ 2.9: Cách thức bày tỏ thái độ không hài lòng của khách hàng ........................48

Đ

Biểu đồ 2.10: Mức độ hài lòng của khách hàng đối với các ứng dụng trực tuyến ........54

SVTH: Mai Thị Cẩm Nhung – K44B QTKD

v


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Cơ cấu chủng loại máy bay của Hãng hàng không Vietnam Airlines ...........26
Bảng 2.2. Các sản phẩm kinh doanh của Chi nhánh VNA KVMT ...............................30
Bảng 2.3. Số lượng lao động của Chi nhánh giai đoạn 2008-2012 ...............................30
Bảng 2.4. Sản lượng hành khách đi và đến KVMT giai đoạn 2009-2013 ....................33
Bảng 2.5. Sản lượng vận chuyển hàng hóa giai đoạn 2009-2013 .................................34
Bảng 2.6. Sản lượng vận chuyển theo cơ cấu mặt hàng từ 2009-2013 .........................35

tế
H
uế

Bảng 2.7. Doanh thu vận chuyển của Chi nhánh giai đoạn 2009-2013 ........................37
Bảng 2.8. Đặc điểm chung của mẫu điều tra .................................................................41
Bảng 2.9. Kiểm định One Sample T-test về các tiêu chí của thành phần ....................49
Bảng 2.10. Kiểm định One Sample T-test về các tiêu chí của thành phần ..................51

ại
họ
cK
in
h

Bảng 2.11. Kiểm định One Sample T-test về các tiêu chí của thành phần ...................52

Đ

Bảng 2.12. Kiểm định One Sample T-test về các tiêu chí của thành phần ..................53

SVTH: Mai Thị Cẩm Nhung – K44B QTKD


vi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong hai thập kỷ qua, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, đặc biệt là
máy tính và mạng internet, thương mại điện tử đã thực sự có những bước phát triển
mạnh mẽ trên thế giới và tại Việt Nam. Thương mại điện tử không chỉ dừng lại ở việc
mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử, mạng viễn thông mà
ngoài ra còn được ứng dụng trong mọi hoạt động của doanh nghiệp từ bán hàng, thanh
toán đến mua sắm, sản xuất, đào tạo, phối hợp hoạt động với các nhà cung cấp, đối tác,
khách hàng, đặc biệt là hoạt động marketing điện tử (E-marketing ). Hiện nay trên

tế
H
uế

toàn thế giới, ở các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển, marketing điện
tử đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy và xúc tiến mua bán hàng hóa không
những trên thị trường ảo mà ngay cả trên những thị trường truyền thống.
Tất cả các doanh nghiệp muốn thành công trên thị trường toàn cầu đều đã và
đang chú trọng đến marketing điện tử. Bởi “ 70% khách hàng tra cứu thông tin trên

ại
họ
cK

in
h

mạng và ghé thăm website của bạn trước khi đến cửa hàng hoặc nhấc máy đặt mua.
Hơn 3 tỷ lượt xem youtube mỗi ngày. Gần 1/10 dân số thế giới đang ở trên facebook.
Những con số này đang tăng nhanh hơn bao giờ hết.”(Nguyễn Đăng Tuấn Minh
(2012), Kinh doanh trực tuyến).

Điều này cho thấy tầm quan trọng và sự thiết yếu của việc tận dụng tất cả các
công cụ trực tuyến vào hoạt động kinh doanh nếu như doanh nghiệp không muốn bị
lạc hậu trong thời đại kỷ nguyên số. Các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ cũng cần phải

Đ

tiến hành việc kế hoạch hóa các hoạt động xúc tiến thương mại điện tử để từ đó chủ
động nắm bắt được tình hình thực tế, đáp ứng được nhu cầu khách hàng điện tử đồng
thời giữ vững được định hướng phát triển chiến lược của mình. Và Tổng công ty Hàng
không Việt Nam – Vietnam Airlines cũng không nằm trong ngoại lệ.
Nhận thức được điều này, sau một quá trình thực tập, được tiếp xúc và tìm hiểu
về thực tế triển khai cũng như các khó khăn gặp phải trong hoạt động xúc tiến thương
mại điện tử của Vietnam Airlines, trong đó có hoạt động Marketing điện tử. Tôi đã
quyết định lựa chọn đề tài “Đánh giá chiến lược marketing trực tuyến của hãng
hàng không Việt Nam Airlines chi nhánh Đà Nẵng” làm đề tài luận văn tốt nghiệp
cho mình.
SVTH: Mai Thị Cẩm Nhung – K44B QTKD

1


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
• Đánh giá được thực trạng về hoạt động marketing trực tuyến của hãng Hàng
Không Vietnam Airlines nhằm xem xét hiệu quả của nó đạt được như thế nào.
2.2. Mục tiêu cụ thể
1. Hệ thống các phương thức trực tuyến được khách hàng sử dụng phổ biến
trong quá trình tìm hiểu sản phẩm trước khi mua.
2. Xác định các công cụ trực tuyến phổ biến hiện nay của Vietnam Airlines.
3. Đánh giá thực trạng về hoạt động marketing trực tuyến của hãng hàng không

tế
H
uế

Vietnam Airlines.
4. Đề xuất một số phương án để xây dựng chiến lược marketing trực tuyến của
hãng hàng không Vietnam Airlines chi nhánh Đà nẵng hoàn thiện hơn.
3. Câu hỏi nghiên cứu

ại
họ
cK
in
h

• Các công cụ trực tuyến nào đang được sử dụng phổ biến hiện nay?
• Các công cụ trực tuyến nào đang được công ty áp dụng và tính hiệu quả của nó?

• Các công cụ trực tuyến mang lại những lợi ích gì cho khách hàng trong quá
trình quyết định mua?

• Làm cách nào để sử dụng có hiệu quả các công cụ trực tuyến?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu:

Đ

• Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tổng thể những khách hàng đã từng sử
dụng dịch vụ của hãng hàng không Vietnam airlines.
• Phạm vi nghiên cứu:
Về thời gian : nguồn số liệu thứ cấp được tổng hợp cho nghiên cứu là số liệu
chung của chi nhánh trong 3 năm 2009-2013, nguồn số liệu sơ cấp được điều tra từ
khách hàng của Vietnam Airlines chi nhánh Đà Nẵng trong thời gian từ tháng ba đến
tháng tư năm 2014.
Về không gian : đề tài được nghiên cứu tại công ty Vietnam Airlines chi nhánh
khu vực miền trung (Thành phố Đà nẵng).

SVTH: Mai Thị Cẩm Nhung – K44B QTKD

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh

5. Phương pháp nghiên cứu.
5.1. Phương pháp thu thập số liệu

5.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Các số liệu thứ cấp được từ các nguồn liên quan trong thời gian từ 2011 đến
2013 bao gồm:
- Các thông tin chung về hãng Hàng Không Vietnam Airlines chi nhánh Đà
Nẵng, các thông tin này được thu thập thông qua số liệu công ty cung cấp, thông tin từ
trang web của công ty.
- Qua sách, báo, các nghiên cứu liên quan đến marketing trực tuyến…tham khảo

tế
H
uế

tại thư viện Trường Đại học Kinh tế Huế.
5.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Số liệu thứ cấp được thu thập thông qua bảng hỏi với hai nội dung nghiên cứu.
Nội dung nghiên cứu về định tính

ại
họ
cK
in
h

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu về những công cụ trực tuyến
thường được khách hàng sử dụng để tham khảo trước khi mua và những nhân tố cơ
bản của một công cụ trực tuyến cần có để khách hàng chú ý đến sản phẩm của bạn trên
thị trường trực tuyến, một bảng hỏi định tính với những câu hỏi mở được xây dựng để
phỏng vấn ý kiến khách hàng. Đây là nghiên cứu làm tiền đề và cơ sở cho nghiên cứu
định lượng.


Nội dung nghiên cứu về định lượng

Đ

Sau khi kết thúc điều tra định tính, người nghiên cứu tiến hành xây dựng bảng
hỏi theo các bước sau:
(1) Xác định các dữ liệu cần thu thập
(2) Xác định hình thức phỏng vấn
(3) Xác định nội dung câu hỏi
(4) Xác định dạng câu hỏi và hình thức trả lời
(5) Xác định từ ngữ trong bảng hỏi
(6) Xác định cấu trúc bảng hỏi
(7) Lựa chọn hình thức bảng hỏi
(8) Kiểm tra, sửa chữa
SVTH: Mai Thị Cẩm Nhung – K44B QTKD

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh

Sau đó tiến hành điều tra thử khoảng 30 khách hàng để kiểm tra các thuật ngữ,
cách thức dùng từ ngữ trong bảng hỏi. Hiệu chỉnh bảng hỏi (nếu cần) và tiến hành điều
tra chính thức. Dữ liệu điều tra chính thức sẽ được sử dụng trong suốt quá trình xử lý
và phân tích.
5.2. Phương pháp chọn mẫu
5.2.1. Kỹ thuật chọn mẫu

Với đối tượng nghiên cứu của đề tài, tổng thể nghiên cứu tương đối khó tiếp cận.
Do đó với khả năng và nguồn lực hiện có, việc thực hiện một phương pháp chọn mẫu
ngẫu nhiên có tính đại diện cao là quá khó, vì vậy đề tài đã quyết định lựa chọn phương

tế
H
uế

pháp chọn mẫu thuận tiện để điều tra thu thập số liệu. Nghiên cứu sẽ điều tra và phỏng
vấn những khách hàng đã từng sử dụng dịch vụ của hãng hàng không Việt Nam Airlines
chi nhánh Đà Nẵng. Phương pháp này sẽ làm cho việc điều tra phỏng vấn khách hàng
được tiến hành một cách dễ dàng và nhanh chóng hơn. Ưu điểm của phương pháp này là

ại
họ
cK
in
h

đảm bảo tính hợp tác cao từ đối tượng cung cấp thông tin, do đó việc cung cấp thông tin
sẽ chính xác hơn, ít có trường hợp trả lời qua quýt. Tuy nhiên phương pháp chọn mẫu
này sẽ tạo ra giới hạn trong việc sử dụng số liệu để thực hiện kiểm định giả thiết đặc
trưng của tổng thể. Đây cũng là một trong những hạn chế của đề tài.
5.2.2. Kích thước mẫu

Theo Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang, Nghiên cứu khoa học
Marketing, NXB ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, cỡ mẫu (số quan sát) ít nhất phải

Đ


bằng 4 hay 5 lần số biến trong bảng câu hỏi đề kết quả điều tra là có ý nghĩa. Như vậy
đối với cuộc điều tra khảo sát khách hàng có 18 biến thì cần phải đảm bảo có ít nhất 90
quan sát mẫu điều tra. Để đảm bảo tính đại diện của mẫu, nhóm điều tra tiến hành điều
tra số mẫu là 110.
6. Phương pháp phân tích số liệu
Phân tích số liệu thứ cấp qua dạng bảng – biểu đồ - sơ đồ nhằm thể hiện mối liên
quan giữa các vấn đề cần nghiên cứu.
Sau khi thu thập xong dữ liệu từ khách hàng, tiến hành kiểm tra và loại đi những
bảng hỏi không đạt yêu cầu. Tiếp theo là mã hóa dữ liệu, nhập dữ liệu, làm sạch dữ liệu.

SVTH: Mai Thị Cẩm Nhung – K44B QTKD

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh

Sau đó tiến hành phân tích dữ liệu với phần mềm SPSS 17.0 với các phương
pháp sau:
* Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của tổng thể (One sample T Test):
Cặp giả thuyết thống kê
Giả thuyết H0 : µ = Giá trị kiểm định (Test value)
Đối thiết H1: µ ≠ Giá trị kiểm định (Test value)
Nếu: Sig. ≥ 0,05: Chấp nhận giả thiết H0
Sig. < 0,05: Bác bỏ giả thiết H0
* Phân tích thống kê mô tả (Descriptive Statistics): Sử dụng để xử lý các dữ liệu

tế

H
uế

và thông tin thu thập được nhằm đảm bảo tính chính xác và từ đó, có thể đưa ra các kết
luận có tính khoa học và độ tin cậy cao về vấn đề nghiên cứu.
7. Kết cấu đề tài

Đề tài tập trung vào nghiên cứu chiến lược marketing trực tuyến tại hãng hàng

ại
họ
cK
in
h

không Vietnam Airlines chi nhành khu vực miền trung.
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Trong phần này bố cục gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Phân tích những đánh giá của khách hàng về hoạt động
marketing trực tuyến

Đ

Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện các ứng dụng trực tuyến của
Vietnam Airlines


PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

SVTH: Mai Thị Cẩm Nhung – K44B QTKD

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Marketing trực tuyến là gì?
Cũng như Marketing truyền thống marketing trực tuyến cũng có rất nhiều cách
hiểu và định nghĩa khác nhau về nó, bên cạnh đó còn có các thuật ngữ khác hay
dùng như E Marketing, Digital Marketing, Online Marketing…

tế
H
uế

Theo Philip Kotler: Marketing điện tử là quá trình lập kế hoạch về sản phẩm,
giá, phân phối và xúc tiến đối với sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng để đáp ững nhu cầu
của tổ chức và cá nhân – dựa trên các phương tiện điện tử và Internet.
Khái niệm này nhấn mạnh tới việc đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng

ại

họ
cK
in
h

cá nhân và tổ chức dựa trên việc tương tác qua các phương tiện điện tử và Internet.
Dưới sự phát triển của môi trường kinh doanh, các yếu tố marketing cũng dần thay đổi
về vị trí và vai trò của mình. Trong kỉ nguyên số hóa, khi các công cụ truyền thông
điện tử và mạng Internet đóng một vai trò không thể tách rời với cuộc sống của con
người thì marketing cũng đã từng bước phát triển và được đẩy lên một tầm cao mới –
marketing điện tử.

Đ

Theo Charlesworth, Alan: E-marketing kết hợp tính sáng tạo và kỹ thuật
của Internet, bao gồm thiết kế, phát triển, quảng cáo và bán hàng.
Theo đó các hoạt động của E-marketing bao gồm:
+ Search Engine Optimisation (SEO): một tập hợp các phương pháp nhằm nâng
cao thứ hạng của một website trong các trang kết quả của các công cụ tìm kiếm và có
thể được coi là một tiểu lĩnh vực của tiếp thị qua công cụ tìm kiếm
+ Search Engine Marketing (SEM): là thuật ngữ để chỉ tất cả các thủ
thuật marketing trực tuyến nhằm nâng cao thứ hạng của một website, doanh nghiệp
hay một chủ thể nào đó trên các công cụ tìm kiếm (search engine) như google, bing,
yahoo...
SVTH: Mai Thị Cẩm Nhung – K44B QTKD

6


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh

+ Online Advertising: (quảng cáo trực tuyến) Cũng như các loại hình quảng cáo
khác, quảng cáo trên mạng nhằm cung cấp thông tin, đẩy nhanh tiến độ giao dịch giữa
người mua và người bán. Nhưng quảng cáo trên Web khác hẳn quảng cáo trên các
phương tiện thông tin đại chúng khác, nó giúp người tiêu dùng có thể tương tác với
quảng cáo. Khách hàng có thể nhấn vào quảng cáo để lấy thông tin hoặc mua sản
phẩm cùng mẫu mã trên quảng cáo đó, thậm chí họ còn có thể mua cả sản phẩm từ các
quảng cáo online trên Website.
+ E-mail marketing: là hình thức gửi email thông tin liên quan tới người nhận
truyền tải nội dung đến khách hàng mục tiêu.Việc sử dụng email marketing giúp doanh

tế
H
uế

nghiệp nhanh chóng đưa thông tin trực tiếp đến khách hàng giảm chi phí và thời gian.
+ Affiliate marketing: (tiếp thị liên kết) là một hình thức tiếp thị mà công ty đưa
ra chương trình đó (gọi là affiliate program) sẽ trả chiết khấu (bonus) cho người tham
gia bán sản phẩm cho họ.

ại
họ
cK
in
h

+ Social Media: (truyền thông xã hội) là sự lan truyền thông tin giữa các thành
viên trong mạng xã hội để thỏa mãn nhu cầu tự thân của người dùng. Nói cách khác,

Social Media như là sự truyền miệng trên môi trường Internet.
+ Viral marketing: (Marketing lan truyền) là một dạng marketing được hình
thành từ hình thức marketing truyền miệng, nhắm tới mục tiêu phổ biến một thông
điệp theo cấp số nhân.

+ Mobile marketing: Mobile marketing là tiếp thị trên hoặc với một thiết bị di

Đ

động, chẳng hạn như một điện thoại thông minh. Là việc sử dụng các phương tiện di
động như một kênh giao tiếp và truyền thông giữa thương hiệu và người tiêu dùng.
1.1.2. Lợi ích của truyền thông Marketing trực tuyến.
1.1.2.1. Đối với doanh nghiệp.
Mỗi ngày, trên thế giới, hàng triệu triệu người cùng sử dụng các thiết bị công nghệ
kỹ thuật số để tìm kiếm thông tin về doanh nghiệp, về sản phẩm và dịch vụ mà họ mong
muốn. Ngày nay, người tiêu dùng có thể lựa chọn hàng hóa và mua hàng khi ngồi ngay tại
căn nhà của mình, cùng với một chiếc máy vi tính có kết nối mạng toàn cầu. Sự “phẳng”
của thế giới đang ngày càng thể hiện rõ hơn bao giờ hết. Bởi vậy, khi sử dụng các công cụ
trực tuyến để làm truyền thông, doanh nghiệp có được những lợi ích vô cùng to lớn mà
SVTH: Mai Thị Cẩm Nhung – K44B QTKD

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh

đôi khi truyền thông Marketing truyền thống không thể đem lại được :
Rút ngắn khoảng cách giữa các đối tác, điều này đặc biệt quan trọng đối với các

doanh nghiệp đa quốc gia hoặc các doanh nghiệp có các đối tác cách xa về mặt địa lý.
Mức độ tiếp cận khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp cao hơn bởi hiện nay, ở
Việt Nam, có khoảng 20,8 triệu người sử dụng internet. Con số này được dự đoán sẽ
tăng lên 47 triệu người vào năm 2013.
Doanh nghiệp sẽ tiếp cận được đúng khách hàng mục tiêu dễ dàng hơn, mang
tính cá nhân hơn do đối tượng sử dụng internet được phân khúc rõ ràng.
Thời gian cho các kế hoạch Marketing trực tuyến ngắn hơn rất nhiều so với
về khách hàng liên tục 24/7.

tế
H
uế

Marketing truyền thống và không bị giới hạn. Doanh nghiệp có thể cập nhật thông tin
Chi phí cho các kế hoạch truyền thông Marketing trực tuyến thấp hơn rất nhiều
so với các phương thức truyền thông truyền thống khác. Do đó, quy mô doanh nghiệp

ại
họ
cK
in
h

không ảnh hưởng đến hiệu quả của kế hoạch Marketing. Điều này có ý nghĩa rất lớn
đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1.1.2.2 Đối với khách hàng.

Ngày nay, người tiêu dùng không nhất thiết phải đến các cửa hàng, siêu thị hay
các điểm cung cấp dịch vụ để mua hoặc sử dụng sản phẩm hay dịch vụ nữa. Họ hoàn
toàn có thể ngồi tại nhà để xem xét, so sánh, chọn lựa và đưa ra quyết định mua.

Marketing trực tuyến đang ngày càng tạo ra sự tiện lợi cho người tiêu dùng, giúp họ

Đ

tiết kiệm được thời gian và công sức.

Thông tin về các sản phẩm và dịch vụ cũng như thông tin về các doanh nghiệp được
người tiêu dùng tiếp cận dễ dàng và nhanh chóng hơn trong “thế giới phẳng” này.
Khi các doanh nghiệp sử dụng các công cụ Marketing trực tuyến để tiếp cận
khách hàng thì khách hàng sẽ được chăm sóc tốt hơn do tính tương tác bằng các công
cụ này có thể được thực hiện 24/24.
Như vậy, trong “thế giới phẳng” này, khách hàng và doanh nghiệp được kéo lại
gần nhau hơn.

SVTH: Mai Thị Cẩm Nhung – K44B QTKD

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh

1.1.3. Các công cụ truyền thông Marketing trực tuyến.
1.1.3.1 Thiết kế và phát triển website.
Website là một văn phòng ảo của doanh nghiệp trong thế giới mạng trực tuyến,
đồng thời cũng là thước đo để đánh giá mức độ chuyên nghiệp của doanh nghiệp trong
việc đi theo các xu hướng mới nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
Một website hoàn chỉnh là một tập hợp nhiều yếu tố bao gồm chức năng website,
nội dung (toàn bộ những thông tin, dữ liệu, hình ảnh về các sản phẩm, dịch vụ và hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp), giao diện, cách tổ chức bố trí website và
tính tương tác của website.

tế
H
uế

Để xây dựng được một website mang tính hiệu quả cao, chuyển tải được những
thông điệp của doanh nghiệp đến khách hàng và phục vụ khách hàng được một cách
tốt nhất, các webmaster cần chú ý những điểm sau :
- Khả năng truy cập của website

ại
họ
cK
in
h

- Những thiết kế dành cho người dùng và tính khả dụng của website
- Cấu trúc thông tin và khả năng tìm kiếm
- Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm – SEO

- Những tiêu chuẩn về weBsite ( dựa trên các chuẩn hóa được đặt ra Bởi W3 –
World Wide WeB)

+ Giao diện và nội dung của trang weB
+ Thống kê web

Đ


+ Tính hợp pháp của trang web

Doanh nghiệp cũng buộc phải xác định mục tiêu trong từng giai đoạn phát triển
cho trang web. Với mỗi doanh nghiệp thì các mục tiêu này khác nhau. Dựa trên những
mục tiêu đó, doanh nghiệp sẽ quyết định được hình thức, chức năng, cấu trúc, nội dung
và cách tương tác người dùng của trang web.
1.1.3.2. Marketing qua công cụ tìm kiếm-Search Engine Marketing (SEM)
Tiếp thị thông qua công cụ tìm kiếm ( Search Engine) là phương pháp tiếp cận
khách hàng tiềm năng Bằng cách làm cho trang weB của doanh nghiệp hiển thị ở
những vị trí đầu tiên trên trang kết quả của các công cụ tìm kiếm.
Hiện nay, có những công cụ tìm kiếm sau là được sử dụng nhiều nhất bởi người
SVTH: Mai Thị Cẩm Nhung – K44B QTKD

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh

dùng Internet:
- Google – www.google.com – chiếm 64,2 % thị phần
- Yahoo – www.yahoo.com – chiếm 20,4 % thị phần
- Bing (thuộc Microsoft) – www.bing.com – chiếm 8,2% thị phần
• Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm - Search Engine Optimization (SEO)
Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm hay Search Engine Optimization (SEO) là tập hợp
các phương pháp nhằm làm tăng thứ hạng của một trang web trên trang kết quả của
các công cụ tìm kiếm thông qua cách xây dựng cấu trúc trang web, cách biên tập và
đưa vào các nội dung của trang web, thông qua sự chặt chẽ và kết nối nhau giữa các
• Pay Per Inclusion (PPI)


tế
H
uế

site trong trang web đó (links),…
Đây là một hình thức nhằm giúp cho website, đặc biệt là những website mới xây
dựng và mới đưa vào hoạt động, dễ dàng có thể được các search engine tìm kiếm và

ại
họ
cK
in
h

ghi nhận sự tồn tại của website trong cơ sở dữ liệu.

Chỉ cần trả một mức phí (tuỳ thuộc vào từng bộ máy tìm kiếm, mức phí có thể
khác nhau) nhưng mục đích chính của nó là duy trì sự có mặt của website của bạn
trong hệ cơ sở dữ liệu của họ. Vì khi có một yêu cầu tìm kiếm được thực hiện, máy
tìm kiếm sẽ tìm các website có nội dung phù hợp trong bản thân cơ sở dữ liệu mà nó
có rồi sau đó mới sử dụng đến các danh mục website mở khác.
• Marketing qua công cụ tìm kiếm video - Video Search Marketing

Đ

Đây là hình thức quảng cáo thông qua video clips ngắn
được đưa lên website được tối ưu để có thể tìm kiếm đuợc.
Hiện nay, Youtube đang là một trong những người đứng đầu
về dịch vụ này.


1.1.3.3. Social media marketing
Khái niệm Social media ra đời và phát triển hoàn toàn dựa vào sự phát triển của
internet, là sự lan truyền thông tin giữa các thành viên trong mạng xã hội để thỏa mãn
nhu cầu tự thân của người dùng. Nói cách khác, Social Media như là sự truyền miệng
trên môi trường Internet.
SVTH: Mai Thị Cẩm Nhung – K44B QTKD

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh

Theo đó, khách hàng đến với sản phẩm thông qua các diễn đàn (forum), các mạng
xã hội (social network site), các blog,… và họ hoàn toàn chủ động trong việc nhận truyền thông tin. Với các công cụ truyền tin này, thông tin mang tính hai chiều, nhiều
nguồn phát tin và nhiều nguồn nhận tin. Mỗi cá nhân sẽ đóng vai trò như một nguồn
phát tin, họ đưa thông tin ra cộng đồng theo quan điểm của riêng họ; cộng đồng tiếp
nhận, phản hồi và tiếp tục truyền tin đi, tạo nên sức mạnh của số đông và có hiệu ứng
lan truyền mạnh mẽ. Bên cạnh đó, khả năng tương tác, phản biện, bình luận, bổ sung
thông tin,…của người dùng được tiến hành một cách đơn giản thông qua các thiết bị phổ
thông như laptop, điện thoại,.. khiến môi trường truyền thông này trở nên đa dạng và

tế
H
uế

phong phú thông tin hơn nhiều so với nguồn tin một chiều trong môi trường truyền
thống. Đó cũng chính là những thế mạnh mà các công cụ truyền thông truyền thống

trước đây không thể có được (báo in, truyền hình, banner áp phích, truyền thanh, …).
Thêm vào đó, cùng với sự phát triển và phổ biến mạnh mẽ của internet như hiện

ại
họ
cK
in
h

nay, việc ứng dụng social media để quảng bá cho thương hiệu thật sự là một nhu cầu
rất cấp thiết của mỗi doanh nghiệp.

Các kênh chủ yếu của social media

Social News: Digg, Sphinn, Newsvine chúng ta có thể đọc tin từ các topic sau đó
có thể vote hoặc comment

Social Bookmarking: Delicious, Faves, StumbleUpon, BlogMarks và Diigo là nơi
chúng ta có thể chia sẽ hoặc bookmark các site quan tâm.

Đ

Social Sharing: Flickr, Snapfish, YouTube chúng ta có thể tạo, chia sẽ các hình
ảnh, video cho tất cả mọi người.
Social Networks: Facebook, LinkedIn, MySpace, và Twitter là những đại diện rõ
ràng nhất cho loại hình này cho phép bạn bè có thể tìm thấy và chia sẽ với nhau.
Ngoài ra, còn có các công cụ để quản lý và nắm bắt nội dung những thông tin thu
về từ các loại hình này, nhưng Google Alerts; công cụ để đo lường và tối ưu như
Google Analytics.
Nghiên cứu này sẽ tập trung phân tích vào nhóm social sharing (tiêu biểu là

youtube) và nhóm social networks (tiêu biểu là Facebook) bởi đây là những nền tảng chủ

SVTH: Mai Thị Cẩm Nhung – K44B QTKD

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh

chốt và quan trọng nhất khi nhắc đến social media marketing, và cũng đang chiếm một

ại
họ
cK
in
h

tế
H
uế

lượng lớn người dùng hiện nay như thống kê của Awareness ở biểu đồ 1.1 dưới đây.

Đ

Biểu đồ 1.1: Các nền tảng xã hội được sử dụng nhiều nhất năm 2012
(Nguồn: Awareness Annual Survey Report)


Theo đó, các mạng xã hội như Facebook, Twitter, LinkedIn đều có số lượng
người đang sử dụng rất lớn; blog và kênh chia sẻ video Youtube cũng có trên 50% số
lượng người dùng trên tổng số 319 người tham gia đóng góp ý kiến cho cuộc khảo sát
của Awareness này.

SVTH: Mai Thị Cẩm Nhung – K44B QTKD

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh

1.1.3.4. Marketing lan truyền – Viral Marketing
Viral marketing là gì?
Nó được định nghĩa dựa trên nguyên tắc lan truyền thông tin, cũng tương tự như
cách thức virus lan truyền từ người này sang người khác với tốc độ cấp số nhân.
Viral marketing (Marketing lan truyền) là một dạng marketing được hình thành
từ hình thức marketing truyền miệng, nhắm tới mục tiêu phổ biến một thông điệp theo
cấp số nhân. Một tên gọi khác của nó là “Marketing Virus”, bởi vì cách thức lan truyền
của nó cũng giống như cách virus lây lan: dễ dàng lây nhiễm hàng ngày và số lượng
người bị “nhiễm bệnh” phát triển theo cấp số nhân.

tế
H
uế

Đặc điểm của Marketing lan truyền:
- Về mục tiêu: Marketing lan truyền lan truyền thường nhắm tới các mục tiêu

nhân khẩu học, gây dựng hình ảnh thương hiệu một cách “âm thầm” chính là bản chất
xã hội của Marketing lan truyền.

ại
họ
cK
in
h

- Về khả năng tác động: Có thể cung cấp nhiều mối quan tâm, liên hệ từ phía
khách hàng điện tử tới chiến lược, chương trình kinh doanh hiện tại hoặc các chương
trình sắp tới của doanh nghiệp. Các thông điệp được lan truyền có thể được định vị
một cách chắc chắn trong tâm trí khách hàng do khả năng thâm nhập tự nhiên của
thông điệp.

Một số hình thức Marketing lan truyền:

Gửi chuyển tiếp Email, sử dụng các Topic trực tuyến để hồi đáp trực tiếp với

Đ

khách hàng (Topic – chủ đề dính, chủ đề nóng), đưa các tập tin, thông điệp có sự khác
lạ, độc đáo cao lên các trang chia sẻ thông tin phổ biến.
1.1.3.5. Tiếp thị liên kết - Affiliate Marketing.
Về cơ bản, Affiliate Marketing gần giống với Viral Marketing ở đặc điểm giới
thiệu về một site nào đó, hoặc thông tin về sản phẩm, dịch vụ của một doanh nghiệp
cho người khác. Tuy nhiên, điểm khác biệt lớn nhất là ở Viral Marketing, cộng
đồng mạng chia sẻ những điều đó một cách tự nguyện trong khi Affiliate Marketing là
vì mục đích tài chính. Bởi lẽ, thông thường, người giới thiệu (được gọi là các affiliate)
sẽ cho phép doanh nghiệp nhúng một đường dẫn hoặc một chương trình liên kết vào

trang của cá nhân họ. Khi có khách hàng nhấp chuột vào đường dẫn đó, hoặc mua sản
SVTH: Mai Thị Cẩm Nhung – K44B QTKD

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh

phẩm của doanh nghiệp đã đặt chương trình affiliate tại trang của người đó thì họ

tế
H
uế

sẽ được trả một khoản phí nhất định.

ại
họ
cK
in
h

Sơ đồ 1.1 Quy trình thực hiện một Affiliate

( Nguồn: affiliatemarrketing)

Một số dạng affiliate phổ biến sau :


- Pay per Sales và Percentage Program : Công ty trả cho các affiliates một số
tiền cố định khi họ bán được 1 sản phẩm hoặc chia % trên giá trị sản phẩm đó.
- Pay per lead và Pay per action : Công ty trả một số tiền cho affiliates khi giới
thiệu được khách điền vào các mẫu, tải tập tin, phần mềm,… hay thực hiện tương tác

Đ

nào đó trên website công ty.

- Pay per click program : Tương tự như pay per lead, công ty trả cho bạn một
số tiền nhất định khi khách hàng nhấp chuột vào các affiliate programs trên site của
bạn để ghé thăm website công ty.
- Pay per call : Công ty trả tiền cho affiliates khi khách hàng gọi điện đến công ty.
1.1.3.6 Quảng cáo trực tuyến – Online Advertising.
Hiểu một cách đơn giản thì quảng cáo trực tuyến là quảng cáo trên Internet.
Quảng cáo trực tuyến bao gồm các mẫu quảng cáo trên trang kết quả tìm kiếm (PPC
advertising), các mẫu quảng cáo trong mail, trong game, trong các trang web và bất kỳ
phương thức nào mà người quảng cáo sử dụng trên Internet.
SVTH: Mai Thị Cẩm Nhung – K44B QTKD

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh

Quảng cáo trực tuyến nhằm vào 2 mục đích chính :
- Phát triển thương hiệu
- Tạo ra phản hồi trực tiếp nhằm bán được hàng

Trong phạm vi bài nghiên cứu này, chỉ xin đi sâu vào 4 hình thức quảng cáo
đang phổ biến và đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp như dưới đây:
• Quảng cáo hiển thị -Display advertising
Display advertising (Quảng cáo hiển thị) đúng như tên gọi của nó là các mẫu
quảng cáo được hiển thị trực tiếp trên các trang web với nhiều hình thức khác nhau
như banner, hình ảnh, video, flash hay thậm chí là cả văn bản (text),…
cho phép đặt quảng cáo.

tế
H
uế

Có nhiều cách để một quảng cáo hiển thị trên nền website của một trang web
- Những dạng banner và nút bấm (button) là phổ biến nhất, bao gồm dạng cố
định trong khung hiển thị - polite ads (không thay đổi kích thước được) và dạng có

ại
họ
cK
in
h

thể mở rộng ra khi rê chuột vào vị trí đó – expanding ads. Quảng cáo dạng này thường
bao gồm hình ảnh, logo, văn bản và đôi khi cả video, âm thanh, hay flash trong khung
hiển thị, tạo sự tò mò khiến người ta chú ý và nhấp chuột vào.
- Pop – ups : là một cửa sổ mới được hiện ra khi khách ghé thăm nhấp vào một
đường dẫn nào đó trong website, thông thường là các link download. Các biến thể
của pop-up bao gồm các pop-overs (điểm hiện diện trên) xuất hiện trên đầu cửa sổ
đang được kích hoạt của người sử dụng, và thường tiếp tục hiển thị trên màn hình


Đ

ngay cả khi người sử dụng kéo thanh cuộn xuống. Nó cũng được biết đến như quảng
cáo động hoặc quảng cáo nổi (hover ads hoặc floating ads). Và các pop-unders (điểm
hiện diện dưới) thường ở phía dưới cửa sổ chính. Các pop-unders thì ít xâm nhập
hơn, và chúng ta không thể nhìn thấy nó cho tới khi cửa sổ chính đóng lại. Chính vì
vậy nó có thể không bị nhận ra là một quảng cáo và thu hút thêm sự chú ý của ta.
- Ngoài ra còn một số loại quảng cáo hiển thị ít phổ biến hơn như wallpaper
ads hay interstitial ads là những quảng cáo mà trang quảng cáo hiện lên thay thế
phông nền của trang web đang xem hoặc trang quảng cáo hiện lên phủ hết toàn bộ
trang đang xem trong thời gian chờ trang này truy xuất đến mục bạn cần xem.

SVTH: Mai Thị Cẩm Nhung – K44B QTKD

15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh

• Google Adwords
Đây là một khái niệm mới khi mà Google – đại gia số 1 thế giới về công cụ tìm
kiếm – đưa ra dịch vụ khai thác quảng cáo – Google Adwords nhằm tận dụng ưu thế
của mình.
Google cung cấp giải pháp quảng cáo tài trợ Adwords cho khách hàng theo phương
thức Pay per Click (trả tiền theo mỗi lượt nhấp chuột) với 3 hình thức chính:
- Quảng cáo từ khóa trên công cụ tìm kiếm.
- Quảng cáo từ khóa trên các websites.
- Quảng cáo banner trên các websites.


tế
H
uế

Thông điệp quảng cáo của khách hàng sẽ được hiển thị bên phải hoặc đôi khi phía
trên các kết quả tìm kiếm đối với phương thức quảng cáo trên công cụ tìm kiếm.
Thông điệp hoặc banner quảng cáo của khách hàng được hiển thị tại nhiều vị trí
trên các website liên kết với phương thức quảng cáo trên website Publishers.

ại
họ
cK
in
h

• Quảng cáo trong game

Cộng đồng game thủ là một mảnh đất màu mỡ dành cho các nhà quảng cáo, bởi
một lẽ, các game thủ thường dễ nhớ những gì được nhìn thấy, lặp đi lặp lại trong trò
chơi mình đang tham gia. Công việc của các nhà làm quảng cáo là làm sao chọn được
những game có đối tượng người chơi là khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp
và để những mẫu quảng cáo trong game một cách tinh tế nhất, không gây phản ứng
khó chịu với các game thủ khi họ đang “thả hồn” theo nhân vật của mình. Việc quảng

Đ

cáo trong game đem lại một hiệu quả khá cao, là một công cụ hấp dẫn đối với các nhà
làm quảng cáo, nhưng ở Việt Nam hiện nay, công cụ này rất khó để thực hiện.
• Quảng cáo trên mạng xã hội

Mạng xã hội là trang web mà trong đó người dùng kết bạn, tương tác với nhau
theo nhiều cách và chia sẻ những thông tin mà họ thu thập được như video, hình
ảnh, âm thanh, tin tức,…
Quảng cáo trên mạng xã hội (Social Media) là khái niệm để chỉ đến hình thức sử
dụng hệ thống Social media để làm Marketing, bán hàng trực tuyến, PR hay giải
đáp thắc mắc của khách hàng.
Một điều đặc biệt của Social media đó là nội dung bài viết, nhóm khách hàng
SVTH: Mai Thị Cẩm Nhung – K44B QTKD

16


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh

hoặc một nhóm các website nào đó là được tạo ra bởi chính những người sử dụng
Internet, không phải những thành viên trực tiếp của các nhà cung cấp.
Các công ty sử dụng hình thức quảng cáo trên Social media là nhằm tận dụng
các công cụ của Social media khuếch trương thương hiệu của họ, tăng sự hiển thị
website của họ trên hệ thống Social media.
Ví dụ: Các công ty có thể tạo một profile có chất lượng trên Facebook, lập trang
Fan Page, hoặc trên Twitter để gia tăng số lượng follower (người theo dõi), số
lượng retweet.
Quảng cáo trên mang xã hội có những lợi ích sau :

tế
H
uế


Tính lan truyền: Một khi các thông tin về sản phẩm cũng như dịch vụ của doanh
nghiệp được post lên các trang web mạng xã hội, các thông tin này nhanh chóng được lan
truyền từ người này sang người khác trong một khoảng thời gian rất ngắn.
Tính cộng đồng: Khác với các kênh quảng cáo truyền thông khác là sản phẩm hoặc

ại
họ
cK
in
h

dịch vụ của doanh nghiệp chỉ đến với khách hàng theo hướng một chiều từ doanh nghiệp
thì với mạng xã hội, doanh nghiệp có thể xây dựng cộng đồng mang tính tương hỗ qua lại
giữa sản phẩm – khách hàng; khách hàng – sản phẩm – khách hàng. Sự phản hồi trực tiếp
từ khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp cải thiện sản phẩm và dịch vụ tốt hơn.
1.1.3.7. Email marketing

Email Marketing là một công cụ dùng trong quản lý quan hệ khách hàng (CRM)
nhằm xây dựng mối quan hệ lâu dài với cả khách hàng đang có cũng như các khách

Đ

hàng tiềm năng của công ty bằng cách gửi email, catalogue điện tử,… đến khách
hàng. Đây cũng là một hình thức Marketing trực tiếp sử dụng công nghệ để truyền tải
thông tin thương mại đến khách hàng.
Hoạt động Marketing bằng email có 2 hình thức phổ biến sau :
- Email Marketing cho phép hay được sự cho phép của người nhận (Solicited
Commercial Email). Đây là hình thức hiệu quả nhất được thực hiện thông qua việc
khách hàng đăng ký nhận bản tin trên website doanh nghiệp.
- Email Marketing không được sự cho phép của người nhận (Unsolicited Email

Marketing hay Unsolicited Commercial Email - UCE), còn gọi là Spam. Hình thức
này không được người nhận đồng tình cho lắm, bởi nó gây phiền hà cho người đọc và
SVTH: Mai Thị Cẩm Nhung – K44B QTKD

17


×